Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển

95 923 0
Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾVÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam - Thực trạng giải pháp phát triển Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Thu Hồng Lớp : Anh 4 Khoá : K 43 Giáo viên hướng dẫn :ThS Phan Thị Thu Hiền Hà Nội, tháng 05/2008 Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Thực trạng giải pháp phát triển Phạm Thị Thu Hồng A4 - K43A - KT & KDQT 1 LỜI NÓI ĐẦU Doanh nghiệp vừa nhỏ là một trong những khu vực doanh nghiệp có vị trí quan trọng trong nền kinh tế của bất cứ một quốc gia nào, đặc biệt là đối với các quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Đây là bộ phận chiếm đa số trong nền kinh tế, không chỉ góp phần huy động các nguồn lực tài chính trong dân cư, đóng góp đáng kể vào GDP, tích cực giải quyết vấn đề việc làm cho xã hội, hỗ trợ mạnh mẽ cho sự phát triển của các doanh nghiệp lớn mà còn là một lực lượng đáng kể tham gia tích cực trong quá trình hội nhập khu vực quốc tế của đất nước. Trong những năm qua, có thể nói rằng Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể trong việc hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, đặc biệt là sự gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO đã mang lại cho các doanh nghiệp trong nước những cơ hội lớn để phát triển. Tuy nhiên, điều này cũng đặt ra những bất lợi, thách thức, khó khăn nhất là với các doanh nghiệp vừa nhỏ khi mà tiềm lực về vốn, công nghệ, quản lý, nhân lực, của các doanh nghiệp này còn rất nhiều hạn chế. Trong một môi trường cạnh tranh toàn cầu như vậy, bên cạnh việc chủ động hội nhập, vấn đề tự đổi mới nâng cao năng lực hội nhập kinh tế quốc tế là một yêu cầu tất yếu có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại phát triển của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam. Với đề tài “Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam - Thực trạng giải pháp phát triển ”, em muốn đưa ra những đánh giá khách quan về thực trạng năng lực hội nhập của khu vực doanh nghiệp này trên cơ sở đó nêu ra những giải pháp thích hợp cả về phía Nhà nước bản thân doanh nghiệp để doanh nghiệp vừa nhỏ khẳng định hơn nữa vị trí cũng như vai trò của mình trong nền kinh tế quốc dân. Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Thực trạng giải pháp phát triển Phạm Thị Thu Hồng A4 - K43A - KT & KDQT 2 Do hạn chế về năng lực kinh nghiệm nên bài viết của em sẽ không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, em mong nhận được sự góp ý, nhận xét chỉ bảo của các thầy cô giáo. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô, đặc biệt là cô giáo Phan Thị Thu Hiền đã hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành bài khóa luận này. Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Thực trạng giải pháp phát triển Phạm Thị Thu Hồng A4 - K43A - KT & KDQT 3 Chương 1: Tổng quan về các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 1.1. Một số vấn đề lý luận về doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.1. Khái niệm 1.1.1.1. Trên thế giới Không có một khái niệm chung nào thống nhất trên thị trường quốc tế về các yếu tố cấu thành nên một doanh nghiệp vừa nhỏ nhưng thông thường khi nói đến doanh nghiệp vừa nhỏ tức là nói đến cách phân loại doanh nghiệp dựa trên độ lớn hay qui mô của các doanh nghiệp. Việc phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ phụ thuộc vào loại tiêu thức sử dụng qui định giới hạn các tiêu thức phân loại qui mô doanh nghiệp. Điểm khác biệt cơ bản trong khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ giữa các nước chính là việc lựa chọn các tiêu thức đánh giá qui mô doanh nghiệp lượng hoá các tiêu thức ấy thông qua những tiêu chuẩn cụ thể. Mặc dù có những khác biệt nhất định giữa các nước về qui định các tiêu thức phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ, song khái niệm chung nhất về doanh nghiệp vừa nhỏ có nội dung như sau: Doanh nghiệp vừa nhỏ là những cơ sở sản xuất - kinh doanh có tư cách pháp nhân kinh doanh vì mục đích lợi nhuận, có qui mô doanh nghiệp trong những giới hạn nhất định tính theo các tiêu thức vốn, lao động, doanh thu, giá trị gia tăng thu được trong từng thời kỳ theo qui định của từng quốc gia. Qua nghiên cứu tiêu thức phân loại ở các nước có thể nhận thấy một số tiêu thức chung, phổ biến nhất thường được sử dụng trên thế giới là: - Số lao động thường xuyên Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Thực trạng giải pháp phát triển Phạm Thị Thu Hồng A4 - K43A - KT & KDQT 4 - Vốn sản xuất - Doanh thu - Lợi nhuận - Giá trị gia tăng Tiêu thức về số lao động vốn phản ánh qui mô sử dụng các yếu tố đầu vào, còn tiêu thức về doanh thu, lợi nhuận giá trị gia tăng lại đánh giá qui mô theo kết quả đầu ra. Mỗi tiêu thức có những mặt tích cực hạn chế riêng. Như vậy, để phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ có thể dùng các yếu tố đầu vào hoặc các yếu tố đầu ra của doanh nghiệp, hoặc là sự kết hợp của cả hai yếu tố đó. Theo tiêu chuẩn của Ngân hàng thế giới (WB) Công ty tài chính quốc tế (IFC), các doanh nghiệp được phân chia theo quy mô như sau: - Doanh nghiệp siêu nhỏ (Micro enterprise): Có đến 10 lao động, tổng số tài sản trị giá không quá 100.000 USD tổng doanh thu hàng năm không quá 100.000 USD. - Doanh nghiệp nhỏ (Small enterprise): Có không quá 50 lao động, tổng tài sản trị giá không quá 3 triệu USD tổng doanh thu hàng năm không quá 3 triệu USD. - Doanh nghiệp vừa (Medium enterprise): Có không quá 300 lao động, tổng tài sản trị giá không quá 15 triệu USD tổng doanh thu hàng năm không quá 15 triệu USD. 1.1.1.2. Tại Việt Nam Dựa trên khái niệm chung về doanh nghiệp vừa nhỏ xem xét các tiêu thức giới hạn tiêu chuẩn được sử dụng trong phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ trên thế giới kết hợp với điều kiện cụ thể, những đặc điểm riêng Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Thực trạng giải pháp phát triển Phạm Thị Thu Hồng A4 - K43A - KT & KDQT 5 biệt về quan điểm phát triển kinh tế nhiều thành phần các chính sách, qui định phát triển kinh tế của nước ta, chúng ta có thể nêu ra khái niệm như sau: Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam là những cơ sở sản xuất - kinh doanh có tư cách pháp nhân, không phân biệt thành phần kinh tế, có quy mô về vốn hoặc lao động thoả mãn các qui định của chính phủ đối với từng ngành nghề tương ứng với từng thời kỳ phát triển của nền kinh tế. Theo nghị định số 90/2001/ND-CP ngày 23/11/2001 thì doanh nghiệp vừa nhỏ được định nghĩa như sau: "Doanh nghiệp vừa nhỏ là cơ sở sản xuất, kinh doanh theo pháp luật hiện hành có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình không quá 300 người". Đối với một số lĩnh vực có quy định cụ thể như sau: Bảng 1.1: Tiêu thức vốn lao động Quy mô doanh nghiệp Vốn tối đa (đồng) Số người lao động tối đa Lĩnh vực sản xuất công nghiệp xây dựng Trong đó doanh nghiệp nhỏ: 10 tỷ 1 tỷ 500 100 Lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp hải sản Trong đó doanh nghiệp nhỏ: 10 tỷ 1 tỷ 1000 200 Lĩnh vực thương mại dịch vụ Trong đó doanh nghiệp nhỏ: 5 tỷ 500 triệu 250 50 Nguồn: Những nội dung cơ bản về quản trị doanh nghiệp vừa nhỏ, tháng 1/2002 Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Thực trạng giải pháp phát triển Phạm Thị Thu Hồng A4 - K43A - KT & KDQT 6 Theo cách chung nhất, phân loại doanh nghiệp phụ thuộc vào số người lao động hoặc số vốn kinh doanh. Tuy nhiên còn cách phân loại khác được sử dụng trong các tài liệu phát triển đó là theo lĩnh vực chính quy phi chính quy. Theo hướng này thì “phi chính quy” ám chỉ các doanh nghiệp nhỏ, một thành viên, thường làm việc bán thời gian hay theo thời vụ mà thông thường chúng không có tài sản cố định có thể hoạt động tại gia đình. Thêm vào đó các doanh nghiệp thường hoạt động dưới dạng không đăng ký chính thức ngoài vòng kiểm soát của Chính phủ về mặt thuế quản lý. Thuật ngữ doanh nghiệp nhỏ thường được sử dụng để nói đến thu nhập nhỏ phát sinh từ các hoạt động thuộc loại này. Khu vực doanh nghiệp “chính quy” thường được sử dụng để kể đến các loại hình quy mô doanh nghiệp sử dụng một số lượng lao động lớn hơn, không điều hành hoạt động từ gia đình. Loại doanh nghiệp này phải chịu chi phối bởi pháp luật có khả năng tiếp cận dễ dàng đến các thể chế tài chính dự án phát triển. Khái niệm thường được sử dụng cho doanh nghiệp chính quy là: “doanh nghiệp vừa nhỏ là đơn vị tổ chức kinh doanh có tư cách pháp nhân nhằm thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng, trao đổi hàng hoá dịch vụ trên thị trường để tối đa hoá lợi ích của người tiêu dùng, thông qua đó để tối đa hóa lợi nhuận của chủ sở hữu tài sản của doanh nghiệp” 1 . 1.1.2. Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp vừa nhỏ Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp vừa nhỏ được đánh giá dựa trên các chỉ tiêu cơ bản: 1 PGS.TS. Đặng Xuân Ninh, Những vấn đề quản trị doanh nghiệp vừa nhỏ trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Thực trạng giải pháp phát triển Phạm Thị Thu Hồng A4 - K43A - KT & KDQT 7 1.1.2.1. Năng lực cạnh tranh a. Lợi thế cạnh tranh Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nói chung của doanh nghiệp vừa nhỏ nói riêng là thể hiện thực lực lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi ngày càng cao hơn. Như vậy, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trước hết phải được tạo ra từ thực lực của doanh nghiệp. Đây là các yếu tố nội hàm của mỗi doanh nghiệp, không chỉ được tính bằng các tiêu chí về công nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp… một cách riêng biệt mà cần đánh giá, so sánh với các đối tác cạnh tranh trong hoạt động trên cùng một lĩnh vực, cùng một thị trường. Trên cơ sở các so sánh đó, muốn tạo nên năng lực cạnh tranh, đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo lập được "lợi thế cạnh tranh" với đối tác của mình. Nhờ lợi thế này, doanh nghiệp có thể thoả mãn tốt hơn các đòi hỏi của khách hàng mục tiêu cũng như lôi kéo được khách hàng của đối tác cạnh tranh. Như vậy yếu tố đầu tiên để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chính là "lợi thế cạnh tranh" Thực tế cho thấy, không một doanh nghiệp nào có khả năng thỏa mãn đầy đủ tất cả những yêu cầu của khách hàng. Thường thì doanh nghiệp có lợi thế về mặt này có hạn chế về mặt khác. Vần đề cơ bản là, doanh nghiệp phải nhận biết được điều này cố gắng phát huy tốt những điểm mạnh mà mình đang có để đáp ứng tốt nhất những đòi hỏi của khách hàng. Những điểm mạnh điểm yếu bên trong một doanh nghiệp được biểu hiện thông qua các lĩnh vực hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp như marketing, tài chính, sản xuất, nhân sự, quản trị, hệ thống thông tin…Tuy nhiên, để đánh giá lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp, cần phải xác định được các yếu tố phản ánh lợi Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Thực trạng giải pháp phát triển Phạm Thị Thu Hồng A4 - K43A - KT & KDQT 8 thế cạnh tranh từ những lĩnh vực hoạt động khác nhau cần thực hiện việc đánh giá bằng cả định tính định lượng. Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh ở những ngành, lĩnh vực khác nhau có các yếu tố đánh giá lợi thế cạnh tranh khác nhau. Mặc dù vậy, vẫn có thể tổng hợp được các yếu tố đánh giá lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp vừa nhỏ bao gồm:  Lợi thế về sản phẩm, dịch vụ  Dịch vụ bán sau bán hàng  Hoạt động xúc tiến thương mại  Nguồn nhân lực b. Khả năng hợp tác, liên kết với các đối tác Trong bối cảnh của toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp vừa nhỏ phải đối mặt với các đối thủ mới, các công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia có tiềm lực tài chính, công nghệ, kinh nghiệm năng lực cạnh tranh cao, phải cạnh tranh quyết liệt trong điều kiện thị trường toàn cầu với những nguyên tắc nghiêm ngặt của định chế thương mại luật pháp quốc tế. Chính vì vậy mà các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam muốn tồn tại phát triển được thì không chỉ dựa vào nội lực của chính bản thân doanh nghiệp mà phải tiến hành hợp tác, liên kết để mở rộng qui mô tiềm lực tài chính của mình ví dụ như tiến hành liên doanh với các công ty khác, thu hút vốn đầu tư từ các nhà đầu tư trong nước cũng như nước ngoài, thực hiện đầu tư ra nước ngoài,… c. Hướng ra thị trường nước ngoài thông qua hoạt động xuất khẩu Hiện nay, hội nhập đã trở thành một xu hướng tất yếu của tất cả các quốc gia trên thế giới, vì vậy các doanh nghiệp vừa nhỏ cũng không thể đứng ngoài xu thế này. Các doanh nghiệp không chỉ bó hẹp phạm vi thị trường ở Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Thực trạng giải pháp phát triển Phạm Thị Thu Hồng A4 - K43A - KT & KDQT 9 khu vực nội địa mà phải vươn ra thị trường nước ngoài, đưa hàng hoá dịch vụ của mình đến với người tiêu dùng trên khắp thế giới. Hoạt động này xét một cách cụ thể hơn chính là hoạt động xuất khẩu. Các doanh nghiệp vừa nhỏ có thể tồn tại, phát triển lớn mạnh đứng vững được trên thị trường hay không chính là nhờ vào hoạt động này. Vì vậy mà đánh giá năng lực xuất khẩu cũng chính là góp phần giúp các doanh nghiệp nhận biết được năng lực cạnh tranh của mình đang ở mức độ nào có thể theo kịp tiến trình hội nhập của thế giới hay không. Cả ba yếu tố nêu trên đều vô cùng quan trọng, tuy nhiên việc đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa nhỏ không phải chỉ dựa trên một yếu tố riêng lẻ nào mà đòi hỏi phải có sự kết hợp của cả ba yếu tố, như vậy thì mới có thể đưa ra được kết luận một cách toàn diện chính xác. 1.1.2.2. Khả năng tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến Đây là một yếu tố tất yếu trong thời đại ngày nay khi mà khoa học công nghệ ngày càng có những bước phát triển vượt bậc. Việc áp dụng những tiến bộ về công nghệ, đầu tư mở rộng, cải tiến máy móc thiết bị qui trình sản xuất sẽ làm cho năng suất, chất lượng của sản phẩm dịch vụ được nâng cao một cách đáng kể. Việc ứng dụng những thành tựu công nghệ thông tin, thương mại điện tử không những giúp doanh nghiệp tổ chức bộ máy quản lý hiệu quả hơn, tiết kiệm thời gian mà còn là công cụ hữu hiệu để doanh nghiệp có thể quảng bá hình ảnh, thương hiệu của mình, mở rộng thị trường, tìm kiếm khách hàng,… Do đó, khi xét đến năng lực hội nhập của doanh nghiệp không thể bỏ qua yếu tố này. 1.1.2.3. Xây dựng, phát triển bảo vệ thương hiệu [...]... sách phát triển phù hợp cho từng giai đoạn hội nhập của đất nước Chính vì vậy tìm hiểu, nghiên cứu phân tích thực trạng năng lực hội nhập của khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ có ý nghĩa vô cùng quan trọng Phạm Thị Thu Hồng A4 - K43A - KT & KDQT 23 Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Thực trạng giải pháp phát triển Chương 2: Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của. .. hội điều kiện thuận lợi để phát triển, tuy nhiên khó khăn thách thức đặt ra cũng không phải Phạm Thị Thu Hồng A4 - K43A - KT & KDQT 22 Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Thực trạng giải pháp phát triển là ít Xem xét, đánh giá năng lực hội nhập của khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ sẽ giúp chúng ta thấy được phần nào năng lực hội nhập của toàn bộ nền kinh tế. .. hội nhập của các doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2.3 Vai trò của các doanh nghiệp vừa nhỏ trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam - Các doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm ưu thế tuyệt đối về mặt số lượng trong tổng số các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngày càng gia tăng mạnh Doanh nghiệp vừa nhỏ có mặt trong nhiều ngành nghề, lĩnh vực tồn tại như một bộ phận không thể thiếu được của. .. nền kinh tế mỗi nước Đây là một bộ phận hữu cơ gắn bó chặt chẽ với các doanh nghiệp lớn, có tác dụng hỗ trợ, bổ sung, thúc đẩy các doanh nghiệp lớn phát triển Ở hầu hết các nước, số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm khoảng 90% tổng số các doanh nghiệp Phạm Thị Thu Hồng A4 - K43A - KT & KDQT 18 Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Thực trạng giải pháp phát triển. .. tiêu thụ sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa nhỏ Thông qua các chương trình trợ giúp, Chính phủ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa nhỏ đổi mới công nghệ, trang thiết bị, máy móc, phát Phạm Thị Thu Hồng A4 - K43A - KT & KDQT 14 Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Thực trạng giải pháp phát triển triển sản phẩm mới, hiện đại... tại đứng vững được trên thị trường quốc tế hay không, điều đó thực sự phụ thuộc rất lớn vào "năng lực hội nhập" của chính bản thân doanh nghiệp 2.2 Thực trạng năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 2.2.1 Năng lực cạnh tranh 2.2.1.1 Lợi thế cạnh tranh a Lợi thế về sản phẩm, dịch vụ Không thể phủ nhận năng suất - chất lượng trong các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam. .. thời mở rộng đa dạng hoá được các mối quan hệ kinh tế với các nước khu vực, giành được những thành tựu to lớn như hiện nay Gia nhập WTO đồng nghĩa với việc chúng ta hội nhập sâu, rộng vào nền kinh tế thế giới độ mở của nền kinh tế ngày Phạm Thị Thu Hồng A4 - K43A - KT & KDQT 25 Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Thực trạng giải pháp phát triển càng... viên khác, Việt Nam, về cơ bản, đã rất tích cực nghiêm túc thực hiện các cam kết về hợp tác, tự do hoá kinh tế - thương mại của Hiệp hội, đồng thời Phạm Thị Thu Hồng A4 - K43A - KT & KDQT 28 Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Thực trạng giải pháp phát triển tham gia vào các tiến trình đàm phán, thiết lập các thể chế liên kết, tự do hoá kinh tế chung của ASEAN... giáo dục đào tạo Chính phủ khuyến khích các tổ chức trong ngoài nước trợ giúp các doanh nghiệp vừa nhỏ trong việc cung cấp thông tin, tư vấn, đào tạo nguồn nhân lực Phạm Thị Thu Hồng A4 - K43A - KT & KDQT 15 Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Thực trạng giải pháp phát triển Chính phủ khuyến khích việc thành lập các “vườn ươm doanh nghiệp vừa nhỏ để... ngoài quốc doanh chiếm đến 78% tổng mức bán lẻ, 64% tổng lượng vận chuyển hàng hóa Riêng trong lĩnh vực công nghiệp, có 37,3% số doanh nghiệp vừa nhỏ thuộc ngành công nghiệp chế Phạm Thị Thu Hồng A4 - K43A - KT & KDQT 16 Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Thực trạng giải pháp phát triển biến thực phẩm, 11% doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động trong các ngành . quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam Thực trạng và giải pháp phát triển Phạm. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ muốn hội nhập được thì cũng Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam Thực trạng và giải pháp phát triển Phạm Thị Thu Hồng A4 - K43A. quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ, tháng 1/2002 Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam Thực trạng và giải pháp phát triển Phạm Thị Thu Hồng A4 - K43A - KT &

Ngày đăng: 17/04/2014, 13:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Chương 1: Tổng quan về các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

    • 1.1. Một số vấn đề lý luận về doanh nghiệp vừa và nhỏ

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ

      • 1.2. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

        • 1.2.1. Các giai đoạn phát triển

        • 1.2.2. Đặc trưng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

        • 1.2.3. Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

        • Chương 2: Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam thời gian qua

          • 2.1. Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

          • 2.2. Thực trạng năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

            • 2.2.1. Năng lực cạnh tranh

            • 2.2.2. Khả năng tiếp thu khoa học công nghệ

            • 2.2.3. Xây dựng thương hiệu

            • 2.2.4. Khả năng tham gia vào các chuỗi giá trị toàn cầu

            • 2.3. Đánh giá chung về năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

            • Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

              • 3.1. Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam khi hội nhập kinh tế quốc tế

                • 3.1.1. Cơ hội

                • 3.1.2. Thách thức

                • 3.2. Giải pháp nâng cao năng lực hội nhập của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

                  • 3.2.1. Giải pháp từ phía Nhà nước

                  • 3.2.2. Giải pháp về phía doanh nghiệp

                  • KẾT LUẬN

                  • Danh mục tài liệu tham khảo

                  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan