các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng trường trung học cơ sở thành phố hạ long - tỉnh quảng ninh

115 754 3
các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng trường trung học cơ sở thành phố hạ long - tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p : // ww w . l r c - t nu . e d u . v n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ NGUYỆT QUẾ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN CÔNG TÁC BỒI D Ƣ ỠNG GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TR Ƣ ỞNG TR Ƣ ỜNG TRUNG HỌC SỞ THÀNH PHỐ HẠ LONG - TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, NĂM 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p : // ww w . l r c - t nu . e d u . v n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ NGUYỆT QUẾ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN CÔNG TÁC BỒI D Ƣ ỠNG GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TR Ƣ ỞNG TR Ƣ ỜNG TRUNG HỌC SỞ THÀNH PHỐ HẠ LONG - TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. DƢƠNG THỊ DIỆU HOA THÁI NGUYÊN, NĂM 2010 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p : // ww w . l r c - t nu . e d u . v n LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu đề tài "Các biện pháp quản công tác bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng trường trung học sở thành phố Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh", đến nay chúng tôi đã hoàn thành và được phép bảo vệ luận văn. Với tình cảm chân thành, tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy, các khoa Tâm - Giáo dục trường Đại học Sư phạm thuộc Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ tận tình cho tôi trong quá trình học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn các bộ phận quản lý, lãnh đạo trường Đại học Sư phạm, đặc biệt là khoa sau đại học, đã chỉ dẫn, quản chặt chẽ về thủ tục, thời gian và những điều kiện cần thiết cho việc hoàn thành luận văn thạc sĩ. Với lòng biết ơn chân thành tôi bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới: TS. Dương Thị Diệu Hoa - người đã giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian tôi làm luận văn này. Mặc dù bản thân tôi đã nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu song chắc chắn trong luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong được sự chỉ dẫn của quí thầy các bạn đồng nghiệp. Quảng Ninh, tháng 8 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Nguyệt Quế Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p : // ww w . l r c - t nu . e d u . v n 4 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐCSVN : Đảng cộng sản Việt Nam ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Nội ĐHSP : Đại học Sư phạm KT - XH : Kinh tế - xã hội QLGD : Quản giáo dục QLNT : Quản nhà trường SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p : // ww w . l r c - t nu . e d u . v n 5 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. do chọn đề tài 9 2. Mục đích nghiên cứu 10 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 10 4. Giả thuyết khoa học 11 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 11 6. Phạm vi nghiên cứu 4 7. Phương pháp nghiên cứu 4 8. Cấu trúc của luận văn 4 Ch ƣ ơng 1: SỞ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP QUẢN CỦA HIỆU TRƢỞNG ĐỐI VỚI CÔNG TÁC BỒI D Ƣ ỠNG CHO GIÁO VIÊNCÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC SỞ 5 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 5 1.2. Các khái niệm bản 15 1.2.1. Khái niệm "quản lý" 15 1.2.2. Quản giáo dục 16 1.2.3. Quản nhà trường 19 1.2.4. Bồi dưỡng 23 1.3. Một số vấn đề lí luận về bồi dưỡng giáo viênquản công tác bồi dưỡng giáo viên 25 1.3.1. Vai trò công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên THCS 25 1.3.2. Nội dung, phương pháp và hình thức bồi dưỡng cho giáo viên THCS 21 1.3.3. Nội dung quản công tác bồi dưỡng giáo viên 31 1.4. Đổi mới giáo dục phổ thông và các yêu cầu đặt ra về công tác quản bồi dưỡng cho giáo viên THCS 34 1.4.1. Đổi mới giáo dục phổ thông 34 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p : // ww w . l r c - t nu . e d u . v n 6 1.4.2. Yêu cầu đổi mới công tác quản bồi dưỡng giáo viêntrường THPT hiện nay 40 1.5. Tiểu kết chương 1 42 Ch ƣ ơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢNCÔNG TÁC BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG THCS THÀNH PHỐ HẠ LONG - TỈNH QUẢNG NINH 43 2.1. Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục của thành phố Hạ Long 43 2.1.1. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 43 2.1.2. Tình hình phát triển giáo dục 44 2.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên các trường THCS thành phố Hạ Long 47 2.2.1. Số lượng trình độ cấu đội ngũ giáo viên THCS thành phố Hạ Long 47 2.2.2. Chất lượng đội ngũ giáo viên THCS 48 2.3. Thực trạng công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên các trường THCS thành phố Hạ Long 48 2.3.1. Nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên 49 2.3.2. Phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên 49 2.3.3. Hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên 42 2.4. Kết quả điều tra thực trạng về nhận thức đối với các nội dung bồi dưỡng của hiệu trưởng cho giáo viên 43 2.5. Kết quả điều tra về sự đánh giá của cán bộ, giáo viên đối với các phương pháp bồi dưỡng của người hiệu trưởng 49 2.6. Kết quả điều tra về sự đánh giá của cán bộ, giáo viên đối với các hình thức bồi dưỡng của người hiệu trưởng 54 2.7. Thực trạng các điều kiện phục vụ bồi dưỡng 60 2.8. Đánh giá chung về thực trạng bồi dưỡngcông tác quản bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THCS của các trường thuộc thành phố Hạ Long 62 2.9. Tiểu kết chương 2 66 Ch ƣ ơng 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƢỜNG TRƢỜNG TRUNG HỌC SỞ THÀNH PHỐ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p : // ww w . l r c - t nu . e d u . v n HẠ LONG 76 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p : // ww w . l r c - t nu . e d u . v n 7 3.1. Định hướng và nguyên tắc đề xuất biện pháp 76 3.1.1. Định hướng về quản công tác bồi dưỡng cho giáo viên của hiệu trưởng các trường THCS thành phố Hạ Long 76 3.1.2. Nguyên tắc đề xuất biện pháp 77 3.2. Đề xuất các biện pháp quản công tác bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng trường THCS Thành phố Hạ Long 71 3.2.1. Biện pháp 1: Gắn kết chặt chẽ công tác bồi dưỡng giáo viên với quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên của trường THCS 72 3.2.2. Biện pháp 2: Động viên khích lệ việc học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ của đội ngũ giáo viên 74 3.2.3. Biện pháp 3: Sử dụng các phương pháp quản để quản công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chương trình phù hợp 75 3.2.4. Biện pháp 4: Xác định đúng nội dung cần bồi dưỡng 78 3.2.5. Biện pháp 5: Đổi mới hình thức bồi dưỡng gắn với đổi mới chương trình THPT 81 3.2.6. Biện pháp 6: Tăng cường công tác tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên. 82 3.2.7. Biện pháp 7: Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng của giáo viên 84 3.3. Khảo nghiệm tính khả thi và sự cần thiết của các biện pháp quản đã được đề xuất 86 3.3.1. Các bước trưng cầu ý kiến 86 3.3.2. Kết quả trưng cầu ý kiến 88 3.4. Tiểu kết chương 3 .90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 1. Kết luận 91 2. Khuyến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p : // ww w . l r c - t nu . e d u . v n DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Xác định điểm số cho các mức độ đánh giá 43 Bảng 2.2. Thực trạng nhận thức mức độ cần thiết của các nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên 44 Bảng 2.3. Thực trạng nhận thức mức độ thực hiện các nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên 45 Bảng 2.4. Thực trạng nhận thức mức độ tác dụng nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên 47 Bảng 2.5. Kết quả nhận thức mức độ cần thiết cho các phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên do hiệu trưởng quản 49 Bảng 2.6. Thực trạng nhận thức mức độ thực hiện các phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên 50 Bảng 2.7. Thực trạng nhận thức mức độ các phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên 52 Bảng 2.8. Kết quả đánh giá về mức độ cần thiết của các hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên do hiệu trưởng quản 55 Bảng 2.9. Kết quả đánh giá về mức độ thực hiện của các hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên do hiệu trưởng quản 57 Bảng 2.10. Kết quả đánh giá về mức độ tác dụng của các hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên do hiệu trưởng quản 59 Bảng 2.11. Đánh giá về kinh phí bồi dưỡng giáo viên 60 Bảng 2.12. Nguyên nhân của thực trạng quản bồi dưỡng cho giáo viên 61 Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất 88 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p : // ww w . l r c - t nu . e d u . v n 9 MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài 1.1. Phát triển Giáo dục - Đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quản giáo dục là lực lượng nòng cốt vai trò quan trọng. Hoạt động trung tâm của nhà trường là dạy họcgiáo dục. Thầy giáo, giáo là lực lượng trực tiếp thực hiện chương trình của cấp học nhằm phát triển toàn diện cho học sinh. Chất lượng giáo dục của nhà trường trực tiếp do đội ngũ giáo viên quyết định, do đó phát triển đội ngũ vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển nhà trường. Chỉ thị 40/CT-TW của Ban bí thư Trung ương Đảng về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản giáo dục được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng bộ về cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo. Thông qua việc quản phát triển đúng định hướng và hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Vì vậy việc bồi dưỡng giáo viên các trường THCS là nhiệm vụ cấp thiết trong huy động nguồn lực phát triển của nhà trường. 1.2. Trong những năm qua, thành phố Hạ Long đã chú ý đến việc bồi dưỡng về nội dung và phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên của địa phương. [...]... trường THCS ở thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh" với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung 2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu luận và thực trạng công tác quản bồi dưỡng đội ngũ giáo viên của một số trường THCS ở thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh, tiến hành đề xuất các biện pháp quản công tác bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của các trường THCS... viên ở một số trường THCS và công tác quản bồi dưỡng giáo viên của người hiệu trưởngcác trường đó 5.3 Đề xuất hệ thống các biện pháp quản của người hiệu trưởng trường THCS về công tác bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường 6 Phạm vi nghiên cứu Hoạt động quảncủa người hiệu trưởng đối với công tác bồi dưỡng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên... 1.2.4.2 Biện pháp quản công tác bồi dưỡng - Biện pháp và biện pháp quản Biện pháp là cách làm, cách thức tiến hành, cách giải quyết một vấn đề cụ thể Theo đó, biện pháp quản là cách thức chủ thể quản tiến hành sử dụng các công cụ quản tác động vào việc thực hiện từng khâu của chức năng quản trong mỗi quá trình quản nhằm tạo nên sức mạnh,tạo ra năng lực thực hiện mục tiêu quản - Biện. .. nhiều cấp quản trường học: Cấp cao nhất là Bộ giáo dục và đào tạo, nơi quản nhà trường bằng các biện pháp quản hành chính vĩ mô hai cấp trung gian quản trường họcSở giáo dục và đào tạo ở tỉnh, thành phốcác phòng giáo dục đào tạo ở quận, huyện Cấp quản trực tiếp chính là sự tác động của hiệu trưởng quản các hoạt động giáo dục, huy động tối đa các nguồn lực giáo dục để... quản công tác bồi dưỡng giáo viên của người hiệu trưởng THCS 4 Giả thuyết khoa học Chất lượng giáo dục của trường THCS ở thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của xã hội hiện nay Một trong những nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó là do việc quản công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên của người hiệu trưởng chưa phù hợp Nếu được một hệ thống các. .. tiêu bồi dưỡng 1.3.3.3 Quản hoạt động dạy trong quá trình bồi dưỡng Quản hoạt động dạy của giáo viên thực chất là quản việc thực hiện các nhiệm vụ của đội ngũ giáo viêncủa từng giáo viên + Nhiệm vụ, nội dung quản hoạt động của giáo viên: - Theo dõi, đôn đốc thực hiện, đánh giá được kết quả thực hiện các nhiệm vụ giảng dạy - giáo dục của toàn thể đội ngũ giáo viêncủa từng giáo viên -. .. đài phát thanh, các hình thức bổ trợ của băng hình, băng tiếng 1.3.3 Nội dung quản công tác bồi dưỡng giáo viên Bồi dưỡng được thực hiện bởi hoạt động đặc trưng là dạy học Do vậy, quản bồi dưỡng bản chất là quản quá trình dạy học diễn ra trong chu trình, khoá bồi dưỡng cụ thể Những nội dung bản của quản bồi dưỡng là: 1.3.3.1 Quản mục tiêu bồi dưỡng: Mục tiêu bồi dưỡng được hiểu... dung bản trong công tác quản của người hiệu trường Như vậy, công tác tổ chức giảng dạy, học tập vị trí quan trọng trong nội dung của các nhiệm vụ của trường THCS Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ đã được quy định trong điều lệ trường trung họccác nhiệm vụ công tác cụ thể của trường * Nội dung bản của quản nhà trường: Nội dung bản của quản. .. quản - Biện pháp quản công tác bồi dưỡng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 26 Biện pháp quản công tác bồi dưỡng là cách thức chủ thể quản tiến hành sử dụng các công cụ quản tác động vào việc thực hiện từng khâu của chức năng quản trong qúa trình làm cho tăng thêm năng lực hoặc phẩm chất, nâng cao trình độ nghề nghiệp cho các cá nhân và tổ... tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 31 + Củng cố các kết quả bồi dưỡng của các năm, các chu kỳ, trên tinh thần tự học tự bồi dưỡng của giáo viên 1.3.2.2 Phương pháp bồi dưỡng Cần đổi mới cách thức quản lý, chỉ đạo học tập bồi dưỡng theo hướng tích cực tương tác, thiết thực, hiệu quả Coi trọng tự học, tự bồi dưỡng kết hợp với trao đổi, thảo luận, giải đáp thắc mắc trên sở . cứu đề tài " ;Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng trường trung học cơ sở thành phố Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh& quot;, đến nay chúng tôi đã hoàn thành và được phép. về quản lý công tác bồi dưỡng cho giáo viên của hiệu trưởng các trường THCS thành phố Hạ Long 76 3.1.2. Nguyên tắc đề xuất biện pháp 77 3.2. Đề xuất các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo. cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên của một số trường THCS ở thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh, tiến hành đề xuất các biện pháp quản lý công tác

Ngày đăng: 17/04/2014, 17:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan