Cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

106 2.1K 5
Cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾVÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nƣớc Việt Nam-Thực trạng giải pháp Sinh viên thực hiện : Kiều Thu Hằng Lớp : Anh 5 Khoá : K 43 Giáo viên hướng dẫn :TS Trịnh Thị Thu Hƣơng Hà Nội, tháng 05/2008 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CỔ PHẦN HOÁ CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 4 I. Doanh nghiệp Nhà nƣớc thực trạng hoạt động của doanh nghiệp Nhà nƣớc Việt Nam 4 1. Khái niệm doanh nghiệp Nhà nước 4 2. Đặc điểm vai trò của doanh nghiệp Nhà nước 6 2.1. Đặc điểm của doanh nghiệp Nhà nước 6 2.2. Vai trò của doanh nghiệp Nhà nước 8 3. Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam hiện nay 10 3.1. Quá trình hình thành các doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam 10 3.2. Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam 13 3.3. Những hạn chế nguyên nhân của hạn chế 16 II. Một số vấn đề về Cổ phần hoá 19 1. Khái niệm, đặc trưng của Cổ phần hoá 19 1.1. Khái niệm Cổ phần hoá 19 1.2. Đặc trưng của Cổ phần hoá 20 2. cấu tổ chức của Công ty Cổ phần 22 3. Phân loại Cổ phần trong Công ty Cổ phần 22 3.1. Cổ phần phổ thông 22 3.2. Cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập 23 3.3. Cổ phần ưu đãi biểu quyết 23 3.4. Cổ phần ưu đãi cổ tức 23 3.5. Cổ phần ưu đãi hoàn lại 23 III. Tính tất yếu của quá trình Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nƣớc Việt Nam 24 1. Tính tất yếu của quá trình Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam 24 2. Bản chất của Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam 28 3. Vai trò của Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam 30 3.1. Cổ phần hoá góp phần xây dựng một Nhà nước mạnh 30 3.2. Cổ phần hoá góp phần tăng cường hiệu quả đầu tư của toàn xã hội 31 3.3. Cổ phần hoá đối với sự tăng trưởng của đất nước 31 3.4. Cổ phần hoá đối với đời sống kinh tế của người lao động 33 3.5. Cổ phần hoá đối với vấn đề tham nhũng 33 4. Mục tiêu của Cổ phần hoá các Doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 37 I. Những chủ trƣơng, chính sách của Chính phủ về Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nƣớc trong những năm qua 37 1. Giai đoạn thí điểm từ 1990 đến 1996 37 2. Giai đoạn mở rộng từ 6/1996 đến 6/1998 39 3. Giai đoạn chủ động từ 7/1998 đến 7/2002 40 4. Giai đoạn đẩy mạnh từ 8/2002 trở đi 41 II. Thực trạng quá trình Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nƣớc Việt Nam 45 1. Về số lượng 45 2. Về cấu 47 3. Về chất lượng 49 III. Đánh giá thực trạng quá trình Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nƣớc Việt Nam 50 1. Những thuận lợi khó khăn trong quá trình Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam hiện nay 50 1.1. Những thuận lợi 51 1.2. Những khó khăn 52 2. Những thành công đạt được 55 3. Một số vấn đề tồn tại nguyên nhân 59 3.1. Một số vấn đề tồn tại 59 3.2. Nguyên nhân 62 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY NHANH TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 67 I. Phƣơng hƣớng của Nhà nƣớc 67 II. Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nƣớc Việt Nam trong những năm tiếp theo 72 1. Quán triệt sâu sắc về chủ trương chính sách Cổ phần hoá từ Trung ương đến địa phương 72 2. Giải quyết vấn đề lao động việc làm tạo tiền đề cho thực hiện thành công tiến trình Cổ phần hoá 73 3. Vấn đề xác định giá trị doanh nghiệp 75 4. Giải quyết các khoản nợ của doanh nghiệp Cổ phần hoá 78 5. Vấn đề chính sách đối với Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước 79 6. Về chính sách ưu đãi đối với người lao động trong doanh nghiệp Cổ phần hoá 80 7. Tăng cường tổ chức, chỉ đạo của Nhà nước đối với công tác Cổ phần hoá 83 8. Tạo môi trường pháp lý đầy đủ, đồng bộ cho tổ chức hoạt động của Công ty Cổ phần 84 9. Giảm tỷ lệ Cổ phần của Nhà nước trong các doanh nghiệp Cổ phần 84 10. Một số giải pháp đối với vấn đề hậu Cổ phần hoá 85 10.1. Tiếp tục cải thiện môi trường hoạt động của doanh nghiệp Cổ phần 85 10.2. Nâng cao hiệu quả của bộ máy quản lý điều hành của doanh nghiệp Cổ phần 87 10.3. Một số giải pháp đối với cổ đông trong doanh nghiệp Cổ phần 88 10.4. Xoá bỏ ưu đãi bất hợp lý với doanh nghiệp Nhà nước 89 IV. Một số kiến nghị 89 1. Đối với quan Chính phủ 89 2. Đối với doanh nghiệp 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 1 LỜI MỞ ĐẦU Trong tình hình hiện nay nước ta, vấn đề đổi mới, sắp xếp phát triển doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) là một chủ trương lớn của Đảng Nhà nước. Chủ trương này đã được triển khai thực hiện trong gần 20 năm qua. Mặc dù diễn biến của nó những thăng trầm nhưng đã đem lại những kết quả đáng ghi nhận. Việc sắp xếp DNNN được thực hiện bằng các giải pháp: sáp nhập, hợp nhất, Cổ phần hoá (CPH), giao khoán, bán, cho thuê doanh nghiệp, tổ chức lại các Tổng công ty thành lập tập đoàn kinh tế. Trong tất cả những giải pháp này, CPH DNNN được xem là một giải pháp bản quan trọng nhất để cấu lại DNNN. CPH DNNN thực chất là quá trình chuyển đổi sở hữu về tư liệu sản xuất trong DNNN, từ hình thức sở hữu Nhà nước sang hình thức sở hữu hỗn hợp, bao gồm: sở hữu Nhà nước sở hữu tư nhân. Một khi quan hệ sở hữu thay đổi, người ta hy vọng rằng sẽ sự thay đổi về mục tiêu, tổ chức hoạt động từ đó sẽ ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thực sự đạt được mục tiêu cải tổ lại doanh nghiệp. Trong Điều 1 Nghị định 109/2007/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 26/6/2007 về chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành Công ty Cổ phần cũng quy định rõ về mục tiêu của quá trình CPH doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước tại Việt Nam như sau: "nâng cao năng lực tài chính, đổi mới công nghệ, đổi mới phương thức quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sức cạnh tranh của nền kinh tế; đảm bảo hài hoà lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư người lao động trong doanh nghiệp; thực hiện công khai, minh bạch theo nguyên tắc thị trường; khắc phục tình trạng CPH khép kín trong nội bộ doanh nghiệp; gắn với phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán". Tuy nhiên, trong thời gian qua, công tác CPH DNNN đạt được những mục tiêu đã đề ra hay không? CPH DNNN đã đem lại những gì để lại 2 những vấn đề nan giải nào cho doanh nghiệp? Giải pháp nào để gỡ bỏ những vướng mắc đó nhằm đẩy nhanh tiến trình CPH các DNNN, khắc phục các vấn đề sau CPH của doanh nghiệp nhằm góp phần hoàn thiện nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Để giải đáp các câu hỏi vừa nêu, em chọn đề tài: "Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam-Thực trạng giải pháp" để nghiên cứu viết khoá luận tốt nghiệp này. Mục đích nghiên cứu của khoá luận này là nhằm: - Phân tích thực trạng hoạt động của các DNNN để thấy rõ được tính cấp bách của công tác CPH DNNN nước ta. - Phản ánh thành tựu đạt được, những tồn tại vướng mắc của các doanh nghiệp CPH phân tích các nguyên nhân của những vướng mắc này. - Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình CPH các DNNN, khắc phục các vấn đề sau CPH của doanh nghiệp nhằm góp phần hoàn thiện nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, đưa CPH DNNN trở lại đúng mục tiêu ban đầu. Nội dung bài khoá luận của em gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề chung về Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam. Chương 2: Thực trạng quá trình Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam. Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam. Qua bài khoá luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời biết ơn chân thành tới giáo TS. Trịnh Thị Thu Hương cùng các thầy trong khoa Kinh tế kinh doanh quốc tế đã hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành bài khoá luận này. 3 Tiếp theo, em xin gửi lời biết ơn chân thành tới gia đình bạn bè đã tạo điều kiện cho em hoàn tất bài khoá luận tốt nghiệp của mình. Mặc dù em đã rất nhiều cố gắng nhưng do những hạn chế về trình độ hiểu biết thời gian nghiên cứu nên bài khoá luận tốt nghiệp của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy, các các bạn. Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 6 năm 2008. Người thực hiện Kiều Thu Hằng 4 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CỔ PHẦN HOÁ CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC VIỆT NAM I. Doanh nghiệp Nhà nƣớc thực trạng hoạt động của doanh nghiệp Nhà nƣớc Việt Nam 1. Khái niệm doanh nghiệp Nhà nước Theo Điều lệ xí nghiệp công nghiệp quốc doanh ban hành kèm theo Nghị định 50/HĐBT ngày 22/3/1988 Quy chế về thành lập, giải thể DNNN ban hành kèm Nghị định 388/HĐBT ngày 20/11/1991 thì DNNN là doanh nghiệp do Nhà nước trực tiếp thành lập, tổ chức quản lý điều hành hoạt động nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội của Nhà nước. Việc thành lập các DNNN do quan Nhà nước đề nghị trình quan thẩm quyền ra quyết định thành lập. Như vậy, việc xác định DNNN phải dựa trên tiêu chí sở hữu 100% vốn Nhà nước thể hiện sự can thiệp trực tiếp toàn diện của Nhà nước vào hoạt động của doanh nghiệp. Theo Luật DNNN năm 1995 thì DNNN là tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội do Nhà nước giao. Theo đó, DNNN tư cách pháp nhân, các quyền nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý. Nhìn chung, việc xác định DNNN đây giống như đã quy định trong các văn bản pháp lý nêu trên. Điểm khác biệt tiến bộ là chỗ Luật này đã xác định rõ tư cách pháp nhân trách nhiệm pháp lý hữu hạn của DNNN. Theo tinh thần của Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 3 khoá IX thì quan niệm về DNNN đổi mới được phát triển thêm một bước quan trọng. Theo đó, DNNN không chỉ do Nhà nước nắm giữ 100% vốn mà còn bao gồm cả doanh nghiệp do Nhà nước chiếm Cổ phần chi phối. Ngoài ra, DNNN không nhất thiết do Nhà nước trực [...]... 3 Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nướcViệt Nam hiện nay 3.1 Quá trình hình thành các doanh nghiệp Nhà nướcViệt Nam Các DNNN Việt Nam được hình thành từ năm 1954 miền Bắc, từ năm 1975 miền Nam từ nhiều nguồn gốc khác nhau Nhìn chung, quy mô của các DNNN nhỏ bé, cấu phân tán được biểu hiện qua số lượng lao động mức độ tích luỹ vốn Năm 1992, cả nước 2/3 tổng số doanh. .. 3.5 Cổ phần ưu đãi hoàn lại Cổ phần ưu đãi hoàn lại là loại Cổ phần sẽ được Công ty hoàn lại vốn góp bất cứ khi nào theo yêu cầu của người sở hữu hoặc theo các điều kiện được ghi tại Cổ phiếu Người được hưởng Cổ phần này cũng không quyền biểu quyết III Tính tất yếu của quá trình Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nƣớc Việt Nam 1 Tính tất yếu của quá trình Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt. .. DNNN Việt Nam chỉ dựa trên sở phần vốn điều lệ Nhà nước nắm giữ Tuy nhiên, do đặc thù nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, tỷ lệ này vẫn còn khá cao (50%) so với các nước khác trên thế giới 5 2 Đặc điểm vai trò của doanh nghiệp Nhà nước 2.1 Đặc điểm của doanh nghiệp Nhà nước DNNN các đặc điểm chính như sau: Thứ nhất, DNNN là loại hình doanh nghiệp dựa trên sở hữu Nhà. .. (Cổ phần chi phối, Cổ phần đặc biệt hoặc Cổ phần mức thấp) đồng thời Cổ phần của tư nhân Cổ phần của kinh tế tập thể 1.2 Đặc trưng của Cổ phần hoá Để được những giải pháp cho những năm tới, ngoài việc nắm bắt thực trạng của quá trình này, việc hệ thống được những đặc trưng, sau đó phân tích, đánh giá thực trạng tình hình CPH trong giai đoạn vừa qua đưa ra các giải pháp nhằm đẩy nhanh... tích, định giá, các loại hình tài sản của doanh nghiệp Thứ năm: CPH còn mang nặng tính nội bộ Toàn bộ tiến trình CPH, từ khâu lập phương án, các bước thực hiện đến thành phần tham gia đều được khép kín trong nội bộ doanh nghiệp Việc định giá doanh nghiệp, đấu giá Cổ phần, thời điểm bán Cổ phần, danh sách người mua Cổ phần, tỷ lệ Cổ phần ưu đãi, tỷ lệ Cổ phần bán cho người ngoài doanh nghiệp, đều không... ưu đãi biểu quyết Cổ phần ưu đãi biểu quyết chỉ hiệu lực trong 3 năm kể từ ngày đăng ký được biểu quyết Sau thời hạn 3 năm thì Cổ phần đó trở thành Cổ phần phổ thông bình thường 3.4 Cổ phần ưu đãi cổ tức Cổ phần ưu đãi cổ tức là loại Cổ phần được trả cổ tức với mức cao hơn so với mức cổ tức của Cổ phần phổ thông hoặc trả mức ổn định hàng năm Những người được nhận Cổ phần ưu đãi cổ tức không quyền... đến những doanh nghiệp đã được CPH nhưng Nhà nước vẫn nắm giữ trên 51% vẫn được hoạt động theo chế DNNN Qua hơn 20 năm đổi mới, mặc dù liên tục tăng trưởng về mặt quy mô nhưng những nhược điểm của hệ thống DNNN thì vẫn còn nguyên [42] 3.2 Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nướcViệt Nam Sự phát triển của DNNN Việt Nam bắt đầu từ những Xí nghiệp Nhà nước được thành lập sau Cách mạng... cả khi đã chuyển DNNN thành Công ty Cổ phần thì Nhà nước vẫn thể nắm giữ các phần vốn nhất định, thậm chí là chi phối các Công ty Cổ phần Như vậy, số vốn của Nhà nước vẫn chưa được giải phóng một cách triệt để Nhà nước vẫn là một nhà đầu tư thực thụ Với lập luận này thì ngay cả khi DNNN kinh doanh rất hiệu quả thì Nhà nước vẫn phải bán các doanh nghiệp của mình để thu tiền về cho ngân sách,... xuất-kinh doanh của các DNNN hiện nay nhằm phát huy vai trò chủ đạo thực sự của chúng trong nền kinh tế thị trường [3] Theo Nghị quyết Trung ương 3, CPH DNNN là biến loại hình doanh nghiệp vốn chỉ một chủ sở hữu là Nhà nước thành loại hình doanh nghiệp 20 nhiều chủ sở hữu, trong đó đông đảo người lao động tư nhân tham gia [3] Như vậy, trong doanh nghiệp CPH, Cổ phần của Nhà nước (Cổ phần. .. phần phổ thông là loại Cổ phần bắt buộc phải Người sở hữu Cổ phần phổ thông gọi là cổ đông phổ thông Cổ đông phổ thông thể tham dự để biểu quyết tất cả các vấn đề của Đại hội đồng cổ đông mỗi cổ đông phổ thông là một phiếu biểu quyết được ưu tiên mua Cổ phần mới chào bán tương ứng với tỷ lệ Cổ phần phổ thông của từng cổ đông trong Công ty 3.2 Cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập Trong . hoá các doanh nghiệp Nhà nƣớc ở Việt Nam 24 1. Tính tất yếu của quá trình Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam 24 2. Bản chất của Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam. về Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam. Chương 2: Thực trạng quá trình Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam. Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình Cổ. ĐỀ CHUNG VỀ CỔ PHẦN HOÁ CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM I. Doanh nghiệp Nhà nƣớc và thực trạng hoạt động của doanh nghiệp Nhà nƣớc ở Việt Nam 1. Khái niệm doanh nghiệp Nhà nước Theo

Ngày đăng: 17/04/2014, 13:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CỔ PHẦN HOÁ CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM

    • I. Doanh nghiệp Nhà nước và thực trạng hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam

      • 1. Khái niệm doanh nghiệp Nhà nước

      • 2. Đặc điểm và vai trò của doanh nghiệp Nhà nước

      • 3. Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam hiện nay

    • II. Một số vấn đề về Cổ phần hoá

      • 1. Khái niệm, đặc trưng của Cổ phần hoá

      • 2. Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần

      • 3. Phân loại Cổ phần trong Công ty Cổ phần

    • III. Tính tất yếu của quá trình Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam

      • 1. Tính tất yếu của quá trình Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam

      • 2. Bản chất của Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam

      • 3. Vai trò của Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam

      • 4. Mục tiêu của Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM

    • I. Những chủ trương, chính sách của Chính phủ về Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước trong những năm qua

      • 1. Giai đoạn thí điểm từ 1990 đến 1996

      • 2. Giai đoạn mở rộng từ 6/1996 đến 6/1998

      • 3. Giai đoạn chủ động từ 7/1998 đến 7/2002

      • 4. Giai đoạn đẩy mạnh từ 8/2002 trở đi

    • II. Thực trạng quá trình Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam

      • 1. Về số lượng

      • 2. Về cơ cấu

      • 3. Về chất lượng

    • III. Đánh giá thực trạng quá trình Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam

      • 1. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam hiện nay

      • 2. Những thành công đạt được

      • 3. Một số vấn đề tồn tại và nguyên nhân

  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY NHANH TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM

    • I. Phương hướng của Nhà nƣớc

    • II. Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nƣớc ở Việt Nam trong những năm tiếp theo

      • 1. Quán triệt sâu sắc về chủ trương và chính sách Cổ phần hoá từ Trung ương đến địa phương

      • 2. Giải quyết vấn đề lao động việc làm tạo tiền đề cho thực hiện thành công tiến trình Cổ phần hoá

      • 3. Vấn đề xác định giá trị doanh nghiệp

      • 4. Giải quyết các khoản nợ của doanh nghiệp Cổ phần hoá

      • 5. Vấn đề chính sách đối với Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước

      • 6. Về chính sách ưu đãi đối với người lao động trong doanh nghiệp Cổ phần hoá

      • 7. Tăng cường tổ chức, chỉ đạo của Nhà nước đối với công tác Cổ phần hoá

      • 8. Tạo môi trường pháp lý đầy đủ, đồng bộ cho tổ chức và hoạt động của Công ty Cổ phần

      • 9. Giảm tỷ lệ Cổ phần của Nhà nước trong các doanh nghiệp Cổ phần

      • 10. Một số giải pháp đối với vấn đề hậu Cổ phần hoá

    • IV. Một số kiến nghị

      • 1. Đối với cơ quan Chính phủ

      • 2. Đối với doanh nghiệp

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan