Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ ở việt nam đến năm 2020

337 753 6
Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ ở việt nam đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 CNĐT: HOÀNG VĂN CHÂU 8374 HÀ NỘI – 2010 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ 10 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ 10 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.2 Phân loại công nghiệp hỗ trợ 20 1.1.3 Đặc điểm công nghiệp hỗ trợ 23 1.1.4 Vai trị cơng nghiệp hỗ trợ 27 1.2 PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ 35 1.2.1 Khái niệm tiêu chí đánh giá phát triển cơng nghiệp hỗ trợ 35 1.2.2 Các mô hình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ 38 1.2.3 Điều kiện để phát triển công nghiệp hỗ trợ 40 1.3 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ 44 1.3.1 Khái niệm sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ 44 1.3.2 Nội dung sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ 47 1.3.3 Vai trò sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ 49 CHƢƠNG 2: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 52 2.1 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ CỦA THÁI LAN 52 2.1.1 Tình hình phát triển công nghiệp hỗ trợ Thái Lan 52 2.1.2 Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ Thái Lan 59 2.2 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ CỦA MALAYSIA 65 2.2.1 Tình hình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Malaysia 65 2.2.2 Chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Malaysia 71 2.3 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ CỦA TRUNG QUỐC 79 2.3.1 Tình hình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Trung Quốc 79 2.3.2 Chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Trung Quốc 84 2.3.2.1 Chính sách phát triển cụm cơng nghiệp hỗ trợ 84 2.3.2.2 Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi 88 2.3.2.3 Chính sách thu hút phát triển nhân lực 94 2.4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ ĐỐI VỚI VIỆT NAM 95 2.4.1 Mơ hình cấu trúc phát triển công nghiệp hỗ trợ phù hợp 95 2.4.2 Chiến lược sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ linh hoạt mềm dẻo 97 2.4.3 Chính sách thu hút đầu tư nước ngồi vào cơng nghiệp hỗ trợ 98 2.4.4 Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ song song với doanh nghiệp lớn giữ vai trò chủ đạo 99 2.4.5 Chính sách tăng cường mối liên kết doanh nghiệp 103 2.4.6 Chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 104 2.4.7 Một số học thất bại 108 CHƢƠNG 3: CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CỦA VIỆT NAM 110 3.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CỦA VIỆT NAM 110 3.1.1 Số lượng doanh nghiệp 110 i 3.1.2 Quy mô doanh nghiệp 112 3.1.3 Trình độ cơng nghệ nguồn nhân lực doanh nghiệp CNHT 114 3.1.3 Quan hệ với khách hàng 115 3.1.4 Quan hệ với nhà cung cấp 119 3.1.5 Tỷ trọng nguồn cung cấp 122 3.2 MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CỦA VIỆT NAM 124 3.2.1 Công nghiệp hỗ trợ ô tô Việt Nam 124 3.2.2 Công nghiệp hỗ trợ điện tử Việt Nam 131 3.2.4 Công nghiệp hỗ trợ da giày Việt Nam 147 3.2.5 Công nghiệp hỗ trợ khí chế tạo Việt Nam 157 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ 163 3.3.1 Kết đạt được: 163 3.3.2 Tồn tại: 163 CHƢƠNG 4: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ CỦA VIỆT NAM 166 4.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CỦA VIỆT NAM 166 4.1.1 Sơ lược hệ thống sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam 166 4.1.2 Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 167 4.1.3 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Việt nam đến năm 2010, tầm nhìn 2020 170 4.1.4 Các sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ khác 173 4.2 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI MỘT SỐ NGÀNH CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ 186 4.2.1 Chính sách công nghiệp hỗ trợ ô tô 186 4.3.2.Chính sách công nghiệp hỗ trợ điện tử 188 4.3.3.Chính sách công nghiệp hỗ trợ dệt may 189 4.3.4.Chính sách công nghiệp hỗ trợ da giày 190 4.3.5.Chính sách cơng nghiệp khí chế tạo 192 4.3 ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CỦA VIỆT NAM 198 4.3.1 Đánh giá doanh nghiệp 198 4.3.2 Đánh giá nhóm tác giả 199 CHƢƠNG 5: ĐỂ XUẤT CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 202 5.1 DỰ BÁO CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 202 5.1.1 Các yếu tố bên 202 5.1.2 Các yếu tố bên 208 5.2 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 211 5.2.1 Quan điểm phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến năm 2020 211 5.2.2 Định hướng sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ 214 5.2.3 Phương hướng mục tiêu phát triển số ngành công nghiệp hỗ trợ 217 5.3 ĐỀ XUẤT THỂ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ 223 5.3.1 Xây dựng thể chế phát triển công nghiệp hỗ trợ 223 5.3.2 Tăng cường phổ biến thông tin doanh nghiệp 229 5.3.3 Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ 236 ii 5.3.4 Tăng cường liên kết doanh nghiệp 237 5.3.5 Phát triển nguồn nhân lực công nghiệp hỗ trợ 239 5.3.6 Phát triển cụm công nghiệp hỗ trợ 242 5.3.7 Xây dựng tiêu chuẩn công nghiệp 250 5.3.8 Xây dựng sách thuế thuế quan hợp lý 251 5.3.9 Hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ 254 5.4 ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ 257 5.4.1 Đối với CNHT ô tô 257 5.4.2 Đối với CNHT điện tử 261 5.4.3 Đối với CNHT dệt may 263 5.4.4 Đối với CNHT da giày 267 5.4.5 Đối với CNHT khí chế tạo 269 KẾT LUẬN 272 TÀI LIỆU THAM KHẢO 275 PHỤ LỤC 1: DANH MỤC CÁC SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ 289 PHỤ LỤC 2: DANH MỤC CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ 291 PHỤ LỤC 3: SƠ LƢỢC VỀ PHƢƠNG PHÁP VÀ MẪU PHIẾU KHẢO SÁT CỦA ĐỀ TÀI 321 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Một số đặc điểm nhà cung cấp linh kiện ô tô Nhật Bản 24 Bảng 2.1: Các liên doanh lắp ráp ôtô lớn Trung Quốc 89 Bảng 2.2: Sản xuất mô-đun sản xuất tích hợp 96 Bảng 3.1: Số lượng doanh nghiệp ngành công nghiệp theo năm 110 Bảng 3.2: Số lượng doanh nghiệp theo ngành cơng nghiệp hỗ trợ .111 Bảng 3.3 Số lao động doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ 113 Bảng 3.4: Số lao động trung bình doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ 113 Bảng 3.5 Vốn doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ 114 Bảng 3.6: Khó khăn doanh nghiệp đầu tư máy móc, thiết bị 115 Bảng 3.8: Tỷ trọng doanh thu doanh nghiệp CNHT theo nhóm khách hàng .116 Bảng 3.9: Khách hàng doanh nghiệp CNHT theo loại hình sở hữu 117 Bảng 3.10: Tần suất sử dụng hợp đồng doanh nghiệp CNHT theo loại hình sở hữu 118 Bảng 3.11: Tần suất sử dụng công cụ marketing doanh nghiệp CNHT theo loại hình sở hữu 118 Bảng 3.12: Số lượng nhà cung cấp doanh nghiệp CNHT 119 Bảng 3.13: Nhà cung cấp doanh nghiệp CNHT theo tỷ lệ giá vốn hàng bán .119 Bảng 3.14: Quan hệ cung cấp doanh nghiệp CNHT theo loại hình sở hữu .120 Bảng 3.15: Đánh giá doanh nghiệp nguồn cung cấp nước 121 Bảng 3.16: Tỷ lệ giá trị đầu vào nhập 123 Bảng 3.17 Tỷ lệ giá trị đầu vào mua doanh nghiệp FDI Việt Nam 123 Bảng 3.18: Tỷ lệ giá trị đầu vào mua từ doanh nghiệp nước 123 Bảng 3.19: Tỷ lệ giá trị đầu vào doanh nghiệp tự sản xuất (tự chế) 124 Bảng 3.20 : Các công ty lắp ráp ô tô Việt Nam năm 2009 125 Bảng 3.21: Một số DNĐTNN cho CNHT sản xuất ô tô 130 Bảng 3.22: Một số DNĐTNN vào công nghiệp hỗ trợ điện tử - tin học 137 Bảng 3.23: Năng lực sản xuất số sản phẩm phụ kiện may Việt Nam 146 Bảng 3.24.: Giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng ngành da giầy .147 Bảng 3.25: Sản phẩm chủ yếu ngành tốc độ tăng trưởng 148 Bảng 3.26: Cơ cấu số lượng doanh nghiệp da giày phân bổ theo vùng .150 iv Bảng 3.27:Tình trạng máy móc, thiết bị ngành da – giầy Việt Nam 152 Bảng 3.28: Giá trị sản xuất ngành khí (giá cố định 1994) .159 Bảng 3.29: Tăng trưởng giá trị sản xuất (giá cố định 1994) .160 Bảng 3.30: Kim ngạch XNK thiết bị, phụ từng, dụng cụ khí 160 Bảng 4.1: Một số chiến lược phát triển ngành công nghiệp 167 Bảng 5.1: Kiến nghị lộ trình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ 216 Bảng 5.3: Các quan đầu mối phát triển CNHT nước giới .224 Bảng 5.2: Quy trình hoạch định sách tham gia hiệp hội doanh nghiệp 229 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơng nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp riêng biệt 11 Hình 1.2 Cơng nghiệp hỗ trợ dùng chung 12 Hình 1.3: Công nghiệp hỗ trợ theo quan điểm Nhật Bản .18 Hình 1.4: Các phạm vi công nghiệp hỗ trợ 19 Hình 1.5: Quan hệ cơng nghiệp cơng nghiệp hỗ trợ 20 Hình 1.6: Phân loại công nghiệp hỗ trợ theo hệ thống ngành sản xuất 24 Hình 1.7: Khả xuất ngành CNHT 29 Hình 3.1: T trọng số lượng doanh nghiệp CNHT hình th c sở hữu ngành cơng nghiệp 112 Hình 3.1 : Doanh số thị trường tô Việt Nam 127 Hình 3.2: Giá trị tổng sản lượng cơng nghiệp điện tử Việt Nam .132 Hình 3.2: Giá trị sản xuất công nghiệp sản phẩm dệt 138 Hình 3.3: Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 1998 – 2009 .139 Hình 3.4: Cơ cấu xuất theo mặt hàng 2009 140 Hình 3.5: Sơ đồ mơ tả q trình sản xuất dệt may .141 Hình 3.6: Nhập theo tháng giai đoạn 2007 – 2009 144 Hình 3.7: Cơ cấu doanh nghiệp ngành da giầy theo thành phần kinh tế, % .149 Hình 4.1: Hệ thống sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam 166 v Hình 4.2: Đánh giá chung m c độ ảnh hưởng sách tới phát triển cơng nghiệp hỗ trợ 198 Hình 4.3: Đánh giá chung m c độ ảnh hưởng sách tới phát triển cơng nghiệp hỗ trợ theo loại hình sở hữu .199 Hình 4.4: Đánh giá chung m c độ ảnh hưởng sách tới phát triển cơng nghiệp hỗ trợ theo ngành .199 Hình 5.1: Hoạt động Hiệp hội doanh nghiệp CNHT 226 Hình 5.2: Cấu trúc thể chế sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ 228 Hình 5.3 : Quy trình phát triển cụm công nghiệp .246 Hình 5.4: Hiệu ng Canon khu cơng nghiệp Thăng Long 248 vi LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khủng hoảng kinh tế giới 2008-2009 bộc lộ nhiều yếu mơ hình phát triển kinh tế Việt Nam Nổi bật vấn đề tăng trưởng dựa vào xuất Xuất khẩu, thời gian dài, giúp nghèo, đưa m c thu nhập bình quân đầu người Việt Nam đạt khoảng $1000/năm (2009), với tốc độ tăng trưởng GDP trung bình 7-8% năm Tuy nhiên, nghịch lý chỗ, chưa chủ động nguồn cung ng nguyên vật liệu đầu vào nên xuất lại phụ thuộc nhiều vào nhập Nhập siêu tình trạng bình thường nhiều năm qua Mơ hình tăng trưởng nhờ xuất làm cho tính chủ động Kinh tế khủng hoảng, thị trường xuất hàng hóa Việt Nam như: Mỹ, Nhật, EU gặp phải khó khăn Xuất thu hẹp đột ngột, giá nguyên liệu nhập gia tăng, doanh nghiệp lao đao, đối mặt với phá sản Thực tiễn đòi hỏi phải có biện pháp tăng cường chủ động kinh tế, tái cấu trúc lại mô hình phát triển – xem nhiệm vụ cấp thiết Trong đó, phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) xem giải pháp thiết thực thực nhiệm vụ CNHT phát triển giúp ngành sản xuất chủ động nguồn nguyên vật liệu đầu vào, chủ động lựa chọn nhà cung cấp, cắt giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành, tăng lực cạnh tranh CNHT phát triển giúp doanh nghiệp lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp với chuỗi giá trị gia tăng ngành phạm vi quốc gia, khu vực quốc tế Ngồi ra, phát triển CNHT cịn tạo hội thúc đẩy khối doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển mạnh mẽ, tạo nên mạng sản xuất kinh doanh đa dạng rộng khắp Không CNHT làm gia tăng lực cạnh tranh ngành quốc gia, bù đắp cho mạnh suy giảm Việt Nam giá nhân công rẻ Đây điểm mấu chốt để tiếp tục thu hút vốn đầu tư nước vào nước ta Hơn nữa, để thực mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020, tất yếu phải phát triển CNHT Đây tảng để phát triển công nghiệp tự chủ, đại Tuy nhiên, Việt Nam, công nghiệp hỗ trợ lại ch bắt đầu phát triển (thậm chí, cịn có ý kiến cho Việt nam chưa có công nghiệp hỗ trợ) Trên thực tế, sau thập kỷ phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam chưa định hình rõ Một khảo sát Tổ ch c Xúc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO) 68 doanh nghiệp Nhật hoạt động Việt Nam cho thấy 50-90% linh phụ kiện phải nhập từ nước Theo chuyên gia, nước phát triển, tiến trình cơng nghiệp hỗ trợ thường trải qua giai đoạn: Sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ít, để đáp ng nhu cầu chủ yếu phải nhập khẩu; Số lượng tăng lên, chất lượng khơng cao, chưa có khả cạnh tranh; Khối lượng sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ngày tăng đặc biệt xuất sản phẩm độc đáo, thoả mãn phần nhu cầu công nghiệp chính, nên lượng nhập bắt đầu giảm; Sản xuất công nghiệp hỗ trợ phát triển cao với nhiều nhà sản xuất nên xuất cạnh tranh nội địa, từ tạo động lực nâng cao chất lượng, hạ giá thành; Năng lực công nghiệp hỗ trợ phát triển, bắt đầu xuất nhập sản phẩm công nghiệp hỗ trợ Thực tế khó tách bạch giai đoạn, giai đoạn làm tiền đề kế thừa lẫn Và, ngắn dài giai đoạn tuỳ thuộc vào phát triển kinh tế nước cộng với hỗ trợ kinh tế phát triển Đối chiếu với phân kỳ đây, công nghiệp hỗ trợ ta giai đoạn 3, biểu phần qua tỷ lệ phụ tùng nội địa sản xuất cung ng cho cơng nghiệp chính, gọi tắt “tỷ lệ nội địa hố” Khó khăn lớn mà doanh nghiệp vừa nhỏ sản xuất sản phẩm hỗ trợ đối mặt họ rơi vào tình sản xuất linh kiện thụ động phải chờ chấp thuận hãng lớn thân họ linh hoạt Hơn nữa, Việt Nam công nghiệp hỗ trợ hết s c đơn giản, quy mô nhỏ lẻ, chủ yếu sản xuất linh kiện chi tiết giản đơn, giá trị gia tăng thấp có chênh lệch lực phụ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ nội địa Việt Nam với yêu cầu hãng sản xuất toàn cầu Đây đường gập ghềnh nhiều gian nan cho doanh nghiệp vừa nhỏ nội địa để b t phá yêu cầu cao hãng thực trạng thấp doanh nghiệp vừa nhỏ sản xuất linh kiện Có thể nói, yếu cơng nghiệp hỗ trợ góp phần vào thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam Một nguyên nhân khiến nhập siêu tăng phi mã yếu công nghiệp hỗ trợ, dẫn đến việc phải nhập nhiều đầu vào cho sản xuất hàng xuất Càng đẩy mạnh xuất nhu cầu đầu vào cho sản xuất tăng mạnh Trong năm tới đây, hội nhập với cộng đồng kinh tế quốc tế, việc phát triển công nghiệp hỗ trợ vừa mở thời vận lớn đối mặt với thách th c khơng nhỏ Việt Nam thơng qua thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tiếp nhận chuyển giao công nghệ giới tạo điều kiện đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố đại hoá đất nước với trưởng thành DN, đội ngũ kỹ sư, công nhân lành nghề, từ nhanh chóng mở ngành cơng nghiệp hỗ trợ cho cơng nghiệp nói chung cơng nghiệp sản xuất hàng xuất nói riêng Tuy khơng vươn mạnh, sản phẩm công nghiệp hỗ trợ giới theo lộ trình cắt giảm thuế quan ùn ùn kéo vào tiếp tục nhấn sâu nước ta vịng gia cơng hàng hố cho giới, ch hưởng tiền cơng rẻ mạt, chuỗi giá trị gia tăng tạo lại tiếp tục rơi vào nhà đầu tư nước Trong đó, đối thủ sát sườn Trung Quốc Thái Lan riết phát triển ngành cơng nghiệp Và tình sở sản xuất nước hướng tới dùng sản phẩm công nghiệp hỗ trợ nước ngoài, đồng nghĩa với việc thị trường nội địa bị lấn chiếm Để doanh nghiệp vừa nhỏ làm hỗ trợ "chen chân" vào chuỗi giá trị hãng lớn xem yếu tố cốt tử công nghiệp Việt Nam Giá trị gia tăng hay nói rộng GDP Việt Nam tương lai tuỳ thuộc vào việc Con đường tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam gập ghềnh Để mở rộng thị trường quốc tế, đòi hỏi vào mạnh mẽ đồng cần nhấn mạnh vai trò chủ thể tham gia "cuộc chơi" Thứ nhất, Chính phủ cần nhận diện lại vấn đề tham gia tích cực vào chơi cách lập quan đầu mối để môi giới cho doanh nghiệp cung cấp chi tiết linh kiện Trên thực tế, nước láng giềng Thái Lan làm tốt việc thời kỳ cơng nghiệp hố họ Họ có quan nhà nước ln theo dõi việc hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ để "chui" vào hãng Thứ hai, tham gia vào chơi nhà lắp ráp, hãng lớn Cuộc chơi phải có hai chiều, chiều từ hãng lớn đóng vai trị định Họ người đặt hợp đồng, đặt tốn họ người có lực hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ nội địa việc cung cấp linh kiện Vai trò th ba doanh nghiệp phụ trợ nội địa Trong đó, quyền địa phương đóng vai trị quan trọng thơng qua việc quan tâm đến sách khuyến cơng địa phương, khuyến khích doanh nghiệp phụ trợ phát triển quê hương Trong doanh nghiệp tham gia công nghiệp hỗ trợ chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, nhiều hạn chế nguồn lực tham gia xuất, lắp ráp ôtô 23/2008/QĐ-BTC Quyết định 23/2008/QĐBTC Bộ Tài việc quy định m c thuế đây: có báo cáo nghiên c u khả thi thẩm định, phê duyệt theo quy định hành nhà nước quản lý đầu tư xây dựng, cơng suất lắp ráp (tính cho ca sản xuất) bảo đảm tối thiểu 3.000 xe/năm xe khách, 5.000 xe/năm xe tải có trọng tải đến tấn, 3.000 xe/năm xe lam có trọng tải từ đến 10 tấn, 1.000 xe/năm xe tải có trọng tải đến 10 10.000 xe/năm xe Khu vực sản xuất nhà xưởng phải có đủ diện tích mặt để bố trí dây chuyền cơng nghệ sản xuất, lắp ráp, kiểm tra, phịng thiết kế, cơng nghệ, thử nghiệm kiểm tra chất lượng, kho bảo quản chi tiết, khu vực điều hành sản xuất, cơng trình xử lý chất thải, bãi tập kết xe, đường chạy thử cơng trình phụ khác 05/08/2008 tuyệt đối thuế nhập xe ôtô qua sử dụng nhập Quy định m c thuế tuyệt đối thuế nhập xe ôtô qua sử dụng nhập Theo đó, ơtơ từ chỗ ngồi trở xuống (kể lái xe), có dung tích xi lanh 1.000cc chịu thuế: 3.500 USD/chiếc; từ 1.000 đến 1.500cc là: 8.000 USD; từ 1.500 đến 2.000cc là: 12.000 USD; 2.000 đến 2.500cc: 17.000 USD; từ 2.500 đến 3.000cc là: 18.000 USD; 3.000 đến 4.000cc: 20.000 USD; 4.000 đến 5.000cc: 26.400 USD; 5.000cc: 30.000 USD Ơtơ từ đến chỗ ngồi (kể lái xe), có dung tích xi lanh: từ 2.000cc trở xuống chịu thuế: 10.800 USD; 2.000 đến 3.000cc là: 16.000 USD; 3.000 đến 4.000cc: 19.000 USD; 4.000cc: 24.000 USD Ơtơ từ 10 đến 15 chỗ ngồi (kể lái xe), có dung tích xi lanh: từ 2.000cc trở xuống chịu thuế: 9.500 USD; 2.000 đến 3.000cc: 13.000 USD; 3.000cc: 17.000 USD Các sách ngành dệt may 42/2008/QĐ-BCT Quyết định 36/2008/QĐ- 03/10/2008 Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam 316 TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 với nội dung chủ yếu: Phát triển ngành Dệt May; Phát triển tối đa thị trường nội địa; Phát triển mạnh sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, sản xuất nguyên phụ liệu dệt may, giảm nhập siêu, nâng cao giá trị gia tăng ngành; Phát triển nguồn nhân lực số lượng chất lượng cho phát triển bền vững ngành Dệt May Việt Nam 43/2008/QĐ-BCT Quyết định 43/2008/QĐBCT Bộ Công Thương việc phê duyệt Chương trình sản xuất vải dệt thoi phục vụ xuất đến năm 2015 Quyết định nhằm khuyến khích, huy động nguồn lực thành phần kinh tế đẩy mạnh thu hút đầu tư nước để phát triển sản xuất nguyên phụ liệu phục vụ ngành Dệt May Việt Nam Tập trung phát triển mạnh sản xuất nguyên phụ liệu, giảm nhập siêu, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm ngành; Phát triển ngành Dệt May theo hướng chun mơn hố, đại hóa, nhằm tạo bước nhảy vọt chất lượng số lượng sản phẩm Tạo điều kiện cho ngành Dệt May Việt Nam tăng trưởng nhanh, ổn định, bền vững hiệu quả; 39/2008/QĐ-BCT Quyết định 39/2008/QĐBCT Bộ Cơng Thương việc phê duyệt Chương trình đào tạo nguồn nhân lực ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 23/10/2008 Phê duyệt Chương trình đào tạo nguồn nhân lực ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 với nội dung chủ yếu sau: Nâng cao số lượng chất lượng lực lượng lao động có tính đến yếu tố hội nhập khu vực quốc tế; trước hết tập trung vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý, cán kỹ thuật chuyên ngành, công nhân lành nghề; Đổi chế quản lý, chương trình, nội dung, hình th c đào tạo phương pháp giảng dạy; đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo 08/06/2007 Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành da – giầy đến năm 2010 Theo đó, phát triển ngành da – giầy thành ngành kinh tế quan trọng phục vụ cho tiêu dùng nước xuất khẩu, góp phần giải việc Các sách ngành da giày 36/2007/QĐ-BCN Quyết định 36/2007/QĐBCN Bộ Công nghiệp việc phê duyệt Quy 317 hoạch tổng thể phát triển ngành da – giầy đến năm 2010 15/2006/QĐ-BCN Quyết định 15/2006/QĐBCN Bộ Công nghiệp việc ban hành Tiêu chuẩn ngành da – giầy làm cho người lao động, tăng thu ngoại tệ cho đất nước Khuyến khích thành phần tham gia đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành da – giầy Bố trí sản xuất đầu tư ngành da – giầy toàn quốc xác định thành vùng 26/5/2006 Ban hành tiêu chuẩn da- giày để khuyến khích doanh nghiệp sản xuất đáp ng tiêu chuẩn, nâng cao lực cạnh tranh thị trường quốc tế 26/12/2002 Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn tới 2020 với nội dung chủ yếu sau: Tập trung phát triển ngành khí cách có hiệu quả, bền vững sở phát huy nguồn lực nước kết hợp với nguồn lực bên Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển ngành khí cách có tổ ch c, phân công hợp tác hợp lý, đồng thời tiếp tục đổi mới, xếp phát triển củng cố doanh nghiệp nhà nước khí đủ mạnh để giữ vai trò nòng cốt, lực lượng chủ lực ngành Tập trung phát triển số chuyên ngành, sản phẩm khí trọng điểm nhằm khai thác, phát huy tốt tiềm (tài nguyên, nguồn nhân lực) để đáp ng yêu cầu công phát triển đất nước; Nâng cao khả chuyên mơn hóa hợp Các sách ngành khí chế tạo 186/2002/QĐ-TTg Quyết định 186/2002/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn tới 2020 tác hóa, nâng cao lực ngành khí, tạo tiền đề phát triển ngành công nghiệp khác đất nước; Tăng cường lực tự nghiên c u, chế tạo, đồng thời đẩy mạnh việc tiếp thu, ng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến nhằm đạt trình độ cơng nghệ trung bình tiên tiến châu Á, tạo thêm nhiều sản phẩm khí có khả cạnh tranh cao Nâng cao khả 318 chuyên mơn hóa 10/2009/QĐ-TTg Quyết định 10/2009/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ chế hỗ trợ phát triển sản xuất sản phẩm khí trọng điểm Danh mục sản phẩm khí trọng điểm, Danh mục dự án đầu tư sản xuất sản phẩm khí trọng điểm giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2015 16/01/2009 Thông qua danh mục loại dự án đầu tư sản xuất sản phẩm khí trọng điểm giai đoạn 2009-2015 Hỗ trợ phát triển sản xuất sản phẩm khí trọng điểm: Sản xuất sản phẩm khí vay tối đa 85% tổng m c vốn đầu tư; Các sản phẩm khí trọng điểm doanh nghiệp nước chế tạo hỗ trợ chi phí chuyển giao cơng nghệ, mua quyền thiết kế, mua phần mềm, thuê chuyên gia nước ngoài, đào tạo nguồn nhân lực Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí đầu tư phịng thí nghiệm sản phẩm khí trọng điểm cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ngồi nhà nước cịn dành nhiều ưu đãi thuế nhập để phát triển ngành khí nước 104/2010/TT-BTC Thơng tư 104/2010/TTBTC Bộ Tài việc quy định m c thuế suất thuế nhập ưu đãi vật tư, linh kiện nhập để sản xuất thiết bị nâng hạ thuộc Danh mục sản phẩm khí trọng điểm ban hành kèm theo Quyết định sô 10/2009/QĐTTg 22/07/2010 Theo Thông tư này, vật tư, linh kiện nhập để sản xuất thiết bị nâng hạ thuộc Danh mục sản phẩm khí trọng điểm ban hành kèm theo Quyết định số 10/2009/QĐ-TTg áp dụng m c thuế suất thuế nhập ưu đãi 0% Có hai điều kiện để áp dụng m c thuế suất này: thiết bị nâng hạ đáp ng điều kiện quy định mục 3, phụ lục I Danh mục sản phẩm khí trọng điểm giai đoạn từ năm 2009 đến 2015 ban hành kèm theo Quyết định số 10/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ chế hỗ trợ phát triển sản xuất sản phẩm khí trọng điểm; điều kiện th hai doanh nghiệp nhập (hoặc ủy thác nhập khẩu) vật tư, linh kiện sản xuất thiết bị nâng hạ phải có xác nhận Ban Ch đạo Chương trình sản phẩm khí trọng điểm loại hình doanh nghiệp sản xuất mặt hàng khí trọng điểm 28/05/2007 Phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp điện tử Việt Nam đến Các sách ngành điện tử 75/2007/QĐ-TTg Quyết định 75/2007/QĐ- 319 TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp điện tử Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Theo đó, mục tiêu đến năm 2010, doanh số sản xuất ngành CNĐT đạt từ đến tỷ USD; kim ngạch xuất đạt từ đến tỷ USD; tạo việc làm cho 300 nghìn lao động; có tốc độ tăng trưởng từ 20% đến 30%/năm Định hướng phát triển doanh nghiệp điện tử nước thời gian tới là: chuyển dịch cấu sản xuất theo hướng phát triển điện tử chuyên dùng, bao gồm sản xuất sản phẩm, linh kiện, phụ tùng sản phẩm phụ trợ cho lĩnh vực tin học, viễn thông, điện tử y tế, điện tử công nghiệp, điện tử, đo lường, tự động hóa… Để đáp ng thị trường xuất khẩu, cần tạo sản phẩm điện tử phù hợp với nhu cầu thị trường, có chất lượng giá cạnh tranh; tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế, xúc tiến thương mại, tiếp cận thị trường độc lập khn khổ Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia, tham gia hội chợ, triển lãm nước ngồi để có thơng tin, thị trường, đối tác Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trung tâm thương mại nước ngồi tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu thị trường, quảng bá sản phẩm, thương hiệu ký kết hợp đồng, tổ ch c tiêu thụ sản phẩm… 320 PHỤ LỤC 3: SƠ LƢỢC VỀ PHƢƠNG PHÁP VÀ MẪU PHIẾU KHẢO SÁT CỦA ĐỀ TÀI Năm ngành xác định thuộc nhóm ưu tiên phát triển cơng nghiệp hỗ trợ khí chế tạo, dệt may, điện tử, tơ da giày Theo tính tốn nhóm tác giả sở số liệu thống kê Tổng cục thống kê tổng điều tra doanh nghiệp năm 2009, tổng thể doanh nghiệp thuộc ngành Việt Nam bao gồm 3153 doanh nghiệp ngành khí chế tạo, 2485 doanh nghiệp ngành dệt may, 659 doanh nghiệp ngành điện tử, 290 doanh nghiệp ngành ô tô 496 doanh nghiệp ngành da giầy Mã ngành Ngành Mã ngành công nghiệp cơng cơng nghiệp chính25 STT nghiệp hỗ trợ26 Sản xuất sợi Sản xuất vải dệt thoi 13210 13, 14 13110 13120 Dệt may Ngành công nghiệp hỗ trợ Sản xuất vải dệt kim, vải đan móc vải không dệt khác 15 Da giày 15110 Thuộc, sơ chế da, sơ chế nhuộm da lông thú 24, 25, 28 Cơ khí 24310 Đúc sắt, thép 24320 Đúc kim loại màu 25110 Sản xuất cấu kiện kim loại 25120 Sản xuất thùng, bể ch a dụng cụ ch a đựng kim loại 25130 Sản xuất nồi (trừ nồi trung tâm) 25910 Rèn, dập, ép cán kim loại, luyện bột kim loại 25920 Gia cơng khí, xử lý tráng phủ kim loại 26100 Sản xuất linh kiện điện tử 26510 Sản xuất thiết bị đo lượng, kiểm tra, định hướng điều khiển 29200 Sản xuất thân xe có động cơ, rơ moóc bán rơ 26,27 29,22110 Điện tử Ơ tơ mc 29300 22110 25 26 Sản xuất phụ tùng phận phụ trợ cho xe có động Sản xuất săm, lốp cao su, đắp tái chế lốp cao su Theo QĐ 10/2007/QĐ-TTg ban hành hệ thống ngành kinh tế Việt Nam Theo QĐ 10/2007/QĐ-TTg ban hành hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 321 Với tổng thể trình bày trên, ngành tơ, da giày có số lượng doanh nghiệp nhỏ 571 (290 496) nên nhóm tác giả giữ nguyên tổng thể hai ngành Cịn lại ngành cần mẫu có số lượng khoảng 690 quan sát để đảm bảo tổng thể 2857 quan sát (thu 1000 phiếu) Trong ngành cịn lại, ngành điện tử có 659 quan sát nên nhóm tác giả tiếp tục giữ nguyên tổng thể này, hai ngành cịn lại khí chế tạo dệt may có số lượng doanh nghiệp lớn nên lấy mẫu 760 690 theo t lệ Như vậy, mẫu chọn bao gồm 760 doanh nghiệp ngành khí chế tạo, 690 doanh nghiệp ngành dệt may, 659 doanh nghiệp ngành điện tử, 290 doanh nghiệp ngành ô tô 496 doanh nghiệp ngành da giày Tổng số phiếu thu 1006, bao gồm 147 doanh nghiệp ngành dệt may, 97 doanh nghiệp ngành da giầy, 152 doanh nghiệp ngành ô tô, 185 doanh nghiệp ngành điện tử 425 doanh nghiệp ngành khí chế tạo Chi tiết kết khảo sát trình bày báo cáo kết khảo sát đề tài 322 PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CỦA VIỆT NAM Xin vui lịng đánh dấu √ vào □ phù hợp điền vào phần … PHẦN 1: THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP Lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp Sản xuất hàng dệt may Sản xuất nguyên phụ liệu dệt may Sản xuất sản phẩm da - giày Sản xuất nguyên phụ liệu da - giày Sản xuất lắp ráp ô tô Sản xuất linh kiện, phụ tùng ô tô Sản xuất lắp ráp sản phẩm điện tử Sản xuất linh kiện điện tử Sản xuất sản phẩm khí Sản xuất cấu kiện sản phẩm Nếu doanh nghiệp không hoạt động lĩnh vực trên, xin ngừng trả lời Kinh nghiệm hoạt động doanh nghiệp Năm doanh nghiệp thành lập từ năm: ………… Năm doanh nghiệp bắt đầu xuất khẩu: ………… Loại hình sở hữu doanh nghiệp: Doanh nghiệp Nhà nước Tỷ lệ vốn Nhà nước ……… Doanh nghiệp tư nhân Công ty TNHH/Công ty cổ phần Doanh nghiệp FDI Quốc tịch đối tác nước ……… Tỷ lệ góp vốn nước ngồi ……… Cơng ty hợp danh/tập thể/hợp tác Quy mô doanh nghiệp Quy mô vốn Quy mô lao động Dưới 10 tỷ VND Dưới 10 người Từ 10 đến 20 tỷ VND Từ 10 người đến 50 người Từ 20 đến 50 tỷ VND Từ 50 người đến 200 người Từ 50 đến 100 tỷ VND Từ 200 đến 300 người Trên 100 tỷ VD Trên 300 người 323 PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP VỀ THỰC TRẠNG CỦA CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CỦA VIỆT NAM Thấp  Sự cần thiết phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam Nhu cầu thị trường nƣớc sản phẩm công nghiệp hỗ trợ Việt Nam Nhu cầu thị trường nƣớc ngồi sản phẩm cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam Năng lực đáp ng nhu cầu thị trường doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Trình độ cơng nghệ doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ Sự tương thích trình độ cơng nghệ doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ với nhu cầu thực tế Chất lượng sản phẩm công nghiệp hỗ trợ Vốn khả huy động vốn doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ  Cao Chất lượng nguồn nhân lực ngành công nghiệp hỗ trợ 10 M c độ đáp ng số lượng nhân lực ngành công nghiệp hỗ trợ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ CỦA VIỆT NAM Thấp   Cao 11 Đánh giá chung sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam thời gian qua 12 M c độ phù hợp sách phát triển sở hạ tầng với hoạt động ngành công nghiệp hỗ trợ 13 M c độ phù hợp sách phát triển khoa học công nghệ với hoạt động ngành công nghiệp hỗ trợ 14 M c độ phù hợp sách phát triển nguồn nhân lực với hoạt động ngành công nghiệp hỗ trợ 15 M c độ phù hợp sách phát triển cụm công nghiệp hỗ trợ với hoạt động ngành công nghiệp hỗ trợ 16 M c độ phù hợp sách thu hút đầu tư với hoạt động ngành công nghiệp hỗ trợ 17 M c độ phù hợp sách hỗ trợ tài với hoạt động ngành công nghiệp hỗ trợ 18 M c độ phù hợp sách tăng cường liên kết với hoạt động ngành công nghiệp hỗ trợ 19 Cơ hội phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam (đến năm 2020) 20 Tiềm phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam 324 PHẦN 3: THỰC TRẠNG CÔNG NGHỆ VÀ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA DOANH NGHIỆP Nguồn gốc máy móc, thiết bị doanh nghiệp: % (tính theo giá trị tài sản) Do doanh nghiệp đầu tư Do doanh nghiệp thuê mua Do doanh nghiệp thuê Nguồn khác, xin ghi rõ: Trình độ máy móc, thiết bị doanh nghiệp: Thời gian từ khi sản xuất đến % (tính theo giá trị tài sản) Dưới năm Từ đến 10 năm Từ 10 đến 20 năm Trên 20 năm Lý doanh nghiệp đầu tƣ thêm máy móc, thiết bị (nếu có) là: (chọn tất câu trả lời đúng) Mở rộng lực sản xuất Nâng cao suất Nâng cao chất lượng sản phẩm Đáp ng yêu cầu khách hàng Lý khác, xin ghi rõ: ……………………… Đánh giá khó khăn việc đầu tƣ máy móc, thiết bị Rất thuận lợi  Rất khó khăn Quy mơ thị trường tiêu thụ Tính ổn định thị trường tiêu thụ Tiếp cận nguồn tín dụng Tìm kiếm nhà cung cấp Khác: Trình độ lao động doanh nghiệp % (tính theo số lượng lao động) Tốt nghiệp trung học Cao đẳng Đại học Sau đại học Đánh giá doanh nghiệp khó khăn việc phát triển nguồn nhân lực Rất thuận lợi  Rất khó khăn Số lượng lao động Chất lượng lao động Yêu cầu người lao động Khác: 325 PHẦN 4: THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP Số lƣợng doanh thu từ nhóm khách hàng theo thời gian quan hệ doanh nghiệp Nhóm khách hàng (chia theo thời gian từ bắt đầu quan hệ với DN đến nay) Số lượng % (tính theo doanh thu) Dưới năm Từ đến năm Từ đến năm Từ đến 10 năm …………… Trên 10 năm Số lƣợng doanh thu từ khách hàng doanh nghiệp theo cấu sở hữu Nhóm khách hàng Số lượng % (tính theo doanh thu) Cá nhân Doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp quốc doanh nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước …………… Phƣơng thức hợp đồng doanh nghiệp với khách hàng Không sử dụng   thường xuyên sử dụng Hợp đồng Gia công, sản xuất theo đơn đặt hàng Hợp đồng dài hạn Hợp đồng theo đơn hàng Khác: ……………………… Mức độ thƣờng xun sử dụng cơng cụ marketing để tìm kiếm khách hàng Công cụ Marketing Không sử dụng   thường xuyên sử dụng Tham dự hội chợ, triển lãm Tìm kiếm Internet Quảng cáo Khác: ……………………… 326 PHẦN 5: THỰC TRANG MUA SẮM ĐẦU VÀO Số lƣợng chi phí trả cho nhà cung cấp doanh nghiệp chia theo thời gian quan hệ Nhà cung cấp (chia theo thời gian từ bắt đầu quan hệ đến nay) Số lượng % (tính theo giá vốn hàng bán) Dưới năm Từ đến năm Từ đến năm Từ đến 10 năm …….……… Trên 10 năm Số lƣợng chi phí trả cho nhà cung cấp doanh nghiệp theo cấu sở hữu Nhà cung cấp Số lượng % (tính theo giá vốn hàng bán) Cá nhân Doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp nước quốc doanh Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước … ……… Phƣơng thức hợp đồng doanh nghiệp với nhà cung cấp Không sử dụng   thường xuyên sử dụng Hợp đồng Gia công, sản xuất theo đơn đặt hàng Hợp đồng dài hạn Hợp đồng theo đơn hàng Khác:……………………… Mức độ thƣờng xuyên sử dụng công cụ marketing để tìm kiếm nhà cung cấp Cơng cụ Marketing Khơng sử dụng   thường xuyên sử dụng Tham dự hội chợ, triển lãm Tìm kiếm Internet Quảng cáo Khác: ……………………… Đánh giá doanh nghiệp nguồn cung cấp đầu vào nƣớc Nguồn cung cấp đầu vào Kém   Tốt Khả đáp ng số lượng Khả đáp ng chất lượng sản phẩm Khả đáp ng thời gian giao hàng Trình độ cơng nghệ Khác: ……………………… 327 PHẦN 6: THƠNG TIN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CHÍNH Thơng tin sản phẩm Tên sản phẩm chiếm tỷ trọng doanh thu lớn doanh nghiệp: ………………… Tỷ trọng doanh thu sản phẩm tổng doanh thu ………………… Tỷ trọng kim ngạch xuất doanh thu sản phẩm ………………… Số lượng khách hàng nước sản phẩm này: ………………… Số lượng khách hàng nước sản phẩm này: ………………… Tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm chính: Tỷ lệ giá trị đầu vào nhập ………… Tỷ lệ giá trị đầu vào mua doanh nghiệp FDI Việt Nam ………… Tỷ lệ giá trị đầu vào mua từ doanh nghiệp nước ………… Tỷ lệ giá trị đầu vào doanh nghiệp tự sản xuất (tự chế) ………… Thông tin khách hàng nƣớc lớn (KH chính) sản phẩm chính: Tỷ trọng doanh thu từ KH tổng doanh thu từ sản phẩm Loại hình sở hữu KH Thời gian quan hệ với KH Doanh nghiệp Nhà nước Dưới năm Doanh nghiệp quốc doanh Từ đến năm Do khách hàng tự tìm đến …………………… Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Trên năm Nguồn gốc quan hệ với KH Do doanh nghiệp chủ động tìm Do gặp hội chợ, triển lãm trung gian giới thiệu Địa điểm KH Trong khu/cụm cơng nghiệp, khu chế xuất Trong t nh Trong miền (Bắc, Trung Nam) Phương th c hợp đồng chủ yếu KH Gia cơng đơn đặt hàng Hợp đồng dài hạn Hợp đồng chuyến hàng Thông tin khách hàng nƣớc lớn (KHNNC) sản phẩm chính: Tỷ trọng doanh thu từ KHNNC tổng kim ngạch xuất sản phẩm Thời gian quan hệ với khách hàng Dưới năm …………………… Từ đến năm Quốc tịch khách hàng: ………………… Trên năm Nguồn gốc quan hệ với khách hàng Do doanh Do khách hàng tự tìm nghiệp chủ động tìm đến Do gặp hội chợ, triển lãm trung gian giới thiệu Phương th c hợp đồng chủ yếu đối Gia công đơn đặt hàng Hợp đồng chuyến hàng Hợp đồng dài hạn 328 với KH PHẦN 7: THÔNG TIN VỀ MUA SẮM ĐẦU VÀO CHÍNH Thơng tin đầu vào Tên đầu vào chiếm tỷ trọng doanh thu lớn doanh nghiệp: ………………… Tỷ trọng chi phí đầu vào giá vốn hàng bán ………………… Tỷ trọng nhập giá vốn hàng bán đầu vào ………………… Số lượng nhà cung cấp nước đầu vào này: ………………… Số lượng nhà cung cấp nước ngồi đầu vào này: ………………… Thơng tin nhà cung cấp nƣớc lớn đầu vào chính: Tỷ trọng chi phí từ nhà cung cấp tổng giá vốn hàng bán sản phẩm Loại hình sở hữu nhà cung cấp Thời gian quan hệ với nhà cung cấp Doanh nghiệp Nhà nước Dưới năm Doanh nghiệp quốc doanh ……………… Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Từ đến năm Do khách hàng tự tìm đến Trên năm Nguồn gốc quan hệ với nhà cung cấp Do doanh nghiệp chủ động tìm Do gặp hội chợ, triển lãm trung gian giới thiệu Vị trí nhà cung cấp Trong khu/cụm công nghiệp, khu chế xuất Trong t nh Trong miền (Bắc, Trung Nam) Phương th c hợp đồng chủ yếu nhà cung cấp Gia công đơn đặt hàng Hợp đồng dài hạn Hợp đồng chuyến hàng Thông tin nhà cung cấp nƣớc lớn đầu vào chính: Tỷ trọng nhập từ nhà cung cấp tổng nhập sản phẩm Thời gian quan hệ với nhà cung cấp Dưới năm Nguồn gốc quan hệ Do doanh nghiệp với nhà cung cấp chủ động tìm Phương th c hợp đồng chủ yếu nhà cung cấp Gia công theo đơn đặt hàng ……………… Từ đến năm Do khách hàng tự tìm đến Hợp đồng dài hạn Quốc tịch nhà cung cấp: …………… Trên năm Do gặp hội chợ, triển lãm trung gian giới thiệu Hợp đồng chuyến hàng 329 CÁC KIẾN NGHỊ CỦA DOANH NGHIỆP ĐỂ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… PHẦN 8: THÔNG TIN CHUNG Tên doanh nghiệp: …………………………………………………………… Địa ch …………………………………………………… Điện thoại ………………… Fax : Họ tên người trả lời Ch c vụ Mobile Thời gian trả lời: ………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………… Ngày Email: tháng ……………………………… năm Xin chân thành cảm ơn Xin đóng dấu giáp lai vào phiếu khảo sát Phiếu khảo sát thông tin liên quan xin gửi về: ThS Đào Ngọc Tiến Phòng Quản lý khoa học – Trường Đại học Ngoại thương - 91 phố Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 04.38356800 (máy lẻ 231) – Fax 04.38343605- Mobile: 0913566677 - Email: dntien@ftu.edu.vn 330 ... Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam Chƣơng 5: Đề xuất sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến năm 2020 CHƢƠNG 1: CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ... TIÊU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 211 5.2.1 Quan điểm phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến năm 2020 211 5.2.2 Định hướng sách phát triển công nghiệp. .. Cơng nghiệp hỗ trợ sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Chƣơng 2: Chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ số nước giới học kinh nghiệm Việt Nam Chƣơng 3: Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam Chƣơng 4: Chính

Ngày đăng: 17/04/2014, 00:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan