Khả năng sinh trưởng và tích lũy sinh khối của bồn bồn (Typha orientalis), cỏ bàng (Lepironia articulata) và năn tượng (Scirpus littoralis) trồng trên đất mặn sodic kết hợp bón

7 5 0
Khả năng sinh trưởng và tích lũy sinh khối của bồn bồn (Typha orientalis), cỏ bàng (Lepironia articulata) và năn tượng (Scirpus littoralis) trồng trên đất mặn sodic kết hợp bón

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Khả năng sinh trưởng và tích lũy sinh khối của bồn bồn (Typha orientalis), cỏ bàng (Lepironia articulata) và năn tượng (Scirpus littoralis) trồng trên đất mặn sodic kết hợp bón vôi nghiên cứu đánh giá sinh trưởng và năng suất sinh khối của ba loài thực vật thủy sinh trồng trên đất mặn sodic.

KHOA HỌC CƠNG NGHỆ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ TÍCH LŨY SINH KHỐI CỦA BỒN BỒN (Typha orientalis), CỎ BÀNG (Lepironia articulata) VÀ NĂN TƯỢNG (Scirpus littoralis) TRỒNG TRÊN ĐẤT MẶN SODIC KẾT HỢP BĨN VƠI Võ Hồng Việt1, Võ Thị Phương Thảo1, Võ Hữu Nghị1, Đỗ Hữu Thành Nhân1, Ngơ Thụy Diễm Trang1*, Nguyễn Châu Thanh Tùng2 TĨM TẮT Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng suất sinh khối ba loài thực vật thủy sinh trồng đất mặn sodic Trước trồng cây, đất rửa mặn vòng 42 ngày với CaCO3 (2 CaCO3/ha) khơng bón CaCO3 (đối chứng) Bồn bồn (T orientalis), cỏ bàng (L articulata) năn tượng (S littoralis) trồng đất sau rửa mặn Thí nghiệm thực nhà lưới bố trí theo thể thức nhân tố hoàn toàn ngẫu nhiên với lần lặp lại cho nghiệm thức Việc sử dụng CaCO3 giúp cải thiện pHe đất (tăng từ 4,62 lên 5,30) giảm 34,7% ECe 27,7% Na+ trao đổi so với đất ban đầu giá trị CEC, ESP, SAR có xu hướng giảm sau rửa mặn Sau 90 ngày trồng, chiều cao có tăng trưởng tốt (0,06-0,53 cm/ngày) nghiệm thức có CaCO3 Dựa vào RGR cho thấy tăng trưởng sinh khối tươi cao bồn bồn > năn tượng > cỏ bàng Kết nghiên cứu cho thấy bồn bồn có tiềm năng suất tươi cao (43,9 tấn/ha) nghiệm thức có CaCO3 Từ khóa: Bồn bồn, cỏ bàng, năn tượng, suất sinh khối, vôi, đất mặn sodic GIỚI THIỆU Sự dư thừa muối đất gây thay đổi đặc tính vật lý hóa học đất, dẫn đến khơng thích hợp cho phát triển hầu hết loại trồng Đất nhiễm mặn đặc trưng xuất lượng Na+ [1], yếu tố làm hạn chế sinh trưởng phát triển thực vật, gây suất loài trồng loài nhạy cảm với muối (glycophyte) Giá trị tỷ lệ hấp thu natri cao gây tính sodic đất, làm giảm phát triển rễ giảm di chuyển nước qua rễ với giảm tính dẫn nước [2] Bồn bồn (Typha orientalis), cỏ bàng (Lepironia articulata) năn tượng (Scirpus littoralis) loài thực vật thủy sinh phổ biến đồng sông Cửu Long Năn tượng đánh giá nguồn cung cấp thức ăn thô xanh dinh dưỡng cho gia súc sử dụng thủ công mỹ nghệ [3] Typha lớn (T domingensis) có thành phần dinh dưỡng cao với 1,9% lipid, 8,9% protein thô, 17,5% chất xơ, 4,9% carbohydrate, Khoa Môi trường Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ * Email: ntdtrang@ctu.edu.vn 60 nguyên liệu thô thức ăn chăn ni, đặc biệt cho dê bị [4] làm thức ăn cho người [5] Cỏ bàng nguyên liệu dùng để dệt làm mặt hàng thủ công mỹ nghệ [6] Năn tượng, bồn bồn cỏ bàng đánh giá có khả chịu mặn cao 2030‰ [5], 10-15‰ [5, 7] 5-10‰ [8], tương ứng Tuy nhiên, trồng đất mặn sodic (saline-sodic soil) ECe≥4 dS/m, SARe>13%, ESPe>15% pHe

Ngày đăng: 27/03/2023, 08:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan