Nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp góp phần bình ổn thị trường đường việt nam, giai đoạn 2011 2015

114 496 0
Nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp góp phần bình ổn thị trường đường việt nam, giai đoạn 2011 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VỤ THỊ TRƯỜNG TRONG NƯỚC - BỘ CÔNG THƯƠNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GĨP PHẦN BÌNH ỔN THỊ TRƯỜNG ĐƯỜNG VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 2011-2015 CNĐT : NGUYỄN LỘC AN 9027 HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương 1:TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG ĐƯỜNG THẾ GIỚI 1.1 Sản xuất đường giới 1.1.1 Sản xuất mía .7 1.1.2 Sản lượng đường giới 1.2 Tiêu thụ đường giới 12 1.3 Diễn biến giá đường giới 15 1.4 Một số sách tác động tới thị trường đường giới 21 1.4.1 Những quy định chung 21 1.4.2 Một số sách thông lệ cụ thể nước 25 1.5 Kinh nghiệm số nước việc bình ổn thị trường đường học cho Việt Nam 27 1.5.1 Kinh nghiệm Thái Lan 27 1.5.2 Kinh nghiệm Philipin .30 1.5.3 Bài học cho Việt Nam 32 Chương 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG ĐƯỜNG Ở VIỆT NAM 35 2.1 Một số vấn đề chung 35 2.1.1 Đặc điểm thị trường đường 35 2.1.2 Phân loại thị trường tiêu thụ đường 38 2.2 Thực trạng thị trường đường Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 41 2.2.1 Tình hình cung ứng mặt hàng đường 41 2.1.2.Cung từ nhập 46 2.2.2 Nhu cầu tiêu thụ mặt hàng đường .48 2.2.4 Diễn biến giá yếu tố ảnh hưởng đến giá đường 52 2.3 Các sách nhà nước nhằm bình ơn thị trường đường Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 57 2.3.1 Chính sách đảm bảo lực sản xuất để nuôi dưỡng nguồn cung 57 2.3.2 Chính sách đảm bảo nguồn cung thơng qua nhập 59 2.3.3 Chính sách thuế 60 2.3.4 Chính sách tài chính, tiền tệ 61 2.3.5 Chính sách bình ổn thị trường đường thơng qua chương trình bình ổn giá 63 2.3.6 Thực trạng tổ chức thực 63 2.4 Đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt thị trường đường Việt Nam 68 2.4.1 Những thành tựu đạt .68 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 71 2.4.3 Những vấn đề đặt cần giải 74 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BÌNH ỔN THỊ TRƯỜNG ĐƯỜNG GIAI ĐOẠN 2011-2015 79 3.2 Quan điểm, nguyên tắc định hướng giải pháp bình ổn thị trường đường Việt Nam 89 3.2.1 Quan điểm bình ổn thị trường đường 90 3.2.2 Các nguyên tắc bình ổn thị trường đường 92 3.2.3 Định hướng bình ổn thị trường đường 95 3.3 Một số giải pháp góp phần bình ổn thị trường đường nước giai đoạn 20112015 97 3.3.1 Giải pháp lĩnh vực sản xuất 97 3.3.2 Giải pháp lĩnh vực tiêu thụ 101 3.3.3 Giải pháp quản lý sách điều tiết Nhà nước 102 3.3.4 Các giải pháp khác 106 3.3.5 Một số kiến nghị 107 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 LỜI NÓI ĐẦU Sự cần thiết đề tài: Việt Nam nước nông nghiệp với điều kiện thổ nhưỡng thuận lợi thời tiết thích hợp cho việc phát triển mía ngun liệu phục vụ cho ngành cơng nghiệp chế biến đường Trong thời gian qua, với nhiều sách hỗ trợ phát triển ngành mía đường Đảng Nhà nước, từ số nhà máy đường năm 1995 đến nước có khoảng 40 nhà máy đường Tuy nhiên, đa phần nhà máy có cơng suất nhỏ chưa có nhà máy đường có sản lượng đường vượt 80.000 đường/vụ Trong năm trở lại đây, sản lượng đường sản xuất nước dao động khoảng từ 0,9 triệu đến 1,2 triệu Với nhu cầu tiêu thụ dao động từ 1,2 – 1,3 triệu tấn, hàng năm Việt Nam nhập lượng đường định để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước Sau thời gian tương đối ổn định, từ năm 2009 trở lại thị trường đường nước có lúc xảy tình trạnh sốt hàng, sốt giá số địa phương Về tổng thể cung cầu đường bảo đảm, nhu cầu tiêu thụ không tăng đột biến, bất ổn thị trường đường với biểu giá đường tăng cao gây xúc dư luận xã hội, ảnh hưởng tới quyền lợi người tiêu dùng gây khó khăn cho doanh nghiệp dùng đường làm nguyên liệu sản xuất Trên thực tế, Bộ Công Thương, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Bộ Tài Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương có nhiều biện pháp đảm bảo cung cầu, kiểm sốt giá nhằm bình ổn thị trường đường xây dựng nhiều sách đảm bảo nguồn cung từ sản xuất nước, đẩy nhanh giãn tiến độ nhập trường hợp thiếu thừa đường, kiểm tra sát tình hình tăng giảm giá bất thường, đưa mặt hàng đường vào danh sách mặt hàng thuộc chương trình bình ổn giá số địa phương Bên cạnh đó, đường mặt hàng thuộc danh mục hành hóa dịch vụ bình ổn giá theo Thơng tư số 104/2008/TT-BTC ngày 13/11/2008 Bộ Tài Chính hướng dẫn thực Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Giá Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết thi h ành số điều Pháp lệnh Giá Tuy nhiên, với phụ thuộc vào nguyên liệu sản xuất từ mía - sản xuất chịu nhiều ảnh hưởng thời tiết, dịch bệnh mang tính mùa vụ rõ rệt, giá đường thường có nhiều bất ổn, đặc biệt thời điểm giáp vụ đầu vụ nhu cầu tiêu dùng đường tăng cao Tình trạng thường xuyên lặp lặp lại mà chưa có giải pháp hữu hiệu để kiềm chế bất ổn giá đường giai đoạn nhạy cảm Trong thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu thị trường đường chưa có nghiên cứu đánh giá cách toàn diện tổng thể cung cầu mặt hàng đường, diễn biến giá cả, nhân tố tác động tới cung cầu đề xuất giải pháp nhằm điều tiết, bình ổn thị trường Vì vậy, hy vọng việc thực đề tài nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp góp phần bình ổn thị trường đường Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015” góp phần nhỏ việc giải bất ổn thị trường đường Việt Nam, đảm bảo ổn định phát triển thị trường cách có trật tự, đảm bảo điều tiết vĩ mô Nhà nước, thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa, góp phần phát triển ổn định kinh tế nước Mục đích nghiên cứu đề tài - Đánh giá tổng quan thị trường đường giới, kinh nghiệm số nước việc bình ổn thị trường đường, để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam; - Phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất, xuất nhập khẩu, thị trường tiêu thụ, hệ thống phân phối; đồng thời đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến thị trường, hoạt động sản xuất, kinh doanh đường; - Phân tích, đánh giá sách nhà nước có tác động tới thị trường đường thực trạng tổ chức thực sách này; xác định thành tựu đạt được, hạn chế nguyên nhân vấn đề đặt cần giải thị trường đường Việt Nam - Đánh giá xu hướng phát triển đề xuất số giải pháp đảm cân đối cung cầu, đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng sản xuất nước, giúp giá mức hợp lý góp phần bình ổn thị trường đường thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu bình ổn thị trường đường quốc gia Phạm vi nghiên cứu: thị trường đường Việt nam giai đoạn 2006 – 2010 giai đoạn 2011 – 2015 Phương pháp nghiên cứu - Thu thập lấy số liệu; - Khảo sát lĩnh vực/ngành kinh tế; - Phương pháp phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp; - Hội thảo, lấy ý kiến chuyên gia Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung đề tài kết cấu thành chương bao gồm: Chương 1: Tổng quan thị trường đường giới giai đoạn 2006 - 2010 Chương 2: Thực trạng thị trường đường Việt Nam giai đoạn 2006 2010 Chương 3: Giải pháp phát triển thị trường đường Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 Chương 1: TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG ĐƯỜNG THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 Đường loại thực phẩm thông dụng nhất, tiêu thụ rộng rãi toàn giới, sử dụng nhiều lĩnh vực sống ngành công nghiệp sản xuất chế biến thực phẩm, ngành công nghiệp sản xuất nước ngọt, dùng phổ biến sản xuất bánh kẹo, kem, sữa, nước giải khát … Trong đời sống hàng ngày, hầu hết tầng lớp dân cư sử dụng đường nấu nướng ăn uống hàng ngày, dùng thứ gia vị để tẩm ướp thực phẩm, dùng kèm với đồ uống để tạo vị mong muốn pha với cà phê số loại trà, nước giải khát… Là mặt hàng dễ hút ẩm dễ bị chua, mốc bị lên men nên sản phẩm đường ln địi hỏi phải bao gói kỹ, tránh tiếp xúc trực tiếp với khơng khí bên ngồi Để đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm đưa vào phục vụ cho công nghiệp chế biến thực phẩm đời sống hàng ngày dân cư, từ khâu sản xuất, chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm yếu tố đặt lên vị trí hàng đầu Bên cạnh đó, mặt hàng đường đòi hỏi nghiêm ngặt cách bao gói, chất liệu sử dụng làm bao bì sản phẩm, phương thức vận chuyển, điều kiện nhiệt độ để bảo quản đường… trình đưa sản phẩm đường từ nơi sản xuất qua khâu lưu thông đến nơi tiêu thụ Đường sản xuất từ nguyên liệu mía đường củ cải đường Tại Châu Á, đường sản xuất chủ yếu từ mía, mặt hàng nơng sản nằm danh mục nhạy cảm chương trình cắt giảm thuế quan gây tác động mạnh đến đời sống sản xuất nước Chính nhiều quốc gia Châu Á, đường coi mặt hàng quan trọng, có ảnh hưởng rộng khắp tới đời sống người dân bao gồm người tiêu dùng mặt hàng đường người nông dân trồng mía, nguyên liệu đầu vào cho sản xuất đường Chương đánh giá tổng quan diện tích trồng mía, cung cầu đường, cụ thể sản lượng, tiêu dùng, biến động giá mặt hàng đường giới giai đoạn 2006-2010 1.1 Sản xuất đường giới 1.1.1 Sản xuất mía Diện tích trồng mía giới liên tục tăng từ năm 2006 đến năm 2008 nước mở rộng diện tích canh tác để đáp ứng nhu cầu sản xuất đường nước ngày cao phục vụ ngành công nghiệp sản xuất ethanol (tại Brazil, niên vụ 2007/2008 tỉ lệ sản xuất đường sản xuất ethanol 45:54) Năm 2008, diện tích trồng mía giới đạt khoảng 24 triệu ha, tăng 20% so với năm 2006 Tuy nhiên từ năm 2009 diện tích trồng có chiều hướng giảm nhẹ, cụ thể năm 2009 diện tích trồng mía giảm 0,3 triệu so với năm 2008 ước năm 2010 diện tích trồng mía khoảng 21 triệu ha, giảm 2,7 triệu so với năm 2009 số nước sản xuất lớn (như Ấn Độ, Trung Quốc), nông dân chuyển sang trồng loại có lợi nhuận cao ngơ đậu tương Các quốc gia sản xuất mía đường lớn giới phải kể đến Brazil, Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Philipins… Brazil nước có diện tích trồng mía lớn nhất, chiếm từ 30 – 35% tổng diện tích trồng mía giới, Ấn Độ với diện tích chiếm khoảng 20% diện tích canh tác mía tồn cầu Biểu đồ 1.1 Diện tích, suất mía giới 70 20 68 15 66 10 64 62 60 00 20 01 20 02 20 03 20 04 20 05 20 Diện tích 06 20 07 20 08 20 tấn/ha 72 25 triệu 30 09 20 Năng suất (Nguồn: FAO) triệu Biểu đồ 1.2 Sản lượng mía giới 2000 1800 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 00 20 01 20 02 20 03 20 04 20 05 20 06 20 07 20 08 20 09 20 Sản lượng mía (Nguồn: FAO) Năng suất mía giới nhìn chung phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu, giống, biện pháp canh tác mà nước sử dụng Năng suất mía có gia tăng đáng kể thời gian tới năm 2008 gần bắt đầu có chiều hướng chững lại giảm nhẹ Năng suất mía bình qn giới vào khoảng 71 tấn/ha Khu vực có suất cao châu Úc, 80 tấn/ha; châu Mỹ, đặc biệt Nam Mỹ với suất 75 tấn/ha; châu Á có suất xấp xỉ 65 tấn/ha Nhiều quốc gia châu Phi khí hậu thuận lợi cho phát triển mía nên suất có nước lên đến 100 tấn/ha Senegal, Tazania… 1.1.2 Sản lượng đường giới Mía đường mặt hàng nơng sản giống đặc điểm mặt hàng nông sản khác, sản xuất chịu nhiều tác động yếu tố mùa vụ, thời tiết, suất, dịch bệnh….Trong giai đoạn 2006-2010 sản xuất đường giới có biến động tăng, giảm chủ yếu tăng so với niên vụ trước Sản lượng đường giới giai đoạn bình qn tăng 2,81%/năm Các nhân tố tác động đến sản lượng mía đường giới bao gồm: điều kiện thời tiết, diện tích canh tác , việc áp dụng giống mới, suất cao, đáng ý biến động giá đường tăng cao năm (2006/2007) khuyến khích người trồng mở rộng diện tích trồng mía (nhất nước có diện tích trồng mía lớn)… Biểu đồ 1.3 Sản lượng đường giới 170 165 Triệu 160 155 150 145 140 135 130 2005/06 2006/07 2007/08 2008/09 2009/10 2010/11 (Nguồn: USDA) Sản lượng đường giới qua niên vụ gần đây: Niên vụ 2005/2006 sản lượng đường giới đạt khoảng 144,151 triệu tấn, tăng 2,3% so với niên vụ trước Đóng góp phần lớn vào tăng trưởng nước phát triển với sản lượng đạt 100 triệu tấn, đứng đầu Brazil có mức thu hoạch kỉ lục 28,7 triệu Sản lượng Ấn Độ phục hồi niên vụ đạt 18,4 triệu Thời tiết thuận lợi nhiều quốc gia nhân tố giúp cho sản lượng mía niên vụ cao giúp tăng sản lượng đường Niên vụ 2006/2007 sản lượng đường giới tăng mạnh (14%) so với niên vụ 2005/2006 đạt 164,526 triệu Đây mức tăng lớn kể từ năm 2002 đến Trong sản lượng Brazil, Liên bang Nga, Hoa Kỳ, Đông Á Đông Âu tăng khoảng 4,3% so với niên vụ 2005/2006 Sản xuất toàn cầu tăng lên phần lớn nước phát triển với sản lượng vào khoảng 116,5 triệu tấn, tăng 9,7% so với niên vụ trước Giá đường tăng cao hai năm trước khuyến khích nhà sản xuất đường tìm cách mở rộng diện tích trồng mía nỗ lực hỗ trợ để khơi phục lại ngành công nghiệp đường, đặc biệt nhà sản xuất đường nước phát triển Nhu cầu xuất ethanol phát triển sáng kiến nhiên liệu sinh học nhiều nước góp phần thúc đẩy xu cho nông dân để người nơng dân n tâm đầu tư mở rộng diện tích, bên cạnh đó, cần đưa rõ tiêu chuẩn thu mua mía theo chữ đường, hạn chế việc mua mía xơ làm giảm hiệu suất sản xuất - Tăng cường mối liên kết nhà máy đường người trồng mía, yêu cầu cần thiết để ổn định sản xuất cho ngành đường Hai chủ thể có mối liên hệ hữu với nhau, nguyên liệu nhà máy đường phụ thuộc hoàn toàn vào người trồng mía, đồng thời tiêu thụ sản phẩm người trồng mía hồn tồn phụ thuộc vào nhà máy đường, họ khơng có lựa chọn khác Nếu cân lợi ích giải tốt mối quan hệ hai chủ thể sở quan trọng để phát triên ngành mía đường thời gian tới b Không xây dựng nhà máy đường giai đoạn 2011 - 2015 Trước tình trạng nhà máy đường đầu tư xây dựng cách ạt, thiếu mía nguyên liệu trầm trọng việc khơng đầu tư xây dựng nhà máy đường giải pháp trước mắt để khắc phục tình trạng hoạt động khơng hết cơng suất, giảm hiệu đầu tư, tăng giá thành sản phẩm Các nhà máy có phải bước đầu tư chiều sâu, đại hóa, mở rộng cơng suất cách phù hợp với vùng nguyên liệu thị trường; nâng cao tổng công suất thu hồi, chất lượng sản phẩm; giảm ô nhiễm môi trường, góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh; thực đa dạng hóa sản phẩm cồn, điện, phân vi sinh, bánh kẹo…để nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh c Nâng cao hiệu suất sản xuất đường - Về thời gian vào vụ giám sát việc thu mua mía, khơng phải vấn đề đặt phải giải nhiều ngành hàng nông sản khác lại quan trọng ngành mía đường Trước thực trạng sản xuất ngành mía đường Việt Nam thiếu nguyên liệu, chuẩn bị đến vụ ép mía, thường xảy tình trạng tranh mua nguyên liệu nhà máy nên khơng trọng đến chất lượng mía, độ chín mía dẫn đến hiệu suất sản xuất đường thấp Vì thời gian tới để nâng cao hiệu sản xuất nhà máy đường cần thực nghiêm túc thời gian vào vụ giám sát chặt chẽ khâu thu mua mía nguyên liệu: - Về giá mua mía giá bán đường: từ đầu vụ, theo giá thành sản xuất mía tình hình thị trường, quan hữu quan có chức quản lý ngành đường cần thống đưa khung giá bán đường giá mua mía cho 99 niên vụ sở đảm bảo lợi nhuận hợp lý cho doanh nghiệp sản xuất, cho người trồng mía giá bán đường phù hợp với người tiêu dùng Bên cạnh cần có chế để giám sát quản lý chặt chẽ việc thực khung giá thông qua việc ban hành văn quy phạm pháp luật quy định trách nhiệm có chế tài xử lý vi phạm cụ thể Trên sở khung giá mía cơng bố, tình hình thực tế thời điểm thu mua, nhà máy đường cơng bố giá mua mía ngun liệu cách minh bạch, rõ ràng, bảo vệ quyền lợi người trồng mía, tạo nên cạnh tranh cơng nhà máy đường d Công tác nghiên cứu khoa học Đối với Nhà nước: Các đơn vị hữu quan tập trung kinh phí nguồn nhân lực để giải vấn đề chủ yếu giống, tưới, giới hóa thu hoạch mía sách phục vụ phát triển vùng nguyên liệu theo hướng sau đây: - Chọn lọc, lai tạo giống mía có suất chất lượng cao thích ứng cho vùng, khả chống chịu sâu bệnh điều kiện bất lợi khí hậu, thời tiết (nhất hạn hán-do thời tiết hệ thống thủy lợi chưa đáp ứng yêu cầu) - Nghiên cứu chế, sách hỗ trợ cho vùng trồng mía tập trung để khuyến khích người trồng mía đầu tư thâm canh, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ tiến tiến vào sản xuất nhằm nâng cao suất, chất lượng mía, tăng thu nhập cho người trồng mía, điều kiện nhằm ổn định vùng mía nguyên liệu để phát triển ngành mía đường cách bền vững Đối với doanh nghiệp, nhà máy đường: - Các doanh nghiệp, nhà máy đường cần chủ động công tác nghiên cứu khoa học Không cơng tác lai tạo giống, mà cịn phải dựa thực tế trồng mía người nơng dân độ vào đường, mùa vụ đặc điểm thổ nhưỡng, khí hậu, điều kiện kinh tế xã hội vùng ngun liệu cung cấp mía cho để có sách đầu tư cho phù hợp Đối với người trồng mía: - Phối hợp hỗ trợ nhà máy sản xuất đường, nghiên cứu, ứng dụng cơng nghệ vào việc trồng mía: cơng nghệ tưới mía, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất thu hoạch mía cho vùng 100 3.3.2 Giải pháp lĩnh vực tiêu thụ a Xây dựng mạng lưới phân phối mặt hàng đường từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng Trước thực trạng nhà máy sản xuất đường hoàn toàn bỏ ngỏ hệ thống phân phối đường, thay vào đó, họ bán đường cửa nhà máy cho nhà bán bn theo hình thức mua đứt bán đoạn, phát sinh theo vụ liên kết lỏng lẻo Việc mua đứt bán đoạn làm cho nhà máy không kiểm soát đường sản phẩm Hơn đặc thù mặt hàng đường Việt Nam hay biến động giá tạo sốt giá Khi xảy sốt giá đặc thù phần lớn lượng đường nhà bán bn thâu tóm nên dễ xảy tình trạng đầu găm hàng đẩy giá lên cao Do vậy, để đảm bảo nguồn cung tiêu thụ đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng với giá hợp lý, cần phải xây dựng hệ thống phân phối với kênh phân phối có mối liên kết chặt chẽ với có ràng buộc lợi ích nghĩa vụ chung kênh Để xây dựng kênh phân phối hiệu quả, cần triển khai số biện pháp sau: - Các nhà máy đường tự thành lập kênh phân phối liên kết với thành lập kênh phân phối Các nhà máy đường liên kết với nhà bán bn có phạm vi kinh doanh nước theo vùng để thành lập kênh phân phối Từ nhà bán bn phân phối trực tiếp đến nhà bán lẻ tới người tiêu dùng nhằm hạn chế việc có nhiều trung gian kênh phân phối làm đội giá thành sản phẩm việc đầu găm hàng - Tận dụng hệ thống phân phối truyền thống vốn mang lại hiệu quả, đồng thời phát huy vai trò quan trọng nhà phân phối đại siêu thị, cửa hàng tiện ích… để tạo dựng nên hệ thống kênh phân phối bán lẻ, bên cạnh phát huy ưu kênh trực tiếp tới khách hàng lớn nhà sản xuất bánh kẹo, sữa, nước b Xây dựng sách ưu đãi để khuyến khích việc hình thành phát triển kênh phân phối riêng cho mặt hàng đường ưu đãi thuê đất xây kho, cửa hàng, vốn vay, thuế thu nhập doanh nghiệp 101 c Đầu tư xây dựng hệ thống dịch vụ logistics cho nhà máy, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đường: (kho dự trữ, kho bảo quản đường phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế) nhằm tránh trường hợp chất lượng đường bị giảm sút dịch vụ hậu cần logistics yếu d Có quan chủ trì tổng hợp, đánh giá thực trạng sản xuất mía đường hàng năm: củng cố mở rộng mạng lưới thơng tin thị trường ngồi nước để có dự báo sát với thực tế, có dự báo xác tình hình cung cầu đường, để từ có kế hoạch chủ động sản xuất, nhập tiêu thụ nước, xuất nước ngoài, đồng thời kiến nghị Nhà nước ban hành kịp thời sách để giữ ổn định thị trường e Các nhà máy đường xây dựng thương hiệu, nhãn mác hàng hóa, tăng cường xúc tiến thương mại mía đường: nhằm mặt đẩy mạnh tiêu dùng mặt hàng đường nước, góp phần mạnh mẽ việc đẩy lùi tiêu dùng đường nhập lậu, mặt tạo thương hiệu cho doanh nghiệp sản lượng đường đủ đáp ứng nhu cầu nước tiến tới xuất 3.3.3 Giải pháp quản lý sách điều tiết Nhà nước a Thực sách dự trữ điều tiết cung cầu mặt hàng đường Đường mặt hàng thiết yếu thuộc diện bình ổn giá quy định Pháp lệnh Giá số 40/2002/PL-UBTVQH10 ngày 26 tháng năm 2002 văn hướng dẫn thi hành Đường mặt hàng cần thiết hoạt động sản xuất, kinh doanh tiêu dùng tiềm ẩn rủi ro liên quan tới biến động cung cầu nguyên nhân khách quan (thời tiết, ảnh hưởng thị trường giới, yếu tố mùa vụ ) nguyên nhân chủ quan (găm hàng, đầu cơ, lũng đoạn thị trường ) Vì vậy, việc xây dựng chế điều tiết cung cầu cần thiết để nhà nước có cơng cụ kịp thời can thiệp, chống đầu cơ, lũng đoạn thị trường, góp phần bình ổn thị trường kiểm sốt lạm phát, ổn định tình hình kinh tế-xã hội Trong thời gian qua, công tác điều hành cung cầu hàng hóa quan quản lý nhà nước bị hạn chế thiếu công cụ để điều tiết thị trường Mặc dù nhà nước địa phương xây dựng chương trình bình ổn thị trường mặt hàng thiết yếu có đường chế sử dụng chưa linh hoạt, giá bình ổn nhiều cao giá thị trường lượng hàng bình ổn 102 đáp ứng nhu cầu nhỏ tiêu dùng sản xuất (nhỏ 10% tổng nhu cầu thị trường) Do vậy, xảy bất ổn thị trường, giá tăng vọt hay thiếu cung cục lượng hàng bình ổn khơng đủ để can thiệp thị trường, chưa kể đến việc nhà trung gian đầu găm hàng đẩy giá lên cao Chính khó can thiệp để bình ổn thị trường quy mô biến động thị trường phạm vi lớn Do cần phải có dự trữ điều tiết cung cầu mặt hàng đường để linh hoạt điều tiết thị trường Bản chất dự trữ lưu thông bắt buộc tận dụng nguồn lực doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nước thực dự trữ hàng hóa với mức dự trữ tính toán sở nguồn lực doanh nghiệp với lượng hàng hóa can thiệp điều tiết thị trường Đối tượng trữ lưu thông bắt buộc tập trung vào doanh nghiệp (sản xuất kinh doanh) có thị phần lớn để thuận lợi cho việc triển khai kiểm tra, giám sát Đồng thời, với việc xây dựng chế điều tiết cung cầu, Nhà nước yêu cầu doanh nghiệp thiết lập mạng lưới phân phối báo cáo với quan chức có liên quan để Nhà nước có biện pháp điều hàng hợp lý xảy biến động lớn thị trường Với ý nghĩa quan trọng tính đa lợi ích nêu trên, dự trữ điều tiết cung cầu vừa trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vừa công cụ cần thiết để nhà nước can thiệp, bình ổn thị trường Dưới đây, nhóm nghiên cứu đề tài xin đưa đề xuất mơ hình cụ thể cho chế dự trữ lưu thông điều tiết cung cầu mặt hàng đường mang tính thí điểm, mức dự trữ đối tượng dự trữ thay đổi theo tình hình thực tế quy định theo cam kết quốc tế: Về đối tượng thực dự trữ, phân phối bình ổn thị trường đường: - Các doanh nghiệp sản xuất đường; doanh nghiệp nhập đường - Các doanh nghiệp thực nhiệm vụ bình ổn thị trường theo định UBND địa phương Về mức dự trữ cần thiết để điều tiết cung cầu nhằm bình ổn thị trường: - Các thương nhân cần dự trữ lượng đường 5% lượng đường mà thương nhân cấp hạn ngạch thương nhân nhập đường Bộ Công Thương cấp hạn ngạch nhập đường hàng năm; 103 - 10% lượng đường mà thương nhân sản xuất niên vụ sản xuất trước thương nhân sản xuất đường có cơng suất lớn 3.500 mía ngày; - Trong trường hợp thương nhân sản xuất đường đồng thời thương nhân nhập đường vào thị phần lớn để áp dụng theo điểm a điểm b theo Về sách ưu đãi cho doanh nghiệp tham gia dự trữ điều tiết cung cầu: Ngoài việc ưu đãi đảm bảo ngoại tệ nhập vào định việc dự trữ lưu thông bắt buộc Bộ trưởng Bộ Công Thương, thương nhân thực dự trữ lưu thông bắt buộc ưu tiên vay vốn với lãi suất lãi suất huy động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam công bố vào thời điểm định mức dự trữ lưu thông bắt buộc có hiệu lực Về chế điều tiết cung cầu đường dự trữ bình ổn thị trường: Bộ Cơng Thương phối hợp với Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn, Hiệp hội Mía đường Việt Nam theo dõi sát diễn biến thị trường để định điều chỉnh tăng giảm lượng dự trữ đường doanh nghiệp Nếu thị trường có dấu hiệu thiếu cung, Bộ Công Thương công bố giảm tỷ lệ dự trữ đường ngược lại thị trường dư cung nhiều làm giảm giá đường, có nguy ảnh hưởng đến lợi ích nhà sản xuất người trồng mía, Bộ Cơng Thương cơng bố tăng tỷ lệ dự trữ đường Khi giảm tỷ lệ dự trữ tức sử dụng nguồn hàng dự trữ để tăng nguồn cung bình ổn thị trường, doanh nghiệp dự trữ cung cấp hàng cho doanh nghiệp thực nhiệm vụ bình ổn thị trường địa bàn xảy cân đối cung cầu, doanh nghiệp cung ứng đường thị trường theo mức giá lượng quy định Thực chế dự trữ bình ổn giúp Nhà nước tận dụng nguồn đường lưu kho doanh nghiệp để chủ động điều tiết cung cầu cần thiết, đồng thời doanh nghiệp hỗ trợ từ phía Nhà nước chi phí lưu kho đường dự trữ Đây biện pháp điều tiết thị trường linh hoạt, nhiên, biện pháp thực hiệu có đồng thông tin thị trường đầy đủ, xác, sở hạ tầng hệ thống phân phối tốt, lực sản xuất nước phát triển 104 b Bổ sung, hoàn thiện chế sách liên quan đến phát triển sản xuất tiêu thụ mía đường bối cảnh hội nhập, sở xây dựng sách hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng phục vụ hoạt động sản xuất mía đường đảm bảo khơng vi phạm cam kết hỗ trợ nông nghiệp như: - Chính phủ phối hợp với địa phương, quan chức có kế hoạch xác định rõ phần vốn ngân sách phân bổ nhằm hỗ trợ cho vùng nguyên liệu mía tập trung việc xây dựng cơng trình giao thơng thủy lợi đầu mối theo dự án đăng ký nhà máy đường - Các địa phương cần chủ động phối hợp, kêu gọi đầu tư, liên kết với chương trình, dự án, nguồn vốn hỗ trợ tự có để đầu tư sở hạ tầng có trọng tâm, trọng điểm tạo nên vùng trồng mía thâm canh với công nghệ cao, tăng suất chất lượng mía Đối với người trồng mía: - Cho vay vốn sản xuất đầu tư vật (chi phí làm đất máy, mía giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật…) khơng tính lãi nhằm kích thích người dân mở rộng diện tích trồng mía - Thực tốt bảo hiểm nơng nghiệp cho người trồng mía Có biện pháp hướng dẫn chi tiết thiết thực người trồng mía vấn đề bảo hiểm nơng nghiệp cho mía Cho vay ưu đãi kéo dài thời hạn trả nợ trường hợp mùa Đồng thời, có sách bảo hiểm thu nhập tối thiểu sản lượng mía đất chuyển đổi người dân chuyển từ trồng khác sang trồng mía c Kiên đấu tranh chống hàng lậu Do Việt Nam gần với số nước sản xuất mía đường lớn Thái Lan, Trung Quốc nên giá đường nước cao nước này, đường lậu nhập tràn lan vào Việt Nam thông qua đường thủy (từ Thái Lan) đường (từ Trung Quốc) Lượng đường lậu không rõ nguồn gốc nhà sản xuất, chất lượng không đảm bảo, có ảnh hưởng lớn đến tiêu thụ đường nhà máy sản xuất nước Do cần có biện pháp, chế quản lý chặt chẽ để hạn chế việc nhập lậu đường gây tác động xấu cho thị trường đường nội địa 105 3.3.4 Các giải pháp khác a Tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước ngành mía đường - Tăng cường trách nhiệm quản lý Nhà nước việc đạo xây dựng vùng nguyên liệu tập trung nhà máy đường: Chỉ đạo sát để nhà máy đường phải có vùng nguyên liệu tập trung, tránh tình trạng tranh giàng nguyên liệu; Chỉ đạo liệt cụ thể việc nghiên cứu, khảo nghiệm, đưa nhanh giống mía vào sản xuất đồng với việc áp dụng quy trình thâm canh cao tiêu chuẩn trồng mía theo tiêu chuẩn Viet GAP nhằm đảm bảo chất lượng ngành mía đường b Ban hành quy định giá sàn mua mía nguyên liệu nhà máy đường Để bảo vệ lợi ích người trồng mía nhà nước, doanh nghiệp sản xuất đường Nhà nước cần ban hành quy định cụ thể phương pháp xác định chữ đường tính giá sàn mua mía áp dụng cho nhà máy đường, đảm bảo hài hóa lợi ích doanh nghiệp người trồng mía c Thành lập quan điều phối đường Hiện năm ngành đường có tin sốt không thực tế cung đường giảm hay cầu đường giảm, giá thành tăng giảm khơng thể dự đốn trước xác Điều dẫn đến bất cập q trình điều hành có bất đồng lớn quan điểm quan chức Nhà nước với quan đại diện nhà máy đường (Hiệp hội mía đường Việt Nam) Do cần thiết phải thành lập quan điều phối thị trường đường có ngành chức Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn, Hiệp hội Mía đường… có khả nắm rõ nhu cầu nước, tình hình sản xuất, tình hình thị trường đường thực tế ngồi nước để có sở xác định giá đường điều tiết cung cầu nước cách phù hợp Cơ quan chịu trách nhiệm việc triển khai chế dự trữ điều tiết cung cầu bình ổn thị trường đường 106 3.3.5 Một số kiến nghị Để nhanh chóng triển khai giải pháp bình ổn thị trường đường, nhóm nghiên cứu đề tài xin đưa số kiến nghị cụ thể quan chức sau: a Đối với Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn: - Bộ phận khoa học công nghệ môi trường Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn chủ trì lập kế hoạch nghiên cứu chuyển giao tiến khoa học công nghệ giống trồng phục vụ phát triển mía đường giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn 2020 - Hàng năm Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn cần phải giành nguồn vốn thông qua chương trình khuyến nơng để tổ chức lớp tập huấn cho nơng dân quy trình kỹ thuật trồng, thâm canh mía, tiêu chuẩn VietGAP… - Cục trồng trọt, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn chủ trì hướng dẫn địa phương nằm quy hoạch ngành mía đường thực việc áp dụng biện pháp thâm canh phù hợp với giống mía thổ nhưỡng vùng - Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn phối hợp với Bộ Tài chính, Hiệp hội Mía đường Việt Nam xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật chế cơng bố khung giá bán đường, mua mía cho niên vụ giám sát việc thực (do giá mua mía nguyên liệu Việt Nam chưa quy định văn pháp luật cụ thể, Nhà nước khuyến cáo giá mua mía tương đương 60-65 kg đường trắng, nhiên khơng có quan đứng kiểm tra, giám sát nên lợi ích người nông dân dễ bị chèn ép thiệt thòi nhất) - Thực Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg ngày 15/10/2010 Thủ tướng Chính phủ; Theo tinh thần Nghị số 48/NQ-CP ngày 23/9/2009 Chính phủ sách giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản, địa phương doanh nghiệp sản xuất đường cần phối hợp triển khai có thêm sách hỗ trợ người nơng dân trồng mía mua sắm máy móc thiết bị, đẩy mạnh việc giới hóa sản xuất mía - Có kế hoạch xây dựng văn thay cho Quyết định số 26/QĐ2007/QĐ-TTg hết hạn Trong định cần quy hoạch cụ thể chi tiết phần mục tiêu cho ngành mía đường, ban hành quy chuẩn 107 mía nguyên liệu, ban hành quy trình VietGAP mía, nhằm nâng cao chất lượng mía nguyên liệu, tăng hiệu suất sản xuất đường, hạ giá thành sản phẩm b Đối với Bộ Công Thương - Nghiên cứu, xây dựng trình Chính phủ ban hành chế dự trữ điều tiết cung cầu mặt hàng đường Theo mơ hình đề xuất phần giải pháp, Bộ Cơng Thương triển khai thành Quyết định Chính phủ ban hành chế dự trữ lưu thông mặt hàng đường để chủ thể có liên quan có trách nhiệm thực hiện, qua Nhà nước sử dụng lượng đường dự trữ công cụ hữu hiệu việc bình ổn thị trường mặt hàng đường - Phối hợp với Bộ ngành, chủ trì thành lập quan điều phối mặt hàng đường Cơ quan có chức theo dõi, giám sát tình hình sản xuất, tình hình thị trường mặt hàng đường, sử dụng công cụ dự trữ lưu thông để điều tiết cung cầu nhằm bình ổn thị trường đường - Cục Quản lý thị trường - Bộ Công Thương cần phối hợp chặt chẽ với địa phương có đường biên giới với Campuchia tỉnh phía Tây Nam…và đơn vị Bộ ngành có liên quan kiên đấu tranh chống đường lậu vào Việt Nam Đồng thời tuyên truyền cho người dân việc không sử dụng hàng lậu biện pháp sử dụng đường đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, mặt giúp ngành đường nước phát triển c Ủy ban nhân dân tỉnh - Ủy ban nhân dân 25 tỉnh nằm quy hoạch mía đường Chính phủ cần tập trung đạo nhà máy đường việc lập đề án quy hoạch vùng nguyên liệu để đảm bảo việc tất vùng nguyên liệu nhà máy đường có định quy hoạch phù hợp với quy hoạch tổng thể ngành mía đường, tránh chồng chéo Đây yếu tố tiên để địa phương nhà máy đường xây dựng dự án đầu tư cho sở hạ tầng vùng nguyên liệu, tạo nên vùng nguyên liệu tập trung phù hợp với yêu cầu nhà máy d Hiệp hội Mía đường - Chủ trì thực chương trình gắn kết nhà máy sản xuất đường với nơng dân trồng mía; 108 - Giám sát việc thu mua mía theo quy định Bộ Nông nghiệp, hạn chế mâu thuẫn nảy sinh thành viên việc thu mua ngun liệu dẫn đến việc tranh mua mía khơng tuân thủ quy định chất lượng mía nguyên liệu làm giảm hiệu sản xuất đường - Theo dõi diễn biến thị trường đường, kiến nghị với quan Nhà nước vướng mắc thành viên trình thực giải pháp phát triển ngành sản xuất bình ổn thị trường đường, đồng thời triển khai giải pháp Nhà nước đến thành viên cách hiệu e Các nhà máy đường - Các nhà máy đường cần thực nghiêm túc Quy chế phối tiêu thụ mía đường Quyết định số 58/2005/QĐ-BNN ngày 03 tháng 10 năm 2005 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn, vào vụ sản xuất mía chín, đạt chữ đường từ CCS trở lên - Thực nghiêm túc sách khuyến khích tiêu thụ sản phẩm thông qua hợp đồng theo Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 Chỉ thị số 25/2008/CT-TTg ngày 25/8/2008 Thủ tướng Chính phủ - Khi chuẩn bị cho vụ trồng mía mới, hàng năm cơng ty, nhà máy đường cần rà sốt, kiểm tra lại tình hình vùng ngun liệu, có sách hỗ trợ nơng dân việc trồng chăm sóc mía (hỗ trợ cho vay vốn, hỗ trợ việc chuyển đổi trồng…), công bố cơng khai giá sàn mua mía vụ tới để người nông dân yên tâm đầu tư, chuẩn bị tốt nguyên liệu cho vụ ép tới - Phối hợp với Nhà nước, có sách hỗ trợ nghiên cứu phát triển giống mía phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng nguyên liệu mình; hỗ trợ người trồng mía đẩy nhanh q trình giới hóa sản xuất, thu hoạch mía; nghiên cứu đầu tư cải tiến máy móc thiết bị để nâng cao hiệu suất ép mía 109 KẾT LUẬN Với mục tiêu bảo đảm bình ổn thị trường đường Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp góp phần bình ồn thị trường đường Việt Nam giai đoạn 20112015”, tập trung làm rõ số nội dung sau: (1) Về mặt lý luận, đề tài cố gắng hệ thống hóa làm rõ đặc thị trường đường; tình hình cung ứng, nhu cầu tiêu thụ mặt hàng đường diễn biến giá, yếu tố ảnh hưởng đến giá đường (2) Bên cạnh đánh giá tổng quan thị trường đường giới Việt Nam thời gian qua nêu kinh nghiệm số nước việc bình ổn thị trường đường, đề xuất học cho Việt Nam, đề tài sâu vào phân tích sách nhà nước có tác động tới thị trường đường thực trạng tổ chức thực sách này; xác định thành tựu đạt được, hạn chế nguyên nhân, vấn đề đặt cần giải thị trường đường Việt Nam (3) Cùng với việc đưa quan điểm, nguyên tắc định hướng giải pháp bình ổn thị trường đường Việt Nam, đề tài đề xuất số nhóm giải pháp góp phần bình ổn thị trường đường nước giai đoạn 2011 – 2015 như: (i) nhóm giải pháp lĩnh vực sản xuất; (ii) nhóm giải pháp lĩnh vực tiêu thụ; (iii) nhóm giải pháp quản lý sách điều tiết Nhà nước, đặc biệt giải pháp dự trữ điều tiết cung cầu mặt hàng đường; số giải pháp khác tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước ngành mía đường, ban hành quy định giá sàn mua mía nguyên liệu nhà máy đường, thành lập quan điều phối đường Trên thực tế, cơng tác bình ổn thị trường hàng hóa nói chung thị trường đường nói riêng việc làm phức tạp, địi hỏi phải có phối hợp đồng bộ, quán cấp, ngành, địa phương, hiệp hội doanh nghiệp Đồng thời, cơng tác bình ổn thị trường đường việc làm lâu dài cung cầu, giá đường liên tục biến động, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân, vậy, đề tài kiến nghị số vấn đề cần thực thời gian trước mắt sau: 110 - Bộ Công Thương cần nghiên cứu, xây dựng trình Chính phủ ban hành chế dự trữ điều tiết cung cầu mặt hàng đường sở tận dụng nguồn lực doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh đường nước thực dự trữ điều tiết với mức dự trữ tính tốn sở nguồn lực doanh nghiệp lượng thiếu hụt nguồn cung xảy Đối tượng thực dự trữ điều tiết phải doanh nghiệp có thị phần lớn có khả đáp ứng nghĩa vụ Với nguồn lực mình, doanh nghiệp đủ lớn phải thực nghĩa vụ thơng qua việc hình thành nguồn dự trữ ổn định đủ sức đối phó với bất ổn cung cầu phạm vi toàn quốc - Bộ Công Thương phối hợp với Bộ ngành, chủ trì thành lập quan điều phối mặt hàng đường Cơ quan có chức theo dõi, giám sát tình hình sản xuất, tình hình thị trường mặt hàng đường, sử dụng công cụ dự trữ lưu thông để điều tiết cung cầu nhằm bình ổn thị trường đường Cuối cùng, Ban chủ nhiệm đề tài xin chân thành cảm ơn Vụ Khoa học Công nghệ, Trung tâm Thông tin Công nghiệp Thương mại, Bộ Công Thương, Cục Chế biến thương mại nông lâm thủy sản nghề muối, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, đơn vị chức liên quan, nhà khoa học đồng nghiệp tạo điều kiện, hỗ trợ giúp đỡ, chia sẻ hợp tác trình thực đề tài Đồng thời, hạn chế thời gian, trình độ chun mơn nên báo cáo tổng kết đề tài không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Ban chủ nhiệm đề tài mong nhận ý kiến đóng góp để chỉnh sửa, hoàn thiện vấn đề đặt 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cam kết thuế nhập thuế quan ưu đãi hiệu lực chung (CEPT) Hiệp định thương mại tự Asean (AFTA); Cam kết WTO hạn ngạch thuế quan, năm 2007; Thông tư 104/2008/TT-BTC ngày 13/11/2008 hướng dẫn thực Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Giá Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Giá, Bộ Tài Chính, năm 2008; Tổng điều tra dân số 2009 dự báo phát triển dân số đến 2025, Tổng cục Thống kê, năm 2009; Niên giám thống kê Nhà xuất Thống kê, năm 2009; Báo cáo Kết khảo sát ngành mía đường Thái Lan, Hiệp hội Mía – Đường Việt Nam, năm 2009; Sugar outlook in 2005 – 2009, Hiệp hội Đường giới; Báo cáo nghiên cứu ngành mía đường Việt Nam đến năm 2010-2020" Ơng Phạm Văn Phương, Tổng Giám đốc Cơng ty Mía đường , Báo cáo Khóa họp lần thứ hai: "Nơng nghiệp, phát triển nơng nghiệp sách công cộng", năm 2010; Báo cáo thường niên ngành mía đường Việt Nam năm 2009, 2010, Trung tâm Thơng tin PTNNNT , Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT - Bộ Nông nghiệp & PTNT, năm 2009 năm 2010; Báo cáo cập nhật “Mía đường cổ phiếu ngành” Công ty CP Chứng khoán Liên Việt, năm 2010; 10 Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI - Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2020, năm 2011; 11 Báo cáo ngành Mía đường Việt Nam & Triển vọng năm 2011, Cơng ty Chứng khốn Dầu khí, năm 2011; 12 Báo cáo ngành mía đường Cơng ty Chứng khoán Hà Thành, năm 2011; 13 Một số giải pháp cho ngành mía đường phát triển, Thành Long, Chuyên mục Kinh tế, Đài tiếng nói thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011; 14 Báo cáo Thực trạng, định hướng giải pháp phát triển mía Việt nam, Hội Thảo phát triển Mía Điều Bộ Nông nghiệp PTNT, năm 2011; 112 15 Các báo cáo Tổng kết ngành mía đường niên vụ, Bộ Nông nghiệp PTNT, từ năm 2006 – 2011 16 Các web site: www.nongnghiepvietnam.com www.agro.gov.vn www.voh.com.vn www.giongmia.wordpress.com www.dddn.com.vn www.vneconomy.vn www.vinanet.com.vn http://faostat.fao.org http://www.fas.usda.gov http://www.sugaralliance.org/sugar-trade/thailand.html 113 ... bình ổn thị trường Vì vậy, hy vọng việc thực đề tài nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ ? ?Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp góp phần bình ổn thị trường đường Việt Nam giai đoạn 2011. .. cứu Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu bình ổn thị trường đường quốc gia Phạm vi nghiên cứu: thị trường đường Việt nam giai đoạn 2006 – 2010 giai đoạn 2011 – 2015 Phương pháp nghiên cứu - Thu thập... 1: Tổng quan thị trường đường giới giai đoạn 2006 - 2010 Chương 2: Thực trạng thị trường đường Việt Nam giai đoạn 2006 2010 Chương 3: Giải pháp phát triển thị trường đường Việt Nam giai đoạn 2011

Ngày đăng: 17/04/2014, 15:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan