Nghiên cứu xây dựng lộ trình nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hoá công nghiệp chủ lực

85 616 0
Nghiên cứu xây dựng lộ trình nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hoá công nghiệp chủ lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU CƠ KHÍ BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NĂM 2011 Tên đề tài: "Nghiên cứu xây dựng lộ trình nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa công nghiệp chủ lực” (Kí hiệu: 224.11.RD/HĐ-KHCN) Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Cơ khí Chủ nhiệm đề tài: TS Đào Duy Trung 9150 Hà Nội - 01/2012 BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU CƠ KHÍ BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI/DỰ ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NĂM 2011 Tên đề tài: "Nghiên cứu xây dựng lộ trình nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa công nghiệp chủ lực” (Ký hiệu: 224.11.RD/HĐ-KHCN) Viện Nghiên cứu Cơ khí Chủ nhiệm đề tài TS. Đào Duy Trung Hà Nội - 01/2012 1 MỞ ĐẦU I. Sự cần thiết xuất xứ đế tài Trong bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế, mỗi một quốc gia đều áp dụng mọi cách thức nhằm tăng năng suất chất lượng các sản phẩm hàng hoá mà mình tạo ra nhằm chiếm lĩnh được thị trường trong nước xuất sản phẩm, hàng hoá ra thị trường nước ngoài, tăng cường n ăng lực cạnh tranh của quốc gia. Nhận thức rất sớm tầm quan trọng của vấn đề này, các nước trong khu vực châu Á như Nhật Bản, Xingapo, Ấn Độ đã hình thành phát triển Phong trào năng suất chất lượng từ hàng chục năm nay (Nhật Bản từ năm 1955, Xingapore từ năm 1981). Năng suất là yếu tố then chốt cho sự phát triển của một quốc gia, là yếu tố quyết định sự tồn tại của một doanh nghiệp. Chất lượng cuộc sống, tiêu chuẩn mức sống được xác định bởi năng suất của nền kinh tế. Trên thế giới, các nước phát triển cũng như đang phát triển đều có những nỗ lực để cải tiến tăng trưởng năng suất một cách ổn định. Trong giai đoạn hội nh ập kinh tế quốc tế, cùng tồn tại trong cạnh tranh, chất lượng sản phẩm, hàng hoá dịch vụ sẽ giữ vai trò quan trọng hàng đầu. Điều này đòi hỏi hoạt động năng suất chất lượng phải có những nhận thức mới, điều này là đặc biệt có ý nghĩa đối với Việt Nam, một quốc gia đang có những bước phát triển ổn định, hoà dần vào quá trình h ội nhập hoá với kinh tế khu vực thế giới. Tuy nhiên, thực tế cho thấy năng suất lao động của Việt Nam còn quá thấp so với năng suất lao động của các nước khác, xấp xỉ bằng năng suất lao động của Ấn Độ đứng cuối cùng trong số 20 nước được chọn để so sánh. Nếu so với năng suất lao động của Mỹ thì năng suất lao động của Vi ệt Nam chỉ mới bằng 1,6%. Nếu tách riêng 6 nước trong khối ASEAN gồm: Singapo, Malaixia, Thái Lan, Phảilippin, Indonexia Việt Nam thì Singapo dẫn đầu Việt Nam ở vị trí cuối. Năng suất lao động năm 2005 của Việt Nam bằng 2,35% so với Singapo, 10,95% so với Malaysia, 28,73% so với Thái Lan, 44,07% so với Phảilippin 63,37% so với Indonesia. Năng suất thấp cũng đồng nghĩa với khả năng cạnh tranh kém. Theo báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu năm 2006-2007 của Diễn đ àn kinh tế thế giới (WEF), Việt Nam đứng ở vị trí thứ 77 trên tổng số 125 quốc gia vùng lãnh thổ về khả năng cạnh tranh. Các sản phẩm công nghiệp vẫn chỉ dừng lại ở lắp ráp như ô tô, xe máy , tài nguyên nước ta vẫn chủ yếu là khai thác xuất khẩu thô, sơ chế với giá rẻ gấp nhiều lần so với giá nhập về sau khi đã qua tinh chế… Với mục tiêu: “Xây dựng áp dụ ng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, các hệ thống quản lý, mô hình, công cụ cải tiến năng suất chất lượng; phát triển nguồn lực cần thiết để nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa; tạo bước chuyển biến rõ rệt về năng suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa chủ lực, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, đóng góp tích c ực vào sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước”, ngày 21 tháng 5 năm 2010, Thủ tướng Chính phủ 2 đã ban hành Quyết định số 712/ QĐ-TTg phê duyệt Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”. Chương trình có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, sẽ tạo ra bước đột phá về năng suất chất lượng, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, góp phần tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững. Trong phạm vi của Chương trình, B ộ Công Thương được giao xây dựng Dự án số 3 “Nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, hàng hoá của ngành Công nghiệp” để trình Chính phủ phê duyệt thực hiện trong giai đoạn 2011-2020. Nội dung Dự án gồm nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, hàng hoá chủ lực thuộc lĩnh vực công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn trên cơ sở áp dụng các giải pháp nâng cao năng suất chất l ượng phù hợp với đặc thù của ngành, doanh nghiệp; đổi mới công nghệ, ứng dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất để nâng cao chất lượng, hàm lượng khoa học công nghệ tỷ trọng giá trị gia tăng, giá trị nội địa trong sản phẩm công nghiệp. Nhằm cung cấp các căn cứ khoa học cho việc xây dựng Dự án nêu trên, Viện Nghiên cứu Cơ khí đăng ký đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu xây dự ng lộ trình nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa công nghiệp chủ lực” thực hiện trong kế hoạch năm 2011. II. Mục tiêu, nội dung phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu 1. Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu chính của đề tài là nghiên cứu những cơ sở khoa học điều tra số liệu thực tế để hình thành lộ trình đề xuất giải pháp nâng cao năng suất chấ t lượng khả năng cạnh tranh sản phẩm chủ lực ngành công thương. 2. Nội dung phạm vi nghiên cứu của đề tài - Thu thập tài liệu, số liệu trong nước ngoài nước có liên quan; - Điều tra khảo sát phỏng vấn đại diện một số đơn vị, kết hợp phương pháp phân tích đánh giá chuyên gia, có sử dụng một số tư liệu số liệu còn tính thời sự; - Đánh giá hiệ n trạng năng suất chất lượng đại diện một số sản phẩm công nghiệp chủ lực, như Cơ khí chế tạo thiết bị đồng bộ (nhiệt điện, thuỷ điện, xi măng), ô tô, ngành máy nông nghiệp Cơ điện tử; - Đề xuất lộ trình nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa công nghiệp chủ lực trên cho đến năm 2020. Do phạm vi về thời gian kinh phí của đề tài cấp Bộ, do vậy chỉ giới hạn điều tra khảo sát đánh giá hiện trạng năng suất chất lượng đại diện một số mặt hàng công nghiệp chủ lực như Cơ khí chế tạo thiết bị đồng bộ (chỉ nhiệt điện, thuỷ điện, xi măng), ô tô, ngành máy nông nghiệp điện tử c ơ điện tử; trên cơ sở đó xây dựng lộ trình nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa công nghiệp chủ lực nêu trên. 3. Phương pháp nghiên cứu 3 Để triển khai thực hiện việc nghiên cứu được giao có kết quả khoa học, trên cơ sở xây dựng các biểu mẫu thu thập thông tin khảo sát trực tiếp tại các doanh nghiệp, đề tài sử dụng phương pháp khảo sát điểm trực tiếp, có tính đại diện, kết hợp với gửi lấy thông tin của các Tập đoàn, Tổng Công ty, Công ty, nhà máy chế tạo cơ khí lớn của cả nước liên quan đến phạm vi nghiên cứu đã đề ra trong hợp đồng đề cương, sau đó tiến hành phân tích thống kê số liệu điều tra có sẵn, tổng hợp từ tài liệu trong, ngoài nước phương pháp chuyên gia. Những số liệu thông tin sử dụng trong đề tài sẽ lấy từ nhiều nguồn khác nhau cả trong ngoài nước. Số lượng đơn vị điều tra dự kiến gồm 10 Tập đoàn, Tổng Công ty, Công ty, nhà máy ch ế tạo cơ khí lớn của cả nước, cụ thể gồm: 1. Tổng Công ty máy Thiết bị công nghiệp MIE; 2. Tổng Công ty Máy động lực máy nông nghiệp 3. Tổng Công ty Xây dựng công nghiệp Việt Nam 4. Hiệp hội Doanh nghiệp Cơ khí Việt Nam VAMI 5. Tập đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam 6. Tổng Công ty CN ôtô Việt Nam; 7. Tổng Công ty Điện tử Tin học Việt Nam 8. Tổng Công ty Xi măng Việt Nam 9. Tổng Công ty Điện lực Việt Nam. 10. Tập đoàn Công nghiệp tàu thuỷ Vinashin. 4 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM HÀNG HOÁ I. Cơ sở lý luận về chất lượng năng suất 1. Cơ sở lý luận về chất lượng a) Khái niệm chất lượng Chất lượng là một khái niệm quá quen thuộc với loài người ngay từ những thời cổ đại, tuy nhiên chất lượng cũng là một khái niệm gây nhiều tranh cãi. Tùy theo đối t ượng sử dụng, từ "chất lượng" có ý nghĩa khác nhau. Người sản xuất coi chất lượng là điều họ phải làm để đáp ứng các qui định yêu cầu do khách hàng đặt ra, để được khách hàng chấp nhận. Chất lượng được so sánh với chất lượng của đối thủ cạnh tranh đi kèm theo các chi phí, giá cả. Do con người nền văn hóa trên thế giới khác nhau, nên cách hiểu của họ về chất lượng đảm bảo chất lượng cũng khác nhau. Nói như vậy không phải chất lượng là một khái niệm quá trừu tượng đến mức người ta không thể đi đến một cách diễn giải tương đối thống nhất, mặc dù sẽ còn luôn luôn thay đổi. Tổ chức Quốc tế về Tiệu chuẩn hóa ISO, trong dự thảo DIS 9000:2000, đã đưa ra định nghĩa sau: Chất lượng là khả năng của t ập hợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ thống hay qúa trình để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng các bên có liên quan". ở đây yêu cầu là các nhu cầu mong đợi được công bố, ngụ ý hay bắt buộc theo tập quán. Từ định nghĩa trên ta rút ra một số đặc điểm sau đây của khái niệm chất lượng: - Chất lượng được đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu. Nếu m ột sản phầm vì lý do nào đó mà không được nhu cầu chấp nhận thì phải bị coi là có chất lượng kém, cho dù trình độ công nghệ để chế tạo ra sản phẩm đó có thể rất hiện đại. Đây là một kết luận then chốt là cơ sở để các nhà chất lượng định ra chính sách, chiến lược kinh doanh của mình. - Do chất lượng được đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu, mà nhu cầu luôn luôn biế n động nên chất lượng cũng luôn luôn biến động theo thời gian, không gian, điều kiện sử dụng. - Khi đánh giá chất lượng của một đối tượng, ta phải xét chỉ xét đến mọi đặc tính của đối tượng có liên quan đến sự thỏa mãn những nhu cầu cụ thể. Các nhu cầu này không chỉ từ phía khách hàng mà còn từ các bên có liên quan, ví dụ như các yêu cầu mang tính pháp chế, nhu cầu của cộng đồng xã hội. - Nhu cầu có th ể được công bố rõ ràng dưới dạng các qui định, tiêu chuẩn nhưng cũng có những nhu cầu không thể miêu tả rõ ràng, người sử dụng chỉ có thể cảm nhận chúng, hoặc có khi chỉ phát hiện được trong chúng trong quá trình sử dụng. 5 - Chất lượng không phải chỉ là thuộc tính của sản phẩm, hàng hóa mà ta vẫn hiểu hàng ngày. Chất lượng có thể áp dụng cho một hệ thống, một quá trình. Khái niệm chất lượng trên đây được gọi là chất lượng theo nghĩa hẹp. Rõ ràng khi nói đến chất lượng chúng ta không thể bỏ qua các yếu tố giá cả dịch vụ sau khi bán, vấn đề giao hàng đúng lúc, đúng thời hạn đó là những yếu tố mà khách hàng nào cũng quan tâm sau khi thấy sản phẩm mà họ định mua thỏa mãn nhu cầu của họ. b) Quản lý chất lượng Chất lượng không tự sinh ra; chất lượng không phải là một kết quả ngẫu nhiên, nó là kết quả của sự tác động của hàng loạt yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau. Muốn đạt được chất lượng mong muốn cần phải quản lý một cách đ úng đắn các yếu tố này. Hoạt động quản lý trong lĩnh vực chất lượng được gọi là quản lý chất lượng. Phải có hiểu biết kinh nghiệm đúng đắn về quản lý chất lượng mới giải quyết tốt bài toán chất lượng. Quản lý chất lượng đã được áp dụng trong mọi ngành công nghiệp, không chỉ trong sản xuất mà trong mọi lĩnh vực, trong mọi loại hình công ty, qui mô lớ n đến qui mô nhỏ, cho dù có tham gia vào thị trường quốc tế hay không. Quản lý chất lượng đảm bảo cho công ty làm đúng những việc phải làm những việc quan trọng. Nếu các công ty muốn cạnh tranh trên thị trường quốc tế, phải tìm hiểu áp dụng các khái niệm về quản lý chất lượng có hiệu quả. Quản lý chất lượng là các hoạt động có phối hợp nhằm định hướng kiểm soát một tổ chức về chất lượng Việc định hướng kiểm soát về chất lượng thường bao gồm lập chính sách, mục tiêu, hoạch định, kiểm soát, đảm bảo cải tiến chất lượng. c) Kiểm soát chất lượng Kiểm soát chất lượng (Quality Control - QC) là các hoạt động kỹ thuật mang tính tác nghiệp được sử dụng để đáp ứng các yêu cầu chất lượng. Để ki ểm soát chất lượng, công ty phải kiểm soát được mọi yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tạo ra chất lượng. Việc kiểm soát này nhằm ngăn ngừa sản xuất ra sản phẩm khuyết tật. Nói chung, kiểm soát chất lượng là kiểm soát các yếu tố sau đây: - Con người; - Phương pháp quá trình; - Đầu vào; - Thiết bị; - Môi trường. QC ra đời tại Mỹ, nhưng rất đáng tiếc là các phương pháp này chỉ được áp dụng mạnh mẽ trong lĩnh vực quân sự không được các công ty Mỹ phát huy sau chiến tranh. Trái lại, chính ở Nhật Bản, kiểm soát chất lượng mới được áp dụng phát triển, đã được hấp thụ vào chính nền văn hóa của họ. d) Kiểm soát Chất lượng Toàn diện 6 Các kỹ thuật kiểm soát chất lượng chỉ được áp dụng hạn chế trong khu vực sản xuất kiểm tra. Để đạt được mục tiêu chính của quản lý chất lượng là thỏa mãn người tiêu dùng, thì đó chưa phải là điều kiện đủ, nó đòi hỏi không chỉ áp dụng các phương pháp này vào các quá trình xảy ra trước quá trình sản xuất kiểm tra, như khảo sát thị trường, nghiên cứu, lập kế ho ạch, phát triển, thiết kế mua hàng, mà còn phải áp dụng cho các quá trình xảy ra sau đó, như đóng gói, lưu kho, vận chuyển, phân phối, bán hàng dịch vụ sau khi bán hàng. Phương thức quản lý này được gọi là Kiểm soát Chất lượng Toàn diện. Thuật ngữ Kiểm soát chất lượng toàn diện (Total Quality Control - TQC) được Feigenbaum định nghĩa như sau: Kiểm soát chất lượng toàn diện là một hệ thống có hiệu quả để nhất thể hoá các n ỗ lực phát triển, duy trì cải tiến chất lượng của các nhóm khác nhau vào trong một tổ chức sao cho các hoạt động marketing, kỹ thuật, sản xuất dịch vụ có thể tiến hành một cách kinh tế nhất, cho phép thảo mãn hoàn toàn khách hàng. Kiểm soát chất lượng toàn diện huy động nỗ lực của mọi đơn vị trong công ty vào các quá trình có liên quan đến duy trì cải tiến chất lượng. Điều này sẽ giúp tiết kiệm tối đa trong s ản xuất, dịch vụ đồng thời thỏa mãn nhu cầu khách hàng. e) Quản lý Chất lượng Toàn diện Trong những năm gần đây, sự ra đời của nhiều kỹ thuật quản lý mới, góp phần nâng cao hoạt động quản lý chất lượng, như hệ thống "vừa đúng lúc" (Just- in-time), đã là cơ sở cho lý thuyết Quản lý chất lượng toàn diện (Total Quality Management - TQM). Quản lý chất lượng toàn diện được nảy sinh từ các nước phương Tây với lên tuổi của Deming, Juran, Crosby. TQM được định nghĩa là một phương pháp quản lý của một tổ chức, định hướng vào chất lượng, dựa trên sự tham gia của mọi thành viên nhằm đem lại sự thành công dài hạn thông qua sự thảo mãn khách hàng lợi ích của mọi thành viên của công ty đó của xã hội. Mục tiêu của TQM là cải tiến chất lượng sản phẩm th ỏa mãn khách hàng ở mức tốt nhất cho phép. Đặc điểm nổi bật của TQM so với các phương pháp quản lý chất lượng trước đây là nó cung cấp một hệ thống toàn diện cho công tác quản lý cải tiến mọi khía cạnh có liên quan đến chất lượng huy động sự tham gia của mọi bộ phận mọi cá nhân để đạt được mục tiêu chất lượng đã đặt ra. Các đặc đi ểm chung của TQM trong quá trình triển khai thực tế hiện nay tại các công ty có thể được tóm tắt như sau: - Chất lượng định hướng bởi khách hàng. - Vai trò lãnh đạo trong công ty. - Cải tiến chất lượng liên tục. - Tính nhất thể, hệ thống. - Sự tham gia của mọi cấp, mọi bộ phận, nhân viện. - Sử dụng các phương pháp tư duy khoa học như kỹ thuật thống kê, vừa đúng lúc, 7 Về thực chất, TQC, TQM hay CWQC (Kiểm soát chất lượng toàn công ty, rất phổ biến tại Nhật Bản) chỉ là những tên gọi khác nhau của một hình thái quản lý chất lượng. Trong những năm gần đây, xu thế chung của các nhà quản lý chất lượng trên thế giới là dùng thuật ngữ TQM. 2. Cơ sở lý luận về năng suất a) Quan niệm truyền thống về năng suất Thuật ngữ năng suất xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1776 khi Adam Smith chỉ ra rằng sản xuất phụ thuộc vào số lượng lao động hoặc khả năng sản sản xuất của lao động. Thuật ngữ năgn suất được sử dụng thường xuyên vào những năm 70 của thế kỷ 19 trong những bài luận về kinh tế học. Năng suất được định nghĩa đơ n giản là tỷ số đầu vào đầu ra, được hiểu bằng công thức: Năng suất = đầu ra/đầu vào Theo cách định nghĩa này thì nguyên tắc cơ bản của năng suất là phương thức để tối đa hoá đầu ra giảm thiểu đầu vào. Từ đó, hiệu quả được thể hiện bằng tỷ số giữa đầu vào đầu ra hình thành nên bản chất của khái niệm n ăng suất. Thuật ngữ đầu vào, đầu ra được diễn giải khác nhau theo sự thay đổi của môi trường kinh tế - xã hội. Đầu ra thường được gọi với những cụm từ như tập hợp các kết quả. Đối với các doanh nghiệp, đầu ra được tính bằng tổng giá trị sản xuất – kinh doanh hoặc giá trị gia tăng hoặc khối lượng hàng hoá tính bằng đơn v ị hiện vật. Ở cấp vĩ mô, người ta thường sử dụng Tổng giá trị sản phẩm quốc nội (GDP) là đầu ra để tính năng suất. Đầu vào được tính theo các yếu tố tham gia để sản xuất ra đầu ra như lao động, nguyên vật liệu, vốn, thiết bị máy móc, kỹ năng quản lý. Khái niệm năng suất hoàn toàn khác biệt với sản lượng. Thuậ t ngữ sản lượng (hay giá trị sản xuất) chỉ ra khối lượng hàng hoá được sản xuất, đó là phạm vi của đầu ra. Sản lượng có thể được thể hiện bằng số lượng, giá trị hoặc bằng tiền hay bất kỳ hình thức nào khác. Năng suất luôn xem xét giá trị sản xuất trong mối quan hệ với việc sử dụng các nguồn lực lao động, nguyên v ật liệu, không gian hoặc bằng tiền được sử dụng để đạt được các giá trị sản xuất đó. Trong giai đoạn đầu, người ta nhấn mạnh đến các yếu tố đầu vào đặc biệt là lao động được sử dụng để sản xuất một khối lượng hàng hoá nhất định ở phân xưởng. Năng suất thời kỳ này được hiểu là năng suấ t lao động, các nhà quản lý tập trung vào việc phân công lao động, xác định tiêu chuẩn hoá phương pháp làm việc tốt nhất nhằm cải tiến năng suất. Khái niệm năng suất lao động đã chỉ ra mối quan hệ giữa đầu ra đạt được lao động đầu vào những không có nghĩa năng suất chỉ phụ thuộc vào yếu tố lao động mà còn chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố khác như công nghệ , phương pháp làm việc, hệ thống quản lý v.v… b) Năng suất theo cách tiếp cận mới 8 Với sự thay đổi nhanh chóng của môi trường kinh tế, chính trị, xã hội, công nghệ, đặc biệt là xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế, tự do hoá thương mại sự cạnh tranh gay gắt về chất lượng, chi phí phân phối nên khái niệm năng suất đã được nhìn nhận lại cho phù hợp với nhu cầu của cạnh tranh phát triển. Một dự án nghiên cứu về các khái niệm năng suất do các nước thành viên Tổ chức N ăng suất Châu Á - APO thực hiện năm 1995 đã nêu rõ bản chất của năng suất theo cách riếp cận mới gofm các nguyên tắc sau: (1) Năng suất là phải tập trung vào giảm lãng phí dưới mọi hình thức. (2) Năng suất là làm việc thông minh hơn chứ không phải vất vả hơn. (3) Nguồn nhân lực khả năng tư duy của con người đóng vai trò quan trọng nhất trong việc đạt được n ăng suất cao hơn hành động là kết quả của quá trình tư duy. (4) Tăng năng suất đồng nghĩa với đổi mới cải tiến liên tục. Trong thực tế, những cải tiến được tạo ra từ những thay đổi trong thiết kế, sản xuất, giao hàng… Đây là những thay đổi cần phải có do ảnh hưởng của các yếu tố như công nghệ, quản lý, yêu cầu v ề sản phẩm phương pháp làm việc. Người lao động phải được tham gia vào việc tạo ra thực hiện những thay đổi đó. Theo phương thức này, sự thay đổi sẽ dễ dàng được chập nhận hơn có thể làm hài lòng tất cả mọi người. (5) Năng suất được coi là biểu hiện của cả hiệu quả hiệu lực trong việc sử dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu c) Năng suất yếu tố tổng hợp Chúng ta đều đã quen thuộc với khái niệm năng suất lao động. Ta đem sản lượng của một nhà máy chia cho số công nhân có kết quả sản lượng bao nhiêu tấn (ví dụ xi măng) trên mỗi công nhân mỗi năm. Đôi khi năng suất được tính trên mỗi giờ làm việc, hoặc tử số được tính ở mức giá không đổi cho nhi ều loại sản lượng khác nhau. Ví dụ, một nhà máy sản xuất nhiều loại hình dạng thép khác nhau không nên dùng sản lượng bao nhiêu tấn trên mỗi công nhân, mà nên dùng một giá trị không đổi, hay giá trị gia tăng, trên mỗi công nhân để có thể ước tính chính xác về sản lượng trên mỗi công nhân. Năng suất lao động là một khái niệm hữu ích nhưng chưa đầy đủ. Thông thường, người ta muốn biết tất cả các nhập lượng tính gộp chung có hiệ u quả như thế nào, chứ không chỉ riêng một nhập lượng. Ví dụ, nếu công nhân có rất ít vốn hay có công nghệ rất thấp, họ có thể rất lành nghề làm việc rất siêng năng nhưng vẫn có năng suất lao động thấp. Để giải quyết vấn đề này, người ta đã đưa ra một khái niệm mở rộng năng suất lao động sang vốn. (Đôi khi có thể thêm vào những nhậ p lượng khác, nhưng đây là hai nhập lượng quan trọng nhất.) Về căn bản, khái niệm tổng năng suất yếu tố (TFP) là một cách đo lường năng suất của cả vốn lẫn lao động cùng lúc trong một hoạt động cụ thể hay cho cả nền kinh tế. Để có được số đo chung cho cả hai nhập lượng, ta cần phải tính trọng số cho chúng. Trọng số là tỉ lệ đóng góp tương đối của mỗi nhập lượng vào sản xuất. Một hàm số sản xuất thể hiện mối liên hệ giữa những mức gia tăng của các nhập [...]... phê duyệt chiến lợc phát triển công nghiệp cơ khí Việt Nam với 08 nhóm sản phẩm cơ khí trọng điểm Do có chính sách mới các doanh nghiệp cơ khí thuộc nhiều thành phần kinh tế đã có nhiều đổi mới: chủ động đầu t phát triển năng lực công nghệ, thiết bị từng bớc nâng cao năng lực thiết kế, trình độ quản lý, điều hành, bổ túc chuyên môn - tay nghề, đào tạo lại đào tạo mới lực lợng lao đông trực tiếp... Nhiều doanh nghiệp cơ khí, ngoài nỗ lực khách quan của chính sách quản lý vĩ mô đã tự vơn lên tìm kiếm nguồn vốn để đầu t mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ, thiết bị tiên tiến, mở rộng mặt hàng, tìm kiếm mở rộng thị trờng, từng bớc dành lại thế đứng làm chủ trong thị trờng nội địa, từng bớc đẩy lùi hàng ngoại nhập, bớc đầu xuất khẩu hội nhập thị trờng khu vực ở một số ngành hàng Đặc biệt... Chính phủ của các doanh nghiệp cơ khí lớn, các Tổng Công ty LILAMA, MIE tập đoàn VINASHIN đã làm tổng thầu EPC thiết kế, chế tạo, mua sắm, xây lắp cho một số dự án có vốn đầu t lớn trình độ kỹ thuật, quản lý dự án đòi hỏi ở mức dộ cao nh nhiệt điện, thuỷ điện, xi măng, dầu khí, đóng tầu biển Nhiều sản phẩm cơ khí đã xuất khẩu ra nớc ngoài Trớc vận hội mới, cơ chế mới để thúc đẩy việc hợp tác sản xuất... phẩm cơ khí đã xuất khẩu ra nớc ngoài Trớc vận hội mới, cơ chế mới để thúc đẩy việc hợp tác sản xuất giữa các doanh nghiệp cơ khí một cách có tổ chức, phân công hợp tác hợp lý nhằm khai thác hiệu quả đầu t cùng năng lực sẵn có, phối kết hợp chế tạo đợc các sản phẩm cơ khí có giá trị cao Trong lch s ca mỡnh, ngnh xõy dng thy in Vit Nam núi riờng v th gii núi chung ó khụng ngng phỏt trin Tuy nhiờn thy... hoỏ khỏc núi chung cht lng cha tt, cha n nh, giỏ thnh cao, c bit l cỏc sn phm, hng hoỏ ca ngnh c khớ v luyn kim, ngnh sn xut v lp rỏp xe mỏy, ụ tụ, úng tu, ngnh hoỏ cht phc v nụng nghip, cụng nghip tiờu dựng Ngnh nụng sn thc phm vn l mt ngnh cú th mnh ca nc ta, tuy nhiờn cht lng cỏc hng nụng sn ch yu nh go, tiờu, c phờ, cao su vn c ỏnh giỏ cha cao, cha n nh, cú lỳc cha t cỏc tiờu chun v v sinh, an... bin, cỏc hng húa khỏc núi chung cht lng cha tt, cha n nh, giỏ thnh cao, c bit l cỏc sn phm, hng húa ca ngnh c khớ v luyn kim, ụ tụ, úng tu, ngnh húa cht phc v nụng nghip, cụng nghip tiờu dựng Ngnh nụng sn thc phm vn l mt ngnh mt ngnh cú th mnh ca nc ta, tuy nhiờn cht lng cỏc hng nụng sn ch yu nh go, tiờu, c phờ, cao su vn c ỏnh giỏ cha cao, cha n nh, cú lỳc cha t cỏc tiờu chun v v sinh, an ton thc phm... tỏc sn xut theo mt d ỏn thng nht, cú chung li ớch, trỏch nhim, ngha v, nim tin v nng lc trin khai thnh hin thc Một số doanh nghiệp của Việt Nam đi đầu trong chế tạo ra các sản phẩm cơ khí phục vụ ngành thuỷ điện tiêu biểu gồm: a) Tng cụng ty Mỏy v Thit b cụng nghip - MIE Tổng Công ty lm u mi cựng Tng cụng ty Xõy dng cụng nghip, Vin Nghiờn cu c khớ v mt s n v khỏc tham gia ch to, lp t thit b c khớ thy... lc v con ngi (nhõn lc) v Phong tro nng sut, to ng lc cho vic liờn tc ci tin v nõng cao k nng lm vic Trong nhng nm mi ginh c c lp, do khan him v ti nguyờn, Singapore phi ph thuc rt nhiu vo vic nõng cao nng sut phỏt trin kinh t Chin lc ny sau ú ó c a vo chng trỡnh cụng nghip húa vi mc ớch l gim t l tht nghip ang mc cao Trong nm 1965, ht ging u tiờn v Phong tro nng sut ó c gieo trng vi vic ký kt Bn... t vn nh thụng qua Hi t vn hnh ngh NPB cng trc tip h tr cỏc cụng ty ci tin nng sut Cỏc cụng ty ny sau ú c s dng nh mt mụ hỡnh im cỏc cụng ty khỏc dựng lm chun Bờn cnh vic t vn, cỏc khúa o to ti ch cng ó c t chc nhm trang b cho lc lng lao ng cỏc k nng nõng cao nng sut NPB cựng vi cỏc cụng ty danh ting ca Singapore nh Singapore Airlines, Philips v Seiko phỏt trin cỏc chng trỡnh o to quc gia trong cỏc... ú l lnh vc t nhõn gi vai trũ ch o trong vic t chc cỏc chin dch nng sut Nõng cao mi quan h i tỏc vi lnh vc t nhõn ó giỳp cho quỏ trỡnh trin khai cỏc hot ng, gii phỏp mi vo cỏc ngnh v lc lng lao ng * Giai on i mi ca Phong tro nng sut n nhng nm 1990, Phong tro nng sut ó to ra c mt ý thc v s cp thit cn thay i thỏi lm vic, nõng cao ý thc v cht lng v lm vic theo t i Ngi ch v ngi lao ng ó nhn thc c tm quan . học cho việc xây dựng Dự án nêu trên, Viện Nghiên cứu Cơ khí đăng ký đề tài cấp Bộ Nghiên cứu xây dự ng lộ trình nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa công nghiệp chủ lực thực. cơ sở đó xây dựng lộ trình nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa công nghiệp chủ lực nêu trên. 3. Phương pháp nghiên cứu 3 Để triển khai thực hiện việc nghiên cứu được giao. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NĂM 2011 Tên đề tài: " ;Nghiên cứu xây dựng lộ trình nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa công nghiệp chủ lực (Ký hiệu:

Ngày đăng: 18/04/2014, 10:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan