Nghiên cứu biên soạn từ điển thống kê việt nam

541 584 0
Nghiên cứu biên soạn từ điển thống kê việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG CỤC THỐNG BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI CẤP TỔNG CỤC NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG VIỆT NAM Chủ nhiệm: TS. ĐỖ THỨC 7877 21/4/2010 HÀ NỘI, NĂM 2008 Mục lục Trang Mở đầu I. Mục đích, nguyên tắc và yêu cầu của việc biên soạn từ điển Thống 2 II. Quá trình nghiên cứubiên soạn từ điển thống 8 III. Kết lun và một số kiến nghị 10 Phần I Lý thuyết thống 12 Phần II Toán và Tin học ứng dụng trong thống 116 Phần III Thống Tài khoản Quốc gia 160 Phần IV Thống Nông, Lâm nghiệp, Thuỷ sản 262 Phần V Thống Công nghiệp và Xây dựng 284 Phần VI Thống Thơng mại, Dịch vụ và Giá cả 307 Phần VII Thống Dân số và Lao động 349 Phần IIX Thống Xã Hội và Môi trờng 410 Phần IX Thống nớc ngoài và các từ viết tắt 482 Mở đầu Số liệu thống có vai trò quan trọng trong hoạch định chính sách, quản lý và điều hành kinh tế ở cấp vĩ mô cũng nh giúp cho các doanh nhân đa ra những quyết định chính xác và kịp thời về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để sử dụng có hiệu quả số liệu thống đòi hỏi ngời sử dụng phải có kiến thức nhất định về kinh tế, xã hội và hiểu đợc khái niệm, định nghĩa, nguồn thông tin và phơng pháp tính của các chỉ tiêu thống kinh tế - xã hội. Hiện nay, trong các ấn phẩm của Tổng cục Thống nh: Niên giám thống kê; ấn phẩm của các thống chuyên ngành, v.v, bên cạnh phần số liệu, Tổng cục Thống đã có phần giải thích thuật ngữ, nội dung và phơng pháp tính của một số chỉ tiêu theo từng lĩnh vực nh: đơn vị hành chính, đất đai, khí hậu; dân số và lao động; nông, lâm nghiệp và thủy sản; công nghiệp; thơng mại, giá cả và du lịch; y tế, văn hóa, giáo dục; tài khoản quốc gia và ngân sách Nhà nớc, v.v. Tuy vậy, với hàng nghìn chỉ tiêu thống kinh tế - xã hội đợc biên soạn và công bố hàng năm, Tổng cục Thống không thể đa toàn bộ phần giải thích của tất cả các chỉ tiêu vào ấn phẩm, điều này đã gây không ít khó khăn cho ngời sử dụng số liệu thống kê. Với mục đích là giúp ngời sử dụng thông tin thống hiểu đúng, nhất quán về số liệu thống kê, đồng thời góp phần phục vụ cho yêu cầu phát triển công tác thống trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế, trong chơng trình nghiên cứu khoa học năm 2005, Tổng cục Thống đã tổ chức thực hiện đề tài: Nghiên cứu biên soạn từ điển thống Việt Nam trong hai năm 2006 - 2007. Đề tài do Tiến sĩ Đỗ Thức Phó Tổng cục trởng Tổng cục Thống làm chủ nhiệm, PGS, TS. Tăng Văn Khiên làm phó chủ nhiệm, Ths. Nguyễn Bích Lâm làm th ký khoa học, Ths. Đinh Thị Thúy Phơng làm th ký hành chính với sự tham gia của lãnh đạo các đơn vị thuộc Tổng cục Thống và các nhà khoa học trong và ngoài ngành. Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu cơ sở lý luận và căn cứ thực tiễn để biên soạn cuốn từ điển Thống Việt Nam, đồng thời Ban Chủ nhiệm đề tài đã biên tập, sửa chữa, bổ sung và hoàn thiện giải thích các từ/ thuật ngữ (định nghĩa, khái niệm) trong khoa học thống kê, cũng nh trong hoạt động thống kê, bao gồm các phần: lý thuyết thống kê, toán thống và tin học thống kê; thống kinh tế và thống xã hội. 1 Sau hai năm triển khai nghiên cứu với sự hợp tác chặt chẽ của Viện Khoa học Thống kê, của các đơn vị trong Tổng cục, các chuyên viên, các nhà khoa học, đề tài đã hoàn thành nội dung nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu của đề tài là các tập tài liệu giải thích từng thuật ngữ của danh mục các thuật ngữ đợc sử dùng nhiều trong công tác thống kê. Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài Nghiên cứu biên soạn từ điển thống Việt Nam nhằm điểm lại quá trình nghiên cứu biên soạn cuốn Từ điển Thống và bao gồm các nội dung chính sau: 1. Mục đích, nguyên tắc và yêu cầu của việc biên soạn từ điển Thống kê; 2. Quá trình nghiên cứubiên soạn từ điển thống kê; 3. Kết quả thực hiện đề tài. Biên tập, sửa chữa, bổ sung và hoàn thiện bản giải thích các từ / thuật ngữ để làm từ điển thống là công việc phức tạp. Trong khuôn khổ đề tài khoa học quy mô không lớn chắc chắn kết quả nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót. Ban chủ nhiệm đề tài mong nhận đợc ý kiến góp ý để chúng tôi hoàn thiện thêm. Ban chủ nhiệm đề tài 2 I. Mục đích, nguyên tắc, yêu cầu và phơng pháp biên soạn Từ điển Thống 1. Mục đích của việc biên soạn từ điển thống Có nhiều định nghĩa về từ điển, chẳng hạn theo cuốn Đại bách khoa toàn th Xô viết thì Từ điển là tập hợp từ (đôi khi cả hình vị hoặc cụm từ) sắp xếp theo một trật tự nhất định, đợc dùng làm cẩm nang giải thích nghĩa của các đơn vị miêu tả, cung cấp các thông tin khác nhau về các đơn vị đó hay dịch sang ngôn ngữ khác. Hoặc cung cấp các thông tin về sự vật đợc các đơn vị miêu tả đó biểu đạt 1 . Theo nhà ngôn ngữ học ngời Nga O. X. Ahmanova định nghĩa một cách ngắn gọn: Từ điển là sách miêu tả một cách hệ thống tổng thể các từ của một ngôn ngữ. Theo cuốn Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học thì: Từ điển là sách tra cứu bao gồm các từ, ngữ đợc sắp xếp theo một trật tự nhất định, giải thích ý nghĩa các đơn vị đợc miêu tả, cung cấp các thông tin khác nhau về chúng hoặc dịch chúng ra một ngôn ngữ khác, hoặc thông báo những kiến thức về các đối tợng do chúng biểu thị 2 . Với những định nghĩa khác nhau về từ điển, chúng tôi cho rằng mục đích nghiên cứubiên soạn từ điển thống nhằm cung cấp một tài liệu tra cứu qua tập hợp và sắp xếp một cách có hệ thống các thuật ngữ thống thuộc tất cả các chuyên ngành. Do hạn chế về nguồn nhân lực, thời gian và nguồn kinh phí, vì vậy mục đích của việc nghiên cứu biên soạn từ điển thống tập trung đáp ứng hai nội dung chính sau đây: a. Cung cấp các khái niệm, định nghĩa chủ yếu của các từ, thuật ngữ thuộc phạm vi hoạt động thống kinh tế - xã hội; b. Đáp ứng nhu cầu tra cứu của ngời sử dụng và nhu cầu nghiên cứu của đông đảo ngời sản xuất và sử dụng thông tin; 2. Nguyên tắc và yêu cầu của việc biên soạn từ điển 2.1. Nguyên tắc biên soạn từ điển thống a. Đảm bảo gọn, xúc tích rõ ràng: Biên soạn từ điển khác với biên soạn sách giáo khoa, sách chuyên khảo hoặc tài liệu hớng dẫn nghiệp vụ chuyên môn, vì vậy yêu cầu viết thật gọn là một trong những nội dung cần nhấn mạnh trong nguyên tắc biên soạn từ điển. Từ điển là tài liệu tra cứu đặc biệt nên nguyên tắc gọn nhng phải đảm bảo súc tích rõ ràng. Mục đích và tâm lý của 1 V.G.Gak (Đại Bách khoa toàn th Xô viết, xuất bản lần thứ 3 2 Nguyễn Nh ý, Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, Nhà xuất bản Giáo dục, 2001, trang 340 3 ngời dùng từ điển nhằm đáp ứng yêu cầu hiểu biết một cách tổng quan nhng không quá chuyên sâu một vấn đề, đồng thời không mất nhiều thời gian cho ngời tra cứu. Gọn, súc tích rõ ràng là một nguyên tắc quan trọng khi biên soạn từ điển thống vì đặc điểm của các thuật ngữ thờng phản ánh luôn một chỉ tiêu thống kinh tế xã hội. Nếu không xác định nguyên tắc này trong biên soạn dễ bị sa đà vào giải thích những nội dung liên quan tới sách chuyên khảo hoặc tài liệu hớng dẫn nghiệp vụ. b. Đảm bảo tính chuẩn hóa, không trùng lặp: Bất kỳ cuốn từ điển nào đều phải đảm bảo tính chuẩn hóa và chính xác về lĩnh vực từ điển đó đề cập. Trong nhiều trờng hợp, cùng một thuật ngữ nhng đợc giải thích với nội dung khác nhau do quan điểm và trình độ chuyên môn của ngời biên soạn từ điển. Đối với từ điển Thống kê, tính chuẩn hóa cần đảm bảo dựa trên chuẩn mực quốc tế và tránh trùng lặp trong giải thích giữa các thuật ngữ hay chỉ tiêu có nội dung liên quan. Nguyên tắc chuẩn hóa rất cần khi biên soạn từ điển thống hiện nay vì thống nớc ta đang trong quá trình chuyển đổi phơng pháp để phù hợp với xu thế chuyển đổi của nền kinh tế từ kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nớc. c. Kết hợp hài hòa giữa chuẩn mực quốc tế với thực tiễn Việt Nam và đảm bảo so sánh quốc tế: Chuẩn mực quốc tế là một trong những nguyên tắc cần tuân thủ để đảm bảo so sánh quốc tế và tính thống nhất của các từ / thuật ngữ, đồng thời làm cơ sở để biên soạn phơng pháp tính các chỉ tiêu thống kê. Giải thích các từ / thuật ngữ theo chuẩn mực quốc tế có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa kinh tế đang diễn ra rất nhanh và sôi động hiện nay. Mỗi đất nớc có bản sắc văn hóa riêng, mỗi nền kinh tế có đặc trng và trình độ phát triển ở các mức độ khác nhau, những vấn đề về lý luận thống cũng nh hoạt động thống ở mỗi quốc gia đều phải tuân thủ những yêu cầu chung, song bao giờ cũng phải phù hợp với điều kiện thực tế ở mỗi nớc. Vì vậy mỗi từ / thuật ngữ phải giải thích theo chuẩn mực quốc tế kết hợp với những ngôn ngữ và thực tiễn sinh động của đất nớc. Đảm bảo nguyên tắc kết hợp hài hòa giữa chuẩn mực quốc tế với thực tiễn Việt Nam nhằm tránh việc rập khuôn và sao nguyên bản nội dung giải thích về khái niệm, định nghĩa của quốc tế. d. Đảm bảo tính thống nhất giữa các từ và thuật ngữ: Các chỉ tiêu thống kinh tế-xã hội có mối liên hệ với nhau về khái niệm, định nghĩa và nội dung, chẳng hạn nh thuật ngữ Xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ với thuật 4 ngữ Cán cân vãng lai là một ví dụ, vì vậy khi giải thích khái niệm xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ phải thống nhất giữa hai thuật ngữ này. Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất giữa các từ và thuật ngữ nhằm đảm bảo tính nhất quán và xuyên suốt của cuốn từ điển. Chẳng hạn nguyên tắc Chờ phân bổ là nguyên tắc hạch toán đợc dùng không chỉ trong thống tài khoản quốc gia mà đợc áp dụng trong tất cả các lĩnh vực của thống kinh tế, vì vậy khi giải thích nguyên tắc hạch toán trong khái niệm xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ cũng phải tuân thủ nguyên tắc này. e. Các từ và thuật ngữ đợc sắp xếp theo từng lĩnh vực, chi tiết theo từng chuyên ngành, và trong từng chuyên ngành các từ, thuật ngữ đợc sắp xếp theo thứ tự A, B, C (Ví dụ: Lĩnh vực Thống kinh tế bao gồm: Thống Công nghiệp và Xây dựng; Thống Nông Lâm nghiệp và Thuỷ sản; Thống Thơng mại, Dịch vụ và Giá cả). Chi tiết theo từng chuyên ngành, (Ví dụ Thống Công nghiệp và Xây dựng, phần Thống Công nghiệp để trớc phần Thống Xây dựng, tiếp theo là các từ và thuật ngữ thuộc phần thống công nghiệp sẽ đợc sắp xếp theo thứ tự A, B, C, v.v) f. Phạm vi biên soạn cuốn từ điển là các từ và thuật ngữ áp dụng trong thống kinh tế, thống xã hội, tin học và toán học ứng dụng trong thống Việt Nam (trên cơ sở danh mục từ và thuật ngữ) đợc Trởng Ban Biên soạn Từ điển Thông phê duyệt năm 2005. 2.2. Yêu cầu biên soạn từ điển thống kê: Bên cạnh những nguyên tắc cần tuân thủ, khi biên soạn từ điển Thống cần đáp ứng các yêu cầu sau: - Chuẩn xác về mặt khoa học (khái niệm, định nghĩa) của các từ và thuật ngữ đề cập trong từ điển Thống kê; - Nêu khái niệm, định nghĩa, giải thích ý nghĩa của các thuật ngữ; - Phơng pháp tính tổng quát của một số chỉ tiêu thông dụng và quan trọng; - Đa ví dụ minh họa đối với một số chỉ tiêu nếu phần định nghĩa và giải thích cha rõ. - Khái niệm, định nghĩa và giải thích nội dung phải theo nghiệp vụ thống kê. Đối với các thuật ngữ, chỉ tiêu có thể mang nhiều nội dung thuộc các chuyên ngành khác nhau thì tập trung giải thích theo nội dung của thống là chính; - Đối với một số khái niệm, thuật ngữ và chỉ tiêu có nhiều tên gọi, khi đó lựa chọn tên gọi có tính pháp lý. Nếu nội dung giải thích theo thống không 5 giống với nội dung giải thích của các chuyên ngành khác, khi đó lấy tên gọi của thống đồng thời ghi chú thêm các tên gọi khác; - Chỉ lựa chọn các khái niệm, thuật ngữ và chỉ tiêu phổ biến, thông dụng mang đặc trng của thống kê; - Sau khi hoàn thành giải thích từng từ, cần chỉ rõ nguồn tài liệu tham khảo. Ví dụ giải thích thuật ngữ sản lợng (nguồn: Mục 6.38 SNA 1993). - Thuận tiện cho ngời sử dụng. 3. Phơng pháp biên soạn từ điển Thống 3.1. Tên của các từ/ thuật ngữ: Tên các từ / thuật ngữ đã đa ra trong bảng danh mục từ cần giải thích. Tuy vậy, trong quá trình giải thích, nếu thấy tên đa ra trong danh mục cha chính xác, ngời giải thích có thể đề nghị sửa lại tên (chỉ đề nghị, không tự sửa). 3.2. Quy trình giải thích: Nhìn chung khó có thể đa ra một khung thống nhất quy định giải thích một từ/ thuật ngữ phải gồm những phần gì. Quy trình giải thích khá linh hoạt, phụ thuộc vào từng từ/ thuật ngữ cụ thể. Tuy nhiên, để đảm bảo tính nhất quán một từ/ thuật ngữ giải thích gồm các phần: (i) khái niệm / định nghĩa; (ii) Giải thích ý nghĩa của thuật ngữ; (iii) Một số quan điểm xung quanh thuật ngữ; (iv) Phơng pháp tính; (v) Ví dụ minh họa. Tùy thuộc vào mỗi từ / thuật ngữ có thể phải thực hiện đầy đủ các phần nêu trên. Có những từ / thuật ngữ chỉ cần nêu khái niệm, định nghĩa và giải thích ý nghĩa là đủ. Ngợc lại có từ để hiểu đợc nội dung cần phải giải thích phơng pháp tính và đa ra ví dụ minh họa. Việc tham khảo tài liệu tra cứu, các loại từ điển khác nhau về cùng một chủ đề là rất cần thiết để hiểu bản chất và các quan điểm khác nhau về cùng một khái niệm. Mỗi từ điển, mỗi tài liệu tra cứu đợc viết trên các góc độ khác nhau vì vậy chúng bổ sung cho nhau, có thể tra cứu qua các ấn phẩm hoặc trên internet. Để minh họa cho quy trình biên soạn, chúng tôi đa ra một số ví dụ cụ thể từ đơn giản đến phức tạp sau đây: Ví dụ 1: Tỷ lệ hộ gia đình có đài (Radio). Giải thích thuật ngữ này gồm hai ý: Đài là gì và tỷ lệ hộ gia đình có đài. Cụ thể nh sau: Đài là một thiết bị có khả năng nhận tín hiệu của đài phát thanh, sử dụng tần số phổ biến nh FM, AM, LW và SW. Đài còn là một vật có kết hợp với 6 các thiết bị khác nh máy cát xét để nghe và ghi âm, đài có thể mang đi dợc nh đài bán dẫn sách tay, đài ở trên các xe ô tô, hoặc đợc lắp đặt tại một nơi trong ngôi nhà của họ. Tỷ lệ hộ có đài đợc tính bằng cách chia số hộ gia đình có đài cho tổng số hộ gia đình. Tỷ lệ ngời sử dụng internet (ở bất kỳ đâu) trong 12 tháng qua: Tỷ lệ ngời sử dụng internet (ở bất kỳ đâu) trong 12 tháng qua đợc tính bằng cách chia tổng số ngời trong phạm vi nghiên cứu có sử dụng internet ở bất kỳ đâu trong 12 tháng qua cho tổng số ngời trong phạm vi nghiên cứu. Ví dụ 2: Giải thích thuật ngữ: Lãi suất - Đây là từ đơn giản chỉ cần nêu định nghĩa; ý nghĩa của thuật ngữ; và một số quan điểm xung quanh thuật ngữ. Cụ thể giải thích thuật ngữ Lãi suất nh sau. Lãi suất là tỷ lệ của tổng số tiền phải trả so với tổng số tiền vay trong một khoảng thời gian nhất định (Phần định nghĩa). Lãi suất là giá mà ngời vay phải trả để đợc sử dụng tiền không thuộc sở hữu của họ và là lợi tức ngời cho vay có đợc đối với việc cha chi tiêu khoản tiền họ cho vay (Phần ý nghĩa của thuật ngữ). Có nhiều loại lãi suất nh: lãi suất tiền vay; lãi suất tiền gửi; lãi suất tái cấp vốn; lãi suất liên ngân hàng, v.v (Phần giải thích thêm) John Maynard Keynes (1883-1946) lập luận rằng lãi suất là một hiện tợng tiền tệ phản ánh mối quan hệ giữa Cung và Cầu về tiền. Cung tiền đợc xác định một cách ngoại sinh, cầu tiền phản ánh các nhu cầu đầu cơ, phòng ngừa và giao dịch về tiền. Trái với Keynes, các nhà kinh tế học cổ điển tr ớc đó đã coi lãi suất là một hiện tợng thực tế, đợc xác định bởi áp lực của năng suất - cầu về vốn cho mục đích đầu t - và tiết kiệm (Hai khổ cuối là phần một số quan điểm xung quanh thuật ngữ ). Ví dụ 3: Giải thích thuật ngữ: Lạm phát - Đây là thuật ngữ phức tạp hơn, bên cạnh đa ra khái niệm, định nghĩa, ý nghĩa kinh tế, phơng pháp tính còn phải so sánh hai phơng pháp nếu hai phơng pháp này không đồng nhất. Cụ thể giải thích thuật ngữ Lạm phát nh sau. 7 Lạm phát: Chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ phần trăm tăng liên tục mặt bằng giá chung của nền kinh tế theo thời gian (thờng là tháng, quý, năm) (Phần định nghĩa). Có hai nét đặc trng cần nhấn mạnh trong khái niệm lạm phát (Giải thích làm rõ thêm định nghĩa): - Lạm phát là quá trình tăng giá trên cơ sở liên tiếp, không phải tăng giá một lần; - Tăng mặt bằng giá chung của nền kinh tế, không phải tăng giá của một số loại hay một nhóm hàng hóa và dịch vụ cụ thể nào. Các nhà kinh tế thờng dùng hai chỉ tiêu để đánh giá lạm phát của nền kinh tế: chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và chỉ số giảm phát tổng sản phẩm trong nớc (Một số quan điểm xung quanh thuật ngữ và phơng pháp tính). - Chỉ số giá tiêu dùng biểu thị biến động về mức giá chung của một rổ hàng hóa và dịch vụ cố định dùng cho tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình (Xem công thức tính CPI trong phần chỉ số giá tiêu dùng). - Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm trong nớc biểu thị sự biến động về mặt bằng giá chung của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ sản xuất ra trong lãnh thổ kinh tế của quốc gia. Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm trong nớc của năm t đợc tính theo công thức sau: GDP t theo giá thực tế = n i t i t i QP 1 Chỉ số giảm phát GDP của năm t = GDP t theo giá so sánh x 100 = = n i t ii QP 1 0 x100 Trong đó: GDP t : là tổng sản phẩm trong nớc của năm t; P i o : là giá kỳ gốc của mặt hàng i; P i t : là giá kỳ báo cáo của mặt hàng i; Q i t : là lợng mặt hàng i của năm t. Biến động của chỉ số giá tiêu dùng và chỉ số giảm phát tổng sản phẩm trong nớc không giống nhau và phản ánh thông tin khác nhau về mặt bằng giá chung của nền kinh tế. Có ba điểm khác nhau cơ bản giữa hai loại chỉ số này (So sánh hai phơng pháp vì hai phơng pháp này không đồng nhất): - Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm trong nớc phản ánh biến động giá cả của tất cả các loại hàng hóa và dịch vụ đợc tạo ra trong nền kinh tế. Chỉ số giá [...]... sơ bộ 16 Tổng thể thống 17 Đơn vị tổng thể 18 Đơn vị thống 19 Tiêu thức thống 20 Thông tin thống 21 Hệ thống thông tin thống 22 Sản phẩm thống 23 Chỉ tiêu thống 24 Hệ thống chỉ tiêu thống 25 Hệ thống chỉ tiêu thống quốc gia 26 Chế độ báo cáo thống 27 Chế độ báo cáo thống cơ sở 28 Chế độ báo cáo thống tổng hợp 29 Biểu mẫu báo cáo thống 30 Chứng từ ban đầu 31 Hồ... THNG Kấ 1 Thống học 2 Thống kinh tế-xã hội 3 Hạch toán 4 Hoạt động thống 5 Phổ biến thông tin thống 6 Công bố thông tin thống 7 Quản lý nhà nớc về thống 8 Tổ chức thống Nhà nớc 9 Hệ thống tổ chức thống tập trung 10 Số liệu thống 11 Số liệu thống nhà nớc 12 Chất lợng số liệu thống 13 Số liệu thống chính thức 14 Số liệu thống ớc tính 15 Số liệu thống sơ bộ 16... ứng dụng trong công tác thống kê; 2 Thống kinh tế, bao gồm các phần: Thống Công nghiệp và Xây dựng; Thống Nông, Lâm nghiệp và Thuỷ sản; Thống Thơng mại, Dịch vụ và Giá cả 3 Thống xã hội, bao gồm các phần: Thống Dân số và Lao động; Thống Xã hội và Môi trờng; 4 Thống kinh tế tổng hợp và Thống nớc ngoài và các từ viết tắt Qua việc biên soạn từ điển thống kê, chúng tôi có một số... thuật ngữ thống thông dụng xuất bản năm 2004; - Danh mục các thuật ngữ thuộc Hệ thống chỉ tiêu thống quốc gia; - Tham khảo Từ điển đối chiếu ba thứ tiếng để thống nhất tên gọi Viện Khoa học Thống giúp Ban biên soạn từ điển thống đa ra dự thảo danh mục các từ / thuật ngữ của từ điển và gửi danh mục dự thảo lần 1 cho các thành viên trong Tổ thờng trực của Ban biên soạn từ điển thống rà soát,... (So sánh hai phơng pháp) II Quá trình nghiên cứubiên soạn Từ điển Thống 1 Quá trình hình thành danh mục từ / thuật ngữ Danh mục các từ / thuật ngữ đợc hình thành trên cơ sở sau: - Kết quả đề tài khoa học cấp Tổng cục về: Nghiên cứu xây dựng hệ thống từ chuẩn thống Việt Nam3 Danh mục các thuật ngữ giải thích trong đề tài này đã tham khảo cuốn Từ điển thống 1977; - Danh mục các thuật ngữ đã... biên soạn từ điển thống trên cơ sở kế thừa kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp Tổng cục đã đợc nghiệm thu chính thức (ngày 25/12/2008) và giao cho Viện Khoa học Thống (chủ trì) giúp lãnh đạo Tổng cục triển khai hoạt động này - Để hoàn thiện cuốn từ điển Thống Việt Nam có tính khả thi và thời gian sử dụng lâu dài, đề nghị Ban chuyên trách biên soạn từ điển thống cập nhật thêm các từ và thuật... Tổng cục Thống và (ii) Kinh phí Viện Khoa học Thống (trong khoản mục: Triển khai thực tế kết quả nghiên cứu các đề tài, nhiệm vụ KH&CN khác) iv Sau khi biên soạn và phát hành cuốn từ điển thống kê, Tổng cục nên giao cho Viện Khoa học Thống chịu trách nhiệm tiếp thu ý kiến góp ý của đông đảo ngời sử dụng để Tổng cục hoàn thiện trong những lần biên soạn sau 11 Phần I Lý thuyết thống 12 DANH... xuất danh mục các từ/ thuật ngữ sẽ giải thích Kết quả của những cuộc họp là cơ sở để Trởng ban Ban biên soạn từ điển thống đồng thời là Tổng cục trởng Tổng cục Thống quyết định danh mục từ/ thuật ngữ 2 Quá trình biên soạn 2.1 Giải thích từ /thuật ngữ: Danh mục từ / thuật ngữ đợc chia theo từng lĩnh vực và giao cho các đơn vị có liên quan trong Tổng cục biên soạn, chẳng hạn nh những từ/ thuật ngữ của... nghiệp vụ thống (ví dụ: Cuốn Từ điển toán kinh tế thống kinh tế lợng Anh - Việt; Từ điển Thống Việt - Pháp Anh) với kết quả thực hiện, Ban Chủ nhiệm đề tài đã đa ra bản giải thích của 1306 từ / thuật ngữ sau khi biên tập, sửa chữa, bổ sung và hoàn thiện giải thích các từ/ thuật ngữ, bao gồm các lĩnh vực: 1 Những vấn đề chung về thống kê, bao gồm các phần: Lý thuyết thống kê; Tin học và toán... thống là việc chỉ đạo thực hiện chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển công tác thống kê, hệ thống chỉ tiêu và chơng trình điều tra thống quốc gia; ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về thống kê; phổ biến, giáo dục pháp luật về thống kê; quản lý 20 và công bố thông tin thống kê; xây dựng tổ chức thống kê, đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ thống kê; tổ chức nghiên cứu khoa . kê. Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài Nghiên cứu biên soạn từ điển thống kê Việt Nam nhằm điểm lại quá trình nghiên cứu biên soạn cuốn Từ điển Thống kê và bao gồm các nội dung chính sau:. pháp biên soạn Từ điển Thống kê 1. Mục đích của việc biên soạn từ điển thống kê Có nhiều định nghĩa về từ điển, chẳng hạn theo cuốn Đại bách khoa toàn th Xô viết thì Từ điển là tập hợp từ (đôi. việc biên soạn từ điển Thống kê; 2. Quá trình nghiên cứu và biên soạn từ điển thống kê; 3. Kết quả thực hiện đề tài. Biên tập, sửa chữa, bổ sung và hoàn thiện bản giải thích các từ /

Ngày đăng: 18/04/2014, 09:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan