Đề tài : Hệ thống giám sát tài chính quốc gia

408 1.5K 9
Đề tài : Hệ thống giám sát tài chính quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KHCN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC Những vấn đề cơ bản phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2020 Mã số: KX.01/06 - 10 BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH QUỐC GIA Mã số: KX.01.19/06 - 10 Cơ quan chủ trì: HỌC VIỆN NGÂN HÀNG, NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Tô Ngọc Hưng Giám đốc Học viện Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Hà Nội – 2011 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KHCN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC Những vấn đề cơ bản phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2020 Mã số: KX.01/06 - 10 BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH QUỐC GIA Mã số: KX.01.19/06 - 10 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Tô Ngọc Hưng Giám đốc Học viện Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ban thư ký đề tài: PGS.TS. Tô Kim Ngọc Phó Giám đốc Học viện Ngân hàng. ThS. Phạm Quốc Khánh Trưởng phòng Thanh tra- Khảo thí, Học viện Ngân hàng. ThS. Nguyễn Trung Hậu Trung tâm đào tạo quốc tế, Học viện Ngân hàng. Hà Nội – 2011 DANH SÁCH CÁC NHÀ KHOA HỌC CHÍNH THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Họ và tên Chức vụ, cơ quan công tác 1. Tô Ngọc Hưng, PGS. TS. Giám đốc Học viện Ngân hàng 2. Tô Kim Ngọc, PGS. TS. Phó Giám đốc Học viện Ngân hàng 3. Nguyễn Kim Anh, TS. Phó Giám đốc Học viện Ngân hàng 4. Bùi Khắc Sơn, TS. Tổng Giám đốc Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam 5. Lê Xuân Nghĩa, TS. Phó Chủ tịch Uỷ ban Giám sát tài chính quốc gia 6. Vũ Đình Ánh, TS. Viện phó Viện Nghiên cứu khoa học thị trường giá cả, Bộ Tài chính 7. Đỗ Kim Hảo, TS. Chủ nhiệm Khoa Ngân hàng, Học viện Ngân hàng 8. Nguyễn Văn Tiến, GS. TS. Phó chủ nhiệm Khoa Ngân hàng, Học viện Ngân hàng 9. Lê Thị Tuấn Nghĩa, PGS. TS. Phó chủ nhiệm Khoa Ngân hàng, Học viện Ngân hàng MỤC LỤC Tên tiêu đề Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN I HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH- LÝ THUYẾT VÀ KINH NGHIỆM 6 CHƯƠNG 1 HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH VÀ XU HƯỚNG HÌNH THÀNH HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH HỢP NHẤT 6 1.1. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VÀ RỦI RO CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 6 1.1.1. Hệ thống tài chính 6 1.1.2. Rủi ro của hệ thống tài chính 8 1.2. KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 12 1.2.1. Khái niệm 12 1.2.2. Mục tiêu của giám sát hệ thống tài chính 13 1.2.3. Nội dung giám sát hệ thống tài chính 15 1.3. HIỆU LỰC CỦA HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH 36 1.3.1. Khái niệm hệ thống giám sát tài chính và hiệu lực của hệ thống giám sát tài chính 36 1.3.2. Chỉ tiêu đo lường mức độ hiệu lực của h ệ thống giám sát tài chính 36 1.3.3. Nhân tố quyết định hiệu lực của hệ thống giám sát tài chính 40 1.4. CÁC MÔ HÌNH GIÁM SÁT TÀI CHÍNH VÀ XU HƯỚNG HÌNH THÀNH HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH HỢP NHẤT 43 1.4.1. Mô hình hệ thống giám sát theo đặc điểm thể chế 43 1.4.2. Mô hình hệ thống giám sát theo chức năng 48 1.4.3. Mô hình giám sát lưỡng đỉnh 51 1.4.4. Mô hình giám sát tài chính hợp nhất 53 1.4.5. Xu hướng hình thành hệ thống giám sát tài chính hợp nhất trên thế giới và các quan điểm 57 CHƯƠNG 2 KINH NGHIỆM XÂY DỰNG, VẬN HÀNH HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 61 2.1. NHỮNG BIẾN ĐỔI CHỦ YẾU CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU 61 2.1.1. Quá trình tự do hóa tài chính 61 2.1.2. Mức độ liên kết mang tính toàn cầu của thị trường tài chính 62 2.1.3. Tiến bộ công nghệ 64 2.1.4. Sự xuất hiện, gia tăng của các định chế tài chính đa năng và tập đoàn tài chính 64 2.1.5. Yêu cầu giám sát hệ thống tài chính 65 2.2. KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH TRÊN THẾ GIỚI 66 2.2.1. Hệ thống giám sát theo đặc đ iểm thể chế 66 2.2.2. Hệ thống giám sát theo chức năng 72 2.2.3. Hệ thống giám sát lưỡng đỉnh 76 2.2.4. Hệ thống giám sát theo hướng hợp nhất 81 Tên tiêu đề Trang 2.3. QUAN ĐIỂM VỀ HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH SAU KHỦNG HOẢNG 92 2.4. BÀI HỌC VỀ XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH 96 2.4.1. Lựa chọn mô hình tổ chức giám sát tài chính 96 2.4.2. Vai trò của NHTW trong hệ thống giám sát tài chính 98 2.4.3. Sự phối hợp các cơ quan làm chính sách với hệ thống giám sát tài chính 99 2.4.4. Hệ thống pháp lý của hệ thống giám sát tài chính 100 PHẦN II THỰC TRẠNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH VIỆT NAM 102 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM 102 1.1. KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM 102 1.1.1. Quá trình phát triển của thị trường tài chính Việt Nam 102 1.1.2. Thực trạng phát triển của các bộ phận thị trường tài chính 111 1.2. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRUNG GIAN TÀI CHÍNH VIỆT NAM 120 1.2.1. Các tổ chức tín dụng 120 1.2.2. Các tổ chức kinh doanh chứng khoán 123 1.2.3. Các công ty bảo hiểm 125 1.3. THỰC TRẠNG RỦI RO CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM 127 1.3.1. Rủi ro thị trường tài chính 127 1.3.2. Rủi ro t ừng định chế tài chính 130 1.4. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI AN TOÀN CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM 138 1.4.1. Xu hướng đa năng hoạt động của các trung gian tài chính Việt Nam 138 1.4.2. Xu hướng hội nhập thị trường quốc tế 139 1.4.3. Hiệu lực của hệ thống kế toán, kiểm toán 142 1.4.4. Xu hướng thay đổi của người tiêu dùng và hành vi thị trường 143 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH VIỆT NAM 146 2.1. CẤU TRÚC VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH VIỆT NAM 146 2.1.1. Cấu trúc hệ thống giám sát tài chính Việt Nam 146 2.1.2. Đặc điểm của hệ thống giám sát tài chính Việt Nam 150 2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH VIỆT NAM 154 2.2.1. Thực trạng tổ chức và hoạt động của hệ thống giám sát tài chính 154 2.2.2. Thực trạng phối hợp giữa các chủ thể quản lý và các kênh giám sát trên thị trường tài chính Việ t Nam 173 2.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CỦA HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH VIỆT NAM 187 2.3.1. Đánh giá hiệu lực hệ thống giám sát tài chính Việt Nam 187 2.3.2. Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế hiệu lực của hệ thống giám sát tài chính 205 Tên tiêu đề Trang PHẦN III XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM- LỘ TRÌNH TỚI NĂM 2020 212 CHƯƠNG 1 XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM 212 1.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH TỚI NĂM 2020 212 1.1.1. Mục tiêu kinh tế- xã hội tới năm 2015, tầm nhìn tới năm 2020 212 1.1.2. Mục tiêu của Chiến lược tài chính giai đoạn 2011- 2020 214 1.1.3. Định hướng phát triển hệ thống giám sát tài chính Việt Nam 215 1.1.4. Quan điểm phát triển hệ thống giám sát tài chính Việt Nam tới năm 2020 216 1.2. LỰA CHỌN MÔ HÌNH GIÁM SÁT TÀI CHÍNH HỢP NHẤT- TẦM NHÌN TỚI NĂM 2020 218 1.2.1. Yêu cầu đổi mới h ệ thống giám sát tài chính Việt Nam 218 1.2.2. Cơ sở lựa chọn mô hình giám sát tài chính hợp nhất tới năm 2020 228 1.2.3. Xây dựng mô hình hệ thống giám sát tài chính hợp nhất theo lộ trình 231 1.2.4. Những vấn đề nảy sinh trong quá trình hợp nhất hệ thống giám sát 251 CHƯƠNG 2 HỆ THỐNG GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG VÀ ĐẢM BẢO HIỆU LỰC CỦA HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH HỢP NHẤT TẠI VIỆT NAM 256 2.1. LỘ TRÌNH HOÀN THIỆN HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH TỚI NĂM 2020 256 2.1.1. Giai đoạn 2011- 2015: Bổ sung chức năng quản lý nhà nước về giám sát tài chính cho Ủy ban giám sát tài chính quốc gia song song với củng cố các cơ quan giám sát chuyên ngành 256 2.1.2. Giai đoạn 2016- 2020: Hoàn thiện mô hình giám sát hợp nhất 259 2.2. HỆ THỐNG GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG VÀ ĐẢM BẢO HIỆU LỰC CỦA HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH HỢP NHẤT TẠI VIỆT NAM 260 2.2.1. Giải pháp xây dựng hệ thống giám sát tài chính h ợp nhất tại Việt Nam 260 2.2.2. Giải pháp đảm bảo hiệu lực của hệ thống giám sát tài chính hợp nhất tại Việt Nam tới 2020 277 KẾT LUẬN 303 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Số Mục Tên bảng, biểu đồ, đồ thị Trang PHẦN I: Bảng 1.1 1.1.2 Các chỉ tiêu đo lường rủi ro của hệ thống tài chính. 9 Bảng 1.2 1.4.4 Lý do chuyển đổi sang hệ thống giám sát tài chính hợp nhất. 56 Bảng 1.3 1.4.5 Ma trận tổ chức hệ thống giám sát tài chính. 57 Bảng 1.4 1.4.5 Thiết lập cơ quan giám sát tài chính hợp nhất hoàn toàn. 60 Bảng 2.1 2.2.4 Các ngân hàng bị đóng cửa tại Nhật Bản giai đoạn 1998- 2003. 84 Bảng 2.2 2.2.4 Các công ty bảo hiểm bị phá sản trong giai đoạn 1997- 2003. 85 Bảng 2.3 2.2.4 Quyền lực của mô hình hợp nhất trong hoạt động giám sát các ngân hàng theo 10 nội dung tại 15 quốc gia. 91 Bảng 2.4 2.2.4 Tăng trưởng kinh tế tại một số quốc gia trước và sau khủng hoảng tài chính. 93 Biểu đồ 2.1 2.2.4 Số lượng cơ quan giám sát tài chính theo mô hình hợp nhất qua các năm. 81 Biểu đồ 2.2 2.2.4 Quyền lực của mô hình hợp nhất trong hoạt động giám sát các ngân hàng theo từng quốc gia. 92 Sơ đồ 1.1 1.1.1 Các loại định chế tài chính. 7 Sơ đồ 1.2 1.1.1 Chức năng dẫn vốn của thị trường tài chính. 8 Sơ đồ 1.3 1.4.1 Mô hình cấu trúc giám sát theo đặc điểm thể chế. 44 Sơ đồ 1.4 1.4.2 Mô hình cấu trúc giám sát theo chức năng. 49 Sơ đồ 1.5 1.4.3 Cấu trúc tổ chức của mô hình giám sát lưỡng đỉnh. 52 Sơ đồ 1.6 1.4.4 Cấu trúc tổ chức của mô hình giám sát hợp nhất. 54 Sơ đồ 2.1 2.1.1 Trình tự thực hiện tự do hóa tài chính. 61 Sơ đồ 2.2 2.1.2 Mối quan hệ giữa mức độ mở cửa thị trường tài chính và mức độ hợp nhất của hệ thống giám sát. 63 Sơ đồ 2.3 2.2.1 Mô hình hệ thống giám sát tài chính Trung Quốc. 67 Sơ đồ 2.4 2.2.1 Mô hình hệ thống giám sát tài chính Philippin. 69 Sơ đồ 2.5 2.2.2 Mô hình hệ thống giám sát tài chính Pháp. 73 Sơ đồ 2.6 2.2.2 Mô hình hệ thống giám sát tài chính Italy. 75 Sơ đồ 2.7 2.2.3 Mô hình hệ thống giám sát tài chính Úc. 77 Sơ đồ 2.8 2.2.3 Mô hình hệ thống giám sát tài chính Hà Lan. 80 Sơ đồ 2.9 2.2.4 Cơ cấu tổ chức của cơ quan giám sát tài chính Nhật Bản theo mô hình mới. 83 Sơ đồ 2.10 2.2.4 Mô hình giám sát giai đoạn 1/1/1999- 28/2/2008. 86 Sơ đồ 2.11 2.2.4 Mô hình giám sát giai đoạn 29/2/2008- nay. 87 Sơ đồ 2.12 2.2.4 Hệ thống các quy định giám sát đối với các tổ chức tài chính. 89 Sơ đồ 2.13 2.4.1 Mối quan hệ giữa mức độ tham gia của NHTW vào hoạt động giám sát và mức độ hợp nhất của hệ thống giám sát. 97 PHẦN II: Bảng 1.1 1.1.1 Khuôn khổ pháp lý cho thị trường tài chính giai đoạn 1990-2000. 104 Bảng 1.2 1.1.1 Khuôn khổ pháp lý cho thị trường tài chính giai đoạn 2000- 2007. 106 Bảng 1.3 1.1.2 Một số chỉ tiêu cơ bản về thị trường chứng khoán Việt Nam. 114 Số Mục Tên bảng, biểu đồ, đồ thị Trang Bảng 1.4 1.2.1 Hệ thống TCTD tại Việt Nam tính đến 30/6/2010. 121 Bảng 1.5 1.2.1 Vốn chủ sở hữu của các TCTD Việt Nam (đơn vị: tỷ đồng). 121 Bảng 1.6 1.2.1 Vốn huy động của các TCTD Việt Nam (đơn vị: tỷ đồng). 121 Bảng 1.7 1.2.1 Quy mô tài sản có của các TCTD (đơn vị: tỷ đồng). 122 Bảng 1.8 1.2.1 Hoạt động tín dụng của các TCTD tại Việt Nam (đơn vị: tỷ đồng). 122 Bảng 1.9 1.2.1 Hệ số ROA, ROE năm 2009 của các TCTD (đơn vị: %). 123 Bảng 1.10 1.2.3 Tiềm lực về vốn của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ trên TTBH Việt Nam (tính đến ngày 31/12/2008). 126 Bảng 1.11 1.2.3 Các chỉ tiêu cơ bản về TTBH Việt Nam. 127 Bảng 1.12 1.3.2 Nợ xấu của các TCTD. 132 Bảng 1.13 1.4.1 Một số tập đoàn tài chính Việt Nam. 139 Bảng 2.1 2.2.1 Các chỉ tiêu cụ thể giám sát đối với TCTD của NHNNVN. 159 Bảng 2.2 2.3.1 Vi phạm quy định luật chứng khoán trong năm 2009. 189 Bảng 2.3 2.3.1 Sự tăng trưởng các TCTD 2005- 2009. 195 Bảng 2.4 2.3.1 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản có (chưa quy đổi rủi ro). 196 Bảng 2.5 2.3.1 Tỷ lệ vốn điều lệ/ tổng tài sản có (chưa quy đổi rủi ro). 196 Bảng 2.6 2.3.1 Các phản hồi chính sách của Uỷ ban chứng khoán Nhà nước đối với thị trường căn cứ trên kết quả công tác giám sát 202 Biểu đồ 1.1 1.1.1 Tăng trưởng GDP và tỉ lệ lạm phát giai đoạn 1991- 2010 (%). 102 Biểu đồ 1.2 1.3.2 Một số chỉ tiêu tăng trưởng của hệ thống ngân hàng. 131 Biểu đồ 1.3 1.3.2 Cơ cấu cho vay của khu vực ngân hàng. 132 Biểu đồ 1.4 1.3.2 Tỷ lệ nợ xấu của các công ty tài chính. 133 Biểu đồ 2.1 2.2.2 Giải quyết khiếu nại, tố cáo của UBCKNN năm 2009. 184 Sơ đồ 1.1 1.1.1 Hệ thống thị trường tài chính của Việt Nam. 107 Sơ đồ 2.1 2.1.1 Hệ thống giám sát tài chính Việt Nam. 149 Sơ đồ 2.2 2.2.1 Cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng. 156 Sơ đồ 2.3 2.2.1 Cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm tiền gửi. 157 Sơ đồ 2.4 2.2.1 Cục quản lý và giám sát bảo hiểm. 165 Sơ đồ 2.5 2.2.1 Cơ cấu bộ máy giám sát giao dịch chứng khoán. 168 PHẦN III: Bảng 1.1 1.2.1 Đối chiếu việc thực hiện các nguyên tắc giám sát của Basel trong hoạt động giám sát của NHNNVN. 225 Bảng 1.2 1.2.4 Thời gian cần thiết để thực hiện các công việc hợp nhất chủ yếu. 252 Bảng 1.3 1.2.4 Một số khó khăn khi thiết lập cơ quan giám sát hợp nhất. 252 Bảng 2.1 2.1.1 Lộ trình xây dựng mô hình giám sát tài chính giai đoạn 2011- 2015. 256 Bảng 2.2 2.1.2 Lộ trình hoàn thiện mô hình giám sát 1 cấp giai đoạn 2016-2020. 260 Bảng 2.3 2.2.1 Ví dụ về báo cáo tình hình tài sản, nợ và vốn chủ sở hữu của một công ty chứng khoán (tháng/quý…… năm……) 268 Bảng 2.4 2.2.1 Hệ thống chỉ tiêu CARAMELS trong lĩnh vực bảo hiểm. 275 Bảng 2.5 2.2.1 Các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc, sự phát triển của các lĩnh vực tài chính. 276 Sơ đồ 1.1 1.2.3 Mô hình giám sát tài chính giai đoạn 2011-2015. 293 Sơ đồ 1.2 1.2.3 Mô hình UBGSTCQG giai đoạn 2011- 2015. 232 Số Mục Tên bảng, biểu đồ, đồ thị Trang Sơ đồ 1.3 1.2.3 Mô hình Giám sát tài chính của Việt Nam giai đoạn 2016- 2020. 235 Sơ đồ 1.4 1.2.3 Mô hình tổ chức UBGSTC Nhà nước. 240 Sơ đồ 1.5 1.2.3 Mô hình dự kiến cơ quan giám sát tài chính hợp nhất. 242 Sơ đồ 1.6 1.2.3 Mô hình Giám sát tài chính 1 cấp của Việt Nam giai đoạn 2016- 2020. 243 Sơ đồ 1.7 1.2.3 Mô hình UBGSTC Nhà nước theo mô hình 1 cấp của Việt Nam giai đoạn 2016- 2020. 246 Sơ đồ 2.1 2.1.1 Quan hệ giữa các mục tiêu giám sát tài chính. 247 Sơ đồ 2.2 2.2.1 Chuyển thông tin thành hành động trong giám sát tài chính. 259 Sơ đồ 2.3 2.2.1 Hệ thống thông tin giám sát tài chính quốc gia. 264 Sơ đồ 2.4 2.2.1 Mô hình cung cấp dữ liệu cho HTTTGSTC. 265 Sơ đồ 2.5 2.2.1 Ứng dụng của hệ thống chỉ tiêu giám sát tài chính. 266  DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ ALCO Hội đồng quản lý tài sản nợ - có ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn BHTGVN Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam BIDV Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam BIS Ngân hàng Thanh toán Quốc tế CAR Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CPI Chỉ số giá tiêu dùng CTCK Công ty chứng khoán CTNY Công ty niêm yết CTTC Công ty tài chính CTCTTC Công ty cho thuê tài chính DN Doanh nghiệp DNBH Doanh nghiệp bảo hiểm DNBHNT Doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ DNBHPNT Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ DNNN Doanh nghiệp Nhà nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐQT Hội đồng quản trị HTGSTC Hệ thống giám sát tài chính HTTTGSTC Hệ thống thông tin giám sát tài chính IASB Hội đồng Tiêu chuẩn Kế toán Quốc tế IAIS Hiệp hội Quốc tế của các cơ quan giám sát bảo hiểm IOSCO Tổ chức Quốc tế của các uỷ ban chứng khoán KDBH Kinh doanh bảo hiểm MG Môi giới NH Ngân hàng NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNNVN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước [...]... của đề tài được chia thành 3 phần, 6 chương Phần I: Hệ thống giám sát tài chính- Lý thuyết và kinh nghiệm Chương 1: Hệ thống giám sát tài chính và xu hướng hình thành hệ thống giám sát tài chính hợp nhất Chương 2: Kinh nghiệm xây dựng, vận hành hệ thống giám sát tài chính trên thế giới và bài học cho Việt Nam Phần II: Thực trạng hệ thống giám sát tài chính Việt Nam Chương 1: Tổng quan hệ thống tài chính. .. 2: Thực trạng hệ thống giám sát tài chính Việt Nam Phần III: Xây dựng hệ thống giám sát tài chính của Việt Nam- Lộ trình tới năm 2020 Chương 1: Xây dựng hệ thống giám sát tài chính của Việt Nam Chương 2: Hệ thống giải pháp nhằm xây dựng và đảm bảo hiệu lực của hệ thống giám sát tài chính hợp nhất tại Việt Nam 5 PHẦN I HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH- LÝ THUYẾT VÀ KINH NGHIỆM CHƯƠNG 1 HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI... như thị trường tài chính trong thời gian tới 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu lý luận và kinh nghiệm các nước về hệ thống giám sát tài chính Thực trạng hệ thống tài chínhhệ thống giám sát tài chính trong 10 năm trở lại đây Đề xuất hệ thống giám sát tài chính của Việt Nam trong giai đoạn 2011- 2020 Phạm vi nghiên cứu Hệ thống tài chính của mỗi quốc gia bao gồm nhiều... tài chính, đảm bảo lợi ích từ nhiều phía, từ phía nhà nước, từ phía các định chế tài chính trong hệ thống cũng nhu từ phía các chủ thể tham gia thị trường tài chính 1.2.2 Mục tiêu của giám sát hệ thống tài chính Mục tiêu của giám sát hệ thống tài chính được thể hiện ở nội dung cơ bản sau: Thứ nhất, duy trì sự ổn định của hệ thống tài chính Ổn định hệ thống tài chính là khả năng của hệ thống tài chính. .. nghiên cứu của đề tài, hệ thống tài chính gồm 3 lĩnh vực: ngân hàng chứng khoán và bảo hiểm Do vậy, nghiên cứu lý thuyết, thực tiễn và xây dựng hệ thống giám sát tài chính cũng hướng vào hệ thống giám sát tài chính 3 lĩnh vực này 5 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu Cách tiếp cận Đề tài tiếp cận nghiên cứu các vấn đề của hệ thống giám sát tài chính quốc gia Việt Nam dựa trên ba cơ sở chính: - Lý luận... CHÍNH- LÝ THUYẾT VÀ KINH NGHIỆM CHƯƠNG 1 HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH VÀ XU HƯỚNG HÌNH THÀNH HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH HỢP NHẤT 1.1 HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VÀ RỦI RO CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 1.1.1 Hệ thống tài chính Hệ thống tài chính bao gồm các cá nhân, các định chế tài chính có thể tác động đến hoặc tham gia vào quá trình giao dịch các tài sản tài chính trên thị trường (gồm các chứng khoán vốn và chứng khoán... thừa tiết kiệm) Chính phủ Cá nhân Doanh nghiệp (tài trợ trực tiếp) 1.1.2 Rủi ro của hệ thống tài chính 1.1.2.1 Khái niệm rủi ro hệ thống tài chính Rủi ro hệ thống tài chính là nguy cơ sụp đổ toàn bộ hệ thống tài chính hoặc thị trường tài chính khi các cú sốc tới hệ thống tài chính làm rối loạn chức năng dẫn vốn của hệ thống tài chính (Miskhin,1999) mà đỉnh cao là một cuộc khủng hoảng tài chính Khác với... vấn đề cơ bản về sự phát triển của thị trường tài chính (các sản phẩm và các trung gian tài chính) và xu hướng đổi mới hệ thống giám sát tài chính quốc gia - Kinh nghiệm quốc tế về các mô hình giám sát tài chính: mô hình với các tổ chức giám sát độc lập từng lĩnh vực và mô hình hợp nhất giám sát hệ thống tài chính - Các phương pháp định tính và định lượng, đặc biệt trong việc xác định hiệu quả giám sát. .. từng quốc gia Sự cần thiết phải xây dựng một hệ thống giám sát tài chính phù 3 hợp với sự phát triển của thị trường tài chính Việt Nam Tổng hợp được các mô hình điển hình của hệ thống giám sát tài chính quốc gia trên thế giới, điều kiện hình thành và vận hành; những ưu, nhược của từng mô hình hệ thống giám sát Tìm kiếm một hệ thống giám sát tương thích với điều kiện của Việt Nam Xây dựng một hệ thống giám. .. không đủ điều kiện tham gia thị trường và cạnh tranh cung ứng dịch vụ tài chính Hiện nay, yêu cầu giám sát đang thay đổi từ giám sát tuân thủ sang giám sát trên cơ sở rủi ro và tận dụng hệ thống kênh giám sát đa dạng: giám sát từ các chủ thể giám sát (NHTW, Bộ tài chính và Ủy ban chứng khoán); giám sát từ thị trường và tự giám sát Trong đó hai kênh giám sát của thị trường và tự giám sát là hiệu quả và quan . HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH VÀ XU HƯỚNG HÌNH THÀNH HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH HỢP NHẤT 1.1. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VÀ RỦI RO CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 1.1.1. Hệ thống tài chính Hệ thống tài chính. Mục tiêu của giám sát hệ thống tài chính 13 1.2.3. Nội dung giám sát hệ thống tài chính 15 1.3. HIỆU LỰC CỦA HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH 36 1.3.1. Khái niệm hệ thống giám sát tài chính và hiệu. PHẦN I HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH- LÝ THUYẾT VÀ KINH NGHIỆM 6 CHƯƠNG 1 HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH VÀ XU HƯỚNG HÌNH THÀNH HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH HỢP NHẤT 6 1.1. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

Ngày đăng: 18/04/2014, 10:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan