Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê Việt Nam

36 11.7K 29
Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam là một nước nông nghiệp đang trên đà phát triển, nền kinh tế dựa vào nông nghiệp là chủ yếu, do đó thế mạnh của Việt Nam là sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng nông sản và cà phê là một mặt hàng xuất khẩu quan trọng ngày càng khẳng định được vị trí của mình trên thị trường cà phê thế giới. Ngành cà phê ngày càng có những đóng góp đáng kể vào GDP của cả nước, góp phần tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam.

Chuyên đề KTNN Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ phê Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam là một nước nông nghiệp đang trên đà phát triển, nền kinh tế dựa vào nông nghiệp là chủ yếu, do đó thế mạnh của Việt Namsản xuất xuất khẩu các mặt hàng nông sản phê là một mặt hàng xuất khẩu quan trọng ngày càng khẳng định được vị trí của mình trên thị trường phê thế giới. Ngành phê ngày càng có những đóng góp đáng kể vào GDP của cả nước, góp phần tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam. Sau hơn 5 năm hội nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, Việt Nam đã đạt được nhiều thành công lớn, trong đó không thể không kể tới ngành phê. Từ một nước xuất khẩu phê nhỏ, từ năm 2010 Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu phê, chỉ sau Brazil. Riêng phê Robusta xuất khẩu, Việt Nam còn đứng trên cả Brazil trở thành nước xuất khẩu lớn nhất thế giới. Với lợi thế được thiên nhiên ưu đãi, điều kiện khí hậu, thỗ nhưỡng thuận lợi, những vùng cao nguyên đất đỏ Bazan nước ta trồng được nhiều loại cây công nghiệp dài ngày trong đó có phê, một mặt hàng nông sản có giá trị kinh tế cao. Hiện nay phê Việt nam được xuất sang trên 80 quốc gia vùng lãnh thổ với thị phần lớn, chiếm tới 18% số lượng phê buôn bán toàn thị trường thế giới. Khu vực các tỉnh Tây Nguyên là “thủ phủ” phê Việt Nam. Bạn bè thế giới đã biết đến những cao nguyên trồng phê của Việt Nam_nguồn cung cấp khối lượng lớn phê ra thế giới. Nhiều năm qua diện tích trồng phêViệt Nam liên tục tăng kéo theo sự tăng trưởng vượt bậc của kim ngạch xuất khẩu. Theo ông Lương Văn Tự, Chủ tịch Hiệp hội phêCa cao Việt Nam (Vicofa) “Việc xúc tiến thương mại để đưa phê Việt Nam vào các thị trường mới như Trung Quốc, Hàn Quốc, các nước trong khối ASEAN đang được đánh giá là rất tiềm năng do sức tiêu thụ của các thị trường này là khá lớn mức thuế nhập khẩu lại ưu đãi”, Tuy nhiên, vẫn tồn tại những thách thức đối với ngành phê như: phân bón, kỹ thuật thâm canh, chăm sóc vườn cây chưa được người dân quan tâm đúng mức đồng thời tình hình tiêu thụ của ngành phê trong thời gian qua đang là một vấn đề mà chính phủ, các doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng này lo lắng bởi giá trị của hạt phê mang lại luôn bấp bênh. Giá của phê Việt Nam GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Lê Thị Lụa Trang 1 Chuyên đề KTNN Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ phê Việt Nam vẫn thấp hơn thế giới, bởi những vấn đề về chất lượng do chủ yếu là chế biến thô. Đồng thời quy mô thị phần xuất khẩu của Việt Nam còn nhỏ so với các nước khác tỷ lệ phê chè xuất khẩu còn thấp chủ yếu là xuất khẩu phê nhân. Vì vậy vấn đề đẩy mạnh sản xuất cũng như tiêu thụ là mối quan tâm của chính phủ cũng như của các doanh nghiệp. Do đó, em chọn đề tài “ Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ phê Việt Nam ” để hiểu rõ hơn về tình hình sản xuất sự biến động của việc xuất khẩu phê của Việt Nam nhằm đề xuất một số giải pháp giúp ổn định tình hình sản xuất, xuất khẩu để có thể phát huy hết tiềm năng thế mạnh tạo nên một thương hiệu phê lớn vững vàng trước những biến động không ngừng của thị trường thế giới. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung: Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ phê Việt Nam đề xuất một số giải pháp nhằm ổn định ngành phê giúp nâng cao sản lượng sản xuất tiêu thụ một cách bền vững. 2.1 Mục tiêu cụ thể: 2.2.1 Phân tích tổng quan về ngành phê Việt Nam. 2.2.2 Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ phêViệt Nam 2.2.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình sản xuất tiêu thụ phêViệt Nam 2.2.4 Đề xuất một số giải pháp giúp ổn định sản xuất thúc đẩy tiêu thụ phê Việt Nam. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu thứ cấp được thu thập tổng hợp từ các nguồn như: + Sách, báo, tạp chí, Internet + Tổng cục thống kê + Hiệp hội phêCa Cao Việt Nam + Các tạp chí khoa học chuyên ngành tạp chí có liên quan: Tạp chí kinh tế dự báo, Thời báo kinh tế Sài Gòn, Thời báo kinh tế Việt Nam + Các wedsite: vicofa.org.vn, vnepress.net, vneconomy.com.vn. GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Lê Thị Lụa Trang 2 Chuyên đề KTNN Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ phê Việt Nam 3.2 Phương pháp phân tích số liệu:  Mục tiêu 1: Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để phân tích tổng quan về ngành phê Việt Nam  Mục tiêu 2: Sử dụng phương pháp thống kê mô tả từ các số liệu thu thập được nhằm mô tả thực trạng xuất khẩu phê Việt Nam Mục tiêu 3: Sử dụng phương pháp SWOT phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội thách thức đối với ngành sản xuất tiêu thụ phêViệt Nam  Mục tiêu 4: Từ mô tả phân tích trên sử dụng phương pháp suy luận để đề xuất các giải pháp giúp việc sản xuất tiêu thụ phêViệt Nam đạt kết quả tốt hơn. 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Phạm vi về nội dung: - Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ phê Viêt Nam 4.2 Phạm vi về không gian: - Đề tài được nghiên cứu tại Việt Nam. 4.3 Phạm vi về thời gian: - Số liệu sử dụng trong đề tài là số liệu các năm 2004 đến tháng 5/2012 - Đề tài được thực hiện từ ngày 24/05/2012 đến ngày 20/06/2012. GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Lê Thị Lụa Trang 3 Chuyên đề KTNN Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ phê Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH PHÊ VIỆT NAM 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH PHÊ VIỆT NAM 1.1.1 Vài nét về mặt hàng phê phê (có nguồn gốc từ café trong tiếng Pháp) là một loại thức uống màu đen có chứa chất caffein. Sản xuất từ những hạt phê rang lên được sử dụng rộng rãi. Hạt phê được lấy từ hạt của các loài cây thuộc họ phê (Rubiaceae). phê được khám phá ra từ vùng cao nguyên Ethiopia được sử dụng lần đầu tiên vào thế kỉ thứ IX. Từ đó, nó lan rộng ra các nước khác như: Ai Cập Yemen tới thế kỉ thứ 15 thì đến Armenia, Persia, Thổ Nhĩ Kỳ phía bắc Châu Phi. Ở Việt Nam cây phê xuất hiện đầu tiên vào cuối thế kỷ XIX ở vùng Di Linh, Bảo Lộc. Ngày nay, phê được xem là một trong những thức uống được ưa chuộng trên toàn thế giới được trồng tại hơn 80 quốc gia trên thế giới nhưng trong đó chỉ có một số nước xuất khẩu phê. Ba dòng cây phê chính là Coffea arabica (Cà phê Arabica) – phê chè, Coffea canephora (Robusta) hay còn gọi là phê vối phê mít - Coffea Excelsa với nhiều loại khác nhau. Hạt phê Arabica được trồng ở châu Mỹ La tinh, Đông Phi, châu Á. Hạt phê Robusta được trồng nhiều ở Tây Trung Phi, phần lớn Đông Nam Á phê Robusta được đánh giá thấp hơn so với phê Arabica do có chất lượng giá cả thấp hơn. Hạt phê từ các quốc gia khu vực khác nhau có thể phân biệt được bằng sự khác biệt trong hương vị, mùi thơm, tính axit. Sự khác biệt về hương vị phụ thuộc vào khu vực trồng phê, các giống phê cách chế biến. Có một loại phê đắt nhất hiếm nhất thế giới mà giá mỗi cân phê loại này khoảng 20 triệu VND (1300 USD) hàng năm chỉ có trên 200 kg được bán trên thị trường thế giới đó là Kopi Luwak ("cà phê chồn") của Việt Nam Indonesia. Đây không phải là một giống phê mà là một cách chế biến phê bằng cách dùng bộ tiêu hóa của loài cầy. GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Lê Thị Lụa Trang 4 Chuyên đề KTNN Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ phê Việt Nam 1.1.2 Đặc điểm chung của mặt hàng phê Việt Nam có 2 vùng đất tiềm năng với khí hậu phù hợp cho sản xuất phê. Vùng Tây Nguyên tỉnh Đồng Nai có đất đỏ bazan, rất thuận lợi để trồng phê vối các tỉnh miền Bắc, với độ cao (khoảng 1000-1500 m) phù hợp với phê chè. Việt Nam trồng hai loại phê chính: phê vối phê chè, trong đó, diện tích phê vối chiếm tới hơn 90% tổng diện tích gieo trồng. phê chè chủ yếu được trồng ở các vùng đồi núi phía Bắc Tây Nguyên. Diện tích phê tập trung nhiều nhất ở vùng Tây Nguyên, tại các tỉnh như Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng chủ yếu là phê vối. Diện tích phê của khu vực này chiếm tới 72% tổng diện tích cả nước sản lượng cũng chiếm khoảng 92% tổng sản lượng cả nước. phê chè trồng chủ yếu ở vùng Nam Trung Bộ, vùng núi phía Bắc do các vùng này ở vùng cao hơn, nhưng dòng phê này chiếm diện tích sản lượng không cao khi trồng ở Việt nam do những vùng chuyên canh phêViệt Nam như Buôn Ma Thuột Đắk Lắk, Bảo Lộc Lâm Đồng… đều chỉ có độ cao từ 500-1000m so với mực nước biển, loài cây này lại nhiều sâu bệnh hại nên không kinh tế bằng trồng phê vối nếu trồng ở Việt Nam. Tuy nhiên, chất lượng của phê vối Việt Nam chưa cao do yếu kém về khâu thu hái (hái lẫn quả xanh đỏ), công nghệ chế biến lạc hậu (chủ yếu là chế biến khô, tự phơi sấy trong khi thời tiết ẩm ướt nên xuất hiện nhiều nấm mốc, hạt đen, phê mất mùi, lẫn tạp chất, chất lượng giảm sút). Có khoảng 65% phê Việt Nam thuộc loại II, với 5% hạt đen, vỡ độ ẩm 13%.Ở Việt Nam có tới 90% diện tích trồng phê cần tưới nước, vì vậy lượng mưa hệ thống thuỷ lợi đóng vai trò rất quan trọng đối với sản xuất phê. Mặc dù phụ thuộc nhiều vào nước tưới nhưng hệ thống thuỷ lợi phục vụ sản xuất phê chưa được đầu tư nhiều. Phần lớn hộ sản xuất phê nhỏ ở Đắk Lắk sử dụng hệ thống giếng khoan để lấy nước chăm sóc phê. 1.1.3 Giống Có 3 loại phê chính là phê Chè (coffea arabica), phê Vối (coffea robusta) phê Mít (coffea Excelsas). Hiện nay có 2 loại phê được trồng phổ biến ở nước ta là phê Vối phê Chè. GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Lê Thị Lụa Trang 5 Chuyên đề KTNN Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ phê Việt Nam phê Vối: phê Rubusta có đặc tính mọc khoẻ, dễ trồng ít bị bệnh rỉ sắt sâu đục thân. Năng suất cao (2 - 3 tân/ha). Tuy nhiên, phẩm chất trái thuộc loại trung bình, không có mùi thơm đặc trưng, hàm lượng cafein (2,2 - 2,4 %), có vị chát. Rubusta thích nghi tốt với khí hậu thổ nhưỡng ở vùng đất đỏ bazan – Tây Nguyên tiềm năng với độ cao trên 500m so với mặt nước biển. Giống phê này hiện đang được trồng nhiều ở ĐắkLắk, Gia Lai - Kon Tum, Lâm Đồng, chủ yếu là dùng công việc chế biến các loại phê hỗn hợp phê hoà tan.  phê Chè: Cây phê Arabica ưa sống ở vùng núi cao. Người ta thường trồng nó ở độ cao từ 1000-1500 m. Cây có tán lớn, màu xanh đậm, lá hình oval. Cây phê trưởng thành có thể cao từ 4-6 m, nếu để mọc hoang dã có thể cao đến 15 m. Quả hình bầu dục, mỗi quả chứa hai hạt phê. Rất được ưa chuộng vì có phẩm chất thơn ngon, mùi thơm rất đặc biệt, cho trái sớm - 2 năm sau khi trồng. Tuy nhiên, giống phê này không thích hợp với điều kiện nhiệt độ cao cho năng suất thấp (trung bình 0,5 - 1 tấn/ha). phê Chè hiện được trồng nhiều ở Lâm Đồng, Quảng Trị, Sơn La, Ở Việt Nam có giống phê Chè nổi tíêng là phê Moka, giống phê này được trồng nhiều ở Tây Nguyên, nhưng bị bệnh rỉ sắt rất nặng, hiện nay còn rất ít.  phê Mít: Đây là giống phê sinh trưởng mạnh, ít sâu bệnh, không kén chọn đất, thích hợp với điều kiện ít chăm sóc, chịu khô hạn nhiệt độ tương đối khá. Tuy nhiên, phẩm chất phê Mít rất kém, vị chua, không có mùi thơm, hàm lượng cafein 1,4 - 1,6 %. Cây chậm cho trái (4 - 5 năm) sau khi trồng, năng suất thấp (1 tấn / ha). phê Mít có thể ra nhiều lần trên một đoạn cành (hiện tượng lại hoa) nhưng phê Chè phê Vối thì không. Nhưng Sản lượng của phê mít không lớn, hạt nhân to, thon dài trắng đó cũng chính là lý do Đắk Lắk nhất là Buôn Ma Thuột vốn được xem là thủ phủ phê nhưng lại có rất ít diện tích trồng loại phê này, chỉ chiếm khoảng 1% diện tích gieo trồng. 1.1.4 Vùng sản xuất trọng điểm Tây Nguyên được xem là vùng chuyên môn hóa cây công nghiệp lâu năm, đặc biệt là cây phê. Với 60 vạn ha đất đỏ Bazan, chiếm 40% tiềm năng phát triển cây công nghiệp dài ngày của cả nước Việt Nam. Theo số liệu thống kê, trong vòng 3 năm trở lại đây, chỉ có năm 2009 diện tích phê giảm 474 ha, nhưng sang năm 2010 diện tích lại tăng lên 8.805 ha, sản lượng trung bình GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Lê Thị Lụa Trang 6 Chuyên đề KTNN Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ phê Việt Nam 400.000 tấn/năm chiếm hơn 80% diện tích sản lượng phê cả nước. phê Tây Nguyên đã góp phần đưa nước ta chiếm vị trí số 1 thế giới về xuất khẩu phê Robusta. Tây Nguyên, vùng sản xuất phê lớn nhất cả nước với 2 loại phê xuất khẩu chính là Rubusta va Arabica ĐăkLăk được mệnh danh là thủ phủ phê của Tây Nguyên của cả nước – Cây phê chiếm giữ một vị trí độc tôn, không loại cây trồng nào sánh được trên cao nguyên đất đỏ bazan này. Nếu năm 2009, diện tích phê của Đăk Lăk là 182.000ha thì đến năm 2010 lên 190.765ha, tăng gần 8.800ha đến cuối năm 2011, diện tích phê của tỉnh tới 195.000ha, chủ yếu là phê Vối (robusta), chiếm 85% là diện tích do dân tự trồng quản lý, số còn lại tập trung trong các công ty, doanh nghiệp nhà nước. Trong đó diện tích già cỗi cần thanh lý khoảng 28.000 ha, tái canh trồng mới 14.200 ha. Sản lượng thu hoạch hàng năm đạt 420.000 tấn, chiếm 40% sản lượng phê của cả nước. Kim ngạch xuất khẩu phê của tỉnh Đắk Lắk hàng năm đạt trên 600 triệu USD chiếm trên 80% kim ngạch xuất khẩu của tỉnh, chiếm 60% kim ngạch xuất khẩu phê của cả nước, thị trường xuất khẩu đến 80 quốc gia vùng lãnh thổ trên thế giới. Cây phê là cây chủ lực trong cơ cấu kinh tế nông lâm công nghiệp của Đak Lak. Tham gia sản xuất phê có khoảng 216.000 hộ gia đình với 1.180.000 nhân khẩu. Đa số người dân có cuộc sống ổn định, xây dựng được cơ ngơi khang trang hiện đại, mua sắm đầy đủ máy móc trang thiết bị phục vụ cho sản xuất của gia đình, gắn bó lâu dài với loại cây công nghiệp này. Một số đã trở nên khá giá nhờ vào cây phê. Ngoài vùng đất tiềm năng ĐăkLăk cung cấp một lượng lớn phê cho cả nước thì vùng đất Lâm Đồng được cho là vùng có diện tích trồng phê chè nhiều nhất. Toàn tỉnh hiện có khoảng 142.900 ha phê, sản lượng phê hàng năm của tỉnh Lâm Đồng đạt trên 320.000 tấn, sản lượng nhân là 111.000 tấn. Theo cơ cấu sản lượng thu hoạch thì Lâm Đồng hiện nay có hơn 10.000 tấn arabica mỗi năm, chiếm hơn 50% sản lượng Arabica cả nước. Theo thống kê của Hiệp hội phê - Ca Cao Việt Nam (Vicofa), diện tích trồng phê Arabica hiện nay khoảng 35.000 ha chiếm khoảng 6% tổng diện tích phê của cả nước. , tập trung nhiều nhất ở Lâm Đồng, Quảng Trị, Sơn La một số địa phương khác ở phía Bắc. Chủ trương của tỉnh là duy trì ổn định diện tích phê hiện có, tập GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Lê Thị Lụa Trang 7 Chuyên đề KTNN Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ phê Việt Nam trung chỉ đạo thâm canh để tăng năng suất chất lượng phê nhân. Khâu yếu nhất hiện nay là công nghệ sơ chế bảo quản sau thu hoạch. Tỉnh hiện đang thiếu cơ sở chế biến phê thành phẩm, đó là lĩnh vực hứa hẹn đối với các nhà đầu tư.Theo Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Lâm Đồng, đến cuối tháng 2/2012, toàn tỉnh có 23.454ha phê được chứng nhận sản xuất theo tiêu chuẩn 4C (Bộ nguyên tắc chung cho cộng đồng phê) tiêu chuẩn UTZ (Chương trình chứng nhận toàn cầu về sản xuất kinh doanh sản phẩm nông nghiệp có trách nhiệm). Đây là những chứng nhận quốc tế rất quan trọng để càphê Việt Nam đủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. 1.2 VAI TRÒ CỦA NGÀNH PHÊ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN Hàng năm ngành phê đem lại cho đất nước một khối lượng kim ngạch đáng kể giải quyết công ăn việc làm, ổn định đời sống cho hàng trăm ngàn hộ gia đình ở các khu vực miền núi Tây Nguyên. Những thành tựu đó đã khẳng định vị trí, vai trò của ngành phê trong nền kinh tế quốc dân, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Trong những năm qua, phê luôn giữ vai trò là một trong số ít những mặt hàng trọng yếu của nền kinh tế quốc dân. Hằng năm, phê đóng góp tới 10% vào tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Với tầm quan trọng của mình, phê được xếp vào danh sách 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam được chọn là một trong những mặt hàng trọng điểm cần phát huy trong giai đoạn 2005 - 2010. Xuất khẩu phê góp phần chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển… tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, giúp cho sản xuất ổn định kinh tế phát triển. Bên cạnh đó, xuất khẩu còn tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước. Đồng thời tạo nguồn vốn ngoại tệ cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hóa đất nước. Xuất khẩu làm tăng GDP,đóng góp 2% vào GDP cả nước tạo công ăn việc làm cho trên 1 triệu người., làm gia tăng nguồn thu nhập quốc dân, từ đó có tác động làm tăng tiêu dùng nội địa - nhân tố kích thích nền kinh tế tăng trưởng là cơ sở để mở rộng thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại. Thông qua cạnh tranh trong xuất khẩu, buộc các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến sản xuất, tìm ra những cách thức kinh doanh sao cho có hiệu quả, tối thiểu hóa chi phí, tối đa hóa sản lượng. GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Lê Thị Lụa Trang 8 Chuyên đề KTNN Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ phê Việt Nam CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TIÊU THỤ PHÊVIỆT NAM 2.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT PHÊ Trong 20 năm trở lại đây ngành phê Việt Nam phát triển vượt bậc, sản lượng tăng hàng chục lần, là mặt hàng xuất khẩu đứng vị trí thứ hai, sau gạo trong danh mục hàng nông sản xuất khẩu, với kim ngạch đạt gần 2 tỷ USD. Trên thế giới, phê Việt Nam đứng vị trí số 2 về khối lượng, sau Brazil. Ngành phê đã thu hút trên 300.000 hộ gia đình, với trên 700.000 lao động chuyên nghiệp. Diện tích trồng phê của nước ta ở đầu thế kỷ XXI có xu hướng giảm dần do ảnh hưởng của giá phê trên thị trường thế giới, nông dân ở một số vùng họ chặt phê do nợ nhiều, không có khả năng đầu tư nhiều phục vụ cho sản xuất. Mặt khác, chính phủ cũng khuyến khích giảm diện tích trồng phê ở những khu vực có điều kiện không thuận lợi. Theo số liệu của tổng cục thống kê, trong vòng 5 năm (2000 đến 2005), diện tích trồng phê của Việt Nam đã giảm khoảng 70 nghìn ha dự kiến sẽ còn tiếp tục giảm ở những khu vực có điều kiện không thuận lợi. Đồng thời sản lượng phê trong 5 năm này cũng giảm khoảng 35 nghìn tấn Hiện nay, theo Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thì cả nước có trên 550 ngàn ha phê trong đó hơn 90% diện tích 92% sản lượng phê được trồng tại bốn tỉnh khu vực Tây Nguyên với năng suất gần 1,7 tấn/ha, sản lượng bình quân mỗi năm trên 1 triệu tấn. Nhờ diện tích không ngừng tăng, sản lượng phê nhân cả nước đã vượt con số hơn 1,1 triệu tấn năm 2008. Sản phẩm chủ yếu là phê nhân xuất khẩu, phê rang xay phê hoà tan. phê xuất khẩu chiếm tới 90% phê của cả nước. Tuy nhiên sản xuất phê của Việt Nam vẫn ở trong quy mô nhỏ lẻ. Phát triển có tính tự phát, phân tán, không có quy hoạch dài hạn cũng như ngắn hạn, 80% sản lượng là của hộ gia đình, 10% là của chủ trang trại 10% của các nông trường quốc doanh. Số phê trong nước được sản suất bởi những hộ gia đình với diện tích gieo trồng GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Lê Thị Lụa Trang 9 Chuyên đề KTNN Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ phê Việt Nam khoảng 2-5 hecta/hộ. Các công ty Nhà nước chiếm khoảng 15% phê được trồng trong những nông trại lớn hơn, mỗi trang trại 30-50ha. Mặc dù chính phủ đã thực hiện nhiều biện pháp để duy trì diện tích trồng phê ở mức 500.000 ha nhưng theo báo cáo của Tổng cục thống kê Việt Nam, diện tích trồng phê vẫn tăng lên khoảng 10% mức 550.000 ha trong vòng 5 năm qua. BẢNG 1: SẢN LUỢNG PHÊ CỦA VIỆT NAM THEO NĂM (TÍNH TỪ THÁNG 10 ĐẾN THÁNG 9) 2008/2009 2009/2010 2010/2011 Thời gian bắt đầu niên vụ 10/2008 10/2009 10/2010 Sản lượng (hạt phê xanh, nghìn tấn) 1.080 1.050 1.12 Sản lượng trung bình (tấn/ha) 2,16 2,09 2,11 (Nguồn: Bộ Nông nghiệp & PTNN) (Nguồn: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam) Hình 1: Sản lượng phê Việt Nam theo tỉnh thành GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Lê Thị Lụa Trang 10 [...]... KTNN Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ phê Việt Nam Theo Hiệp hội phê, ca cao Việt Nam, từ 1/10/2012, các doanh nghiệp xuất khẩu phê sẽ bắt đầu đóng tiền vào quỹ, quỹ bảo hiểm xuất khẩu phê được lập ra nhằm mang lại ích lợi cho người trồng phê; người trồng phê sẽ được quỹ hỗ trợ 100% lãi suất vốn vay để mua vật tư, phân bón phục vụ quá trình sản xuất, chăm sóc phê hỗ... một lúc nào đó các doanh nghiệp nước ngoài sẽ là người quyết định giá mua phê của người nông dân GVHD: Nguyễn Thúy Hằng Trang 28 SVTH: Lê Thị Lụa Chuyên đề KTNN Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ phê Việt Nam CHƯƠNG 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ SẢN XUẤT TIÊU THỤ PHÊ VIỆT NAM 4.1 VỀ SẢN XUẤT Đối với những diện tích phê trồng không đúng quy hoạch trên những vùng đất không thích hợp như độ... phần vào việc tăng GVHD: Nguyễn Thúy Hằng Trang 12 SVTH: Lê Thị Lụa Chuyên đề KTNN Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ phê Việt Nam sức tiêu thụ phê tại Việt Nam Tiêu thụ phê trong nước tăng chủ yếu là do kết quả tích cực của các chiến lược marketing của các thương hiệu phê có phong cách châu Âu như Highlands Coffee, Gloria Jean's, The Coffee Bean, Tea Leaf, Illy Nhiều người tiêu. .. đề KTNN Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ phê Việt Nam cơ hội vàng cho xuất khẩu phê Việt Nam Với những thuận lợi sẵn có trên, theo đánh giá của các chuyên gia thị trường trong ngoài nước, ngành phê Việt Nam hoàn toàn có cơ hội phát triển mạnh mẽ cả về giá thị trường trong thời gian tới Thêm một cơ hội nữa cho ngành phê Việ Nam Hiện nay, ngành công nghiệp phê hòa tan đang... 1.194.183 17% 65% (Nguồn: Hiệp hội phê Ca cao Việt Nam, Tổng cục Hải quan Việt Nam) GVHD: Nguyễn Thúy Hằng Trang 18 SVTH: Lê Thị Lụa Chuyên đề KTNN Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ phê Việt Nam (Nguồn: Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn) Hình 3: 10 nhà nhập khẩu phê lớn nhất của Việt Nam mùa vụ 2010/11 (đơn vị: tấn) Theo dự báo của Bộ NN&PTNN, lượng phê xuất khẩu trong năm 2012 dự... triển chính vì thế trong hoạt động xuất khẩu, các doanh nghiệp Việt Nam có nhiều thuận lợi Lượng phê xuất khẩu của Việt Nam liên tục tăng, góp phần đưa Việt Nam lên vị trí thứ 2 thế giới về xuất khẩu phê, sau Braxin thứ nhất về sản xuất phê robusta Quy mô sản xuất chất lượng sản phẩm phê hiện nay không ngừng được cải thiện mở rộng Về chất lượng phê xuất khẩu, theo Sở Công thương... Lak; Vicofa Trung tâm giao dịch phê Buôn Ma Thuột) Hình 2: Giá xuất khẩu phê trung bình của Việt Nam mùa vụ 2009-2010 2010-2011 GVHD: Nguyễn Thúy Hằng Trang 15 SVTH: Lê Thị Lụa Chuyên đề KTNN Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ phê Việt Nam Theo số liệu TCHQ, tính đến tháng 11 năm 2011 cả nước đã xuất khẩu 1,1 triệu tấn phê, thu về 2,4 tỷ USD, tăng 4,4% về lượng tăng 55,6%... trắng Làm phê chỉ để xuất khẩu, còn đối với phần lớn người tiêu dùng trong nước họ xem đây là loại thực phẩm "xa xỉ" GVHD: Nguyễn Thúy Hằng Trang 11 SVTH: Lê Thị Lụa Chuyên đề KTNN Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ phê Việt Nam Phó Chủ tịch Hiệp hội phê- Ca cao Việt Nam cho biết, bình quân các nước thành viên của Tổ chức phê quốc tế (ICO) tiêu thụ nội địa mỗi năm lên đến 25,16% sản lượng,...Chuyên đề KTNN Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ phê Việt Nam Việt Nam xuất khẩu chủ yếu là phê vối nhưng trên thị trường thế giới phê chè được đánh giá cao hơn phê vối vì có hương vị thơm ngon chứa ít hàm lượng caffein Chính Phủ đang lên kế họach thay thế việc gieo trồng Robusta bằng Arabica ở những vùng thích hợp Tuy dòng phê Arabica cho sản lượng thấp hơn nhưng... Đồng thời giảm dần diện tích trồng phê robusta từ gần 500.000 héc ta hiện nay xuống mức 400.000 héc ta trong 5 năm tới 2.2 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ PHÊ 2.2.1 Thị trường trong nước Mặc dù Việt Nam là nước sản xuất phê lớn thứ 2 trên thế giới (sau Brazil) những quán phê cũng mọc lên như nấm trên khắp các nẻo đường ở Việt Nam, nhưng lượng tiêu thụ phê của Việt Nam lại thấp hơn nhiều so với các . tích tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê Việt Nam CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CÀ PHÊ Ở VIỆT NAM 2.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÀ PHÊ Trong 20 năm trở lại đây ngành cà phê Việt Nam phát triển. Mục tiêu cụ thể: 2.2.1 Phân tích tổng quan về ngành cà phê Việt Nam. 2.2.2 Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê ở Việt Nam 2.2.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình sản xuất. KTNN Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÀ PHÊ VIỆT NAM 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÀ PHÊ VIỆT NAM 1.1.1 Vài nét về mặt hàng cà phê Cà

Ngày đăng: 17/04/2014, 10:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan