Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh đánh giá môi trường tổng thể vùng bờ vịnh hạ long

58 673 2
Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh  đánh giá môi trường tổng thể vùng bờ vịnh hạ long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ khoa học công nghệ D tho Đề tài 17/2004/HĐ-ĐTNĐT Hợp tác Việt Nam Hoa Kỳ theo Nghị định th Quy hoạch lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh Hạ Long, Quảng Ninh Cơ quan chủ trì Viện Kinh tế Quy hoạch thuỷ sản Báo cáo chuyên đề đánh giá môi trờng tổng thể Vùng Bờ VịNH Hạ LONG - QUảNG NINH Ngời thực hiện: ThS Đào Thị Thuỷ Trung tâm Khảo sát Nghiên cứu T vấn Môi trờng biển (Viện Cơ häc) 7507-4 08/9/2009 Hµ néi, 2005 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD BQL COD DO FFI GHCP HR HST HIO HC BVTV KLN NTTS N§M N§N RSH RNM TSS TTKHCNQN T-N T-P TCVN TQTMTB WHO Nhu cầu ô xy sinh học Ban Quản lý (vịnh Hạ Long) Nhu cầu ô xy hóa học Ô xy hòa tan Tổ chức Bảo tồn §éng Thùc vËt Qc tÕ Giíi h¹n cho phÐp HƯ số rủi ro Hệ sinh thái Phân Viện Hải dơng học Hải Phòng Hoá chất Bảo vệ thực vật Kim loại nặng Nuôi trồng thủy sản Nồng độ môi trờng đo đạc Nồng độ môi trờng ngỡng Rạn san hô Rừng ngập mặn Chất rắn lơ lửng Trung tâm ứng dụng Tiến Khoa học, Công nghệ Môi trờng Quảng Ninh Tổng ni-tơ Tổng phốt- Tiêu chuẩn Việt Nam Trạm quan trắc môi trờng biển Tổ chức Y tÕ ThÕ giíi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1: Giá trị tổng đa dạng H’ trạm Cửa Lục quan trắc thời kỳ nước lớn thời điểm năm 2003 Bảng Số lượng động vật đáy trm Ca Lc nm 2003 Bảng Sản lợng khai thác cá cá đáy khu vực vịnh H¹ Long Bảng Các loại HST đất ngập nước vùng triều vịnh hạ Long vịnh Bãi Cháy Bảng Dân số mật dõn s cỏc huyn, th Bảng Thải lợng chất ô nhiễm vào vịnh Hạ Long dân số 11 Bảng Lượng rác thải thu gom năm 2004 so với năm 1997 11 Bảng Hoạt động du lịch tỉnh Quảng Ninh thời kỳ 2001-2004 12 Bảng Chất thải rắn phát sinh từ tàu du lịch từ đảo 13 Bảng 10 Nước thải chất ô nhiễm phát sinh từ tàu du lịch từ đảo 13 Bảng 11 Ước tính thải lượng ô nhiễm từ khách du lịch lưu lại khách sạn 14 Bảng 12 Tổng thải lượng ô nhiễm phát sinh từ hoạt động du lịch 14 Bảng 13 Thành phần thải lượng nước thải từ sở công nghiệp TP Hạ Long 15 Bảng 14 Thải lượng ô nhiễm phát sinh từ hoạt động công nghiệp Hạ Long Cẩm Phả 16 Bảng 15 Ước tính thải lượng nhiễm phát sinh khai thác than 17 Bảng 16 Diện tích NTTS năm 2005 19 Bảng 17 Tổng thải lượng ô nhiễm NTTS 20 Bảng 18 Tổng thải lượng ô nhiễm phân tán 21 Bảng 19 Tổng thải lượng ô nhiễm từ nguồn vào khu vực vịnh Hạ Long 21 B¶ng 20 Nồng độ môi trường hệ số rủi ro (HR) chất dinh dưỡng nước biển Vịnh Bãi Cháy 22 Bảng 21 Nồng độ môi trường hệ số rủi ro chất dinh dưỡng nước biển Vịnh Hạ Long 23 Bảng 22 Kết tính HR DO, BOD, COD nước biển Vịnh Bãi Cháy 24 Bảng 23 DO/ BOD nước biển vịnh Hạ Long 25 Bảng 24 Kết tính HR TSS nước biển vịnh Bãi Cháy 26 Bảng 25a Kết đo TSS nước biển vịnh Hạ Long 2002-2004 27 Bảng 25b Kết tính HR coliform fecal coliform 28 Bảng 26 Kết tính HR hố chất BVTV nước B¶ng 27 KÕt qu¶ tính HR hoá chất BVTV mô hải sản 30 Bảng 28 Kết tính HR kim loại nng nc vnh Bói Chỏy Bảng 29 Hàm lợng kim loại nặng vùng bờ vịnh Hạ Long năm 2002 vµ 2003 30 32 33 Bảng 30 Kết tính HR kim loại nặng trầm tích Vịnh Bãi Cháy 34 Bảng 31 Kết tính HR dầu mỡ nước trầm tích vịnh Bãi Cháy 35 Bảng 32 Dầu mỡ nước trầm tích trm Ca Lc 2002-2004 Bảng 33 Hàm lợng dầu nớc ven bờ vịnh Hạ Long năm 1998 36 36 Bảng 34 Chlorophyll-a nớc ven bờ vịnh Hạ Long năm 2004 38 Bng 35 Thc vt phự du nước 39 Bảng 36 Động vật phù du nước Bảng 37 Diện tích rừng ngập mặn Quảng Ninh 39 41 44 B¶ng 38 Tû lƯ phđ cđa san hô dạng chất đáy khác dọc theo mặt cắt đẳng sâu Bảng 39 Tỷ lệ % độ phủ số yếu tố đáy mặt cắt đẳng sâu 44 Bảng 40 Hiện trạng xói lở bờ biĨn Qu¶ng Ninh 46 Bảng 41 Tóm tắt kết đánh giá môi trường tổng thể vùng bờ vịnh Hạ Long 49 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1: Vùng nghiên cứu Hình 2.Tỷ lệ khai thác cá biển vùng nước 2003 Hình 3.Cơ cấu kinh tế Quảng Ninh qua năm 2001-2004 10 Hình Sản lượng than Quảng Ninh từ 1996-2010 16 Hình Sơ đồ phân bố DO theo độ sâu số trạm Vịnh BÃi Cháy 25 Hình 6: Xu hướng tăng TSS theo thời gian 27 Hình Khoảng biến thiên giá trị trung bình cđa fecal coliform 29 Hình Khoảng biến thiên nồng độ kẽm nước vịnh Bãi Cháy theo thời gian từ tháng 3/2001 32 Mục lục Giới thiệu Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.1 Vị trí địa lý .2 2.2 Đặc điểm tự nhiên 2.2.2 Địa hình cấu trúc địa chất 2.2.3 Tài nguyên HST tự nhiên 2.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 2.3.1 Dân số sở hạ tầng 2.3.2 Cơ cấu sử dụng đất 2.3.3 Cơ cấu phát triển kinh tế 10 Nguồn ô nhiễm áp lực .10 3.1 Nguồn ô nhiễm tập trung .10 3.1.1 Sinh hoạt đô thị 10 3.1.2 Du lịch 12 3.1.3 Công nghiệp 15 3.1.4 Đánh bắt, chế biến, nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) 19 3.1.5 Đổ chất thải xuống biển 20 3.2 Nguồn ô nhiễm phân tán 21 3.3 Tổng thải lượng ô nhiễm .21 Hiện trạng môi trường 22 4.1 Chất lượng nước, trầm tích, sinh vật 22 4.1.1 Chất dinh dưỡng nước 22 4.1.2 DO/BOD/COD nước 24 4.1.3 Tổng chất rắn lơ lửng nước (TSS) 26 4.1.4 Coliform 28 4.1.5 Hoá chất BVTV 29 4.1.6 Kim loại nặng .31 4.1.7 Dầu mỡ nước trầm tích 35 4.2 Tài nguyên sinh vật 38 4.2.1 Chlorophyll-a nước .38 4.2.2 Thực vật phù du .38 4.2.3 Động vật phù du .39 Tác động đến tài nguyên môi trường biển 39 5.1 Tác động đến nguồn lợi hải sản 39 5.2 Tác động đến hệ sinh thái .41 5.2.1 Rừng ngập mặn 41 5.2.2 Tác động đến rạn san hô (RSH) 43 5.2.3 Tác động đến HST cỏ biển 45 5.3 Tác động đến trình tự nhiên 46 Đề xuất giải pháp quản lý môi trường vùng bờ vịnh Hạ Long 47 6.1 Giải pháp kỹ thuật công nghệ: 47 6.2 Giải pháp công cụ kinh tế, quy hoạch: 48 6.3 Giải pháp thể chế sách: .48 Kết luận 48 Tài liệu tham khảo 50 Báo cáo chuyên đề: Đánh giá môi trường tổng thể vùng bờ vịnh Hạ Long Giới thiệu Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, vấn đề môi trường ngày trầm trọng trở thành vấn đề quan tâm toàn xã hội Một mối quan tâm lớn tài nguyên môi trường biển đứng trước nguy bị suy thoái sử dụng chúng khơng hợp lý mục tiêu trước mắt Trong nhiều trường hợp, khó nhận đánh giá mức độ bị tác động tài ngun mơi trường, tính ngẫu nhiên khơng đầy đủ số liệu có Vì vậy, việc đánh giá tác động tiềm ẩn hệ sinh thái (HST) biển ven bờ điều cần thiết, giúp đưa can thiệp quản lý kịp thời, nhằm ngăn ngừa giảm thiểu tác động Điều góp phần đảm bảo cho cân phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển bền vững Từ vịnh Hạ Long công nhận khu Di sản Thiên nhiên Thế giới (1994) thành phố Hạ Long trở thành trung tâm phát triển Vùng Kinh tế Trọng điểm miền Bắc, hoạt động kinh tế - xã hội diễn sôi động, đặc biệt ngành du lịch, giao thông thuỷ, nuôi trồng thuỷ, hải sản, cơng nghiệp thị hố Tất hoạt động gây nhiều vấn đề suy thoái chất lượng nguồn tài nguyên, suy giảm chất lượng nước, trầm tích khu vực vịnh Bãi Cháy vịnh Hạ Long Nhiều đợt khảo sát, đo đạc khuôn khổ dự án phát triển, chương trình quản lý mơi trường (trong có Dự án JICA) tiến hành cung cấp khối lượng đáng kể thông tin chất lượng môi trường khu vực Việc tập hợp số liệu để phân tích cách tổng hợp trạng xu môi trường khu vực nhu cầu cấp thiết Điều giúp cho nhà quản lý tài nguyên môi trường có sở khoa học việc định lập kế hoạch quản lý quan trắc môi trường, quản lý rủi ro, phân vùng sử dụng, quy hoạch môi trường, cân nhắc dự án phát triển kinh tế - xã hội liên quan Phạm vi nghiên cứu chuyên đề bao gồm vùng bờ vịnh Bãi Cháy vịnh Hạ Long: phần đất liền gồm khu vực Cẩm Phả, thành phố Hạ Long phần lưu vực sông thuộc huyện n Hưng Hồnh Bồ (có ảnh hưởng đến chất lượng nước biển), phía biển gồm vịnh Bãi Cháy, vịnh Hạ Long phần vịnh Bái Tử Long) Đối tượng nghiên cứu chủ yếu chất lượng nước ven bờ HST biển quan trọng vịnh Phương pháp nghiên cứu: Chuyên đề “Đánh giá môi trường tổng thể vùng vịnh Hạ Long” thực sở điều kiện số liệu, thơng tin có, thu thập từ nghiên cứu trước đánh giá theo phương pháp Nhiệm vụ “Quy hoạch lập Kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh Báo cáo chuyên đề: Đánh giá môi trường tổng thể vùng bờ vịnh Hạ Long DPSIR (Driving force – Pressure – State – Impact – Response) với mục tiêu xác định nguồn nhiễm (D), thải lượng từ nguồn gây áp lực môi trường biển (P), trạng chất lượng môi trường (S) tác động đến HST sức khoẻ người (I), từ đó, đưa kết luận đề xuất cho chương trình quản lý tài ngun mơi trường (R) nói chung cho kế hoạch kiểm sốt nhiễm, quan trắc quy hoạch sử dụng vùng vịnh nói riêng Ngồi ra, chun đề cịn sử dụng cách tiếp cận đánh giá rủi ro môi trường tổng thể để phân tích mối quan hệ nhân tác nhân đối tượng chịu tác động Các số liệu thông tin để đánh giá thu thập từ nguồn khác nhau: báo cáo trạng môi trường hàng năm Bộ Tài nguyên & Môi trường tỉnh quảng Ninh; kết khảo sát, quan trắc chương trình quan trắc mơi trường quốc gia tỉnh Quảng Ninh; chương trình quan trắc dự án phát triển nhiều tài liệu nghiên cứu cơng bố khác Tuy nhiên, cịn thiếu nhiều thông tin, số liệu xu diễn biến theo không gian, thời gian số trường hợp, độ tin cậy xác suất chưa cao Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.1 Vị trí địa lý Tỉnh Quảng Ninh nằm phía Đơng Bắc Việt Nam, trải dài từ 1060 đến 1080 Kinh độ Đông từ 200 đến 21045’ Vĩ độ Bắc, có bờ biển dài 250km với hàng nghìn đảo lớn, nhỏ Vùng bờ vịnh Hạ Long phía biển bao gồm vịnh Bãi Cháy - vịnh nửa kín, nối với vịnh Hạ Long qua eo Cửa Lục, vịnh Hạ Long phần vịnh Bái Tử Long Về phía đất liền, vùng bao gồm thị trấn lớn Bãi Cháy Cẩm Phả Thành phố Hạ Long khu đô thị Hoành Bồ Yên Hưng, nằm bên bờ vịnh có hoạt động kinh tế xã hội ảnh hưởng mạnh đến chất lượng môi trường vịnh (hình 1) 2.2 Đặc điểm tự nhiên 2.2.1 Khí tượng thuỷ văn Vùng bờ vịnh Hạ Long nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa rõ rệt: mùa đơng lạnh, mùa hè nóng Các tháng có lượng mưa nhiều từ tháng đến tháng (mùa mưa) tháng có lượng mưa từ tháng 10 đến tháng 12 (mùa khơ) Nhiệt độ khơng khí trung bình hàng năm dao động khoảng 200C- 270C Tổng lượng mưa trung bình hàng năm 1.685,4 mm đạt Nhiệm vụ “Quy hoạch lập Kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh Báo cáo chuyên đề: Đánh giá môi trường tổng thể vùng bờ vịnh Hạ Long giá trị trung bình tháng cao vào tháng 390,9 mm, thấp vào tháng 12 28,1 mm (tại trạm Bãi Cháy) Số ngày mưa trung bình năm 118,9 ngày Hình 1: Vùng nghiên cứu Hệ thống sơng ngịi vùng thường có độ dốc lớn theo hướng Tây Bắc Đông Bắc chảy vào vịnh Bãi Cháy vịnh Hạ Long Các sơng gồm Trới, Míp, Man, Vũ Oai, Diễn Vọng Mơng Dương Diện tích lưu vực sơng khoảng 2.250km2 Mỗi có mưa lũ, lượng đất đá bị bào mịn từ vùng đất nơng nghiệp, rừng khu khai thác than thượng nguồn theo dòng chảy sơng xuống biển, làm gia tăng chất ô nhiễm vào vịnh Bãi Cháy vịnh Hạ Long Hàng năm, vào tháng đến tháng 10, vùng thường có lốc, áp thấp nhiệt đới bão đổ vào Vùng biển Quảng Ninh năm trung bình chịu ảnh hưởng đến bão áp thấp nhiệt đới, thường xảy vào tháng 8, Tính từ 1954 đến 2001 (47 năm) có thảy 53 bão đổ vào vùng biển Quảng Ninh Trong số đó, có 15 bão lớn (cường độ từ 30mb trở lên) Các bão lớn gây lụt lội thiệt hại người tài sản, đặc biệt vùng ven biển Nhiệm vụ “Quy hoạch lập Kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh Báo cáo chuyên đề: Đánh giá môi trường tổng thể vùng bờ vịnh Hạ Long cho tỉnh Quảng Ninh 70% lượng xăng dầu cho tỉnh từ Thanh Hoá trở Hiện nay, Tỉnh chưa có quy định việc thu gom, xử lý nước la canh lẫn dầu dầu thải từ máy tàu thuyền Tình trạng tàu thuyền cũ nát gây ô nhiễm nước biển dầu Từ năm 1998 đến 2001, Quảng Ninh có 20 vụ tràn dầu nhỏ, chủ yếu liên quan đến nước cặn dầu thải Các rủi ro dầu mỡ Tài nguyên sinh học vùng vịnh, dễ nhạy cảm với dầu RNM, bãi triều, bãi cá RSH với sinh vật sống cá, tơm, động vật thân mềm, lớp thú, bò sát, ếch, nhái chim Váng dầu xâm nhập vào vùng RNM nước triều lên, đọng lại rễ thở bề mặt trầm tích triều rút Cây ngập mặn bị chết dầu bao bọc lấy lỗ khí hệ rễ thở cây, độc tố từ thành phần hố học có dầu phá huỷ màng tế bào rễ lớp bề mặt làm suy yếu khả lọc muối chúng, tạo điều kiện cho dòng nước mặn thâm nhập vào cây, làm cho mục ruỗng chết Nhiễm dầu làm chết loài sinh sống hang hốc bề mặt bãi ngập triều Nếu gặp kỳ triều cao dầu xâm nhập vào sâu phía bãi triều thời gian tồn dầu lâu hơn, gây tác hại đến cối, lồi chim kiếm ăn, trú ngụ Qua kết phân tích trên, rút số nhận định chất lượng môi trường nước khu vực vịnh Hạ Long sau: • Chất lượng nước bãi tắm, khu du lịch vịnh Hạ Long nhìn chung giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn TCVN 5943-1995 bãi tắm nuôi trồng thủy sản Nước biển khu vực Di sản tương đối Hàm lượng TSS nhỏ TCCP nhiều lần • Tuy nhiên, khu vực ven bờ Hạ Long có biểu nhiễm cục tăng lượng chất rắn lơ lửng (TSS), giảm ơxy hồ tan (DO), tăng nhu cầu xy sinh hoá hoá học (BOD, COD), nitơrit khuẩn gây bệnh Coliform, ảnh hưởng khu vực dân cư gần bờ Lán Bè, Vựng Đâng, hoạt động cảng giao thông thủy khu vực cảng Cái Lân phà Cửa Lục, khu vực cảng than ven bờ Nam Cầu Trắng, làm cho độ đục xấp xỉ vượt TCCP (theo TCVN), gây tác động định tới chất lượng nước vịnh Hạ Long • Hầu hết vùng nước ven bờ Bãi Cháy vịnh Hạ Long có biểu nhiễm số kim loại nặng Chì, Cadimi, Kẽm, dầu mỡ, hố Nhiệm vụ “Quy hoạch lập Kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 37 Báo cáo chuyên đề: Đánh giá môi trường tổng thể vùng bờ vịnh Hạ Long chất BVTV môi trường nước mơ hải sản (đối với hố chất BVTV) • Chất lượng nước khu vực Cẩm Phả - Mông Dương bị ảnh hưởng hoạt động khai thác, chế biến vận chuyển than, làm tăng độ đục (hàm lượng TSS có vượt TCCP cảng than) • Chất lượng nước biển ven bờ khu vực Vân Đồn, nằm TCCP, có chiều hướng suy giảm chịu tác động mạnh dự án lấn biển để phát triển đô thị, hoạt động tàu thuyền cảng Cái Rồng hoạt động nuôi trồng thủy sản 4.2 Tài nguyên sinh vật 4.2.1 Chlorophyll-a nước Chlorophyll-a n−íc lµ mét thông số cho phộp gián tiếp đánh giá mức độ phú dỡng vực nớc Nồng độ Chlorophyll-a vợt 10 àg/l đợc xem dấu hiệu có tợng nở hoa cđa thùc vËt nỉi n−íc KÕt qu¶ quan trắc môi trờng năm 2004 trạm Cửa Lục, cho thấy mùa khô, chlorophyll-a cao mùa ma, biến động từ 2,7 3,8 àg/l, trung bình 3,3àg/l (bng 34) Nhìn chung, hàm lợng chlorophyll-a nớc vịnh Hạ Long thấp, tức nớc cha có biểu phú dỡng Bảng 34 Chlorophyll-a nớc ven bờ vịnh Hạ Long năm 2004 (àg/l) Quý I 3,1 Quý II 3,8 Quý III 2,7 Quý IV 3,7 Mïa kh« 3,4 Mùa ma 3,2 TB 3,3 Nguồn: Trạm quan trắc MT Đồ Sơn 2004 (trạm Cửa Lục) 4.2.2 Thc vt phự du Thực vật phù du vùng ven bờ phong phú đa dạng (bảng 35) Sự xuất loài tảo độc mật độ cao chúng gây rủi ro cho lồi thuỷ sinh, đặc biệt loài sống đáy nhuyễn thể ; đó, gây rủi ro cho người Nhiệm vụ “Quy hoạch lập Kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 38 Báo cáo chuyên đề: Đánh giá môi trường tổng thể vùng bờ vịnh Hạ Long Thời gian Tháng Tháng Tháng Tháng 11 Bảng 35 Thực vật phù du nước Số lồi TB/lít Chỉ số đa dạng H’ 5 54 (16) 2.10 -2,8.10 Khá phong phú 4 68 (14) 1,4.10 -2.10 (2.10 ) Khá phong phú 3 51 (7) 3.10 -8.10 (10 ) 4,22-4,74 80 (10) 10 -10 (10 ) Nguồn: Trạm quan trắc MT Đồ Sơn 2004 (trạm Cưa Lơc); ( ): Tảo độc 4.2.3 Động vật phù du Số loài biến đổi từ đến loài, trị số đa dạng sinh học từ 2,2 đến 2,7 (bảng 36), cho thấy chất lượng nước trạm Cửa Lục có biểu nhiễm mức trung bình Bảng 36 Động vật phù du nước Thời gian Tháng Tháng Tháng Tháng 11 Số loài Con/m2 mg/m2 Chỉ số đa dạng H’ 7 5 200 280 120 100 30000 80800 4700 12000 2,72 2,64 2,25 2,32 Nguồn: Trạm quan trắc MT Đồ Sơn 2004 (tr¹m Cưa Lơc) Tác động đến tài ngun môi trường biển 5.1 Tác động đến nguồn lợi hi sn Bằng chứng suy giảm Các phân tích suy giảm nguồn lợi hải sản vịnh Hạ Long đợc tóm tắt nh sau: ã Sản lợng khai thác loài hải sản cha đến tuổi trởng thành có xu hớng tăng lên, chiếm tỷ lệ cao so với tổng lợng thủy sản xuất khẩu, ví dụ: tôm to loại I II xuất vào năm 1980 chiếm 20- 25%, 57%; cá song có trọng lợng bình quân đánh bắt đợc vào năm 1989 từ 1,52 kg/con, nhng đến năm 1991 đạt 0,5- 0,6 kg/ Một số loài cá có giá trị kinh tế cao nh họ cá Hồng, cá Sạo cá Phèn bị khai thác mức vùng biển Quảng Ninh vịnh Bắc Bộ, số loài quí nh tôm hùm, cá mòi, bào ng bầu dục đợc ghi Sách đỏ Việt Nam có nguy tut chđng Nhiệm vụ “Quy hoạch lập Kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 39 Báo cáo chuyên đề: Đánh giá môi trường tổng thể vùng bờ vnh H Long Điều cho thấy đánh bắt cá mức loại lới kéo đáy, thông dụng vùng biển Quảng Ninh ã Những bÃi tôm, cá truyền thống nh bÃi cá Cửa Lục bÃi cá vịnh Hạ Long có biến động lớn trữ lợng có xu giảm dần Chẳng hạn, số loài cá có giá trị kinh tế cao nh cá Hồng, cá Mú, cá Chim, cá Thu đà suy giảm sản lợng Năng suất nghề vó đèn giảm từ 100 tấn/vòng lới/năm xuống 30 - 40 Theo kết nghiên cứu Bộ Thuỷ sản biến động sản lợng cá liên tục 12 năm từ 1977 đến 1988 cách sử dụng loại công cụ đánh bắt (các tàu nghiên cứu dùng lới kéo đáy), suất đánh bắt suy giảm từ 156 kg/h xuống 81kg/h [30] Đây coi chứng suy giảm sản lợng thuỷ sản khai thác toàn khu vực ven bờ tỉnh Quảng Ninh ã Trong tổng số sản lợng khai thác đợc, sản lợng khai thác từ vùng nớc 0-50m chủ yếu Theo chuyên gia Bộ Thuỷ sản, độ sâu 0-20m, việc khai thác nguồn lợi hải sản giai đoạn đà đạt đến mức giới hạn Việc khai thác gia tăng vùng nớc sâu 20m, đặc biệt vùng nớc sâu 50m [30] ã Năng suất đánh bắt cá khu vực gần nơi đổ chất nạo vét Cảng Cái Lân đà bị suy giảm từ 30 năm trớc xuống 10 tấn/năm vào năm 2001, theo kết điều tra đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản, Dự án Cảng Cái Lân [15] ã Mặt khác, việc phá rừng ngập mặn (RNM) để quai đầm nuôi tôm, lấy đất chuyển đổi sang nông nghiệp cho mục đích sử dụng khác, đà làm nhiều giống loài c trú vùng RNM suy giảm sản lợng loài cá tự nhiên Trong thời kỳ từ 1972 đến 1989, riêng khu vực vịnh BÃi Cháy đà khoảng 1.600 RNM Nếu ớc tính sản lợng trung bình cá 175 kg/ha giáp xác 455 kg/ha, tổng lợng cá giáp xác bị phá RNM tơng ứng là: 280 728 Nguyên nhân suy giảm Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, song nêu số nguyên nhân sau đây: ã Việc đầu t phát triển tàu thuyền, công cụ đánh bắt năm qua tăng nhanh Mật độ tập trung khai thác cao tới 30-50 tàu/km2 Mức độ gia tăng phơng tiện đánh bắt hải sản không đồng đều, tập trung vào nghề khai thác phục vụ xuất nh khai thác tôm, mực, cá song ã Sử dụng loại dụng cụ đánh bắt có tính huỷ diệt, ảnh hởng lớn đến khả phục hồi nguồn lợi, nh dùng chất nổ, xung điện để đánh bắt dùng loại lới có mắt dày để bắt cá thể cha đạt độ trởng thành Nhim v Quy hoch v lp Kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 40 Báo cáo chuyên đề: Đánh giá môi trường tổng thể vựng b vnh H Long ã ô nhiễm môi trờng nớc: nghiên cứu chất lợng nớc ven bờ vịnh Hạ Long ë mơc cho thÊy, nång ®é DO ë số vùng nớc nông ven bờ vịnh thấp tiêu chuẩn cho phép; điều có khả gây rủi ro dẫn đến chết cá Ngoài ra, thông số khác nh kim loại nặng (Kẽm, Chì, Cadimi ), chất rắn lơ lửng, dầu mỡ thuốc trừ sâu tác nhân có khả gây rủi ro cho nguồn lợi cá vịnh ã Các tác động khác ngời nh chặt phá RNM, khoanh đắp đầm nuôi thuỷ sản không hợp lý, chặt phá rừng đầu nguồn, phá huỷ rạn san hô vịnh Hạ Long, nổ mìn phá đá ngầm để xây dựng cảng góp phần làm suy giảm nguồn lợi Hậu Từ phân tích nguyên nhân suy giảm hải sản đây, thấy áp lực kinh tế - xà hội nguồn lợi hải sản ngày tăng, gây hậu nh: ã ã ã ã ã 5.2 Mất loài có giá trị kinh tế lớn Suy giảm sản lợng Mất loài đặc hữu ảnh hởng đến đa dạng sinh học qua chuỗi dinh dỡng Mất thu nhập ng dân, tác động đến đời sống ng−êi d©n Tác động đến hệ sinh thái 5.2.1 Rng ngp mn Bằng chứng suy giảm Các nghiên cứu RNM Quảng Ninh đà cho thấy diện tích RNM tự nhiên bị suy giảm nhiều nhanh từ 40.000 năm 1983 xuống 22.020 năm 2001 (bảng 37) với tỷ lệ giảm khoảng 75,62% (tốc độ giảm hàng năm 3,98%) Việc mở rộng Cảng Cái Lân xây dựng khu công nghiệp đô thị Hạ Long Cẩm Phả đòi hỏi phải phá nhiều chục RNM Bảng 37 Diện tích rừng ngập mặn Quảng Ninh Năm Diện tích (ha) 1983 40000 1997 24000 2000 22450 2001 22969 2002 22020 Trung bình Tốc độ tăng (%) Tốc độ tăng/năm (%/năm) -66,67 -6,90 2,26 -4,31 -75,62 -4,76 -2,30 2,26 -4,31 -3,98 Ngn: Ngun §øc Tuy, 2003 Nhiệm vụ “Quy hoạch lập Kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 41 Báo cáo chuyên đề: Đánh giá môi trường tổng th vựng b vnh H Long Nguyên nhân suy giảm: Các nguyên nhân gây rủi ro cho hệ sinh thái RNM khu vực vịnh Hạ Long bao gồm: ã Nguyên nhân chủ yếu giảm nhanh diện tích rừng ngập mặn vùng ven biển Quảng Ninh quai đê lấn biển, chặt phá rừng xây dựng khu du lịch, khu đô thị mới, làm đầm nuôi trồng hải sản (chủ yếu nuôi tôm), xây dựng khu dân c mới, canh tác nông nghiệp nhiều hoạt động khác liên quan đến sinh kế ngời dân Các giai đoạn phát triển rừng ngập mặn Quảng Ninh nh sau: - 1983-1997: Nguyên nhân giai đoạn quai đê lấn biển, xây dựng khu công nghiệp, du lịch phần nhỏ chuyển sang nuôi tôm Để khắc phục tình trạng suy giảm này, năm 1994 UBND tỉnh đà phê duyệt dự án tổng quan nông lâm công nghiệp tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 1994- 2005, có dự án nhỏ bảo vệ rừng trång rõng ngËp mỈn - 1997-2000: DiƯn tÝch rõng ngËp mặn tiếp tục giảm, nhng tốc độ giảm chậm Nguyên nhân chủ yếu hoạt động nuôi tôm huyện Yên Hng, Tiên Yên, Hoành Bå - 2000 – 2001: diƯn tÝch rõng ngËp mỈn tăng lên, nhng (khoảng 300 ha) ã - 2002: Diện tích rừng ngập mặn 22.020 thời điểm toàn diện tích rừng ngập mặn bớc đầu đà đợc quy hoạch để thống quản lý sử dụng bao gồm: rừng đặc dụng 57 ha, rừng phòng hộ 15.376 rừng kinh tế 6.587 Mục đích việc bảo vệ rừng ngập mặn tỉnh Quảng Ninh là: chắn gió, chắn sóng, giữ đất bảo vệ đê; bảo vệ môi trờng sinh thái cho loài hải sản ven biển bảo tồn thiên nhiên Các yếu tố khác làm suy giảm RNM nh ô nhiễm (đặc biệt từ vụ tràn dầu), hoá chất, thuốc trừ sâu từ nguồn nông nghiệp, chất thải rắn từ vật liệu xây dựng, rác thải bị rửa trôi xuống vịnh làm hệ thống rễ loài ngập mặn giảm khả tiếp xúc với không khí, làm cho chết chậm phát triển Trầm tích từ hệ thống sông đổ vịnh sâu bọ phá hoại nguyên nhân đóng góp vào suy giảm RNM vùng vịnh Hậu ã RNM có vai trò lớn khía cạnh sinh thái môi trờng Việc suy giảm RNM vùng vịnh Hạ Long đồng nghĩa với việc bÃi ơng, bÃi đẻ Nhim v Quy hoch v lp K hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 42 Báo cáo chuyên đề: Đánh giá môi trường tổng thể vùng b vnh H Long ã nơi c trú nhiều loài hải sản có giá trị kinh tế nh cá, tôm, cua, ngao, vạng; chức bảo vệ bờ biển khỏi bị xói lở dới tác động sóng dòng chảy nguồn các-bon dự trữ; đe doạ tính mạng tài sản c dân sống quanh vịnh, trờng hợp lụt, bÃo Việc RNM gây tác động đến loài sống hệ sinh thái khác nh rạn san hô, thảm cỏ biển (nhiều loài thờng di c vào vùng RNM để đẻ trứng sinh trởng) gây suy giảm sản lợng loài Điều tác động đến kinh tế nói chung đến thu nhập ng dân địa phơng sống nghề đánh bắt thuỷ sản vịnh nói riêng Ngoài ra, RNM đóng vai trò nh hệ thống lọc sinh học chất ô nhiễm bẫy phù sa Các loại nớc thải chứa chất hữu cơ, kim loại nặng, dầu mỡ trầm tích chảy qua vùng RNM bị bẫy lại lắng đọng lớp trầm tích bề mặt Khi triều xuống, lớp trầm tích bị phơi nên chất ô nhiễm bay hơi, ô-xy hoá bị phân huỷ Những chất ô nhiễm lại dạng huyền phù lơ lửng nớc đợc lớp thực vật hấp thụ ớc tính, chất ô nhiễm giảm 60 - 80% qua vùng RNM Vì vậy, việc RNM làm chức lọc sinh học chất gây ô nhiễm 5.2.2 Tỏc ng n rn san hụ (RSH) Thành phần đáy độ phủ san hô sống tiêu sinh thái quan trọng nói lên trạng rạn san hô Chỉ tiêu đợc nghiên cứu chi tiết đợt khảo sát lớn nh đợt khảo sát WWF - Việt Nam năm 1993 mặt cắt thẳng đứng hai mặt cắt đẳng sâu Đông - Nam Cát Bà Trên mặt cắt đẳng sâu cho thấy, đới mặt rạn có độ phủ dao động khoảng 34 - 68 %, trung bình 53%, cao đới sờn rạn với độ phủ dao động khoảng 26 - 67%, trung bình 47,2% Tỷ lệ san hô chết mặt cắt thờng cao, điều cho thấy rạn san hô bị tàn phá nặng nề yếu tố tự nhiên nh ngời Các số liệu tơng tự đà đợc khảo sát chi tiết lại vào năm 1997 (Dự án JICA, năm 2002 (Dự án Đa dạng sinh học vịnh Hạ Long, bảng 39) Mặc dù điểm khảo sát san hô không trùng đợt khảo sát, nhng số liệu cho thấy trạng rạn san hô năm 2002 có suy giảm độ phủ tỷ lệ san hô sống so với năm 1993 Nhim v Quy hoch v lập Kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 43 Báo cáo chuyên đề: Đánh giá môi trường tổng thể vùng bờ vịnh Hạ Long B¶ng 38 Tû lƯ phủ san hô dạng chất đáy khác dọc theo mặt cắt đẳng sâu (WWF - Việt Nam, 1993) Địa điểm Mặt cắt Cọc Chèo Mặt rạn Sờn rạn Mặt rạn Sờn rạn Mặt rạn Sờn rạn Mặt rạn Sờn rạn Mặt rạn Sờn rạn Mặt rạn Sờn rạn Tùng Giỏ Cát Dứa Ba Cát Dài Hòn Mây Thảm TB Nguồn: Lăng Văn Kẻn nnk (2003) San hô sống 68,0 44,0 58,0 67,4 56,0 46,4 34,4 26,1 49,0 42,3 52,8 57,0 50,1 San h« chÕt 24,0 0,0 20,4 8,7 38,2 31,2 56,0 69,3 40,0 42,0 26,6 39,4 35,9 Bïn C¸t 0,0 44,8 5,6 14,0 0,4 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 16,2 6,1 8,0 14,0 8,0 3,4 22,4 8,3 4,6 11,0 13,7 20,6 3,6 10,3 B¶ng 39 Tû lƯ % độ phủ số yếu tố đáy mặt cắt đẳng sâu (theo b/c Dự án Đa dạng sinh học vịnh Hạ Long, 2002) % độ phủ kiểu chất đáy No San hô sống San h« chÕt 24,2 9,2 71,8 9,4 39,4 9,8 31,6 4,0 16,6 0,8 27,2 13,6 39,6 0,0 30,4 0,0 23,6 0,4 10 54,6 1,2 11 72,2 0,8 12 40,2 4,0 TB 39,2 4,4 Nguồn: Lăng Văn Kẻn nnk (2003) Đá gèc 10,4 0,4 2,0 10,8 25,6 31,2 14,4 6,0 10,0 22,6 17,6 28,4 15,0 Bïn – c¸t 50,0 18,4 48,8 52,4 57,0 28,0 46,0 63,6 31,0 21,6 9,4 27,4 37,8 Khác 35,0 2,9 Số loài 55 39 47 55 36 86 55 94 56 110 99 60 157 Nhiệm vụ “Quy hoạch lập Kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh Điểm khảo sát Tïng Ngãn Hai HÑn Tùng Hói Lỡi Liềm Vụng Hà Bọ Hung Cống Đỏ Cặp La Soi Ván Vạn Gió Trà Giới Bù Xám 44 Báo cáo chuyên đề: Đánh giá môi trường tổng th vựng b vnh H Long Suy giảm chất lợng rạn san hô Theo nghiên cứu Nguyễn Huy Yết Nguyễn Đăng Ngải, 1999, hệ sinh thái san hô vịnh Hạ Long đà có dấu hiệu suy thoái, mà nguyên nhân chủ yếu đợc xác định độ đục tăng lên lắng đọng trầm tích Kết khảo sát rạn san hô vịnh Hạ Long năm 1998 1999 nhóm nghiên cứu đà cho thấy có nhiều loài san hô bị chết, đặc biệt loài thuộc giống Acropora Nhiều rạn san hô vịnh đà bị chết toàn Nghiên cứu rõ, số 25 rạn đợc khảo sát lặp lại rạn thuéc lo¹i r¹n rÊt tèt, chØ cã 10% r¹n tèt, 40% rạn trung bình, có tới 50% rạn nghèo Quan trắc rạn Ba Trái Đào rạn Thảm thêi gian 1998 – 1999 ®· cho thÊy, ®é phđ rạn san hô sống Ba Trái Đào suy giảm từ 90% thời điểm tháng 4/1998 xuống 40% vào tháng 9/1999, tơng tự rạn Thảm lµ 54% xuèng 10% Nguyên nhân Sự gia tăng TSS, BOD/COD, lắng đọng trầm tích, dầu mỡ đánh bắt huỷ diệt; xáo trộn vật lý tàu thuyền khai thác trái phép xác định tác nhân gây suy giảm san hơ Trong báo cáo kết nghiên cứu “Đặc trưng môi trường mối quan hệ tiềm suy giảm RSH Nha Trang” tác giả Phạm Văn Thơm, Võ Sỹ Tuấn, Viện Hải Dương học Nha Trang, đưa chứng chất hố học có mơi trường TSS, BOD, COD, gây suy giảm cho RSH Hậu Suy giảm độ phủ san hô làm suy yếu chức sinh thái quan trọng rạn bãi đẻ, nơi ni dưỡng lồi quan trọng, chức bảo vệ tự nhiên chống sóng biển bảo vệ chống xói lở bờ biển Sản lượng hải sản bị suy giảm Rút cục, việc giảm sản lượng hải sản ảnh hưởng đến kinh tế người dân, ngư dân đánh bắt ven bờ sống phụ thuộc vào nguồn lợi Mất chức bảo vệ tự nhiên ảnh hưởng đến an toàn cộng đồng ven biển có lũ lụt, đặc biệt có bão 5.2.3 Tác động đến HST c bin Trớc năm 1970, hang Đầu Gỗ đảo Tuần Châu nơi phân bố thềm cỏ biển Vịnh Hạ Long nhng diện tích thềm cỏ biển đà bị thu hẹp đáng kể Hiện nay, cỏ biển phân bố phía nam Vịnh Hạ Long, dọc bờ đảo Cát Bà, Hang Trai, Đầu Bê, Cống Đỏ, Bo Hung Cống Tây Nói chung, cỏ biển rong biển phong phú, phát triển mạnh từ khoảng tháng 11 đến đầu tháng (nhất vào tháng 3, tháng 4) suy giảm từ khoảng tháng tới tháng 10 Nhim v Quy hoch lập Kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 45 Báo cáo chuyên đề: Đánh giá môi trường tổng thể vùng bờ vịnh Hạ Long Cơ thĨ, Phï Long cã b·i cá biĨn réng nhÊt (200ha) sau ®ã bÃi Gia Luận (100ha), Đầu Mối (50ha) cuối Đầu Gỗ (5ha) BÃi Gia Luận có số loµi cá nhiỊu nhÊt lµ loµi (Halophila ovalis, Halophila beccarii, Halophila decipiens, Zostera japonica) Các tác nhân ảnh hưởng tiềm tàng đến cỏ biển bao gồm sa lắng trầm tích chuyển đổi vùng có cỏ biển thành nơi NTTS, lấn biển làm khu du lịch Cỏ biển cung cấp sinh cảnh nơi nuôi dưỡng động vật biển, cung cấp vật chất làm ổn định, bảo vệ bờ biển tránh xói mịn Mất thảm cỏ biển gây suy giảm nguồn lợi thuỷ sản chức bảo vệ bờ biển 5.3 Tác động đến q trình tự nhiên Theo c¸c số liệu điều tra, hàng năm bÃi triều cao bị xói lở khoảng 0,52m hoạt động xâm thực dòng triều Hiện trạng xói lở bờ biển Quảng Ninh nh sau: Bảng 40 Hiện trạng xói lở bờ biển Quảng Ninh TT Huyện Xà Vạn Minh Năm bắt đầu xói 80 Độ dài đoạn xói (m) 1.500 Xói mặt (m) 2.500 Tốc độ (m/năm) 136,5 Hải Ninh Cấu tạo bờ Cẩm Phả Ngọc Vừng 78 ? – 30 0,4 – 2,5 - Quan Lạn 50 11.000 ? Hoành Bồ xà 72 ? 7.000 – 11.000 1–3 Hång Gai Yên Hng Hà Tu Tuần Châu Liên Hoà 68 65 85 ? 2.500 160 -5 15 160 0,5 – 0,25 0,1 – 2,1 0,6 26,6 - Liªn Vi 65 1.500 120 4,6 ? - Yên Hải 45 ? 30-800 17,4 sét Cát sét, có đê kè Cát Cát, có đê kè Cát đá cứng Cát, sỏi sét Nguồn: HIO, 1997 (Tiếp cận quản lý tổng hợp vïng bê biĨn ViƯt Nam) Một ngun nhân gây xói lở bờ biển HST có tác dụng ngăn sóng, bảo vệ bờ biển RNM, suy giảm RSH, bãi triều có tác dụng bẫy phù sa, bổ sung trầm tích cho bờ biển Xói lở bờ biển gây thiệt hại cơng trình ven bờ, tài sản cư dân cộng đồng, đặc biệt trận bão lớn triều cường, sạt lở nghiêm trọng xảy xã/huyện Nhiệm vụ “Quy hoạch lập Kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 46 Báo cáo chuyên đề: Đánh giá môi trường tổng thể vùng bờ vịnh Hạ Long Đề xuất giải pháp quản lý môi trường vùng bờ vịnh Hạ Long 6.1 Giải pháp kỹ thuật công nghệ: Giảm thiểu thải lượng chất nhiễm • Thu gom xử lí chất thải rắn, nước thải sinh hoạt khu thị Hạ Long Cẩm Phả • Thu gom xử lí nước thải từ khu cơng nghiệp, nước thải từ hoạt động khai thác than • Quản lý môi trường hoạt động khai thác than bao gồm phục hồi bãi đổ thải, tái phủ xanh đất trống đồi trọc, nạo vét cống rãnh thoát nước thải, tạo hồ lắng bẫy chất thải rắn để hạn chế đất đá thải rửa trôi xuống khu vực vịnh • Lập kế hoạch kiểm sốt quản lý chất thải môi trường khu vực cảng, phà Bãi Cháy bãi tắm; thu gom xử lý chất thải từ tàu thuyền • Lập kế hoạch quản lý hoạt động lưu vực sông nhằm giảm thải lượng chất ô nhiễm rửa trơi vào khu vực vịnh Hạ Long • Áp dụng khuyến khích cơng nghệ sạch, gây ô nhiễm Phục hồi tài nguyên môi trường • Tái trồng RNM phục hồi bãi triều khu vực Cẩm Phả, Hùng Thắng • Quản lý chặt chẽ hoạt động đánh bắt cá, khai thác trái phép phương thức huỷ diệt; tăng cường lực tuần tra, kiểm soát hoạt động đánh bắt cá khai thác san hô bất hợp pháp Quan trắc mơi trường • Cần đưa vào chương trình quan trắc đánh giá cách hệ thống thay đổi theo không gian thời gian loại tài nguyên thực vật phù du, sinh vật đáy, HST RNM, san hô, cỏ biển; kim loại nặng Kẽm, Đồng cột nước, Chì, Cadimi, Kẽm, Đồng trầm tích mơ thuỷ sản, đặc biệt lồi hai mảnh vỏ Cần có thêm thông tin thuốc trừ sâu nước, trầm tích mơ hải sản, nồng độ dầu mỡ nước trầm tích • Quan trắc kiểm soát chất lượng nguồn thức ăn hải sản từ sở kinh doanh, chế biến từ cảng cá khu vực để đảm bảo an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng khách du lịch Nhiệm vụ “Quy hoạch lập Kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 47 Báo cáo chuyên đề: Đánh giá môi trường tổng thể vùng bờ vịnh Hạ Long • 6.2 • • • • 6.3 • • • • • Quan trắc cảnh quan tự nhiên, hình dáng đảo đánh giá lực tải môi trường đảo phục vụ khách du lịch Giải pháp công cụ kinh tế, quy hoạch: Lập phân vùng sử dụng vùng bờ hoạt động ngành kinh tế nhằm giải mâu thuẫn tối ưu hố việc sử dụng tài ngun mơi trường Cần nghiên cứu hệ thống cấp phép thải sở đánh giá tổng thải lượng chất ô nhiễm lực tải môi trường vịnh Xây dựng quy hoạch hợp lý vùng NTTS có tính đến hiệu tối ưu mặt sinh thái, kinh tế xã hội Áp dụng cơng cụ thuế, phí môi trường, người gây ô nhiễm phải trả tiền, Giải pháp thể chế sách: Xây dựng hệ thống cấp phép sử dụng dựa quy hoạch sử dụng vùng bờ Áp dụng quản lý tổng hợp vùng bờ, tăng cường điều phối liên ngành, thúc đẩy tham gia bên liên quan cộng đồng địa phương chương trình, kế hoạch quản lý môi trường vùng bờ vịnh Hạ Long Tuyên truyền, nâng cao nhận thức nhân dân, khách du lịch giữ gìn mơi trường nhằm đạt mục tiêu bảo vệ bảo tồn khu di sản Thiên nhiên Thế giới vịnh Hạ Long Tăng cường lực quản lý môi trường cho cán sở, ban, ngành người định phát triển vùng bờ Đưa sách xố đói giảm nghèo cụ thể, kiểm sốt mức tăng dân số,… Kết luận Kết đánh giá môi trường tổng thể vùng ven bờ vịnh Hạ Long tóm tắt bảng 41 Nhiệm vụ “Quy hoạch lập Kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 48 Báo cáo chuyên đề: Đánh giá môi trường tổng thể vùng bờ vịnh Hạ Long Bảng 41 Tóm tắt kết đánh giá môi trường tổng thể vùng bờ vịnh Hạ Long Động lực Sự gia tăng dân số nói chung Các hoạt động KTXH liên quan: • Nơng nghiệp • Công nghiệp • Dịch vụ • Dân sinh • Lâm nghiệp • Giao thơng thủy • Ni trồng thuỷ sản • Đánh bắt cá Áp Lực • Thải chất trực tiếp biển hay qua sông: Ni tơ, phốt pho, thuốc trừ sâu, kim loại nặng, chất hữu gây ô nhiễm, chất suy giảm ô xy, chất gây bệnh • Tràn dầu • Khai thác mức nguồn hải sản • Vận chuyển trầm tích từ sơng biển • Xói lở bờ biển, bồi lắng Hiện trạng • Bồi lắng trầm tích • Thay đổi hình thái bờ biển, xói lở bờ biển • Thay đổi chất lượng nước • Ơ nhiểm biển dầu • Tuyệt chủng số lồi và/hoặc HST • Thay đổi hệ thực vật, thực vật phù du, động vật nổi, loài hải sản,… Tác động • Giảm đa dạng sinh học: lồi, HST (rừng ngập mặn, san hơ, thảm cỏ biển), nguồn gen • Suy giảm tài nguyên thiên nhiên: ví dụ hải sản • Ảnh hưởng đến người: giảm thu nhập từ đánh bắt cá, NTTS, tăng chi phí chữa bệnh ô nhiễm nước Phản hồi/đáp ứng • Giảm thiểu thải lượng chất ô nhiễm: Quản lý chất thải, lưu vực sơng • Phục hồi tài ngun mơi trường: Tái trồng RNM phục hồi bãi triều; quản lý chặt chẽ hoạt động đánh bắt cá; tăng cường lực kiểm soát việc đánh bắt cá khai thác san hơ • Quan trắc mơi trường: chất lượng nước, trầm tích, sinh cảnh, tài nguyên, cảnh quan tự nhiên; xây dựng tiêu chuẩn • Cơng cụ kinh tế, quy hoạch: Lập phân vùng sử dụng vùng bờ; hệ thống cấp phép thải; đánh giá tổng thải lượng chất ô nhiễm lực tải môi trường vịnh Quy hoạch hợp lý vùng NTTS Áp dụng công cụ thuế, phí mơi trường, người gây nhiễm phải trả tiền • Thể chế sách: Hệ thống cấp phép sử dụng vùng bờ; Quản lý tổng hợp vùng bờ; điều phối liên ngành; thúc đẩy tham gia bên liên quan cộng đồng địa phương Tuyên truyền, nâng cao nhận thức Tăng cường lực quản lý mơi trường; xố đói giảm nghèo; kiểm soát mức tăng dân số… Nhiệm vụ “Quy hoạch lập Kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 49 Báo cáo chuyên đề: Đánh giá môi trường tổng thể vùng bờ vịnh Hạ Long Tài liệu tham khảo Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường tỉnh Quảng Ninh 1996 Báo cáo đánh giá tác động môi trường việc khai thác than Quảng Ninh BQL vịnh Hạ Long, 2004 Báo cáo tổng kết tình hình quản lý môi trường vịnh Hạ Long năm 2003 J.J Vermeulen, Wim.J.M.Maassen Dương Ngọc Cường, 2003 Khu hệ động vật thân mềm cạn khu vực Vịnh Hạ Long Lưu trữ FFI Lăng Văn Kẻn nnk, 2003 San hô khu Di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long Báo cáo tham luận Hội thảo “Đánh giá trạng giá trị đa dạng sinh học khu di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long đề giải pháp quản lý”, FFI, 2003 Michelle Tung (FFI), 2003 Báo cáo tổng hợp Đa dạng sinh học Khu di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long, Việt Nam Nguyễn Chu Hồi nnk, 1997 Báo cáo tổng hợp dự án SIDA(SAREC)/IMO/MOSTE tăng cường lực nghiên cứu MT biển cho Việt Nam: Quan trắc ô nhiễm ven bờ: Điểm nghiên cứu vịnh Hạ Long – Việt Nam Thực Phân Viện Hải dương học Hải Phòng Nguyễn Chu Hồi nnk, 2000 Nghiên cứu xây dựng phương án QLTHVB biển Việt Nam, góp phần bảo đảm an tồn mơi trường phát triển bền vững (Báo cáo tổng kết) Đề tài KHCN 06-07, 2000 Phân Viện Hải dương học Hải Phòng Nguyễn Huy Yết Nguyễn Đăng Ngải, 1999 Sự suy thoái hệ sinh thái san hô vịnh Hạ Long thời gian gần Bài trình bày Hội thảo Khoa học “Nghiên cứu Quản lý vùng bờ biển Việt Nam”, Hải Phòng, 12/1999 Đề tài KHCN 06 – 07 Nguyễn Văn Tiến, Từ Lan Hương Đàm Đức Tiến, 2003 Thành phần loài phân bố rong cỏ biển vịnh Hạ Long 10 Phan Hồng Dũng, 2003 Vai trò chức sinh học số hệ sinh thái biển thuộc khu di sản thiên nhiên giới - vịnh Hạ Long (rừng ngập mặn, cỏ biển rạn san hô) Các biện pháp bảo vệ phục hồi 11 TCVN 5943:1995 Chất lượng nước Tiêu chuẩn chất lượng nước biển ven bờ 12 Trạm quan trắc Môi trường biển Đồ Sơn - HIO, 2004 Báo cáo tóm tắt Kết quan trắc phân tích MT vùng biển phía Bắc Việt Nam năm 2003 13 Trạm quan trắc Môi trường biển Đồ Sơn - HIO, 2005 Báo cáo tóm tắt Kết quan trắc phân tích mơi trường biển phía Bắc Việt Nam, năm 2004 Nhiệm vụ “Quy hoạch lập Kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 50 Báo cáo chuyên đề: Đánh giá môi trường tổng thể vùng bờ vịnh Hạ Long 14 Trung tâm ứng dụng Tiến Khoa học, Công nghệ Môi trường Quảng Ninh (2003-2005) Hiện trạng môi trường Quảng Ninh năm 2002-2004 15 World bank, 1998 Environmental impact Assessment for the Cai Lan Port Expansion Project 16 Nguyễn Hữu Triết (1996), Các vấn đề việc đánh giá kinh tế hoạt động phục hồi rừng ngập mặn Việt Nam, trường Đại học Tổng hợp, Đông Anglia 17 Hội Xử lý nước thải Nhật Bản, 1997 Hướng dẫn quy hoạch tổng thể hệ thống tiêu thoát nước lưu vực 18 UNEP 2004 Báo cáo quốc gia ô nhiễm biển từ đất liền 19 UBND tỉnh Quảng Ninh 1995 Báo cáo tổng hợp “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh thời kỳ 1996 – 2010” 20 Sở Thuỷ sản Quảng Ninh, 2000.Quy hoạch Tổng thể phát triển ngành thuỷ sản Quảng Ninh thời kỳ 2001-2010 21 Trung tâm Khoa học Công nghệ Quảng Ninh 2003 Báo cáo kết quan trắc môi trường 22 UBND thành phố Hạ Long 2002 Quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản thành phố Hạ Long đến 2010 23 Đào Thị Thuỷ 2002 Đánh giá rủi ro môi trường vịnh Bãi Cháy, tỉnh Quảng Ninh 24 World Bank 1993 Kỹ thuật đánh giá nhanh nguồn ô nhiễm 25 ESSA Technologies Co, Ltd (1998), Báo cáo ĐTM, Dự án Mở rộng Cảng Cái lân, lưu trữ Sở KHCN & MT, Quảng Ninh 26 Trung tâm Môi trường Biển (2002), Cơ sở khoa học Kế hoạch ứng cứu cố tràn dầu khu vực biển Hải Phòng – Quảng Ninh Báo cáo đề tài cấp nhà nước lưu Trung tâm Môi trường biển, Hà Nội 27 Trung tâm Môi trường Biển (1998-2003), Các Báo cáo Khảo sát Môi trường Chương trình Quan trắc Dự án Mở rộng Cảng Cái Lân (gồm 15 báo cáo cho 15 đợt khảo sát) 28 JICA, 1999 Nghiên cứu quản lý MT vịnh Hạ Long Báo cáo cuối 29 Lưu Đức Hải (1999), “Nghiên cứu sử dụng công cụ kinh tế quản lý tài nguyên môi trường, hoạt động khai thác khoáng sản”, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị Mơi trường tồn quốc năm 1998, tr 1293-1301, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà nội 30 Bộ Thuỷ sản (1996), Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam, NXB Nông nghiệp Nhiệm vụ “Quy hoạch lập Kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 51 ... cho môi trường nước biển ven bờ Nhiệm vụ ? ?Quy hoạch lập Kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 11 Báo cáo chuyên đề: Đánh giá môi trường tổng thể vùng bờ vịnh Hạ Long 3.1.2 Du lịch Tỉnh Quảng. .. NĐMTB/NĐN Nhiệm vụ ? ?Quy hoạch lập Kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 22 Báo cáo chuyên đề: Đánh giá môi trường tổng thể vùng bờ vịnh Hạ Long Vịnh Hạ Long Bảng 21 Nồng độ môi trường hệ số rủi... phố Hạ Long Cẩm Phả thải vào môi trường biển vịnh ước tính bảng 14 Nhiệm vụ ? ?Quy hoạch lập Kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 15 Báo cáo chuyên đề: Đánh giá môi trường tổng thể vùng bờ vịnh

Ngày đăng: 16/04/2014, 22:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • I. Gioi thieu

  • II. Tong quan ve khu vuc nghien cuu

    • 1. Vi tri dia ly

    • 2. Dac diem tu nhien

    • 3. Dac diem kinh te xa hoi

    • III. Nguon loi o nhiem va ap luc

      • 1. Nguon o nhiem tap trung

      • 2. Nguon o nhiem phan tan

      • 3. Tong thai luong o nhiem

      • IV. Hien trang moi truong

        • 1. Chat luong nuoc, tram tich, sinh vat

        • 2. Tai nguyen sinh vat

        • V. Tac dong den tai nguyen va moi truong bien

          • 1. Tac dong den nguon loi hai san

          • 2. Tac dong den cac he sinh thai

          • 3. Tac dong den qua trinh tu nhien

          • VI. De xuat giai phap quan ly moi truong vung bo vinh Ha Long

            • 1. Giai phap ky thuat cong nghe

            • 2. Giai phap cong cu kinh te, quy hoach

            • 3. Giai phap the che chinh sach

            • Ketluan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan