Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy đo thông số độ dẫn và áp suất của dung dịch lọc máu cho máy lọc thận nhân tạo

49 981 2
Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy đo thông số độ dẫn và áp suất của dung dịch lọc máu cho máy lọc thận nhân tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ttcnvđt&th BKHvcn Ttcnvđt&th BKHvcn BKHvcn Ttcnvđt&th Bộ khoa học công nghệ Viện nghiên cứu ứng dụng công nghệ Trung tâm công nghệ vi điện tử tin học C6 thanh xuân bắc, Hà Nội Báo cáo đề tài Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy đo thông số độ dẫn áp suất của dung dịch lọc máu cho máy lọc thận nhân tạo Cơ quan chủ trì : Trung tâm công nghệ vi điện tử tin học Chủ nhiệm đề tài : ThS. Nguyễn Duy Tiến 7513 28/9/2009 Hà Nội, 6 - 2006 1 Tóm tắt Việc chế tạo máy đo độ dẫn điện, áp suất của dung dịch lọc máu xuất phát từ yêu cầu thực tế của Khoa Chống độc Bệnh viện Bạch Mai các bệnh viện khác trong nớc ta. Đo độ dẫn điện của dung dịch acetate, bicarbonate A, B (chủ yếu là để xác định nồng độ Na + ) là một công việc khó khăn phức tạp. Máy đo vừa phải đảm bảo độ chính xác của phép đo vừa phải bảo đảm sự an toàn tuyệt đối về cách ly điện áp với con ngời vì dung dịch lọc máu sẽ tiếp xúc trực tiếp với máu ngời bệnh. Máy đo đã đợc kiểm tra đối chứng với máy đo độ dẫn chuẩn : HDM 97 (CHLBĐ) máy lọc thận nhân tạo AK - 100, AK - 95 (Thụy điển) tại Công ty Cổ phần máy lọc thận Việt Nam khoa Thận nhân tạo - Bệnh viện Bạch Mai. Kết quả kiểm tra hoàn toàn phù hợp, đáp ứng các chỉ tiêu yêu cầu đề ra. 2 * Cơ quan phối hợp chính. - Bệnh viện Bạch Mai - Công ty Cổ phần máy lọc thận Việt Nam Những ngời thực hiện: TT Họ tên Cơ quan công tác Số tháng làm việc cho đề tài A Ch nhim ti ThS.Nguyn Duy Tin TT Cụng ngh vi in t v Tin hc- VDCN 12 B Cỏn b tham gia nghiờn cu 1 KS.Nguyn Th Minh Hng -nt- 12 2 KS.Nguyn Th Thu Hoi -nt- 6 3 ThS.Nguyn Chớ Long -nt- 12 4 KS.ng Anh c -nt- 6 5 KS.Nguyn Vn Thờm Cụng ty c phn mỏy lc thn nhõn to Vit Nam 6 6 KS.Nguyn Quc Ton Cụng ty c phn mỏy lc thn nhõn to Vit Nam 6 3 Mục lục Phần I:Tổng quan về nguyên lý hoạt động của máy lọc thận nhân tạo. 5 1.Sơ đồ nguyên lý 5 2. Cấu tạo 5 3. Các thông số cần kiểm tra 5 4. Nguyên lý hoạt động 6 5.Yêu cầu về thông số kỹ thuật 6 6. Lý do phải dùng máy đo độ dẫn áp suất kiểm tra 6 Phần II: Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy đo độ dẫn điện, áp suất của dung dịch lọc máu 7 I. Mục đích yêu cầu 7 II. Lý thuyết đo độ dẫn 8 A. Độ dẫn điện 8 1. Định luật Ohm, điện dẫn suất 11 2. Cách đo độ dẫn 12 3. Hiệu ứng phân cực 14 4. Sự làm bẩn bề mặt điện cực 14 5. Điện trở cáp nối 15 6. Hiệu ứng điện trờng ở biên cực đo 15 7. Tính bền của đầu đo 15 8. Sự phụ thuộc của độ dẫn điện của dung dịch vào nhiệt độ 15 B. Đo độ dẫn bằng phơng pháp hỗ cảm từ 16 1. Nguyên tắc thiết kế 16 2. đồ nguyên lý đo 17 3. Cơ cấu hoạt động 17 4. Tính chất của lõi Ferit 17 5.Tính chất của dung dịch 17 6. ảnh hởng của cấu trúc hình học 18 C. Độ dẫn nhiệt 19 1. Định luật Fourier cho độ dẫn nhiệt 19 2. Phơng trình nhiệt 19 3. Phép lấy đạo hàm phơng trình nhiệt 20 D. áp suất của dung dịch 20 1. Phng phỏp o ỏp sut i vi dung dch 20 2. Nguyờn lý o ỏp sut 21 III.Phần thực nghiệm 23 A. Dung dịch để đo độ dẫn 23 1. Nớc để đo độ dẫn 23 2. Dung dịch acetate, dung dịch bicarbonate A,B 23 B. Thiết kế sensor mạch khuếch đại 23 1. Sensor đo độ dẫn 23 4 2. Thiết kế sensor đo nhiệt độ 24 3. Sensor áp suất tem-tech pfa SE 3200/SE 3300 24 3.1. Đặc tính 24 3.2. ứng dụng của sensor SE 3300 25 3.3. Nguyên lý hoạt động 25 4. Thiết kế mạch đo 26 4.1. Yêu cầu về mạch đo 26 4.2. Mạch khuếch đại 26 4.3.Sơ đồ khối của mạch khuếch đại 26 4.4. Thiết kế vỏ máy 27 4.5. Các phép đo để hiệu chỉnh máy đo 27 a. Đo nhiệt độ 27 b. Bù trừ nhiệt độ cho độ dẫn của dung dịch 27 c. Đo độ dẫn 27 d. Đo áp suất 28 5. Kết quả thực nghiệm 28 5.1. Sự phụ thuộc của độ dẫn vào nhiệt độ 28 5.2. Sự phụ thuộc của độ dẫn vào nhiệt độ có bù nhiệt máy CTP0105 29 5.3. Sự phụ thuộc của độ dẫn vào nhiệt độ có bù nhiệt máy HDM97 31 5.4. Sự phụ thuộc của độ dẫn vào nồng độ máy CTP0105 & HDM97 32 5.5. Sự phụ thuộc của áp suất vào điện áp của máy HDM97 & CTP0105 34 5.6. Đo áp suất dung dịch bicarbonate A,B của máy AK- 100 bằng máy CTP0105 35 5.7. Đo kiểm tra máy đo độ dẫn, áp suất, nhiệt độ CTP0105 với máy AK-100 36 5.8. Đo kiểm tra máy đo CTP0105 với máy AK-95 37 5.9. Hình ảnh máy đo độ dẫn áp suất CTP0105 38 IV. Kết luận kiến nghị 40 1. Kết luận 40 2. Kiến nghị 40 V. Lời cám ơn 41 Tài liệu tham khảo 42 - 48 5 Phần I:Tổng quan về nguyên lý hoạt động của máy lọc thận nhân tạo. 1.Sơ đồ nguyên lý. 2. Cấu tạo. Máy lọc thận nhân tạo gồm những phần chính sau: - Quả lọc máu: có hai phần màng thẩm thấu ( lỗ của màng thẩm thấu có đờng kính 1 nm) ở giữa, một phần cho máu (áp suất dơng) đi qua, một phần cho dịch lọc máu(áp suất âm) đi qua. - Bơm máu. Loại bơm nhu động. - Bơm dịch. Loại bơm lu lợng thẩm tách. - Hệ thống tạo nớc RO. - Dung dịch acetate đậm đặc; dung dịch bicarbonate A,B. - Hệ tự động đốt nóng dung dịch lọc máu sau khi pha trộn lên 37 0 C. 3. Các thông số cần kiểm tra. - Độ dẫn điện của dung dịch lọc máu acetate bicarbonate ( Để kiểm tra nồng độ Na + ) - áp suất động mạch (áp suất dơng) - áp suất tĩnh mạch (áp suất dơng) - áp suất dung dịch lọc máu (áp suất âm- nhằm tạo ra áp lực thẩm thấu trong quả lọc máu) - Bọt khí trong bầu đựng máu - Lu lợng dung dịch lọc máu lu lợng máu - Khống chế nhiệt độ chuẩn 37 0 C - Nồng độ K + , Cl - - Tiêu chuẩn độ dẫn điện của nớc RO 6 - Độ rút nớc của bệnh nhân ( Sau 3 giờ chạy máy, bệnh nhân sẽ mất khoảng 3 ~ 4 kg nớc) 4. Nguyên lý hoạt động. Máu của bệnh nhân đợc đa đến quả lọc máu bằng bơm nhu động( lu lợng ~300 ml/min). Đồng thời dung dịch acetate đậm đặc sau khi pha với nớc RO cũng đợc đa tới quả lọc máu( lu lợng ~ 500 ml/min). Chiều dòng chảy của máu dung dịch ngợc chiều nhau. Do áp lực thẩm thấu tồn tại ở vách ngăn của quả lọc mà các chất độc ( urê) trong cơ thể bệnh nhân sẽ đợc bài tiết qua vách ngăn theo dung dịch lọc máu đi ra ngoài. 5.Yêu cầu về thông số kỹ thuật. - Nớc RO có độ dẫn điện: 2àS/cm - Nhiệt độ: 37,0 0 C 0,1 0 C - Độ dẫn điện của dung dịch lọc máu cho phép trong khoảng: 13,5 mS/cm ữ 14,7 mS/cm 0,1 mS/cm Đây là giới hạn độ dẫn đợc phép của dung dịchmáy tự động pha. Giới hạn này bảo đảm nồng độ Na + an toàn cho bệnh nhân. - áp suất của dung dịch lọc máu luôn luôn là áp suất âm so với áp suất động mạch tĩnh mạch. - Không đợc phép cho bọt khí đi vào trong cơ thể bệnh nhân. - Lu lợng của máu : ~ 300 ml/min - Lu lợng của dung dịch lọc máu : ~ 500 ml/min Máy lọc thận nhân tạo sẽ tự động báo động ngừng máy sau khi phát hiện bất cứ thông số kỹ thuật nào sai với các thông số kỹ thuật tiêu chuẩn. 6. Lý do phải dùng máy đo độ dẫn áp suất kiểm tra. Với những máy secondhand thì các thông số kỹ thuật của dung dịch do máy pha số chỉ thị của máy không trùng nhau. Việc hiển thị không chính xác các thông số kỹ thuật sẽ gây nguy hiểm cho bệnh nhân. Do vậy cần có máy kiểm tra thông số kỹ thuật để phản ánh đúng các thông số kỹ thuật của dung dịch lọc máu của máy lọc thận nhân tạo. 7 phần II: Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy đo độ dẫn điện, áp suất Của dung dịch lọc máu I. Mục đích yêu cầu. Hiện nay trong điều kiện thực tế của nớc ta số ngời bị bệnh urê cao trong máu do suy thận gây nên ngày càng tăng, nhng máy lọc thận nhân tạo không có đủ số lợng để đáp ứng nhu cầu đó. Hơn nữa máy mới lại rất đắt (từ 25.000$ đến 30.000$/ máy) mà ngời phải chạy máy phần đông là ngời nghèo không đủ tiền trả khấu hao thiết bị. Trong các bệnh viện lớn của nớc ta số máy mới có đợc rất ít, mà chủ yếu là sử dụng những máy các nớc đã dùng hàng chục năm. Do đó có sự cố kỹ thuật của máythờng xuyên xảy ra phụ kiện để thay thế cũng không có. Điều này gây ảnh hởng rất lớn đến công việc điều trị cho ngời bệnh. Theo thống của GS, BS Nguyễn Nguyên Khôi, Trởng khoa Chống độc của BVBM cả nớc ta cần hơn 1200 máy lọc thận dùng đợc, trong khi đó mới chỉ có 130 máy đang hoạt động. Số bệnh nhân tăng lên mà không có đủ máy để đáp ứng. Trong hệ máy lọc thận thì máy đo độ dẫn điện của dung dịch lọc máuthiết bị quan trọng nhất. Thông số đo của thiết bị này quyết định sự hoạt động của hệ máy lọc thận tiếp tục hay dừng lại. Thông thờng riêng đối với máy lọc thận nhân tạo bao giờ cũng phải có sẵn sàng một máy dự trữ kèm theo một máy đang chạy để đề phòng sự cố xảy ra cho ngời bệnh. thêm nữa các hệ máy phải chạy thay phiên nhau 24 giờ. Cho nên việc kiểm tra liên tục độ dẫn của dung dịch lọc máu là cực kỳ quan trọng. Nếu hệ máy lọc thận nhân tạo nào đó không kiểm tra chính xác đợc độ dẫn của dung dịch thì hệ máy đó phải dừng hoạt động ngay. Từ trớc tới nay ở nớc ta cha có cơ sở nào nghiên cứu về vấn đề này. Để đáp ứng nhu cầu thiết thực cho các bệnh viện đáp ứng yêu cầu nội địa hoá thiết bị y tế của Nhà nớc việc nghiên cứu chế tạo máy đo độ dẫn điện là rất cần thiết cấp bách. 8 Máy đo độ dẫn điện chế tạo đợc sẽ dùng để thay thế những máy đo độ dẫn điện bị hỏng trong các hệ máy lọc thận. Không những thế nó còn đợc dùng để kiểm tra chất lợng dung dịch lọc máu cho những hệ máy có chất lợng không cao. Hệ máy lọc thận nhân tạo là một hệ máy rất phức tạp tinh vi cho nên từng bớc một nghiên cứu chế tạo những máy kiểm tra, thiết bị điều khiển quan trọng trong đó là rất cần thiết. Việc này làm tiền đề cho việc tiến tới làm chủ hoàn toàn hệ máy lọc thận nhân tạo trên cơ sở đó có thể chế tạo ra hệ máy lọc thận nhân tạo dùng trong nớc ta một cách chủ động. II. Lý thuyết đo độ dẫn. A. Độ dẫn điện. Độ dẫn điện đợc định nghĩa là khả năng dẫn dòng điện của khối chất. Nó là đại lợng nghịch đảo của điện trở. Tất cả các khối chất đều có độ dẫn đến vài cấp độ nhng khoảng rất rộng, từ khoảng rất thấp (chất cách điện nh là benzen, thuỷ tinh) đến rất cao (bạc, đồng kim loại nói chung). Trong kim loại dòng điện là những hạt tải e - . Trong các khí bị ion hoá, ngoài các e - , các ion có điện tích dơng đóng vai trò dẫn điện. Trong khi với nớc dòng diện là những hạt tải ion mang điện tích. Sự xắp xếp các phần tử chất lỏng theo trật tự kém nhất do đó không thể dẫn nh sự chuyển động của các điện tử tự do. Vì vậy, loại hạt tích điện khác nữa sẽ đợc dùng trong mục đích này nếu bất kỳ dòng nào là dòng chảy của toàn bộ các hạt tích điện. Sự ion hoá sẽ cung cấp những hạt tải cần thiết. Sự ion hoá dựa vào xu hớng của hầu hết các hợp chất hữu cơ hoà tan đợc từng phần hoặc toàn bộ tách ra hai hoặc nhiều hơn các thành phần cơ bản, gọi là ion, có điện tích trái dấu. Những hạt tích điện này hoặc các ion, tác dụng nh là các dòng hạt tải đem lại dòng điện phân. Nó là đặc tính vật lý của các hạt tải của môi trờng dùng để xác định độ dẫn điện (hoặc là độ dẫn điện phân đặc biệt) của dung dịch. Những dung dịch này có giá trị độ dẫn xấp xỉ giá trị độ dẫn trung gian giữa chất cách điện kim loại. Nói chung độ dẫn điện đợc xác định bởi nồng độ các ion mang điện cũng nh là tốc độ di chuyển của chúng trong dung dịch . Nh vậy với hầu hết các 9 dung dịch nếu nồng độ các chất đợc hoà tan càng lớn thì sẽ dẫn đến việc tăng nồng độ ion độ dẫn điện sẽ càng tăng. Hiệu ứng này tiếp tục cho đến lúc dung dịch trở nên quá hỗn độn hạn chế sự chuyển động tự do của các ion độ dẫn có thể bị giảm đi thực sự mặc dù nồng độ tăng. Phạm vi rộng rãi của các thiết bị độ dẫn là khả năng đo độ dẫn điện của các chất lỏng trong khoảng từ nớc siêu sạch (độ dẫn thấp) đến các dòng hoá chất cô đặc (độ dẫn cao). Đo độ dẫn của các chất lỏng là điều quan tâm chính trong công nghiệp y tế. Những thuận lợi bất lợi của phép đo độ dẫn: Nói chung, phép đo độ dẫn xảy ra nhanh, an toàn, không phá huỷ, rẻ bền. Độ tin cậy tính lặp lại rất tốt. Nguyên lý trở ngại của độ dẫn là phép đo không đặc biệt; nó không thể phân biệt rõ ràng giữa các loại ion khác nhau, đa ra số ghi tỷ lệ với hiệu ứng kết hợp của tất cả các ion có mặt để thay thế. Vì vậy nó sẽ phải đợc đo hiệu chuẩn với dung dịch chuẩn hoặc với dung dịch sạch (dung dịch tinh khiết) tại nhiệt độ chuẩn (25 0 C). Đơn vị của độ dẫn. Đơn vị của phép đo đợc dùng để mô tả độ dẫn điện trở là khá cơ bản . Với một đơn vị đã biết, có thể mô tả một cách định lợng các loại nớc dung dịch. Đơn vị cơ bản của điện trở là ohm. Độ dẫn là nghịch đảo của điện trở, đơn vị của nó là Siemens (S), trớc đây đợc gọi là mho. Trong toàn khối vật liệu ngời ta dùng đơn vị đó để tiện lợi khi nói về độ dẫn đặc biệt. Đây là độ dẫn đợc đo giữa 2 mặt đối diện có diện tích 1cm 2 của thể tích 1cm 3 của khối vật liệu. Phép đo này có đơn vị là Siemens/cm (S/cm). Đơn vị àS/cm mS/cm là thông dụng nhất đợc dùng để mô tả độ dẫn của dung dịch nớc. Các đơn vị tơng ứng cho trở kháng đặc biệt (hoặc điện trở suất) là ohm - cm, megaohm - cm (M - cm) kilohm - cm (k - cm). Với nớc siêu sạch ngời ta thờng dùng đơn vị điện trở suất là M cm . Với nớc có tạp chất nhiều ta dùng đơn vị k cm. Với các dung dịch hoá học [...]... chảy của dung dịch Do sensor đo áp suất đợc thiết kế chế tạo theo kiểu ống nối tiếp với dòng chảy dung dịch Đo cả áp suất dơng (14.7psig) áp suất âm (- 14.7psig) áp suất dơng âm đợc tiến hành hiệu chuẩn bằng bộ hiệu chỉnh áp suất Baxter IP 9001 Sau đó phép đo áp suất của máy đợc đo kiểm tra với áp suất của máy lọc thận nhân tạo AK-100 5 Kết quả thực nghiệm 5.1 Sự phụ thuộc của độ dẫn vào nhiệt độ. .. dung dịch GT25 là độ dẫn nhiệt của dung dịch tại 250C t25 là nhiệt độ 250C t là nhiệt độ đo Thông thờng độ dẫn nhiệt của sensor đợc hiệu chỉnh bù với nhiệt độ bằng điện trở nhiệt Máy đo độ dẫn đợc hiệu chỉnh với dung dịch chuẩn trớc khi tiến hành đo độ dẫn của dung dịch Lựa chọn dung dịch chuẩn gần với đặc tính độ dẫn của dung dịch đo để có đợc kết quả chính xác nhất Độ dẫn chuẩn của dung dịch đợc đo. .. độ dẫn 1278 àS/cm, nhng tại nhiệt độ 250C dung dịchđộ dẫn 1413 àS/cm Điều này cho kết quả là với cùng một dung dịch ở các nhiệt độ khác nhau cho ta trị số độ dẫn điện hoàn toàn khác nhau.Với dung dịch lọc máu acetate hệ số nhiệt là 2,1%/ 0C Do đó phải có giá trị bù nhiệt với hệ số nhiệt thích hợp với hệ số nhiệt của dung dịch để phản ánh đúng giá trị độ dẫn của dung dịch cần đo c Đo độ dẫn Độ dẫn. .. trị nhiệt độ của dung dịch; sau đó máy đo thực hiện sự bù trừ giá trị độ dẫn với nhiệt độ đang đo cho ta giá trị độ dẫn ở nhiệt độ 250C Đặc biệt trong khoảng nhiệt độ từ 320C đến 420C giá trị bù nhiệt phải bảo đảm đúng theo giá trị thăng giáng của hệ số nhiệt của dung dịch với sai số nhỏ nhất Việc đo độ dẫn nhiệt nhiệt độ của dung dịch đợc tiến hành đồng thời d Đo áp suất áp suất đợc đo trực tiếp... trừ nhiệt độ cho độ dẫn - Khối chuyển đổi psia sang psig - Khối chỉ thị kết quả đo 4.4 Thiết kế vỏ máy Ký hiệu máy - Ký hiệu máy đo độ dẫn áp suất: CTP0105 - Vỏ máy đợc thiết kế với kích thớc: 22,5 x 16,0 x 6,0 (cm) 4.5 Các phép đo để hiệu chỉnh máy đo a Đo nhiệt độ Nhiệt độ đợc chuẩn tại 00C ở nớc đá đang tan ở 500C Thang đo này là tuyến tính b Bù trừ nhiệt độ cho độ dẫn của dung dịch[ 6] Theo... Độ dẫn của dung dịch đợc đo theo nồng độ dung dịch acetate với tỷ lệ 1/35 tại nhiệt độ 370C Tuy nhiên để khảo sát đặc tuyến của máy đo ta phải tiến hành khảo sát dung dịch acetate ở các nồng độ 1/70 1/17.5 Độ dẫn của dung dịch đợc hiệu chỉnh với sự bù nhiệt: Cho dung dịch acetatecó nồng độ với tỷ lệ1/35 thay đổi theo nhiệt độ từ 200C đến 500C Máy 27 đo đo giá trị độ dẫn thực của dung dịch đo giá... phép đo độ dẫn của dung dịch ở các nhiệt độ khác nhau phải đợc đa về phép đo tại 250C Tại nhiệt độ này giá trị bù nhiệt cho độ dẫn bằng 0 Khi tăng hoặc giảm nhiệt độ thì độ dẫn của dung dịch cũng tăng lên hoặc giảm đi với hệ số nhiệt tuỳ thuộc vào thành phần các chất đợc hoà tan trong dung dịch Độ dẫn điện của dung dịch chịu ảnh hởng của nhiệt độ rất mạnh Chẳng hạn nh dung dịch 0,01 Mol KCl ở nhiệt độ. .. phụ thuộc của độ dẫn vào nồng độ của máy HDM97 Độ dẫn (mS/cm) 40 30 20 10 0 0 0.02 0.04 0.06 Nồng độ( %) Hình 6 Đồ thị sự phụ thuộc của độ dẫn vào nồng độ dung dịch của máy HDM97 Bảng 6 Chuyển đổi hệ đơn vị đo áp suất từ psia sang psig áp suất( psi) Điện áp( V) 1 2,176 3,565 4,960 P 0.1psia HDM97 14,7 32,1 49,5 P 0.1psig CTP0105 -14,7 0 17,4 34,8 5.5 Sự phụ thuộc của áp suất vào điện áp của máy HDM97... nh nớc tinh khiết chỉ số độ dẫn thấp do đó mà ngời ta hay dùng diện trở suất điện trở để thay thế Điện trở suất tỉ lệ nghịch với tính dẫn điện trở tỷ lệ nghịch với độ dẫn 2 Cách đo độ dẫn [1] Độ dẫn của dòng điện dễ dàng thay đổi theo sự thay đổi của nồng độ ion trong dung dịch, độ dẫn của dung dịch tỷ lệ với nồng độ ion có trong nó Cần chú ý rằng một vài dung dịch có nồng độ rất cao có thể không... 14.74 14.72 34.5 34.0 33.1 32.1 Độ dẫn (mS/cm) Sự phụ thuộc của độ dẫn vào nhiệt độ có bù nhiệt máy HDM97 20 18 16 14 12 10 8 6 30 35 40 45 50 Nhiệt độ (0C) Hình 4 Đồ thị sự phụ thuộc của độ dẫn vào nhiệt độ có bù nhiệt máy HDM97 5.4 Sự phụ thuộc của độ dẫn vào nồng độ máy CTP0105 & máy HDM97 (Hình 5,6) Bảng 4 Sự phụ thuộc của độ dẫn vào nồng độ máy CTP0105 G 0.1 mS/cm (Máy CTP0105) 29.0 25.6 16.4 15.5 . máy đo độ dẫn và áp suất kiểm tra 6 Phần II: Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy đo độ dẫn điện, áp suất của dung dịch lọc máu 7 I. Mục đích yêu cầu 7 II. Lý thuyết đo độ dẫn 8 A. Độ. tra thông số kỹ thuật để phản ánh đúng các thông số kỹ thuật của dung dịch lọc máu của máy lọc thận nhân tạo. 7 phần II: Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy đo độ dẫn điện, áp suất. kiểm tra nồng độ Na + ) - áp suất động mạch (áp suất dơng) - áp suất tĩnh mạch (áp suất dơng) - áp suất dung dịch lọc máu (áp suất âm- nhằm tạo ra áp lực thẩm thấu trong quả lọc máu) - Bọt

Ngày đăng: 17/04/2014, 13:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bai tom tat

  • Tong quan ve nguyen ly hoat dong cua may loc than nhan tao

  • Nghien cuu thiet ke che tao may do do dan dien, ap suat cua dung dich loc mau

    • 1. Muc dich, yeu cau

    • 2. Ly thuyet do do dan

    • 3. Phan thuc nghiem

    • Ket luan va kien nghi

    • Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan