Phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cúc Phương

80 2.4K 6
Phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cúc Phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội GVHD: Ths Nguyễn Thị Quỳnh Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DU LỊCH BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA Đề Tài: “ Phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cúc Phương” Giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Quỳnh Trang Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Tâm Lớp: CDDL5B Hà Nội ngày tháng năm 2014 Sinh viên: Đinh Thị Tâm Page 1 Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội GVHD: Ths Nguyễn Thị Quỳnh Trang LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được bài tiểu luận cuối khóa này, ngoài sự có gắng, nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của trường, của quý thầy cô, người thân và bạn bè. Tôi xin phép gửi lời biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô trường Đại học Văn hóa Hà Nội, đặc biệt là cô giáo Thạc sỹ Nguyễn Thị Quỳnh Trang đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo, động viên và tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành tốt bài tiểu luận cuối khóa này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Sở Văn hóa Thể thao và du lịch Ninh Bình, Ban quản lý Vườn Quốc gia Cúc Phương, đặc biệt là Ban lãnh đạo và các anh chị làm việc tại phòng Nghiệp vụ Du lịch đã cung cấp những tư liệu cũng như góp ý để bài tiểu luận cuối khóa này của tôi được hoàn thiện hơn. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến những người thân, bạn bè đã luôn bên cạnh lo lắng và động viên tôi trong suốt những năm học vừa qua. Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên : Đinh Thị Tâm Lớp: CDDL5B Sinh viên: Đinh Thị Tâm Page 2 Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội GVHD: Ths Nguyễn Thị Quỳnh Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu 6. Bố cục của đề tài CHƯƠNG 1: DU LỊCH SINH THÁI VÀ VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VIỆT NAM 1.1. Du lịch sinh thái (DLST) 1.1.1. Khái niệm DLST 1.1.2. Mối quan hệ giữa DLST với các loại hình du lịch khác nhau 1.1.3. Các đặc trưng cơ bản của DLST 1.1.4. Những nguyên tắc cơ bản của DLST 1.2. Việc phát triển DLST tại các VQG ở Việt Nam 1.2.1. Khái quát về VQG 1.2.2. Vai trò của VQG 1.2.3. Việc phát triển DLST tại một số VQG ở Việt Nam CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG. 2.1. Giới thiệu chung 2.2. Tài nguyên du lịch tại vườn quốc gia Cúc Phương 2.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 2.2.3. Khả năng phát triển DLST 2.2.4. Các loại hình tổ chức du lịch ở VQG Cúc Phương Sinh viên: Đinh Thị Tâm Page 3 Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội GVHD: Ths Nguyễn Thị Quỳnh Trang CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG 3.1. Thực trạng hoạt động 3.1.1. Các đơn vị tổ chức du lịch 3.1.2. Nguồn nhân lực 3.1.3. Thực trạng cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật 3.1.4. Thực trạng phát triển DLST tại VQG Cúc Phương 3.2. Một số giải pháp phát triển DLST tại VQG Cúc Phương 3.2.1. Phát triển cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật 3.2.2. Giaỉ pháp về nguồn nhân lực 3.2.3. Xây dựng chiến lược về đào tạo tuyên truyền DLST 3.2.4. Giaỉ pháp bảo vệ môi trường sinh thái 3.2.5. Quy hoạch du lịch 3.2.6. Xây dựng hình ảnh tốt về khu vực để nhấn mạnh vai trò của du lịch sinh thái( hoạt động marketing) 3.2.7. Các giải pháp khác KẾT LUẬN PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay du lịch đã trở thành một ngành kinh tế quan trọng trên toàn thế giới với tỷ lệ hàng năm tăng cường cao và ổn định. Du lịch sinh thái (DLST) với bản chất nhạy cảm và có trách nhiệm với môi trường đã và đang phát triển nhanh Sinh viên: Đinh Thị Tâm Page 4 Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội GVHD: Ths Nguyễn Thị Quỳnh Trang chóng ở nhiều quốc gia trên thế giới, thu hút sự quan tâm rộng rãi của các tầng lớp xã hội, đặc biệt đối với những người có nhu cầu tham quan du lịch nghiên cứu khoa học. Tại Việt Nam, du lịch sinh thái là loại du lịch mới cả về khái niệm lẫn tổ chức quản lý và khai thác sử dụng. Công tác nghiên cứu, điều tra cơ bản và phát triển du lịch sinh thái còn hạn chế. Việc đào tạo nghiệp vụ cho đôi ngũ cán bộ quản lý, hướng dẫn viên còn chưa được đặt ra. Vì vậy, việc nghiên cứu, ứng dụng du lịch sinh thái trong thực tiễn là rất cần thiết. Ninh Bình là mảnh đất giàu tài nguyên du lịch,nằm ở vị trí cửa ngõ cực nam của tam giác châu thổ sông hồng và miền bắc,nơi có nhiều danh lam thắng cảnh gắn liền với vũng đất kinh đô của Việt Nam thế kỷ X với nhiều di tích lịch sử .Trong quy hoạch phát triển vũng kinh tế duyên hải Bắc Bộ , Ninh Bình được ưu tiên phát triển thành một trung tâm du lịch.Ninh bìnhhội tụ đầy đủ các yếu tố của một Việt Nam thu nhỏ : có rừng, núi , sông, biển với các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia vì vậy mà Ninh Bình thuận lợi cho việc xây dựng các khu , điểm du lịch cũng như tổ chức các chương trình du lịch đặc thù như du lịch sinh thái , nghỉ dưỡng, tham quan , giải trí, thể thao, văn hóa, hội nghị , hội thảo .Trong đó vườn quốc gia Cúc Phươngvườn quốc gia đầu tiên của Việt Nam với nhiều giá trị về cảnh quan thiên nhiên, cùng với sự đa dạng về hệ sinh thái với các giá trị văn hóa lịch sử lâu Cúc Phương đã trở thành địa danh du lịch sinh thái nổi tiếng và hấp dẫn. Trong những năm gần đây , số lượng khách đến thăm các vườn quốc gia nói chung và vườn quốc gia Cúc Phương (VQGCP) nói riêng tăng lên nhanh chóng. Mức độ tập trung ngày càng cao đã làm nãy sinh trong mối quan hệ giữa hoạt động du lịch, công tác bảo tồn và người dân địa phương. Một câu hỏi đặt ra là “ làm thế nào để giải quyết những mâu thuẫn đó?”. DLST là một trong những công cụ hữa hiệu được nhiều nước trên thế giới áp dụng, giải quyết những vấn đề này. Vì vậy, đề tài “phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Cúc Phương” đã được lựa chọn. Với mong muốn góp phần bảo vệ sự đa Sinh viên: Đinh Thị Tâm Page 5 Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội GVHD: Ths Nguyễn Thị Quỳnh Trang dạng sinh học của địa phương, phát triển kinh tế, thỏa mãn nhu cầu của du khách và tạo nên việc làm cho người dân. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá khả năng, hiện trạng phát triển du lịch của vườn quốc gia Cúc Phương để định hướng phát triển du lịch sinh thái, nhằm quản lý, bảo vệ môi trường, phát huy các giá trị truyền thống và hỗ trợ cộng đồng địa phương phát triển. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu • Tổng quan cơ sở lý luận về du lịch sinh thái và mối quan hệ giữa DLST với các vườn quốc gia. • Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại VQGCP. • Tìm hiểu hiện trạng hoạt động du lịchCúc Phương, đánh giá hiện trạng du lịch dưới góc độ du lịch sinh thái. • Các giải pháp cơ bản nhằm khai thác hợp lý tiềm năng DLST của VQG Cúc Phương. 4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu • Phạm vi lãnh thổ: Đề tài tập trung nghiên cứu trong phạm vi lãnh thổ của vườn quốc gia Cúc Phương. • Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đánh giá tiềm năng và hiện trạng theo các nguyên tắc cơ bản của DLST. 5. Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp thu thập xử lý thông tin • Phương pháp thực địa • Phương pháp quan sát • Phương pháp phân loại và hệ thống hóa • Phương pháp phân tích tổng hợp • Phương pháp thống kê 6. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của đề tài được trình bày trong 3 chương. Chương 1: Du lịch sinh thái và việc phát triển du lịch sinh thái tại Việt Nam. Chương 2: Tiềm năng du lịch sinh thái tại VQG Cúc Phương. Chương 3: Thực trạng hoạt động và một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại VQG Cúc Phương. CHƯƠNG1: DU LỊCH SINH THÁI VÀ VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VIỆT NAM Sinh viên: Đinh Thị Tâm Page 6 Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội GVHD: Ths Nguyễn Thị Quỳnh Trang 1.1. Du lịch sinh thái (DLST) 1.1.1. Khái niệm DLST “ Du lịch sinh thái” (DLST) (Ecotourism) là một khái niệm tương đối mới và đã nhanh chóng thu hút được sự quan tâm của nhiều người thuộc các lĩnh vực khác nhau. Đây là một khái niệm rộng, được hiểu từ những góc độ khác nhau. Song đứng ở góc nhìn rộng hơn, tổng quát hơn thì một số người quan niệm DLST là du lịch tự nhiên, là khái niệm mà trong thực tế đã xuất hiện từ đầu những năm 1800 (Ashton, 1933). Với khái niệm này thì mọi hoạt động du lịch có liên quan đến thiên nhiên như tắm biển, nghỉ núi…đều được hiểu là DLST. Trên thế giới, người ta đã đưa ra 15 thuật ngữ được dùng trong nghiên cứu DLST như: du lịch thiên nhiên, du lịch dựa vào thiên nhiên, du lịch môi trường, du lịch đặc thù, du lịch xanh, du lịch thám hiểm, du lịch bản xứ, du lịch có trách nhiệm, du lịch nhạy cảm, du lịch nhà tranh, du lịch bền vững. Về nội dung, DLST là loại hình du lịch tham quan, thám hiểm đưa du khách tới những môi trường còn tương đối nguyên vẹn, về các vùng thiên nhiên hoang dã đặc sắc để tìm hiểu, nghiên cứu các hệ sinh thái và các nền văn hóa bản địa độc đáo, làm thức dậy ở du khách tình yêu và trách nhiệm bảo tồn, phát triển đối với tự nhiên và cộng đồng địa phương. Nói một cách khác, DLST là một loại du lịch với những hoạt động có nhận thức mạnh mẽ về thiên nhiên và ý thức trách nhiệm đối với xã hội. Thuật ngữ “ Responsible Travel” luôn gắn liền với DLST và nó có những đặc điểm nổi bật sau: • Phát triển dựa vào những giá trị hấp dẫn của thiên nhiên và văn hóa bản địa. • Quản lý bền vững về môi trường sinh thái. • Có giáo dục và diễn giải về môi trường. • Có đóng góp cho những nỗ lục bảo tồn và phát triển cộng đồng. • Có sự tham gia của người dân địa phương. Sinh viên: Đinh Thị Tâm Page 7 Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội GVHD: Ths Nguyễn Thị Quỳnh Trang Mặc có chung quan niệm cơ bản về DLST, song căn cứ vào những đặc thù và mục tiêu phát triển, mỗi quốc gia, mỗi tổ chức quốc tế đều phát triển những định nghĩa riêng của mình về DLST. Một số định nghĩa có thể xem xét đến là: • Định nghĩa của Hictor ceballos-Lascurain(1987): “DLST là du lịch đến những khu vực tự nhiên còn ít bị thay đổi, với những mục đích đặc biệt: nghiên cứu, tham quan với ý thức trân trọng thế giới hoang dã và những giá trị văn hóa được khám phá” • Định nghĩa của Nêpal: “DLST là loại hình du lịch đề cao sự tham gia của nhân dân về việc hoạch định và quản lý các tài nguyên du lịch để tăng cường phát triển cộng đồng, liên kết giữa bảo tồn thiên nhiên và phát triển du lịch, đồng thời sử dụng thu nhập từ du lịch để bảo vệ các nguồn lực mà ngành du lịch phụ thuộc vào.” • Định nghĩa của Malaixia: “DLST là hoạt động du lich và thăm viếng một cách có trách nhiệm về mặt môi trường, tới những khu thiên nhiên còn nguyên vẹn, nhằm tận hưởng và tôn trọng các giá trị của thiên nhiên (và những đặc thù văn hóa kèm theo, trước đây cũng như hiện nay), mà hoạt động này sẽ thúc đẩy công tác bảo tồn có ảnh hưởng du khách không lớn và tạo điều kiện cho dân chúng địa phương được tham dự một cách tích cực, có lợi về xã hội và kinh tế”. • Định nghĩa của Ôtrâylia: “DLST là du lịch dựa vào thiên nhiên, có liên quan đến giáo dục và diễn giải về môi trường thiên nhiên, được quản lý bền vững về mặt sinh thái”. • Định nghĩa của hiệp hội DLST quốc tế: “DLST là việc đi lại có trách nhiệm tới các khu vực thiên nhiên mà bảo tồn được môi trường và cải thiện được phúc lợi cho người dân địa phương”. • Định nghĩa của Tổng Cục Du lịch Việt Nam thông qua Hội thảo quốc gia về “ Xây dựng chiến lược phát triển DLST ở Việt Nam” từ ngày 7 đến 9/9/1999, đã đưa ra định nghĩa về DLST ở Việt Nam như sau: “DLST là loại hình du lịch dựa vào Sinh viên: Đinh Thị Tâm Page 8 Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội GVHD: Ths Nguyễn Thị Quỳnh Trang thiên nhiên và văn hóa bản địa, gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lục bảo tồn và phát triển bền vững, với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương”. Đây được coi là sự mở đầu Nam. • Theo luật Du lịch (01/02/2006) : “DLST là hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên gắn với bản sắc văn hóa địa phương với sự tham gia của cộng đồng nhằm phát triển bền vững”. Như vậy, từ định nghĩa đầu tiên được đưa ra vào năm 1987 cho đến nay, nội dung của định nghĩa về DLST đã có sự thay đổi: Từ chỗ đơn thuần coi hoạt động DLST là loại hình du lịch ít tác động đến môi trường tự nhiên sang cách nhìn tích cực hơn, theo đó DLST là loại hình du lịch có trách nhiệm với môi trường, có tính giáo dục và diễn giải cao về tự nhiên, có đóng góp cho hoạt động bảo tồn và đem lại lợi ích cho cộng đồng địa phương. Mặc dù, khái niệm về DLST còn có những điểm chưa thống nhất và sẽ còn được hoàn thiện dần trong quá trình phát triển của nhận thức, song những đặc điểm cơ bản nhất của định nghĩa DLST cũng được Tổ Chức Du lịch thế giới (UNWTO) tóm tắt lại như sau: • DLST bao gồm tất cả những hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên mà ở đó mục đích chính của khách du lịch là tham quan tìm hiểu về tự nhiên cững như những giá trị văn hóa truyền thống ở các vùng thiên nhiên đó. • DLST phải bao gồm những hoạt động giáo dục và diễn giải về môi trường. • Thông thường DLST được các tổ chức chuyên nghiệp và doanh nghiệp có quy mô ở nước sở tại tổ chức cho các nhóm nhỏ du khách. Các công ty lữ hành nước ngoài có quy mô khác nhau cũng có thể tổ chức, điều hành hoặc quảng cáo các Tour DLST cho các nhóm du khách có số lượng hạn chế. • DLST hạn chế đến mức thấp nhất các tác động đến môi trường tự nhiên và văn hóa – xã hội. • DLST có sự hỗ trợ cho hoạt động bảo tồn tự nhiên bằng cách: Sinh viên: Đinh Thị Tâm Page 9 Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội GVHD: Ths Nguyễn Thị Quỳnh Trang + Tạo ra những lợi ích về kinh tế cho địa phương, các tổ chức và chủ thể quản lý, với mục đích bảo tồn các khu tự nhiên đó. + Tạo ra các cơ hội về công ăn việc làm và tăng thu nhập cho cộng đồng địa phương. + Tăng cường nhận thức của cả du khách và người dân địa phương về sự cần thiết phải bảo tồn các giá trị tự nhiên và văn hóa. 1.1.2. Mối quan hệ giữa DLST với các loại hình du lịch khác nhau Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào tự nhiên và văn hoá bản địa. Tài nguyên du lịch, sản phẩm du lịch sinh thái trước hết là thiên nhiên, không có thiên nhiên không có du lịch sinh thái. Du lịch sinh thái không tách rời giáo dục môi trường sinh thái. Các hoạt động của du lịch sinh thái nhằm nâng cao nhận thức của con người, giúp thay đổi thái độ và hành vi theo hướng tích cự để rồi người dân sống thân thiện với thiên nhiên; khám phá, hưởng thụ và đóng góp cho các nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững. Một đặc trưng của du lịch sinh thái là các hoạt động có sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương. Vai trò của họ cùng với văn hoá bản địa làm nên sản phẩm du lịch sinh thái khác nhau, các loại hình du lịch khác nhau. Để du lịch sinh thái thành công cụ của bảo tồn nhất thiết phải phối hợp tốt giữa các bên tham gia vào du lịch. Đây là vấn đề mấu chốt trong quan hệ giữa bảo tồn và du lịch sinh thái. Vì vậy, cần xây dựng niềm tin và nhận thức chung trong hoạt động du lịch sinh thái. Không cho rằng bảo tồn là đóng kín và ngược lại không nên hiểu rằng làm du lịch sinh thái chỉ là khai thác tự nhiên đơn thuần. Trước hết phải hiểu được những khu vực, những việc được làm và không được làm trong khu bảo tồn để phát triển du lịch sinh thái. Ví dụ: Một số quy định bắt buộc phải thực hiện trong khu bảo tồn du lịch sinh thái: Không được xây dựng các công trình phục vụ du lịch trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt; có dự án du lịch sinh thái riêng được cấp có thẩm quyền phê duyệt; hoạt động du lịch phải tuân theo các quy định về bảo tồn, phải trả phí. • Du lịch dựa vào thiên nhiên Sinh viên: Đinh Thị Tâm Page 10 [...]... trong phát triển du lịch sinh tháiVườn quốc gia Cúc Phương Trongtương lai, việc khai thác các yếu tố tự nhiên, văn hóa và xã hội để phục vụ phát triển du lịch theo hướng du lịch sinh thái đích thực sẽ mang lại lợi ích rất lớn cho Cúc Phương không những về mặt bảo tồn môi trường tài nguyên mà còn thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cho cư dân vùng đệm 2.2.4 Các loại hình tổ chức du lịchVườn quốc gia. .. nước sinh hoạt Những gì đã gặp, đã thấy nơi đây chắc chắn sẽ để lại cho nhiều du khách những kỷ niệm khó quên 2.2.3 Khả năng phát triển du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Cúc Phương Vườn Quốc gia Cúc Phương có diện tích 22.200 ha nằm trên địa phận 3 tỉnh Ninh Bình, Thanh Hoá và Hoà Bình Cách quốc lộ 1A khoảng 45km, và cách thành phố Ninh Bình khoảng 20km xuôi theo đường quốc lộ 1A, khách du lịch Sinh. .. thực vật nhiệt đới CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁT PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG 3.1 Thực trạng hoạt động 3.1.1 Các đơn vị tổ chức du lịch Vườn quốc gia Cúc phương có 3 nhiệm vụ chính là: bảo tồn thiên nhiên, nghiên cứu khoa học, và du lịch sinh thái Để đảm bảo tốt cho ba nhiệm vụ trên thì Sinh viên: Đinh Thị Tâm Page 35 Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội GVHD: Ths... UNESCO công nhận rừng Cúc Phương là di sản thiên nhiên thế giới Trong hồ sơ đề cử hang Con Moong thuộc rừng Cúc Phương là di sản văn hóa thế giới do tỉnh Thanh Hóa chủ trì, các nhà khoa học cũng đề nghị xét mở rộng phạm vi đối tượng đề cử khác trong bối cảnh tổng thể vườn Cúc Phương 2.2 Tài nguyên du lịch tại Vườn quốc gia Cúc Phương 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên Vườn Quốc gia Cúc Phương nằm trên hai... thức cao về • môi trường sinh thái Nguyên tắc 12: Cần có sự đào tạo đối với tất cả các thành viên của các đơn vị tham gia vào DLST ( chính quyền địa phương, cơ quan quản lý du lịch, hang lữ 1.2 1.2.1 hành và khách du lịch trước, trong và sau chuyến đi) Việc phát triển du lịch tại các vườn quốc gia ở Việt Nam Khái quát về vườn quốc gia Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về vườn quốc gia của các nhà nghiên... cây xấu cổ thụ Du lịch nghỉ dưỡng Đến Cúc Phương, bạn có thể nghỉ tại Cúc Phương Resort - Khu du lịch nghỉ dưỡng nước khoáng nóng chỉ cách Vườn Quốc gia Cúc Phương hơn 2 km Sinh viên: Đinh Thị Tâm Page 33 Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội GVHD: Ths Nguyễn Thị Quỳnh Trang Hoặc du khách có thể nghỉ tại VQG Cúc Phương VQG Cúc Phương có ba khu vực lưu trú, ăn uống và vui chơi giải trí là: Khu cổng vườn, khu Hồ Mạc... thành phố thì do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam quản lí còn vườn quốc gia nằm trong địa giới một tỉnh, thành phố thì do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố đó quản lý Năm 1966, Việt Nam có vườn quốc gia đầu tiên là vườn quốc gia Cúc Phương thuộc địa bàn 3 tỉnh Ninh Bình, Thanh Hóa, Hòa Bình Hiện nay Việt Nam có 30 vườn quốc gia với tổng diện tích các vườn quốc gia khoảng 10.350,74 km² (trong... Quỳnh Trang Du lịch dựa vào thiên nhiên là loại hình du lịch sử dụng tài nguyên thiên nhiên, với động cơ chínhcủa khách du lịch là quan sát và cảm thụ thiên nhiên Như vậy, du lịch dựa vào thiên nhiên mang một ý nghĩa rộng bao chùm cả du lịch sinh thái và các loại hình du lịch khác Du lịch dựa vào thiên nhiên không mang tính trách nhiệm cao đối với môi trường và cộng đồng dân cư địa phương Du lịch dựa... hoá, khảo cổ, lịch sử dân tộc - Nơi nghiên cứu khoa học, học tập, giáo dục, đào tạo - Tăng thu nhập do hoạt động du lịch, tạo công ăn việc làm cho người dântrong 1.2.3 vùng Việc phát triển du lịch sinh thái tại một số vườn quốc gia tại Việt Nam Vườn quốc gia tại Việt Nam là một danh hiệu được Chính phủ Việt Nam công nhận chính thức thông qua nghị định Thông thường, vườn quốc gia nằm trên địa Sinh viên:... công việc và đi du lịch Mục đích của khách du lịch trong du lịch công vụ chỉ là chiêm ngưỡng, tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên, không mang tính trách nhiệm bảo vệ tài nguyên • thiên nhiên, bản sắc văn hóa bản địa như du lịch sinh thái Quan hệ giữa du lịch sinh thái và cộng đồng địa phương Trước hết, ngoài những hấp dẫn về tự nhiên đối với khách du lịch, thì vai trò của cộng đồng địa phương cũng không . như: du lịch thiên nhiên, du lịch dựa vào thiên nhiên, du lịch môi trường, du lịch đặc thù, du lịch xanh, du lịch thám hiểm, du lịch bản xứ, du lịch có trách nhiệm, du lịch nhạy cảm, du lịch. trạng hoạt động và một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại VQG Cúc Phương. CHƯƠNG1: DU LỊCH SINH THÁI VÀ VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VIỆT NAM Sinh viên: Đinh Thị Tâm Page 6 Trường. Việc phát triển DLST tại một số VQG ở Việt Nam CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG. 2.1. Giới thiệu chung 2.2. Tài nguyên du lịch tại vườn quốc gia Cúc Phương

Ngày đăng: 18/04/2014, 15:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan