Đề tài : Nghiên cứu đề xuất mô hình phát triển ngành đúc việt nam đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước

76 858 5
Đề tài : Nghiên cứu đề xuất mô hình phát triển ngành đúc việt nam đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN LUYỆN KIM ĐEN BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI CẤP BỘ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT HÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐÚC VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CNH-HĐH ĐẤT NƯỚC Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN VĂN THÁI 7683 05/02/2010 Hà Nội - 2009 HỘI KHKT ĐÚC - LUYỆN KIM VIỆT NAMNghiên cứu đề xuất hình phát triển Ngành đúc Việt Nam, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nước” Thực hiện theo hợp đồng số 05.09/HĐ-KHCN Ngày 16 tháng 2 năm 2009 giữa Bộ Công Thương và Hội KHKT Đúc-Luyện Kim Việt Nam Chủ nhiệm đề tài: GS.TSKH. NGUYỄN VĂN THÁI Phó Chủ nhiệm đề tài: M.TECH. CHU ĐỨC KHẢI Tên người tham gia: Hội Đúc-Luyện Kim Hà Nội HÀ NỘI, 12 NĂM 2010 TÓM TẮT BÁO CÁO ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu đề xuất hình phát triển ngành đúc Việt Nam, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nước”. Đề tài được thực hiện theo Hợp đồng Nghiên cứu khoa học và Phát triển công nghệ số 05.09/HĐ-KHCN ký ngày 16/2/2009 giữa Vụ KHCN-Bộ Công Thương với Hội Khoa học-Kỹ thuật Đúc-Luyện kim Việt Nam. 1/ mục tiêu: Nhằm đề xuất được hình phát triển ngành đúc Việt Nam đ áp ứng yêu cầu của giai đoạn CNH-HĐH đất nước. 2/ Tính cấp thiết: Vật liệu kim loại là “lương thực” của ngành Cơ khí chế tạo, nó được cung cấp dưới dạng phôi đúc, rèn hoặc sản phẩm cán, kéo. Theo tài liệu “Đánh giá hiện trạng Công nghệ ngành Cơ khí Việt Nam” (2005 do Viện Nghiên cứu Cơ khí thuộc Bộ Công nghiệp, nay là Bộ Công Thương) thực hiện: khâu tạo phôi được xem là khâu y ếu nhất, có những tác động tiêu cực đến năng suất, giá thành, môi trường và tính cạnh tranh của sản phẩm Cơ khí chế tạo. Trong tổng lượng phôi phẩm cấp cho ngành cơ khí, tỷ lệ phôi đúc kim loại chiếm trên 70%, chính vì vậy, có thể nói ngành Đúc là một trong những ngành công nghiệp phụ trợ quan trọng giúp cho các ngành công nghiệp chính như ôtô, xe máy, đóng tầu, xây dựng, ximăng, chế tạo thiết bị đồng bộ, máy động lự c và máy nông nghiệp phát triển, đóng vai trò quyết định tới mục tiêu nội địa hoá của mỗi ngành công nghiệp. Cho đến đầu tháng 1/2009, chưa có tài liệu nghiên cứu nào khảo sát thực trạng ngành đúc Việt Nam, trong khi các nước có nền công nghiệp phát triển đang tích cực tìm kiếm bạn hàng đểđắp cho phần thiếu hụt sản phẩm đúc trong nước do các tiêu chuẩn về môi trường ở các nước phát triển được ban hành khá chặt chẽ nên những ngành công nghiệp có nhiều tác động tiêu cực tới môi trường như đúc, luyện kim, ferro, hoá chất, nhiệt điện v.v đang có xu hướng chuyển dần sang việc thu mua sản phẩm từ các nước đang phát triển, nơi mà các tiêu chuẩn phát thải ra môi trường về khí, rắn, lỏng không quá chặt chẽ, nghiêm ngặt. 3/ Phương pháp triển khai: - Dùng phương pháp chuyên gia, đi khảo sát một số DN có SX đúc chính trên địa bàn 3 vùng Bắc, Trung và Nam (bao gồm c ả các làng nghề); - Nhân chuyến khảo sát của Chủ nhiệm đề tài tại CHLB Đức, làm việc với các Giáo sư, thu thập thông tin về SX đúc của Đức, EU để nắm được xu thế phát triển ngành đúc thế giới. - Nghiên cứu chiến lược, qui hoạch phát triển các ngành công nghiệp có liên quan đến sản phẩm đúc để định hướng nhu cầu phát triển về sản lượng, chất lượng và chủng loại mặt hàng đúc. - Từ những tư liệu khảo sát trong nước, ngoài nước và trên mạng Internet, đề xuất hình phát triển ngành đúc Việt Nam giai đoạn 2020-2025. 4/ Kết quả thực hiện: (Chi tiết xin xem trong Báo cáo tổ ng kết đề tài) - Đề tài đã đánh giá được thực trạng ngành đúc Việt Nam, những bài học kinh nghiệm cùng những đề xuất khắc phục nhằm phát triển ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ mục tiêu chiến lược cho các ngành có nhu cầu về sản phẩm đúc kim loại; - Ngoài những nhà máy đúc đã được xác định trong chiến lược, qui hoạch phát triển của các ngành, với ch ức năng tư vấn, phản biện và giám định xã hội của Hội KH_KT Đúc Luyện kim Việt Nam, đề tàiđề xuất thêm một số cơ sở đúc trên các vùng miền nhằm đáp ứng nhu cầu sản phẩm đúc cho cả nước, phục vụ các ngành kinh tế quốc dân; - Từ thực tiễn phát triển ngành đúc thế giới và khu vực, trên cơ sở các số liệu thố ng kê, ngoại suy cho thấy yêu cầu về sản phẩm đúc của Việt Nam trong giai đoạn 2020-2025 sẽ giao động trong khoảng 1,9-2,5 triệu tấn; - Cơ cấu sản phẩm đúc cho các ngành dự tính: Chê tạo máy 38-40%; Giao thông vận tải 30%; Xây dựng 8-10%; Luyện kim 8 % và cho các ngành khác 8 %; - Sản lượng hợp kim đúc dự tính sẽ là: Gang xám, 50%; Gang cầu 28- 30%; Gang dẻo, 1-2 %; thép đúc 8 %; Hợp kim nhôm, 10% và các loại hợp kim mầu khác là 1-2 %./. TM. BAN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI GS-TSKH Nguyễn Văn Thái HÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐÚC NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CNH-HĐH VIỆT NAM HỘI KHKT ĐÚC - LUYỆN KIM VIỆT NAM - 2009 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU – KHÁI NIỆM VỀ CÔNG NGHỆ ĐÚC 6 1.1. Hỗn hợp làm khuôn, thao 8 1.2. Công đoạn làm mẫu 16 1.3. Các phương pháp làm khuôn 16 1.4. Sấy khuôn và thao 17 1.5. Những tiến bộ trong công nghệ đúc 18 1.6. Nấu luyện hợp kim đúc 22 1.6.1. Những tính chất của hợp kim đúc 22 1.6.2. Các thiết bị nấu chảy kim loại 23 II. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN HÌNH CÔNG NGHIỆP Đ ÚC CỦA THẾ GIỚI 25 2.1. Sản lượng vật đúc của một số nước trên thế giới 25 2.2. Các dạng hợp kim đúc 30 2.3. Quy các nhà máy đúc 32 2.4. Cơ cấu sử dụng hợp kim đúc trong các ngành công nghiệp 34 2.5. Công nghệ sản xuất hợp kim và tạo hình vật đúc 37 2.6. Về nhân lực cho sản xuất đúc 39 2.7. Công nghiệp phù trợ cho sản xuất đúc 39 III. KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NGÀNH ĐÚC VIỆT NAM 40 3.1. Mối quan hệ giữa ngành đúc và các ngành công nghiệp ở Việt nam 40 3.2. Hiện trạng ngành đúc Việt Nam trước năm 2010 43 3.3. Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cho ngành đúc 56 3.4. Nhận xét chung 57 IV. HÌNH NGÀNH ĐÚC VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CNH-HĐH (GIAI ĐOẠN 2020-2025) 59 4.1. Dự báo sản lượng vật đúc Việt Nam 59 4.2. hình sản xuất đúc của Việt Nam 61 4.2.1. Những căn cứ để định hướng hình phát tri ển ngành đúc Việt Nam 61 4.2.2. Một số nguyên tắc chung 62 4.2.3. hình phát triển ngành đúc Việt Nam giai đoạn (2020-2025) 63 V. NHỮNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC HÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐÚC NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CNH-HĐH VIỆT NAM HỘI KHKT ĐÚC - LUYỆN KIM VIỆT NAM - 2009 2 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Thành phần hóa học một số loại cát……………………………………………… .9 Bảng 2: Phân loại cát làm khuôn theo độ hạt /mm/ 10 Bảng 3: Hỗn hợp làm khuôn cát- đất sét tươi thông dụng…………………………………….12 Bảng 4: Hỗn hợp làm khuôn cát- sét trên máy dằn ép……………………………………… 12 Bảng 5: Thành phần hỗn hợp cát nhựa furan ……………………………………………… 15 Bảng 6: Sản lượng đúc của một số nước từ năm 1989 tới 2007………………………………25 Bảng 7: Thống kê cácchỉ tiêu trong sản xuất đúcĐức và các nước Tây Âu 1999-2006… 26 Bảng 8: Sự phát triển dân số, sản lượng vật đúc tới năm 2000……………………………….27 Bảng 9: Sản lượng vật đúc trên đầu người ở một số nước trên thế giới…………………… 28 Bảng 10: Tiêu thụ thép và vật đúc bình quân đầu người của một số nước năm 2007 29 Bảng 11: Sản lượng và tỷ lệ hợp kim đúc được sử dụng trên thế giới……………………… 30 Bảng 12: Tính chất cơ học của các loại hợp kim đúc…………………………………………31 Bảng 13: Số nhà máy đúc, sản lượng TB (tấn) năm 1997 so với năm 1996 tại một số nước…33 Bảng 14: Cơ cấu sử dụng gang, thép đúc trong các ngành công nghiệp Đức 1975 và 1995….34 Bảng 15: Cơ cấu sử dụng gang, thép đúc trong các ngành công nghiệp Đức năm 2002…… 34 Bảng 16: Cơ cấu sử dụng vật đúc nhôm ở mộ t số nước ở Châu Âu…………………… … 38 Bảng 17: Tỷ lệ SD các thiết bị nấu luyện để sản xuất gang lỏng cho đúc năm 1993 của Đức 40 Bảng 18: Thống kê một số DN đúc được khảo sát………………………………………… 46 Bảng 19: Một số thông tin tổng hợp của các DN đúc lớn…………………………………… 49 Bảng 20: Các cơ sở đúc thuộc khu vực làng nghề Y Yên tỉnh Nam Định……………… ….53 Bảng 21: Cơ sở đúc làng nghề Ph ường Đúc Thành phố Huế…………………………………55 Bảng 22: Số lượng CN và CBKT ngành Đúc được đào tạo 10 năm gần đây…………… …56 Bảng 23: Tình hình SX, tiêu thụ và nhập khẩu thép của Việt Nam giai đoạn 2005-2008…….59 Bảng 24: Tiêu thụ thép và vật đúc bình quân đầu người của 1 số nước năm 2002………… 60 Bảng 25: Dự tính sản lượng vật đúc Việt Nam giai đoạn 2016-2020…………………………60 Bảng 26: Sản lượng các hợp kim đúcViệt nam giai đoạn 2020-2025…………………… 64 Bảng 27: Cơ cấu sử dụng hợp kim đúc trong các ngành công nghiệp Việt Nam………… 65 Bảng 28: Các dự án xây dựng xí nghiệp đúc theo qui hoạch của các bộ, ngành…… ………66 Mễ HèNH PHT TRIN NGNH C NAM P NG YấU CU CNH-HH VIT NAM HI KHKT C - LUYN KIM VIT NAM - 2009 3 M U Chiến lợc phát triển ngành cơ khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn tới 2020 ó đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 186/2002/QĐ- TTg ngày 26 tháng 12 năm 2002, khẳng định quan điểm cơ khí là một trong những ngành công nghiệp nền tảng, có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, củng cố an ninh, quốc phòng của đất nớc. Những năm gần đây, mặc dù vẫn bị động trong cơ chế thị trờng khi tài sản và năng lực của ngành còn nhỏ bé, nhng cùng với sự hoàn thiện dần các chính sách của Nhà nớc và cố gắng chủ quan của các doanh nghiệp, công nghiệp cơ khí đã duy trì đợc tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất ở mức xấp xỉ 21%/năm, dần giành lại thế đứng trên thị trờng nội địa, thay thế hàng ngoại, bớc đầu cú xuất khẩu. Do những điều kiện khách quan từ thời hoạt động theo cơ chế bao cấp, phần lớn thiết bị máy móc, nguồn vật t và nhân lực tập trung trong các doanh nghiệp cơ khí nhà nớc. Khi sản xuất một sản phẩm nào đó, các doanh nghiệp này thờng làm trọn gói tất cả các công đoạn theo kiểu khép kín, t khõu to phụi, nhit luyn, gia cụng c khớ, sn, lp rỏp v cỏc phõn xng ph tr n sn phm cui cựng . Chính vì vậy nên đầu t dàn trải, hiệu qu ả thấp, giá thành cao nhng chất lợng không cao, sản phẩm khó xâm nhập thị trờng dẫn đến doanh nghiệp thiếu khả năng và không đủ sức để tái đầu t. Trong nền kinh tế hội nhập toàn cầu, vai trò của các ngành cụng nghip hỗ trợ với cỏc ngành cụng nghip chính là rất quan trọng. Việc xuất hiện các nhà sản xuất hỗ trợ sẽ tối u hoá từ khâu đầu t hạ nguồn, bao gồm cả nguyên liệu thô và năng lợng cho sản xuất. Các nhà sản xuất này liên tục đổi mới, sáng tạo, tìm cách hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo uy tín trên thơng trờng để đem lại lợi nhuận. Công nghệ viễn thông nh là một ngành liên quan đem đến khả năng hợp tác chặt chẽ, trao đổi nhanh chóng những thông tin cập nhật về thị hiếu, thị trờng, đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm, đào tạo từ xa để các nhà cung ứng có năng lực cạnh tranh quốc tế cung cấp đầu vào chất lợng tốt nhất, đảm bảo thời gian giao hàng, cùng các dịch vụ khách hàng nhanh chóng, thuận tiện. thỳc y s phỏt trin ca nn kinh t, ngnh C khớ Ch to luụn c Nh nc xem trng v l mt b phn khụng th tỏch ri trong tin trỡnh Cụng nghip hoỏ-Hin i hoỏ t nc. Ngày 26/2/2002, Thủ tớng Chính phủ đã có Quyết định số 186/2002/QĐ-TTg V/v Phê duyệt Chiến lợc phát triển ngành Cơ khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020, vi mục tiêu cụ thể của chiến lợc là đến năm 2010 đáp ứng 45-50% nhu cầu sản phẩm cơ khí cả nớc, trong đó xuất khẩu đạt 30% giá trị sản lợng. Đồng thời, chiến lợc đã định hớng phát triển một số chuyên ngành và nhóm sản phẩm cơ khí quan trọng Mễ HèNH PHT TRIN NGNH C NAM P NG YấU CU CNH-HH VIT NAM HI KHKT C - LUYN KIM VIT NAM - 2009 4 gồm thiết bị toàn bộ, máy động lực, máy kéo và máy nông nghiệp, máy công cụ, cơ khí xây dựng, cơ khí tầu thuỷ, thiết bị điện, cơ khí ô tô và cơ khí giao thông vận tải. Chiến lợc cũng đề ra chủ trơng Đầu t có trọng điểm thiết bị và công nghệ vào các khâu cơ bản nh đúc, rèn, tạo phôi lớn để đồng bộ về thiết bị và công nghệ đáp ứng yêu cầu chế tạo chi tiết, cụm chi tiết lớn , phức tạp, tạo tiền đề phát triển các ngành công nghiệp khác, cần tập trung phát triển hiệu quả và bền vững một số chuyên ngành, sản phẩm cơ khí trọng điểm nhằm khai thác tốt nhất tiềm năng trên cơ sở phát huy mọi nguồn lực trong nớc cũng nh bên ngoài. Đồng thời với việc tiếp tục đổi mới, nâng cao năng lực, sắp xếp và củng cố doanh nghiệp nhà nớc đủ mạnh, giữ vai trò lực lợng chủ lực của ngành sẽ khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển ngành một cách có tổ chức, nâng cao khả năng chuyên môn hóa và hợp tác hóa trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, để cơ khí đóng góp phần xứng đáng của mình trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Nm 2006, Hi Khoa hc-K thut ỳc-Luyn kim Vit Nam, vi s ti tr ca Chớnh ph, s ch o trc tip ca Liờn hip cỏc hi KH-KT v B Cụng nghip ó t chc thnh cụng Hi ngh ỳc Chõu ln th 9 (AFC9). Vi gn 300 i biu tham d, trờn 100 i biu quc t n t Nht Bn, Hn Quc, Trung Quc, cỏc nc Asean cựng i din ca cỏc hóng ỳc ln thuc cỏc nc phỏt trin. Hi ngh ó thnh cụng tt p, gn hot ng ca Hi ỳc-Luyn kim Vit Nam vi cỏc DN ỳc ca Chõu v th gi i. Hin ti, do cỏc tiờu chun v mụi trng cỏc nc phỏt trin c ban hnh khỏ cht ch nờn nhng ngnh cụng nghip cú nhiu tỏc ng tiờu cc ti mụi trng nh ỳc, luyn kim, ferro, hoỏ cht, nhit in v.v ang cú xu hng chuyn dn sang vic thu mua sn phm t cỏc nc ang phỏt trin, ni m cỏc tiờu chun phỏt thi ra mụi trng v khớ, rn, lng khụng quỏ cht ch, nghiờm ngt. Sau khi H i ngh AFC9 kt thỳc, trờn 20 on thng gia ca cỏc nc phỏt trin ó ti lm vic cựng Hi ỳc-Luyn kim VN vi mong mun hp tỏc, phỏt trin thụng qua vic t hng, tin ti chuyn giao cụng ngh nhng t l hp tỏc thnh cụng rt ớt. Ch mt s c s t nhõn c u t gn õy (nm 2000), vi cỏc trang thit b hin i cỏc khõu lm khuụn, thit b n u v nhit luyn mi cú c hp ng, t hng. a s cỏc DN ỳc Vit Nam, nhng c s ln thng c u t t nhng nm 70 ca th k trc, thit b cụng ngh do Liờn Xụ (c), Trung Quc, i Loan ch to do Nh nc qun lý. Mt hng sn phm n gin v thng ch phc v cho sn phm chớnh c a DN (bng, mỏy; v ng c; xilanh; xộc mng; ng gang; np cng v.v ). HÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐÚC NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CNH-HĐH VIỆT NAM HỘI KHKT ĐÚC - LUYỆN KIM VIỆT NAM - 2009 5 Vì vậy, năm 2009 Bộ Công Thương giao cho Hội KHKT Đúc Việt Nam đề tài « Nghiên cứu đề xuất hình phát triển ngành đúc Việt Nam, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nước » là vấn đề cấp bách. MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU a) Mục đích nghiên cứu : Trên cơ sở khảo sát tình trạng ngành đúc Việt Nam, dựa vào các Nghị quyết của Đảng và Nhà nước, vào Quy hoạch phát triển các ngành công nghiệ p trong nước tới năm 2020-2025, xây dựng hình ngành đúc Việt Nam làm cơ sở giúp Bộ Công Thương xây dựng Quy hoạch phát triển ngành và có các chính sách thích hợp bảo đảm cho ngành đúc phục vụ đắc lực sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. b) Nội dung nghiên cứu bao gồm : -Mô hình ngành đúc trên Thế giới, đặc biệt tại các nước công nghiệp phát triển, -Đánh giá hiện trạng ngành đúc Việt Nam tới nă m 2009, -Mô hình ngành đúc Việt Nam trong giai đoạn CNH-HĐH đất nước, -Các kết luận và kiến nghị. c) Phương pháp nghiên cứu : -Thu thập các tài liệu nước ngoài qua các thông tin trên mạng, trong tạp chí và đặc biệt qua công tác nước ngoài khi trao đổi với bạn để nắm được hình ngành đúc hiện tại, đặc biệt ở các nước công nghiệp phát triển để tiệm cận với các khoa học và công nghệ ngành mới nhất để sớm áp d ụng vào Việt Nam, tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm, -Điều tra hiện trạng ngành đúc Việt Nam bằng cách xây dựng các phiếu điều tra hợp lý gửi tới các cơ sở đúc, bằng phương pháp chuyên gia (ký hợp đồng với Hội Đúc-Luyện Kim Hà Nội) ;Qua chủ nhiệm đề tài trực tiếp đi tới các tỉnh thành và cơ sở đúc trọng điểm, điển hình để có th ể đánh giá chính xác mọi mặt của ngành đúc hiện tại, HÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐÚC NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CNH-HĐH VIỆT NAM HỘI KHKT ĐÚC - LUYỆN KIM VIỆT NAM - 2009 6 -Làm việc với các ngành công nghiệp, các địa phương (có chọn lọc) để nắm bắt quy hoạch phát triển của ngành và địa phương tới năm 2020-2025 nắm bắt nhu cầu về sản phẩm đúc trong giai đoạn CNH-HĐH đất nước, -Xây dựng hình ngành đúc Việt Nam đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nước, các đề xuất và kiến nghị. I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU – KHÁI NIỆM VỀ CÔNG NGHỆ ĐÚC Đúc là phương pháp chế tạo phôi theo công nghệ nấu chảy kim loại, rót vào khuôn đúchình dáng , kích thước của vật đúc. Vật đúc có thể đem dùng ngay được gọi là chi tiết đúc. Nếu vật đúc đưa qua các khâu gia công cơ khí để nâng cao độ chính xác về kích thước, độ bóng bề mặt, cơ lý tính gọi là phôi đúc. Công nghệ đúc có những ưu, nhược điểm chủ yếu sau: - Có th ể đúc được các loại vật liệu khác nhau, thường là gang, thép, kim loại mầu và hợp kim của chúng với khối lượng từ vài gan đến hàng trăm tấn; - Chế tạo được những vật đúchình dạng, kết cấu phức tạp như thân máy công cụ, vỏ động cơ, hộp số, chân vịt tầu thuỷ mà bằng các phương pháp khác chế tạo khó khăn hoặc không chế tạo được; - Có thể đúc được nhiều lớp kim loại trong 1 vật đúc; - Có khả năng cơ khí hoá, tự động hoá; - Giá thành vật đúc rẻ vì vốn đầu tư thấp hơn so với các công nghệ khác, tính chất sản xuất linh hoạt, năng suất cao Tuy nhiên, công nghệ đúc cũng có những nhược điểm đó là: - Độ chính xác về hình dáng, kích thước và độ bóng không cao (có thể đạt được cao khi áp dụng phương pháp đúc chính xác, độ chính xác có thể đạt 0,001 mm và độ nhẵn đạt 1,25 micron); - Tốn kim loại cho hệ thống rót; [...]... DISAMATIC đảm bảo chất lợng tốt và hiệu quả kinh tế cao Tình hình chế biến và cung cấp đất sét Đất sét dùng làm khuôn đúcViệt Nam đợc khai thác ở một số mỏ nh: đất sét cao lanh Trúc Thôn (Chí Linh Hải Dơng), đất sét Cổ Định Thanh Hoá, đất sét Di Linh Một số doanh nghiệp t nhân khai thác phơi sấy, nghiền mịn và cung cấp cho các nhu cầu của sản xuất đúc Bentônít Cổ Định Thanh Hoá có độ dẻo dính thấp hơn... Hỗn hợp cát-nớc thuỷ tinh dùng rộng rãi trong sản xuất đúc nhất là để làm khuôn đúc thép và chi tiết lớn Đặc điểm của hỗn hợp là độ bền cao có thể đông cứng nhanh, không qua sấy, rút ngắn chu kỳ sản xuất, làm cho khuôn đúc cứng vững, đảm bảo kích thớc chính xác, thao tác giã khuôn đơn giản hơn hỗn hợp khuôn cát -đất sét Những chi tiét lớn thành dày ,yêu cầu chất lợng cao, sử dụng công nghệ này rất phù... đợc Trờng hợp nhiều đất dính độ thông khí kém thì pha thêm cát thạch anh, hoặc độ bền thấp thì pha thêm ít đất sét Hỗn hợp cát -đất sét thiên nhiên có độ hạt nhỏ 0,063-0,1mm, lẫn nhiều tạp chất, lợng đất dính không ổn định, do 12 HI KHKT C - LUYN KIM VIT NAM - 2009 Mễ HèNH PHT TRIN NGNH C NAM P NG YấU CU CNH-HH VIT NAM vậy chất lợng vật đúc không ổn định, phế phẩm nhiều Hỗn hợp cát -đất sét thiên nhiên... tng sn lng ỳc tng t nm 1973 ti nm 2003 M t 10,3% 31 HI KHKT C - LUYN KIM VIT NAM - 2009 Mễ HèNH PHT TRIN NGNH C NAM P NG YấU CU CNH-HH VIT NAM lờn 31,7% , Nht: 16,3% lờn 31,6%, Phỏp t 17,8% lờn 43,4% Nm 2003, sn lng gang cu so vi tng sn lng vt ỳc c l 34,8%, H Lan: 47,3%, o: 45,6%, Trung Quc: 24%, Hn Quc: 30,2% v i Loan: 17,5% Thộp ỳc c phỏt trin theo hng tng cht lng, gim s lng v c thay th mt phn... ruột, đảm bảo độ bền chắc, không bị cháy dính bám vào vật đúc, phù hợp với yêu cầu của khuôn, ruột trong công nghệ sản xuất khuôn đúc gang, đúc thép v.v Đất sét Kaolinít có độ chịu lửa cao, tính dẻo dính thấp thờng dùng trong hỗn hợp khuôn khô, làm ruột với tỷ lệ 8-12% Kaolinít còn dùng trong hỗn hợp sửa chữa, xây đắp lò nấu gang, nồi, gáo rót v.v Đất sét Bentônít có tính chịu lửa kém, độ hạt rất nhỏ mịn,... trong hỗn hợp cát tơi trên máy rung dằn ép hoặc giã khuôn thủ công, chi tiết đúc không lớn lắm ở dây chuyền tự động DISAMATIC dùng Bentônít Di Linh đã đợc hoạt hoá xô đa (loại này dùng chủ yếu cho dung dịch khoan dầu khí) Một số doanh nghiệp còn dùng Bentônít nhập ngoại từ ấn Độ hoặc Mỹ mới đáp ứng đợc yêu cầu của khuôn đúc Đất sét cao lanh Trúc Thôn có độ chịu lửa cao, dẻo dính kém chỉ dùng cho khuôn... lợng 10 HI KHKT C - LUYN KIM VIT NAM - 2009 Mễ HèNH PHT TRIN NGNH C NAM P NG YấU CU CNH-HH VIT NAM không ổn định phụ thuộc vào vùng, bãi cát khai thác, đào xúc thủ công và tự vận chuyển Đất sét dùng trong hỗn hợp làm khuôn đúc Đất sét dùng làm khuôn là những hạt nham thạch phân tán mịn của nhôm silicát ngậm nớc (Al2O3.SiO2.2H2O Kaolinít hoặc Al2O34SiO2.nH2O Ben tô nít) Đất sét khi hút nớc có khả năng... 2C %SiO2 96% - Loại 3C %SiO2 94% - Loại 2C %SiO2 90% 2/ Theo độ hạt: - Cát Đà Nẵng xếp loại: 1C 04 ; 1C 03; 1C 02; 1C 016 - Cát Vân Hải ký hiệu loại: 1C 02; 1C 016 9 HI KHKT C - LUYN KIM VIT NAM - 2009 Mễ HèNH PHT TRIN NGNH C NAM P NG YấU CU CNH-HH VIT NAM Quy cách độ hạt cát theo lới sàng (Cát Đà Nẵng- VICOSIMEX) cho bng 2 Bng 2: Phõn loi cỏt lm khuụn theo ht Sàng Ký hiệu V -7 V6A V- 6 SF V- 5,5A... furan đợc tiến hành nh sau: trộn cát khô với chất xúc tác sau đó phun (đổ) nhựa vào trộn đều trong thời gian ngắn rồi đem 14 HI KHKT C - LUYN KIM VIT NAM - 2009 Mễ HèNH PHT TRIN NGNH C NAM P NG YấU CU CNH-HH VIT NAM làm khuôn, làm ruột ngay Chờ khoảng 30-45 phút hỗn hợp đóng rắn, sau khi thao tác mẫu ta đợc khuôn đúc hoàn chỉnh Thành phần hỗn hợp cát nhựa furan nh bng 5 Bng 5: Thnh phn cỏt nha furan... cứng Tỷ lệ dùng % 100 0,9 1,5% khối lợng cát 30-70% khối lợng nhựa furan + Lựa chọn tỷ lệ nhựa furan Nhựa furan pha trộn cần đợc xác định theo yêu cầu của khuôn đúc, tỷ lệ càng ít càng tốt nếu nh đảm bảo độ bền chắc chắn của khuôn Thời tiết nóng ẩm hoặc lạnh giá ảnh hởng nhiều đến chất lợng cát nhựa, tuỳ Theo tình hình cụ thể mà tăng giảm tỷ lệ chất dính và chất tăng cứng + Kiểm soát tốc độ tăng cứng . TẮT BÁO CÁO ĐỀ TÀI: Nghiên cứu đề xuất mô hình phát triển ngành đúc Việt Nam, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nước . Đề tài được thực hiện theo Hợp đồng Nghiên cứu khoa học và Phát triển công. Nghiên cứu đề xuất mô hình phát triển ngành đúc Việt Nam, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nước » là vấn đề cấp bách. MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU a) Mục đích nghiên cứu : . MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐÚC NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CNH-HĐH VIỆT NAM HỘI KHKT ĐÚC - LUYỆN KIM VIỆT NAM - 2009 5 Vì vậy, năm 2009 Bộ Công Thương giao cho Hội KHKT Đúc Việt Nam đề tài « Nghiên

Ngày đăng: 16/04/2014, 22:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan