Nghiên cứu, xây dựng phương pháp lượng giá kinh tế tài nguyên và môi trường phục vụ công tác đánh giá thiệt hại do sự cố tràn dầu gây ra các chuyên đề nghiên cứu

653 842 1
Nghiên cứu, xây dựng phương pháp lượng giá kinh tế tài nguyên và môi trường phục vụ công tác đánh giá thiệt hại do sự cố tràn dầu gây ra   các chuyên đề nghiên cứu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG TẬP HỢP BÁO CÁO CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU THUỘC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI DO SỰ CỐ TRÀN DẦU GÂY RA 7671-1 04/02/2010 Hà Nội, 2009 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG TỔNG CỤC MƠI TRƯỜNG NHĨM CHUN ĐỀ NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ CHUNG THUỘC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI DO SỰ CỐ TRÀN DẦU GÂY RA Hà Nội, 2009 TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG TRUNG TÂM TƯ VẤN VÀ CƠNG NGHỆ MƠI TRƯỜNG CHUN ĐỀ: Tỉng quan t×nh hình kinh tế - x hội - môI trờng - văn hoá khu vực NGHIÊN CứU Thc hin khuôn khổ Đề tài “Nghiên cứu, xây dựng phương pháp lượng giá kinh tế tài nguyên môi trường phục vụ công tác đánh giá thiệt hại cố tràn dầu gây ra” Hà Nội, 2008 MỤC LỤC I Mở đầu: II Đặc điểm kinh tế - xã hội: Vị trí địa lý, nguồn tài nguyên trạng phát triển Diện tích tự nhiên dân số Giá trị văn hoá lịch sử Tài nguyên thiên nhiên III Điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Nam Đặc điểm vùng bờ Các kiểu địa hình cụm đảo Cù Lao Chàm Khí tượng thuỷ văn 12 VI Tài nguyên sinh vật biển: 19 Đa dạng hệ sinh thái (HST) 19 Nguồn lợi thuỷ sinh vùng ven biển Quảng Nam 21 Đa dạng sinh học đảo Cù Lao Chàm 27 V Kết luận kiến nghị: 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 I Mở đầu Quảng Nam tỉnh ven biển miền Trung, vùng kinh tế trọng điểm, có bờ biển dài 125 km thông biển qua cửa cửa Đại (Thị xã Hội An) cửa An Hoà (huyện Núi Thành) với ngư trường rộng 40.000km2 cụm đảo Cù Lao Chàm Tuy có diện tích tự nhiên nhỏ, có vị quan trọng điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cụ thể bờ biền dài với bãi cát trắng, nước giá trị cho phát triền du lịch nghỉ dưỡng, đảo Cù Lao Chàm với giá trị cao bảo tồn đa dạng sinh học, sinh cảnh phát triển du lịch sinh thái v.v Đảo Cù Lao Chàm thuộc thị xã Hội An tỉnh Quảng Nam, nắm toạ độ địa lý 15057" N 108031", cao tuyệt đối 517 m, dài 6,6 km, rộng 3,2 km, diện tích đảo 13,5 km nằm cách bờ khoảng 15 hải lí Xung quanh đảo Cù Lao Chàm có đảo nhỏ Hòn la, Hòn Giai, Hòn Mồ Hòn Tài hợp lại thành quần đảo Cù Lao Chàm Nằm vùng thuộc đới cận xích đạo, thuộc loại mùa hè nóng ẩm mùa đơng khơ khơng q lạnh điều kiện thuận lợi cho khu hệ động thực vật phát triển quanh năm Cù Lao Chàm có nhiều thắng cảnh đẹp, nhiều lồi hải đặc sản có giá trị kinh tế, xuất khâu phục vụ du lịch Tuy nhiên, gần đây, ô nhiễm dầu tràn ảnh hưởng từ Hà Tĩnh đến Cà Mâu vả nhiều đảo Cù lao Chàm, Côn Đảo Theo thống kê Cục Môi trường (Bộ KHCN&MT), từ năm 1987 đến xảy 90 vụ dầu tràn vùng sông biển ven bờ nước ta, gây thiệt hại to lớn kinh tế ô nhiễm nghiêm trọng lâu dài cho môi trường Khi xảy cố dầu tràn nước đất, khả triền khai ứng cứu nhanh có vai trị đặc biệt quan trọng để loại bỏ hồn toàn hay giảm thiều tối đa hậu nghiêm trọng lâu dài mà cố dầu tràn gây Chính vậy, nghiên cứu để khắc phục phòng ngừa tác động cố tràn dầu gây bảo tồn phát triển giá trị hệ sinh thái vùng biển tỉnh Quảng Nam II Đặc điểm kinh tế - xã hội Vị trí địa lý, nguồn tài nguyên trạng phát triển Quảng Nam tái lập từ tháng năm 1997, tách từ tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng Phía bắc giáp thành phố Đà Nẵng; phía Đơng giáp biển Đơng, phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía Tây giáp tỉnh Kontum Tỉnh Quảng Nam có 17 đơn vị hành (gồm 15 huyện, thành phố Hội An thành phố Tam Kỳ) Diện tích tự nhiên tỉnh Quảng Nam 10.408,78 km2, dân số 1.454.324 người (thống kê năm 2004), chiếm khoảng 3,1% với diện tích tự nhiên 1,8% dân số so với nước Tỉnh Quảng Nam có tài ngun phong phú đa dạng Trong lịng đất có nhiều loại khống sản có giá trị: mỏ kim loại, vàng, bạc, đồng, chì, kẽm, than v.v Các mỏ nhiên liệu hố thạch than đá, đặc biệt có nguồn nguyên liệu phóng xạ Uranium, vật liệu xây dựng (cát, thuỷ tinh, pha lê khoáng sản khác) Quảng Nam có thảm rừng tốt với nhiều loại gỗ quý, có đường bờ biển dài với nhiều bãi tắm đẹp, có di tích lịch sử văn hố, di sản văn hoá giới - nguồn tài nguyên quý cho du lịch, có nguồn lao động dồi làng nghề truyền thống Tất điều tạo cho Quảng Nam lợi phát triển • Tình hình phát triển kinh tế - Xã hội tỉnh Quảng Nam Tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm 10,4% năm 2005 gần 12,5% ước đạt gấp 1,64 lần so với năm 2000 GDP bình quân đầu người tỉnh Quảng Nam năm 2005 380 USD Trong cấu kinh tế ngành nông, tâm, thuỷ sản chiếm gần 31%, ngành công nghiệp xây dựng 34%, ngành dịch vụ 35% Về nông nghiệp: Tăng trưởng khá, giá trị sản xuất tăng bình quân năm gần 4,1%, chuyển đổi số trồng, vật nuôi, mơ hình sản xuất có hiệu quả, nhiều mơ hình canh tác đạt giá trị 30-50 triệu đồng /ha/năm Các loại có giá trị kinh tế cao quế, sâm Ngọc Linh, dược liệu v.v ngày phát triển Tổng đàn gia súc ổn định tăng trưởng hàng năm, bò lai suất chiếm 23% tổng đàn bị, tỉ trọng giá thành ngành chăn ni có xu hướng tăng (25,7% năm 1997 lên 30,5% năm 2006) Về thuỷ sản: Năm 2005, sản lượng hải sản khai thác đạt 47.000 tăng 19% so với năm 2001 Tàu thuyền có cơng suất 90CV 100 Về ni trồng năm 2005 đạt diện tích 7.30/ha, tăng 37% so với năm 2001, sản lượng thu hoạch 9.088 tấn, tăng 250% so với năm 2001 Giá trị kim ngạch xuất thuỷ sản năm 2005 đạt 25 triệu USD, tăng bình quân năm 41% Diện tích tự nhiên dân số Vùng bờ Quảng Nam có diện tích đất tự nhiên 1.582,90km2, diện tích quần đảo Cù Lao Chàm 233,5 km2 (khơng tính xã đảo Tân Hiệp), diện tích vùng biển ven bờ 1490 km2 (tính độ sâu 30m) 1800 km2 (tính độ sâu 50m) Vùng bờ có 98 xã/ phường/thị trấn, có 14 xã/ phường ven biển xã đảo (thuộc cụm đảo Cù Lao Chàm), xã/phường lại nằm vùng đồng trung du lưu vực hệ thống sông Thu Bồn, Vu Gia Tam Kỳ Bảng Thống kê diện tích, dân số vùng bờ tỉnh Quảng Nam (Nguồn Báo cáo kết tổng hợp dự án năm 2006 Viện Hải Dương Học Nha Trang - Viện KH &CN VN) TT Đơn vị hành Diện tích (km2) Dân số (người) Số xã, phường TP Tam Kỳ 92,02 97.845 13 TX Hội An (kể xã đảo Tân Hiệp, thuộc cụm đảo Cù Lao Chàm) 60,98 82.282 13 Huyện Điện Bàn 214,28 196.001 20 Huyện Duy Xuyên 297,85 1.982 14 Huyện Thanh Bình 384,75 187.870 21 Huyện Núi Thành 533,02 143.225 17 Toàn đối bờ (phần đất) 1582,90 836.195 98 Toàn tỉnh (phần đất) 10.407,42 l.458.663 Vùng biển ven bờ (độ sâu 50m vào bờ) 1.800 Dân số vùng bờ tỉnh Quảng Nam 836.195 người, chiếm 57% dân số tồn tỉnh, mật độ trung bình 528 người /km2 Điều gây áp lực lớn đến tài ngun mơi trường, đồng thời địi hỏi nhiều nỗ lực việc gái công ăn việc làm, cải thiện sinh kế cộng đồng Giá trị văn hoá lịch sử - Vùng bờ Quảng Nam với văn hố cổ Chămpa giàu sắc, góp phần tạo nên nét văn hoá đặc sắc miền Trung Nơi có hoạt động văn hố dân gian truyền thống hát Tuồng, hát hò khoan, hát chòi, bả trao, hát lý đậm đà, Các lễ hội cồng chiêng, đâm trâu đàn nước Xơ đăng, thu hút khách du lịch bốn phương Nơi có nhiều danh lam thắng cảnh, với di tích lịch sử văn hố tiếng ngơi đền cổ kính khu thánh địa Mỹ Sơn, kinh thành Trà Kiệu, tháp chàm Bằng An, Chiến Đàn, Khuông Mỹ với nết kiến trúc đặc sắc có khơng hai người Chăm Phố Cổ Hội An, đô thị cổ Đông Á, giữ nguyên vẹn UNESCO công nhận di sản văn hố giới - Vùng bờ Quảng Nam cịn nơi ghi lại nhiều chiến công anh hùng nhân dân xứ Quảng với địa đạo Kỳ Anh, Núi Thành, Chu Lai, chiến khu Hòn Tàu, Bồ Bồ, Cấm Dơi… địa danh vào lịch sử dân tộc Việt Nam, trở thành điểm di tích lịch sử, thu hút khách du lịch tạo nên giá trị quý giá cho vùng bờ Tài nguyên thiên nhiên • Tài nguyên đất Tổng diện tích đất tự nhiên vùng bờ tỉnh Quảng Nam 1.570T,65km2, chúng phân vùng sau: - Đất vùng núi đồi có diện tích 548,69 km2 (Chiếm 33,76% tổng diện tích phần đất vùng bờ) Chúng cấu tạo từ đá cát bột kết đá gianh, phát triển loại đất xám feralit Tiềm vùng lớp phủ thực vật rừng tự nhiên, bụi, rừng trồng với chức đầu nguồn nước, khoáng sản tài nguyên du lịch sinh thái - Đất vùng đồng bằng, gồm kiểu là, đồng xen gò, đồng cao đồng thấp Tiềm vùng lớp thổ nhưỡng màu mỡ thích hợp cho nhiều loại trồng nông nghiệp, nơi cung cấp lượng thực, thực phẩm chủ yếu cho đối bờ Quảng Nam Một thách thức không nhỏ cho vùng hay bị úng ngập vào mùa mưa - Đất ngập nước thường xuyên theo mùa, có nước lợ nước ngọt, vùng có diện tích 225,62km2, chiếm 13,88% tổng diện tích phần đất liền đội bờ Chúng gồm máng trũng sơng Cỗ Cị, cửa sơng Thu Bồn, máng trũng sông Trường Giang, hạ du sông Tam Kỳ vũng An Hoà - Đất vùng cồn cát đất cát, gồm hai kiểu cồn cát cũ cồn cát mới, có diện tích tổng cộng 231,87 km2, chiếm 14,27% tổng diện tích phần đất liền đới bờ, độ cao thay đổi khoảng 8- 10m - Đất vùng đô thị gồm kiểu đô thị thành phố thị xã, có diện tích tổng cộng khoảng 54,65 km2, chiếm 3,36% tổng diện tích phần đất liền đội bờ Tiềm vùng kinh tế, văn hoá, thương mại, dịch vụ, du lịch v.v • Tài nguyên nước: Vùng biển ven bờ với diện tích 1.800 km2 (tính độ sâu 50m nước vào bờ) Nơi có nhiều bãi biển thoải, đẹp, chất lượng nước biển phần lớn diện tích cịn tốt, phù hợp cho tổ chức du lịch biển Vùng nước biển ven bờ với ngư trường khai thác rộng 40.000km2, tạo tiềm nuôi trồng đánh bắt hải sản cho khu vực Vùng bờ Quảng Nam có cửa sơng lớn (cửa Đại cửa An Hồ) nơi thuận tiện cho giao thơng thuỷ, phát triển cảng hạ tầng dịch vụ cảng, nơi trú đậu tàu thuyền v.v Quảng Nam nằm hạ lưu sông với tổng chiều dài sông 900 km2, diện tích lưu vực lớn (sơng Vu Gia: 5500 km2, Thu Bồn 3350 km2, Tam Kỳ 800 km2 v.v Tài nguyên nước vùng phong phú, cung cấp nước cho tưới tiêu, sinh hoạt, hoạt động công nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản hoạt động khác • Tài nguyên rừng: Thảm thực vật vùng bờ Quảng Nam nói chung chịu chi phối chủ yếu yếu tố nhiệt ẩm, địa hình, lớp phủ thổ nhưỡng, tác động nhân sinh Chúng có phân hố theo hướng từ tây sang đơng Về phía Tây, dải gò đồi núi thấp, chủ yếu thảm thực vật lùm bụi thứ sinh lẫn gỗ tạp, xen với khoảnh, đám rừng trồng Rừng phi lao phòng hộ trồng dải cồn cát sát biển Tại vùng cửa sông ven biển chịu ảnh hưởng triều thảm thực vật ngập mặn: dừa nước (Nypa fructicans), bần trắng (Sonneratia alba), Mắm biển (Avicennia marina), mắm trắng (A alba), Đước đôi (Rhizophora apiculata), Giá (Excoecaria agallocha) v.v Hiện dừa nước phân bố rải rác với quy mô tua vài hecta đến vài chục hecta, chủ yếu Cẩm Thanh (Hội An) khoảng 20 ha, vũng An Hoà (huyện Núi Thành) khoảng >20ha, Bần trắng cịn sót lị vài hecta Núi Thành Hội An, ước tính cịn khoảng 90 RNM vùng bờ Quảng Nam Vùng bờ Quảng Nam cón có 15 hịn đảo lớn nhỏ, cụm đảo Cù Lao Chàm có 560 ha, rừng ngun sinh với nhiều lồi q • Khống sản: - Cát trắng: Được phân bố rộng khắp vùng, chiều dài tới 60 khi, chiều rộng có nơi đến 3-5 Trữ lượng dự báo đạt 300 triệu tấn, thị trường xuất Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc Singapore - Khoáng sản titan - inmenit: phân bố mặt dọc theo đối bờ biển suốt từ Điện Dương (huyện Điện Bàn) đến cửa Lở, Tam Hải (huyện Núi Thành), có nơi chiều rộng dài quặng đạt 2-5km nằm lẫn tầng cát trắng Trữ lượng quặng thuộc khu vực Cửa Đại, Duy Vinh Duy Xuyên xác định 100.000 tấn, có hai khu vực khai thác - Than bùn tập trung số khu vực Bình Phục (huyện Thăng Bình), Tam Phú (Tam Kỳ) Cẩm Hà (Hội An) Trữ lượng khảo sát vào khoảng 130.000m3 • Tài nguyên thuỷ sinh: Tài nguyên thuỷ sinh vùng bờ Quảng Nam đa dạng chủng loại, số lượng phần lớn chủng loại có khả khai thác không lớn Chúng chịu sức ép lớn khai thác, phần lớn nguồn lợi thuỷ sinh có giá trị kinh tế lớn suy giảm nhanh số lượng - Sinh vật phù du có 174 lồi thực vật phù du 178 loài độ vật phù du, mật độ chúng mức thấp so với mặt chung tỉnh miền Trung Chúng sở thức ăn nguồn giống thuỷ sản quan trọng thuỷ vực - Thảm cỏ biển với loài, phân bố rải rác hầu hết khắp vùng nước ven bờ (từ Cù Lao Chàm khoảng 500ha, hạ lưu sơng Thu Bồn vài chục ha, đến vũng An Hồ (huyện Núi Thành) khoảng vài trăm Rạn san hô phân bố mũi Bàn Than (Núi Thành) Cù Lao Chàm Riêng khu vực cụm đảo Cù Lao Chàm có 150ha rạn san hơ có độ phủ cao (>35%), phát 135 vài san hô Nguồn lợi hải sạn rạn phong phú, với 200 lồi cá rạn, loạn tơm hùm, 84 lồi nhuyễn thể v.v (1989), luật bảo vệ môi trường (1993) luật đất đai (1993) Dưới luật UBND Thừa Thiên - Huế ban hành thị số 1557 QĐ/UBND (1995) bảo vệ, quản lý phát triển nguồn lợi thủy sản Tỉnh thành lập Chi cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản (1993) Ban tra bảo vệ nguồn lợi thủy sản (1995) Các tổ chức có đóng góp to lớn bảo vệ nguồn lợi thủy sản Chính quyền huyện ngăn cấm săn bắt chim Một số đề tài khoa học tiến hành nhằm đánh giá trạng tài nguyên - môi trường, giám sát đe dọa đề xuất kế hoạch, chương trình hoạt động nhằm phát triển bền vững tài nguyên môi trường Gần đây, Ban quản lý đầm phá thành lập nhằm phối hợp hoạt động bảo vệ phát triển Tầm quan trọng ĐNN Tam Giang - Cầu Hai trọng mức Quốc gia, Quốc tế Đây coi trọng điểm Miền Trung chiến lược quốc gia bảo vệ ĐNN Một hội thảo ĐNN ven bờ Việt Nam tổ chức Huế, tháng 7/1998, đó, hội thảo trọng bàn đến khả đủ tiêu chuẩn để công nhận RAMSAR SITE hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Những ý tưởng Văn phịng IUCN Việt Nam thơng báo tới Văn phịng cơng ước RAMSAR Thụy Sỹ Phân viện Hải dương học Hải Phòng nỗ lực giúp Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Thừa Thiên Huế hồn tất thủ tục để trình IUCN Lượng giá thiệt hại tài nguyên môi trường đầm phá Tam Giang – Cầu Hai cố tràn dầu 5.1 Tính tốn tổng giá trị tài ngun mơi trường đầm phá 5.1.1 Giá trị sử dụng trực tiếp Các giá trị sử dụng trực tiếp từ sản phẩm lợi ích đầm phá Tam Giang – Cầu Hai nghề cá, khai thác cỏ biển làm phân bón sử dụng cỏ biển làm thức ăn gia súc, gia cầm (bảng 1) Bảng Tổng hợp giá trị khai thác trực tiếp từ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Giá trị thành tiền Tên nguồn lợi Thủy sản 97.695.288.000VNĐ Nuôi trồng rong câu 128.760.000 VNĐ Làm phân bón thức ăn 2.865.000.000 VNĐ chăn nuôi Chăn nuôi thuỷ cầm 688.000.000 VNĐ 101.377.048.000 VNĐ Tương đương 5.760.060 USD (tỷ giá 1USD = 17600 Tổng số VNĐ) 20 * Nguồn lợi thuỷ sản Với tư cách lãnh thổ, bãi cỏ biển có giá trị kinh tế người ta coi chúng ngư trường tốt Sản lượng đánh bắt doanh thu từ việc bán loài cá huyện ven đầm phá đưa bảng 4.1 Số liệu cho thấy nghề đánh bắt cá đầm phá đưa lại cho người dân tỷ đồng hay nửa triệu USD/năm Ngồi cá đầm phá cịn có nhiều sản vật có giá trị kinh tế khác tơm, cua, ghẹ, ngao, trìa, Thí dụ, với sản lượng trung bình năm năm gần 342 tôm, cua (tôm rảo 36%, tôm sú 30%, tôm rằn 8,8% loại tôm khác 24,9%), với giá trung bình thị trường địa phương tất loại tơm, cua khoảng 50.000 đồng/kg, tôm cua mang lại cho người dân vùng đầm phá khoảng thu nhập 17 tỷ đồng hay khoảng 1,14 triệu USD/năm Với lồi thuỷ sản có giá trị kinh tế tơm, cua, cá giá trị kinh tế từ khai thác thuỷ sản 25 tỷ 286 triệu 560 ngàn đồng tương đương triệu 626 ngàn USD (bảng 2) Hiện diện tích mặt nước vùng đầm phá mua bán, chuyển nhượng vùng đất canh tác sinh lợi nhuận lớn Một hecta mặt nước đầm phá thuê chuyển nhượng có thời hạn với giá trung bình khoảng 50 triệu đồng Tuy nhiên chưa đủ số liệu để tính tốn vấn đề Bảng Sản lượng doanh thu từ đánh bắt cá huyện ven đầm phá TG CH Cá đối Cá dầy Các loại cá khác Tổng (35.000đ/kg) (40.000đ/kg) (30.000đ/kg) doanh Huyện Sản Sản Doanh Sản Doanh thu Doanh thu lượng lượng thu lượng thu (1.000đ) (1.000đ) (kg) (kg) (1.000đ) (kg) (1.000đ) Quảng 456 15.960 4.812 144.360 160.320 Điền Phú Lộc 27.432 960.120 2.844 113.760 88.610 2.658.300 3.732.180 Hương 900 31.500 720 28.800 240 7.200 67.500 Trà Phong 2.244 78.540 1.380 55.200 3.000 90.000 223.740 Điền Phú Vang 18.050 631.750 11.485 459.400 63.157 1.894.710 2.985.860 Tổng cộng 49.082 1.717.870 16.429 657.160 159.819 4.794.570 7.169.600 Nguồn: Đỗ Nam, 2005 Mặt khác, đợt điều tra tiến hành vào tháng năm 2008 nhà khoa học thuộc Viện tài nguyên Môi trường Biển Hải Phịng thực 21 thơng qua 100 phiếu điều tra huyện Phú Vang thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế thu số kết sau: Tình hình ni trồng thuỷ sản huyện Phú Vang năm qua phá triển mạnh gồm 20 xã, thị trấn có diện tích NTTS Trong đó, có 13 xã, thị trấn phát triển diện tích ni nước lợ, năm 2001 có 135 (ni chắn sáo: 511ha, ni hạ triều: 662ha, ni cao triều: 779ha), bình qn tăng hàng năm 145ha, diện tích tăng chủ yếu đất chuyển đổi ven phá nhiễm mặn trồng lúa vụ suất thấp sang nuôi trồng thuỷ sản sản lượng năm 2001 đạt 603 Năm 2008 tổng diện tích thực nuôi trồng thuỷ sản là: 1.979,6 bao gồm: - Nuôi chuyên tôm: 1.058ha + Cao triều: 621,2ha + Hạ triều: 401,9ha + Trên cát: 35ha - Nuôi xen ghép nhiều đối tượng: 921,6ha + Hạ triều: 307,2ha + Chắn sáo (vây ví lưới PE mặt nước đầm phá): 614,4ha - Nuôi lồng: 163 lồng (4m x 6m) Bộ phiếu điều tra cho kết thu giá thị trường thu mua sản phẩm Để tính giá trị trực tiếp thu từ nguồn lợi thủy sản nuôi trồng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai cho người dân, áp dụng phương pháp giá thị trường để tính tốn Kết thu qua thống kê số phiếu điều tra thu nhập hộ nuôi trồng thuỷ sản đánh bắt tự nhiên thể bảng sau Bảng Ước tính thu nhập hộ ni trồng thuỷ sản biển xã điển hình (Thuận An, Phú Mỹ, Phú Đa, Phú Xuân) huyện Phú Vang (năm 2008) STT Số xã Tổng Số hộ Số hộ Số hộ Tổng thu hộ /huyện khai thác đánh bắt nuôi TS /4 xã (đồng) TS tự nhiên xã 1.511 1.094 17.956.500.000 xã 417 4.409.800.000 Tổng 1.511 22.366.300.000 Tổng thu nhập việc khai thác, đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản đầm phá TG-CH xã điển hình cho huyện Phú Vang là: 4.409.800.000 đ + 17.956.500.000đ = 22.366.300.000đ Tổng số hộ khai thác nuôi trồng thuỷ sản xã là: 1.511 hộ 22 Trung bình thu nhập hộ nuôi trồng, khai thác thuỷ sản huyện Phú Vang vào khoảng (khơng bao gồm chi phí cho nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản): 22.366.300.000đ : 1.511 hộ = 14.802.316,35 đ Tổng thu nhập từ khai thác thuỷ sản biển (nuôi trồng đánh bắt tự nhiên) toàn huyện Phú Vang vào khoảng: 14.802.316,35 đ x 2.772 hộ (số liệu cung cấp từ phòng NN PTNT huyện Phú Vang) = 41.032.020.922 VNĐ Huyện Phú Vang huyện có sản lượng thủy sản khai thác từ đầm phá chiếm đến gần 50% tống sản lượng toàn hệ đầm phá TG-CH Theo số liệu thống kê nhóm tác giả Đỗ Nam (năm 2005) sản lượng khai thác thuỷ sản huyện Phú Vang chiếm 42% tổng sản lượng khai thác thuỷ sản tồn đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Từ ước tính năm 2008, khai thác thủy sản (đánh bắt tự nhiên nuôi trồng) mang lại cho toàn đầm phá số tiền là: 41.039.020.922 đồng/huyện Phú Vang x 42% = 97.695.287.910 đồng Xấp xỉ : 97.695.288.000đồng Đầm phá cung cấp nhiều loại sản phẩm khác tôm he (Penaeus monodon Metapenaeus ensis) cua (Scylla serrata Portunus sanguinolentus), rong biển (Gracilaria), Các loài rong biển nhóm Gracilaria spp: trồng thu hoạch với khối lượng lớn, chủ yếu dùng để sản xuất agar Sản lượng rong biển đầm phá Tam Giang – Cầu Hai đạt khoảng 216 tấn/năm, với giá trị kinh tế khoảng 110 triệu đồng (hay khoảng 7.400 đô la Mỹ) [Nguyễn văn Tiến cộng sự, 2004] Tại thời điểm năm 2008, không thu số liệu suất, sản lượng việc trồng rau câu, theo số liệu nhóm tác giả Nguyễn Văn Tiến sản lượng rong biển đầm phá 216 tấn/năm, tương đương với số tiền 7.400 đô la Mỹ [2004], tính thời điểm tương đương với giá trị: 7.400USDx 17.400đồng = 128.760.000 VNĐ - Giá trị kinh tế khai thác rong cỏ thuỷ sinh làm phân bón thức ăn chăn ni Các thảm cỏ biển biết đến vừa HST đặc thù, mà thành phần lồi cỏ biển, vừa nguồn lợi sinh học to lớn với nhiều giá trị sử dụng khác Mặc dù vậy, giá trị kinh tế to lớn thảm cỏ biển chưa đánh giá, dù ước lượng Chính quyền cộng đồng dân cư khu vực có cỏ biển hiểu biết Họ khai thác sử dụng cỏ biển theo tập quán cần thiết sẵn sàng huỷ diệt chuyển đổi mục đích sử dụng mặt nước có cỏ biển 23 Ở khu vực đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên - Huế có nhiều hộ làm nghề khai thác cỏ biển cung cấp cho nhà vườn để làm phân xanh Một thuyền khai thác cỏ biển với lao động (4 người cào cỏ người điều khiển thuyền máy), tuỳ thuộc vào mùa vụ, khai thác từ 1,2 đến 2,4 cỏ cho lao động liên tục Các hộ nông dân mua cỏ biển làm phân xanh bón cho thuốc lá, ớt, quýt, ổi, na, hành, tỏi Cỏ biển người dân khai thác làm thứ ăn gia súc, gia cầm Bất hộ nơng dân Việt Nam có ni lợn gà, vịt, khơng phải lợi nhuận, hạch tốn đầy đủ chưa có lời, mà theo tập quán, nhằm tận thu loại rau, củ từ vườn, thức ăn thừa từ bữa ăn gia đình lấy phân chuồng cho trồng trọt Cỏ biển khai thác làm thức ăn cho lợn, gà, vịt, cá, rô phi đóng vai trị thức ăn độn, phụ Mỗi hộ sử dụng lượng ít, sử dụng quanh năm số lượng hộ sử dụng lớn nên tổng lượng lớn Theo thống kê Lê Thị Nam Thuận Nguyễn Văn Tiến, cỏ biển cỏ nước sử dụng rộng rãi làng xã ven đầm làm phân bón Sản lượng bón cho lúa chiếm 15-40%, cho thuốc chiếm 38-63% loại khác 20-27% Trong nghiên cứu tác giả Mai Văn Xuân năm 2008, tổng hợp kết nghiên cứu phân bố đa dạng loài rong cỏ thuỷ sinh HĐP TG-CH cho thấy, khu vực phá Tam Giang có 15 lồi rong cỏ tổng số 20 loài toàn đầm phá TG-CH trữ lượng chúng có xu hướng giảm xuống nhanh chóng năm gần Theo kết nghiên cứu nhóm tác giả, năm 2005 phá Tam Giang 279 hộ tham gia khai thác rong cỏ, tập trung chủ yếu xã Quảng Thái, Quảng Lợi (Quảng Điền) Điền Hồ, Điền Hải (Phong Điền) Trong đó, có khoảng 12% số hộ khai thác chuyên nghiệp với tổng sản lượng chiếm gần 28% tổng sản lượng khai thác rong cỏ năm 2005 (khoảng 21 nghìn tấn) Số liệu điều tra cho thấy, lượng rong cỏ lưu thông thị trường chiếm gần 30% tổng sản lượng rong cỏ khai thác, số lại tự cung tự cấp Rong cỏ sử dụng chủ yếu làm thức ăn cho nuôi cá lồng (86%), làm phân xanh (khoảng 10%) Khai thác rong cỏ chủ yếu sử dụng công cụ thơ sơ, chi phí sản xuất thấp Giá trị kinh tế (tổng giá trị sản xuất) thu từ việc khai thác rong cỏ vùng phá Tam Giang năm 2005 đạt 3,1 tỷ đồng; thu nhập hỗn hợp đạt 2,8 tỷ đồng (2,865 tỷ đồng) * Giá trị kinh tế thu từ chăn nuôi thuỷ cầm Với diện tích đất ngập nước lớn, điều kiện lý tưởng để phát triển chăn nuôi thuỷ cầm ven phá Tổng số lượng gia cầm nuôi năm 2005 43.270 con, vịt đàn chiếm 95,5% Một số xã có chăn ni vịt lớn Quảng Phước, Quảng An, Quảng Thành Hương Phong, bình quân xã có đến với số lượng từ 500-2.000 con/đàn Kết tính tốn cho thấy bình qn ni 1.000 thuỷ cầm có 24 giá trị sản xuất 37 triệu đồng; thu nhập hỗn hợp đạt 15,890 triệu đồng Như vậy, tổng giá trị sản xuất chăn nuôi thuỷ cầm vùng đầm phá đạt 1,6 tỷ đồng thu nhập hỗn hợp 687 triệu đồng * Các giá trị khác Ngoài giá trị nguồn lợi kể trên, giá trị khác làm nguyên liệu cho thủ công nghiệp, dược phẩm điều tra, không nhận câu trả lời phiếu Điều chứng tỏ giá trị khai thác vào mục đích giá trị khác cỏ biển không người dân địa phương sử dụng nghiên cứu trước chưa đề cập 5.1.2 Các giá trị sử dụng gián tiếp Các giá trị thu từ bãi giống, bãi đẻ ĐDSH hệ sinh thái cỏ biển Tam Giang-Cầu Hai Các nhà khoa học thảm cỏ biển hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai nơi cư trú, bãi giống, bãi đẻ quan trọng cho tôm, cá nhiều lồi thuỷ sản có giá trị khác (Nguyễn văn Tiến cộng sự, 2002) Do có thảm cỏ biển, cộng với nguồn dinh dưỡng hữu từ sông đổ vào, nên suất sinh học sơ cấp đầm phá Tam Giang-Cầu hai cao thuỷ vực xung quanh Nguồn dinh dưỡng hữu giúp trì suất sinh học sơ cấp quần xã thực vật phù du, rong biển, cỏ biển mức độ cao Các yếu tố kết hợp lại để trì suất nghề cá nguồn lợi sinh học Tiếp theo, suất sinh học cao giúp trì số lượng lớn loài chim nước di cư địa Hệ đầm phá vùng đệm ven bờ nhằm bảo vệ vùng đồng bên khỏi bị mặn hoá, điều chỉnh vi khí hậu khu vực dân cư đông đúc, cánh đồng trồng trọt với mức độ thâm canh cao Đầm phá đường giao thông thuỷ nối liền thành phố với vùng làng quê ven đầm phá, cung cấp địa điểm xây dựng cảng biển cho thuyền bè trú ngụ Cho đến phát 223 loài cá đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, có loài đặc hữu cá dầy (Cyprinus centralus) (Trần Đức Thạnh Nguyễn Chu Hồi, 1994; Trần Đức Thạnh, 2000) Các kết khảo sát đa dạng sinh học nhiều năm xác định khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai có 70 lồi chim nước, có 30 lồi di cư, đưa vào danh sách cần bỏ vệ nghiêm ngặt châu Âu, số loài thuộc loài địa quý ghi sách đỏ Việt Nam Vào mùa đông, từ tháng 10 năm trước đến tháng năm sau, bầy chim sâm cầm đông tới hàng chục ngàn cá thể trú đông nhiều loài chim di trú khác, biến nơi thành sân chim lớn, cần bảo vệ khai thác theo hướng du lịch sinh thái 25 Tuy nay, tác giả Trần Văn Tuấn (2002) sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên để lượng giá giá trị bảo tồn toàn hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai, chưa có nghiên cứu giá trị sử dụng lợi ích sinh thái môi trường thảm cỏ biển hệ đầm phá Để lấp đầy khoảng trống không đáng có nghiên cứu giá trị kinh tế hệ sinh thái, sử dụng phương pháp giá thay Alan White (1998) đề xuất, nhóm tác giả Nguyễn văn Tiến tính giá trị sử dụng gián tiếp thảm cỏ biển đầm phá TG-CH với tư cách bãi giống, bãi đẻ tỷ đồng hay 325.633 USD hệ thống xử lý nước, trì chất lượng nước đầm phá với giá trị 6,309 tỷ đồng hay 407.000 USD Mỹ Vào năm 1985, thảo luận tương tác hệ sinh thái ven bờ với nhau, Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) đề xuất lợi ích mơi trường hệ sinh thái ven bờ có giá trị 25% tổng giá trị khai thác thuỷ sản khu vực Gần nhóm tác gỉa Alan White (1998) phát triển ý tưởng trên, đề nghị tính lợi ích mặt sinh thái thảm cỏ biển bãi giống, bãi đẻ lồi thuỷ sản có giá trị kinh tế 20% tổng giá trị thu từ nghề khai thác thuỷ sản khu vực * Lượng giá kinh tế giá trị nguồn giống, đa dạng sinh học mang lại từ HST cho đầm phá TG-CH Theo nghiên cứu nhóm tác giả Lê Văn Miên, Nguyễn Đức Phúc cộng (2005) nghiên cứu sở khoa học đánh giá xác tiềm nguồn lợi thuỷ sản thuỷ vực nhóm tác giả tiến hành đợt thử nghịêm khoa học vào tháng 3, năm 2003 hang đáy chân cầu Thuận An, đầm phá TG-CH, tỉnh Thừa Thiên Huế để xác lập công thức tính tốn xác sản lượng khai thác hàng năm nghề đáy số lượng ấu thể thuỷ sản bị tử vong nghề Trên sở đó, đánh giá giá trị tiền công tác bảo tồn - điều mà từ trước đến nhà bảo tồn đề cập đến gía trị chung chung Kết nghiên cứu nhóm tác giả cho thấy: thuỷ sản có giá trị khoảng 10.000.000 đồng lợi ích bảo tồn ĐDSH tạo hàng năm cho đầm phá 1.800 x 107 đồng hay 1.040.64 Euro (1 Euro = 17.300đ năm 2003) Nếu tính theo tỷ giá năm 2008, số tiền lợi ích bảo tồn đa dạng sinh học mang lại cho đầm phá việc đổi ngư cụ đánh bắt để không làm chết ấu thể thuỷ sản là: 1.040,64 Euro x 23.000đ (năm 2008) = 23.934.720 đồng Tổng giá trị HST cỏ biển mang lại 101.377.048.000đồng Để tính tốn số tiền mang lại từ giá trị thu từ chức đa dạng sinh học, bãi giống , bãi đẻ thức ăn cho sinh vật, áp dụng kết nghiên cứu đề 26 xuất nhóm tác giá Alan White (1998) việc tính tốn cụ thể giá trị theo phương pháp điều tra giá thị trường chi phí khác khơng thể không phản ánh đầy đủ nhận thức người dân địa phương hạn chế Như vậy: lợi ích mặt sinh thái thảm cỏ biển đa dạng sinh học, bãi giống, bãi đẻ lồi thuỷ sản có giá trị kinh tế 20% tổng giá trị thu từ nghề khai thác thuỷ sản khu vực đó, tương đương với số tiền 101.377.048.000 đồng x 20% = 20.275.409.600 đồng Tổng giá trị thu từ công tác bảo tồn, đa dạng sinh học, bảo vệ HST phá bãi giống, bãi đẻ, nơi sinh cư sinh vật vào khoảng: 20.275.409.600 đồng + 23.934.720 đồng = 20.299.344.320 đồng (tương đương với 1.160.000 USD) Đây số tiền thu từ giá trị mang lại từ hệ sinh thái biển phá TG-CH * Lượng giá kinh tế giá trị sử dụng gián tiếp chức chống xói lở, bảo vệ đường bờ, giảm bồi tụ, giao thông thuận lợi giá trị khác giáo dục, nghiên cứu khoa học v.v mang lại từ HST cho đầm phá TG-CH Trong đợt khảo sát năm 2008 cho thấy tượng dầu tràn biển xảy vào đầu năm 2007 không ảnh hưởng cảnh quan hệ sinh thái hệ đầm phá Vì để tính tốn lượng giá tổn thất cố dầu tràn xảy với hệ sinh thái vùng khơng thực khơng thể thu thông tin Trong phiếu hỏi, áp dụng phương pháp CVM, cách xây dựng thị trường ảo giá trị bảo vệ đường bờ, chống xói lở giảm bồi tụ, giao thông thuận lợi giá trị khác giáo dục, nghiên cứu khoa học v.v hệ sinh thái cỏ biển, người ta xác định hàm cầu hàng hố mơi trường thơng qua sẵn lịng chi trả người dân (WTP) sẵn lòng chấp nhận họ hàng hố (WTA), đặt tình giả định Thị trường khơng có thực, WTP khơng thể biết trước, ta gọi phương pháp lượng giá “ngẫu nhiên” Một tình giả thuyết đưa đủ tính khách quan, người trả lời với hành động thực họ kết phương pháp xác Chúng tơi áp dụng phương pháp để tính tốn thử giá trị kinh tế mang lại từ chức người dân địa phương nhận thức, đánh giá tầm quan trọng tự nguyện chi trả Kết tính tốn cho thấy giá trị WTP hoàn toàn phù hợp chấp nhận mức WTP tb = 29.500đồng Giá trị kinh tế chức bảo vệ, chống xói lở đường bờ mang lại cho nhân dân địa phương phá TG-CH vào khoảng: Tổng số hộ khai thác thuỷ sản biển đầm phá vào khoảng: 13.170 hộ 27 Giá trị trung bình mang lại cho đầm phá TG-CH việc bảo vệ chức chống xói lở, nước dâng, bảo vệ đường bờ v.v HST cỏ biển ước tính: 29.500đ x 13.170 hộ = 388.515.000 đồng/ 1giá trị mang lại từ chức hệ sinh thái Với cách tính tương tự cho giá trị lại, tổng giá trị mang lại từ giá trị ước khoảng: 388.515.000 đồng x = 1.165.545.000 đồng * Lượng giá kinh tế giá trị du lịch đầm phá TG - CH Kết nghiên cứu ra, hệ đầm phá TG-CH nơi sinh sống 35 vạn dân sống nghề nuôi trồng khai thác thuỷ sản chủ yếu, bên cạnh đó, bà địa phương số xã cịn sinh sống nghề nơng chăn nuôi Nhưng du lịch chưa khai thác diện tích mặt nước bị bà qy đăng làm cản trở giao thông sử dụng cho mục đích Vì chúng tơi khơng thể thu dược thông tin để lượng giá cho giá trị Các dịch vụ phục vụ du lịch chưa đời Có thể tương lai, tiềm du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế khai thác dịch vụ góp phần tăng thu nhập cho bà sống quanh hệ đầm phá TG-CH Trong năm 2008, tiềm du lịch Phá TG-CH chưa khai thác dịch vụ du lịch chưa đời, chưa thể tính tốn giá trị cho HĐP TG-CH 5.1.3 Các Giá trị chưa sử dụng (giá trị để dành, lưu tồn) Đây giá trị bảo tồn hệ sinh thái đầm phá tạo Đặc biệt giá trị thảm cỏ biển hấp thụ chất dinh dưỡng thải từ sinh hoạt dân sinh, từ hoạt động ni trồng ven bờ, góp phần làm giảm nguy gây ô nhiễm môi trường Bằng phương pháp ngoại suy ta thấy vai trị đóng góp thảm cỏ biển việc làm mơi trường nước, góp phần làm tăng chất lượng nước đầm hiệu nuôi trồng trì bền vững tiềm sinh thái - Tạo nên lượng vật chất hữu lớn cho hệ sinh thái đầm phá nhờ suất sơ cấp cao Sơ tính tốn lượng bon sinh từ thảm cỏ biển lên tới hàng trăm nghìn /năm Nói cách khác theo nghiên cứu Kenyon (1998) lượng oxi sinh cho loại động vật thuỷ sinh sống đầm phá lên tới hàng trăm nghìn tấn/năm Mơi trường nước đầy đủ ơxi hồ tan góp phần làm tăng tốc độ phát triển loài thuỷ sản sinh sống đầm, làm tăng trình phân huỷ loại vật chất hữu sinh từ loại rong, cỏ 28 - Thảm cỏ biển nơi cư trú cho khu hệ động vật đáy vô phong phú làm nguồn cung cấp thức ăn cho loại cá ăn đáy Số liệu Phân viện Hải Dương Học Hải Phòng năm 1999-2000 cho thấy biomass SVĐ mức cao, biến động từ 84 - 106 g/m2 - Kết nghiên cứu Nguyễn Thị Thu cộng sự, 2006 đầm Lăng Cô cho thấy kết tương tự, mật độ nguồn giống lồi tơm cá, có cảc lồi thuỷ sản có giá trị kinh tế, thảm cỏ biển cao đáng kể so với thảm cỏ biển - Hơn thảm cỏ biển có vai trị vơ lớn nơi trú ẩn cho lồi tơm, cua giai đoạn non khỏi truy đuổi loại cá cá vược, cá tráp làm cho hiệu nuôi cao Là bãi trú cho loại ấu trùng tơm cá cịn giai đoạn ấu trùng Kết nghiên cứu năm 1999-2000 Phân viện hải Dương Học Hải Phòng cho thấy số lượng nguồn giống tôm, cua, cá khu thảm cỏ phong phú khu vực khác khơng có cỏ gấp 2-3 lần Vùng Cồn Dài, bãi cỏ có diện tích gần 300 với sinh lượng cỏ 3000 g /m2 có mật độ giống tới gần 1000 /100m2 có 30 giống lồi có giá trị kinh tế cao tơm sú, tơm rảo, cua, ghẹ, cá dìa, cá hồng Nguồn giống tạo sở quan trọng cho giá trị sản lượng thuỷ sản đầm phá mà cho phát triển nguồn lợi thuỷ sản vùng biển lân cận [7] Chính bãi cỏ biển đảm bảo cho nguồn tài nguyên thuỷ sản vùng ven bờ trì trạng thái cân bằng, khai thác lâu dài Nguồn thu nhập từ việc khai thác tôm, cá, đồi mồi … phụ thuộc vào phần tồn phát triểncác bãi cỏ biển Việc bãi cỏ biển bảo vệ tốt, trở nên nơi cư trú lý tưởng, bãi giống, bãi đẻ loài thuỷ sản nguồn thức ăn cho lồi động vật biển, cịn cho lợi ích khác Đó nơi trì giàu có đa dạng sinh học biển, đa dạng nguồn gen di truyền đa dạng giống loài Như vậy, thấy giá trị sinh thái lớn thảm cỏ biển Tam Giang Cầu Hai giá trị bảo tồn tài nguyên môi trường Theo Trần Hữu Tuấn (2002) sử dụng “phương pháp đánh giá ngẫu nhiên” để xác định giá trị bảo tồn đầm phá Tam giang - Cầu hai, giá trị trung bình hàng năm 55.221 VNĐ (3,5 USD)/ 1hộ gia đình, từ suy thu nhập tỉnh khoảng 11 tỉ VNĐ/năm (700,000 USD/năm) Qua năm với tỷ lệ lãi suất 10%, giá trị bảo tồn Tam Giang - Cầu Hai 49.244.924.963 VNĐ (3,3 million USD) * Lượng giá kinh tế giá trị chưa sử dụng mang lại từ HST đầm phá TG-CH Cũng tương tự với cách tính giá trị kinh tế mang lại từ giá trị sử dụng gián tiếp từ vai trị, hàng hố, dịch vụ, chức hệ sinh 29 thái đầm phá TG-CH, giá trị chưa sử dụng ước tính vào khoảng: 388.515.000 đồng 5.2 Tổng hợp giá trị kinh tế thu từ hệ sinh thái Tam Giang – Cầu Hai Các giá trị sử dụng trực tiếp gián tiếp cuả HST đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, thị trường phi thị trường, tổng hợp bảng sau, số gía trị sử dụng trực tiếp hai lợi ích sinh thái mơi trường tiền tệ hố Theo số liệu bảng tất giá trị sử dụng tiền tệ hố, có giá trị tổng cộng gần 123 tỷ đồng hay triệu đô la mỹ (bảng 4) Lượng giá kinh tế tổn thất tài nguyên cố dàu tràn gây cho hệ sinh thái cỏ biển đầm phá Tam Giang – Cầu Hai năm 2007 Các kết điều tra cho thấy, cố dầu tràn không rõ nguyên nhân xảy vào đầu năm 2007 dọc theo bờ biển Việt Nam khơng có tác động đến đầm phá Tam giang – Cầu Hai Có thể vết dầu xuất xa bờ vùng nên không gây ảnh hưởng đáng kể đến đầm phá nguời dân khơng nhận thấy có thay đổi đến chất lượng môi trường đầm phá Để lượng giá tổn thất bị có cố đàu tràn xảy với hệ sinh thái cỏ biển đẩm phá TG-CH, đưa toán giả định dựa kết nghiên cứu thực Lượng giá tổn thất kinh tế gây dầu tràn HST cỏ biển tỉnh Quảng Nam đợt cố 2007 làm số liệu đánh giá thiệt hại Diện tích thảm cỏ biển bị vùng biển Quảng Nam cố dầu tràn 60ha/ tổng số 380 toàn vùng Bảng Tổng hợp giá trị thu từ dịch vụ, hàng hoá cung cấp từ chức hệ sinh thái biển đầm phá TG-CH STT Các giá trị Giá trị tính thành tiền Giá trị thuỷ sản 101.377.048.000,00 Giá trị giao thơng, văn hố, giáo dục 388.515.000,00 Giá trị du lịch Giá trị chống xói lở 388.515.000,00 Giá trị giảm bồi tụ 388.515.000,00 Giá trị đa dạng sinh học, nơi sinh cư, sinh sản thức ăn 20.299.344.320,00 Giá trị chưa sử dụng 388.515.000,00 Tổng giá trị 123.230.452320,00 30 6.1 Thiệt hại giá trị sử dụng thu từ HST cỏ biển đầm phá TGCH (C1) Giả sử cố tràn dầu xảy năm 2007 làm ảnh hưởng đến 1/10 diện tích cỏ biển đầm phá TG-CH, cụ thể làm chết 100 cỏ biển Điều không đồng nghĩa với việc 1/10 tổng giá trị kinh tế thu từ HST cỏ biển đầm phá Nhưng điều kiện giả định, không xảy thực tế nên thu số liệu điều tra xác mức độ thiệt hại cụ thể nên ta tạm coi thiệt hại xảy 1/10 tổng giá trị HST cỏ biển Trên thực tế, số thiệt hại lớn nơi có thảm cỏ biển phát triển tốt ngư trường, bãi giống bãi đẻ tốt, chiếm sản lượng đánh bắt cao gấp 2-3 lần nơi thảm cỏ biển phát triển không tốt Cũng nghiên cứu Quảng nam, số liệu 15,8% diện tích cỏ biển bị chết vệt dầu loang mặt nước làm giảm 56,85% dịch vụ từ HST cỏ biển bị suy giảm Như thiệt hại (C1) từ tổng giá trị thu HST cỏ biển đầm phá TG-CH khoảng 1/10 tổng giá trị thu từ đầm phá TG-CH tính tốn trên: 1/10 123.230.452.320 VNĐ = 12.323.045.232 VNĐ 6.2 Tính tốn lượng kinh phí cho dự án khôi phục HST cỏ biển đầm phá TG-CH * Kết tính tốn chi phí phục hồi cỏ biển Tam Giang – Cầu Hai sau cố dầu tràn Các kết nghiên cứu nhóm tác giả thuộc trường Đại học Kinh tế ĐHQG Hà Nội năm 2007, tính tốn thiệt hại kinh tế tài nguyên chịu ảnh hưởng cố dầu tràn xảy HST cỏ biển tỉnh Quảng Nam tính chi phí tồn dự án phục hồi cỏ biển cụ thể bảng sau (bảng 5) 31 Bảng Chi phí tồn dự án phục hồi cỏ biển vùng ven biển Quảng Nam Dự án sơ cấp (Primary project) Chi phí mua, trồng cỏ biển 1.303.750.000VND/ha*60ha 78.225.000.000VNĐ 14.968.116.690VNĐ Chi phí quản lý hàng năm (từ 2007 đến 2009) n 1.303.750.000VND/ha*60ha *0.1*Σ(1/0.03 ) Dự án đền bù (Compensatory project) Chi phí đền bù phần L 617.977.500 VNĐ 1.303.750.000/ha x 0.474ha Tổng chi phí dự án 93.811.094.190VNĐ Áp dụng kết tính tốn cho dự án trồng khôi phục lại HST cỏ biển bị đầm phá TG-CH với diện tích chịu ảnh hưởng 100ha (giả định) thì: dự án thay để khắc phục tác động tiêu cực cố tràn dầu lên hệ cỏ biển đầm phá TG-CH với diện tích 1000ha (ban đầu trước có cố dầu tràn) có loại chi phí Đó chi phí để thực dự án sơ cấp (primary project) chi phí để tiến hành bù cho hệ cỏ biển thời gian hệ sinh thái dự án sơ cấp bắt đầu mang lại giá trị Các chi phí thể bảng sau (bảng 6) Bảng Chi phí tồn dự án phục hồi cỏ biển đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Dự án sơ cấp (Primary project) Chi phí mua, trồng cỏ biển 130.375.000.000VNĐ 1.303.750.000VND/ha*100ha 24.946.861.150VNĐ Chi phí quản lý hàng năm (từ 2007 đến 2009) n 1.303.750.000VND/ha*100ha *0.1*Σ(1/0.03 ) Dự án đền bù (Compensatory project) Chi phí đền bù phần L 617.977.500VNĐ 1.303.750.000/ha x 0.474ha Tổng chi phí dự án khơi phục lại HST cỏ biển 155.939.838.650VNĐ Như tổng thiệt hại cố tràn dầu tác động lên hệ sinh thái cỏ biển đầm phá Tam Giang - Cầu Hai thể qua bảng sau (bảng 7) 32 Bảng Tổng thiệt hại cố tràn dầu lên HST cỏ biển đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Thiệt hại (C1) từ tổng giá trị thu ước 12.323.045.232 VNĐ tính nhanh Tổng chi phí dự án khơi phục HST cỏ biển sau 15 155.939.838.650 VNĐ năm Tổng thiệt hại: 168.262.883.882 VNĐ Như tổng thiệt hại cố tràn dầu đến HST cỏ biển đầm phá TG-CH ước tính vào khoảng 168.262.884.000 VNĐ (xấp xỷ 9,560 triệu USD với tỷ giá USD = 17.600 VNĐ) Kết luận Tóm lại kết ban đầu chúng tơi tính tốn mức độ thiệt hại kinh tế ảnh hưởng cố dầu tràn xảy với HST cỏ biển đầm phá Tam Giang - Cầu Hai năm 2007 với số điều kiện giả định giá trị kinh tế từ tài liệu nghiên cứu trước Đây mức độ thiệt hại kinh tế ước tính HST biển đầm phá, chưa tính đến chi phí thu gom dầu trơi, xử lý mơi trường nhiễm sau dầu tràn chi phí cho sức khoẻ cộng đồng v.v cố dầu tràn không xảy không gây ảnh hưởng đến khu vực hệ đầm phá TG-CH vi số liệu thức cho chi phí Trong thực tế, cố dầu tràn xảy gây ảnh hưởng đến hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai số thiệt hại cịn lớn số liệu tính tốn 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN TIẾNG VIỆT Thông tin khu bảo vệ có đề xuất Việt Nam (2004) Trần Đức Thành, Trần Đình Lân, Nguyen Chu Hoi, Nguyen Van Tien, Nguyen Nhat Thi, Nguyen Huu Cu, Truong Van La, Pham Dinh Trong, Pham Van Luong, Le Thi Thanh, Nguyen Thi Kim Anh (1997), Ước tính tiềm khu vực đầm lầy thiết lập khu vực bảo vệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Việt Nam La Van Hoang (1998), Vai trò đầm phá Tam Giang - Cầu Hai kinh tế, văn hoá xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế, tài liệu sử dụng hội thảo Quản lý bảo vệ khu vực đầm lầy Việt Nam, Huế PHẦN TIẾNG NƯỚC NGOÀI ADB (1999) Draft coastal and marine protected areas plan Hanoi: Asian Development Bank Anon (1997) Tam Giang – Cau Hai lagoon, Thua Thien Hue province, Vietnam: from Coordination sustainable use through institutional innovation Draft project document prepared by Thua Thien Hue Provincial Department of Science Technology and the environment THÔNG TIN TRÊN INTERNET http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%87_%C4%91%E1%BA%A7m_ph%C3%A1_T am_Giang-C%E1%BA%A7u_Hai Truy cập vào ngày 11 thàng năm 2009 http://www.tin247.com/da_thu_gom_1172_tan_dau_tran_tren_bien_mien_trung-121249309.html Truy cập vào ngày 13 tháng năm 2009 34 ... TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG NHÓM CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ CHUNG THUỘC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC... CỐ TRÀN DẦU ĐẾN HỆ SINH THÁI TỈNH QUẢNG NAM THUỘC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI DO SỰ CỐ TRÀN DẦU GÂY RA. .. văn hoá khu vực NGHIÊN CứU Thực khuôn khổ Đề tài ? ?Nghiên cứu, xây dựng phương pháp lượng giá kinh tế tài nguyên môi trường phục vụ công tác đánh giá thiệt hại cố tràn dầu gây ra? ?? Hà Nội, 2008

Ngày đăng: 16/04/2014, 22:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan