Các rào cản trong thương mại quốc tế và yêu cầu đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

107 5.5K 11
Các rào cản trong thương mại quốc tế và yêu cầu đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các rào cản trong thương mại quốc tế và yêu cầu đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -*** TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG -*** - PHẠM XUÂN THỤY Phạm Xuân Thụy CÁC RÀO CẢN TRONG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦAVIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Các rào cản thƣơng mại quốc tế yêu cầu hoạt động xuất ngành: Kinh tiến trình hội hệ kinh tế quốc tế tế Chuyên củaViệt Nam tế giới Quan nhập kinh tế quốc Mã số: 60.31.07 Chuyên ngành: Mã số: Kinh tế giới Quan hệ kinh tế quốc tế 60.31.07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Luận văn thạc sỹ Kinh tế NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH THỊ THU HƢƠNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH THỊ THU HƢƠNG HÀ NỘI - 2006 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾ TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÁC RÀO CẢN TRONG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm rào cản thƣơng mại quốc tế 1.2 Sự hình thành mục đích sử dụng rào cản thƣơng mại quốc tế 1.2.1 Sự hình thành rào cản thương mại quốc tế 1.2.2 Mục đích sử dụng rào cản thương mại quốc tế 1.3 Các loại rào cản thƣơng mại quốc tế 10 1.3.1 Rào cản thuế quan 10 1.3.1.1 Thuế quan 10 1.3.1.2 Hạn ngạch thuế quan 12 1.3.2 Rào cản phi thuế quan 12 1.3.2.1 Các biện pháp tương đương thuế quan 13 1.3.2.2 Các biện pháp hạn chế định lượng 14 1.3.2.3 Các rào cản kỹ thuật thương mại 17 1.3 2.4 Các biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thực vật 18 1.3.2.5 Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời 18 3.2.2.6 Quản lý tỷ giá hối đoái 19 1.3.2.7 Tỷ lệ nội địa hoá bắt buộc 19 1.3.2.8 Các biện pháp liên quan đến doanh nghiệp nhà nước quyền kinh doanh thương mại 20 1.3.2.9 Các rào cản khác 20 1.4 Qui định WTO rào cản thƣơng mại quốc tế 20 1.4.1 Qui định WTO rào cản thuế quan 21 1.4.1.1 Qui định WTO thuế quan 21 1.4.1.2 Qui định WTO hạn ngạch thuế quan 23 1.4.2 Qui định WTO rào cản phi thuế quan 24 1.4.2.1 Các biện pháp tương đương thuế quan 24 1.4.2.2 Các biện pháp hạn chế định lượng 25 1.4.2.3 Các biện pháp liên quan đến doanh nghiệp 28 1.4.2.4 Các biện pháp kỹ thuật thương mại 28 1.4.2.5 Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời 30 1.4.2.6 Qui định mua sắm phủ 33 1.4.2.7 Các biện pháp khác 34 CHƢƠNG II NGHIÊN CỨU CÁC RÀO CẢN TRONG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 2.1 Rào cản thƣơng mại số thị trƣờng xuất Việt Nam 2.1.1 Các rào cản thương mại thị trường Hoa Kỳ 36 36 36 2.1.1.1 Hàng rào thuế quan Hoa Kỳ 37 2.1.1.2 Hàng rào phi thuế quan Hoa Kỳ 39 2.1.2 Các rào cản thương mại thị trường EU 46 2.1.2.1 Rào cản thuế quan EU 47 2.1.2.2 Rào cản phi thuế quan EU 49 2.1.3 Các rào cản thương mại thị trường Trung Quốc 55 2.1.3.1 Rào cản thuế quan Trung Quốc 56 2.1.3.2 Rào cản phi thuế quan Trung Quốc 57 2.1.4 Các rào cản thương mại thị trường nước ASEAN 61 2.1.4.1 Rào cản thuế quan nước ASEAN 62 2.1.4.2 Rào cản phi thuế quan nước ASEAN 63 2.2 ảnh hƣởng rào cản thƣơng mại thị trƣờng đến hoạt động xuất Việt Nam 66 2.2.1 ảnh hưởng rào cản thu quan 66 2.2.2 nh h-ởng rào cản phi thuÕ quan 67 CHƢƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM ĐỐI PHÓ VỚI CÁC RÀO CẢN TRONG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ, ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 70 Chiến lƣợc phát triển xuất Việt Nam thời kỳ 2000-2010 70 Kinh nghiệm đối phó với rào cản thƣơng mại quốc tế số nƣớc 72 2.1 Kinh nghiệm đối phó với rào cản thương mại Trung Quốc 72 2.2 Kinh nghiệm đối phó với rào cản thương mại Thái Lan 76 2.3 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 78 Các biện pháp nhằm vƣợt rào cản thƣơng mại quốc tế để đẩy mạnh hoạt động xuất Việt Nam 80 3.1 Giải pháp chung Nhà nước 81 3.1 Giải pháp cho Hiệp hội ngành nghề 88 3.3 Giải pháp doanh nghiệp 91 KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt (Agreement on) Anti-Dumping Practices Hiệp định chống bán phá giá AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực tự thương mại ASEAN APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Thái Bình Dương ADP ASEAN Association of South-East Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam CEPT Common Effective Preferential Tariff Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung ASEAN DOC Department of Commerce Bộ Thương mại Hoa Kỳ European Union Liên minh Châu Âu General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp định chung thuế quan thương mại EU GATT GSP Generalized System of Preferences Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập ISO International Standardization Organization Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế MFN Most Favoured Nation Qui chế tối huệ quốc National Treatment Chế độ đãi ngộ quốc gia Organization for Economic Tổ chức hợp tác phát triển kinh Cooperation and Development tế SCM Subsidies and Countervailing Measures Agreement Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng WTO WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới NT OECD VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TMQT Thương mại quốc tế LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thương mại quốc tế, từ lâu, đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Thông qua thương mại quốc tế, quốc gia tiến hành trao đổi để phát huy hết lợi khắc phục hạn chế kinh tế nước Tuy nhiên, tham gia vào thương mại quốc tế khơng có nghĩa tham gia vào chơi hồn tồn bình đẳng, vì, quốc gia tham gia vào thương mại quốc tế cố gắng phát huy hết khả để thu lợi ích tối đa đồng thời bảo hộ thị trường cho doanh nghiệp nội địa Để làm điều Chính phủ quốc gia lập nên hàng rào, hữu hình lẫn vơ hình để ngăn cản hàng hố, dịch vụ từ nước thâm nhập cạnh tranh với doanh nghiệp nước Trong đó, nước giàu, nước có kinh tế phát triển, với ưu lại nước áp dụng mạnh mẽ biện pháp hàng hoá từ quốc gia chậm phát triển Ngay bối cảnh tự hoá thương mại quốc tế hoá đời sống kinh tế rào cản thương mại khơng giảm mà ngày tinh vi, phức tạp Nếu trước chúng tồn hình thức biện pháp bảo hộ thuế quan hay lệnh cấm, hạn chế nhập chúng tồn nhiều hình thức, nhiều biện pháp khác Trong thập kỷ qua Việt Nam hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế quốc tế Hiện thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) với Khu vực tự mậu dịch ASEAN (AFTA), Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC) sớm trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) năm 2006 Theo phải thực cam kết mở cửa thị trường cho phù hợp với qui định chung tổ chức Vấn đề đặt phải hiểu nắm rõ rào cản thương mại quốc tế để mặt vượt qua chúng, đẩy mạnh hoạt động xuất Đây lý mà vấn đề “Các rào cản thương mại quốc tế yêu cầu hoạt động xuất Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” chọn làm đề tài cho luận văn Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua có nhiều báo tạp chí kinh tế như: Thời báo kinh tế, Báo Thương mại, Báo đầu tư hay trang báo điện tử http://www.vnexpress.net, http://www.vneconomy.com.vn, http://www.vnmedia.vn đề cập đến vấn đề rào cản vượt rào cản thương mại quốc tế, trang web Sở thương mại thành phố Hồ Chí Minh www.trade.hochiminhcity.gov.vn có liệt kê hầu hết qui định chung liên quan đến việc nhập hàng hoá vào quốc gia giới, nghiên cứu kể nhiều lý đề cập đến vấn đề rào cản cách riêng lẻ Đặc biệt, thời gian gần có cơng trình nghiên cứu lớn đề cập đến vấn đề này, nêu ra: “Bảo hộ hợp lý sản xuất mậu dịch nơng sản q trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”- Đề tài nghiên cứu cấp Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội (2002-2003), “Hệ thống rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế giải pháp để vượt rào cản kỹ thuật doanh nghiệp Việt Nam”–Viện Nghiên cứu thương mại, Bộ Thương Mại (2001-2002), “Nghiên cứu rào cản thương mại quốc tế đề xuất giải pháp Việt Nam”Bộ Thương Mại (2003-2004) Tuy nhiên, với việc Việt Nam sớm trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) năm 2006 người vấn đề đặt phải nghiên cứu rào cản thương mại quốc tế dựa qui định WTO để từ tạo đà cho hàng hoá xuất Việt Nam vượt qua rào cản, đẩy mạnh hoạt động xuất nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích hình thức rào cản thương mại quốc tế, đặc biệt dựa qui định WTO, luận văn sâu nghiên cứu rào cản thương mại thị trường xuất mà hàng hố Việt Nam vấp phải đề xuất giải pháp để vượt rào cản, đẩy mạnh xuất Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu - Chỉ phân tích rào cản áp dụng thương mại quốc tế dựa qui định WTO - Phân tích rào cản thương mại số thị trường xuất chủ yếu Việt Nam - Đề xuất biện pháp vượt rào cản thương mại cho Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hình thức rào cản áp dụng thương mại quốc tế, xin đề cập đến chúng theo góc độ từ qui định WTO Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu: thống kê, tổng hợp, phân tích pháp so sánh Kết cấu luận văn Luận văn có kết cấu gồm chương: Chương I: Tổng quan rào cản thương mại quốc tế Chương II: Nghiên cứu rào cản thương mại quốc tế hoạt động xuất Việt Nam Chương III: Một số giải pháp kiến nghị nhằm đối phó với rào cản thương mại quốc tế, đẩy mạnh xuất Việt Nam CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÁC RÀO CẢN TRONG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm rào cản thƣơng mại quốc tế Khi tham gia vào thương mại quốc tế (TMQT), quốc gia cố gắng phát huy hết lợi mình, tận dụng ưu thị trường quốc tế mặt khác quốc gia lại phải đối mặt với lợi quốc gia khác đối thủ cạnh tranh Lợi cho quốc gia đồng nghĩa với yếu cho quốc gia khác Để khắc phục, quốc gia sử dụng loạt công cụ để điều chỉnh hoạt động thương mại Công cụ truyền thống sử dụng phổ biến đánh thuế nhập hàng hoá quốc gia khác thâm nhập vào thị trường nước, với hàng loạt khoản thu, qui định, sách nhằm hạn chế hàng hố nước xâm nhập thị trường nội địa Đối với nước xuất lúc hàng hoá họ phải đối mặt với hàng rào mà người ta gọi rào cản thương mại Thuật ngữ “rào cản thương mại” (barriers to trade) hay “hàng rào thương mại” sử dụng phổ biến, đề cập đến nhều nơi phần “UNDERSTANDING THE WTO: THE AGREEMENTS” WTO hay nghiên cứu Nhóm làm việc Uỷ ban thương mại thuộc Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) Tuy nhiên, nay, nói chưa có định nghĩa cụ thể rào cản thương mại Trong Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại WTO có khái niệm rào cản thương mại dừng lại việc thừa nhận thoả thuận “khơng nước bị ngăn cản tiến hành biện pháp cần thiết để đảm bảo chất lượng hàng hố xuất mình, để bảo vệ sống hay sức khoẻ người, động thực vật, bảo vệ môi trường để ngăn ngừa hoạt động man trá, mức độ mà nước cho phù hợp phải đảm bảo biện pháp không tiến hành với cách thức gây phân biệt đối xử cách tuỳ tiện biện minh nước, điều kiện giống nhau, tạo hạn 10 chế trá hình TMQT, hay nói cách khác phải phù hợp với qui định Hiệp định này” [9] Trên thực tế, khái niệm rào cản thương mại mang tính chất tương đối Như ta nhắc đến phần đầu, để đối phó với luồng hàng hố nhập từ bên ngoài, quốc gia thi hành hàng loạt sách, biện pháp hạn chế nhập Nếu các sách, qui định gây cản trở cho hoạt động xuất doanh nghiệp, quốc gia bị qui rào cản thương mại doanh nghiệp, quốc gia khác chưa hẳn Cụ thể, thuế quan đánh vào hàng nhập rào cản mức thuế suất thấp thấp tới mức không gây cản trở thương mại, chí mức thuế suất hưởng thấp so với hàng hoá xuất cạnh tranh từ nước khác lại ưu đãi Nhưng trở thành rào cản mức thuế suất cao cách thực cao mức thuế suất áp dụng hàng hoá loại nước khác Với biện pháp khác vậy, thân khơng phải rào cản biện pháp đặt “khơng mức cần thiết” không vi phạm nguyên tắc đối xử quốc gia, trở thành hàng rào gây cản trở cho thương mại quốc gia khác Từ đây, đến trí “rào cản” hay “hàng rào thương mại” khái niệm dùng để sách, qui định quốc gia, khu vực hay khối kinh tế điều chỉnh hoạt động thương mại quốc gia, khu vực hay khối kinh tế với phần cịn lại giới mà biện pháp nhằm mục đích cản trở hạn chế việc nhập hàng hố Kết vịng đàm phán thương mại đa phương song phương khuôn khổ WTO trước Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) mở cửa thị trường tự hoá thương mại rằng: rào cản thương mại quốc tế xuất hầu hết lĩnh vực, với biện pháp đa dạng tinh vi Chẳng hạn, có biện pháp áp dụng biên giới có biện pháp áp dụng bên biên giới; có biện pháp thuế quan phi thuế quan; có biện pháp mơi trường biện pháp vệ sinh dịch tễ; có biện pháp tự vệ đặc biệt có biện pháp mang tính tạm thời; có biện pháp chung có biện pháp mang tính chun ngành; có biện pháp trực tiếp hàng hố xuất nhập có biện pháp gián tiếp đầu tư liên quan đến thương mại Chính tính đa dạng phức 93 Khi quan có thẩm quyền nước nhập tiếp tục điều tra cần tiếp tục vận động họ không áp dụng biện pháp tạm thời (với lý hàng nhập chưa gây thiệt hại vật chất cho ngành sản xuất nước) Trong trường hợp việc áp dụng thuế chống bán phá giá khó tránh khỏi chủ động đề xuất cam kết tăng giá xuất để nước nhập dừng điều tra giải tranh chấp theo biện pháp hoà giải Đặc biệt, cần nâng cao lực đàm phán giải tranh chấp phát sinh Biện pháp giúp giải ổn thoả xung đột thương mại, xoa dịu hạn chế thiệt hại trường hợp bị áp đặt hình thức đối kháng Cuối cùng, cam kết tăng giá xuất khơng chấp nhận khả áp dụng thuế chống bán phá giá tránh khỏi Tuy nhiên, cần tiếp tục vận động để mức thuế chống bán phá giá thấp tốt (có thể vận động nhà sản xuất nước nhập sử dụng hàng nhập nguyên liệu đầu vào người tiêu dùng cuối hàng nhập gây sức ép với quan thẩm quyền áp dụng mức thuế thấp biên độ phá giá) Ngoài ra, để chủ động “ hầu kiện” “kháng cáo” trường hợp cần thiết, cần phải chủ động chuẩn bị chứng từ có liên quan để có sở cho việc xác định biên độ phá giá (cho nhà xuất khẩu) kim ngạch xuất ta 3% tổng kim ngạch nhập mặt hàng hay khơng? Thực trƣơng trình nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá xuất nhằm vƣợt qua rào cản tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm Như trình bày, thị trường xuất Mỹ EU thị trường có hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh an toàn thực phẩm cao Hơn nữa, nhằm bảo hộ cho thị trường nội địa nước viện cớ để bảo vệ người tiêu dùng để đưa tiêu chuẩn kỹ thuật cao, không cần thiết phi lý Những qui định thực trở thành rào cản TMQT nhằm bảo vệ sản phẩm nước nhiều mục tiêu bảo vệ người tiêu dùng Ngoài qui định kinh doanh hoá chất EU đạo luật chống khủng bố sinh học Hoa Kỳ qui định qui trình kiểm tra mức cần thiết, làm tăng chi phí doanh nghiệp phải thực việc thông báo sớm, đăng ký sản phẩm để cấp phép thực yêu cầu kiểm tra quan quản lý Hiện nay, qui dịnh an toàn thực phẩm TMQT có xu hướng nâng cao mức thực trở thành rào cản lớn hàng xuất Việt Nam Chẳng 94 hạn, qui định dư lượng kháng sinh mức cần thiết khơng có sở khoa học EU, Hoa Kỳ, Canada (Qui định tỷ lệ Cloramphenicol Nitrofusal 0) yêu cầu giới hạn phát thiết bị kiểm tra 0,3/tỷ không cần thiết vô lý Mặc dù qui định vô lý để đẩy mạnh xuất vào thị trường buộc doanh nghiệp phải biện pháp để vượt qua rào cản có tính chất kỹ thuật Muốn vậy, doanh nghiệp phải đầu tư để đổi thiết bị công nghệ sản xuất, chế biến, chủ động ứng dụng tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000, ISO 14000, HACCP…Tuy nhiên doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh xuất Việt Nam lại phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ nên khả đầu tư đổi kỹ thuật khó khăn Vì vậy, để giải vấn đề cần phải có hỗ trợ nhà nước cách có chọn lọc, có trọng điểm Đối với tiêu chuẩn ngành hàng bên cạnh việc giúp đỡ doanh nghiệp có tiêu chuẩn quốc tế ISO, HACCP… Ngoài ra, việc lựa chọn tiêu chuẩn phù hợp quan trọng tiêu chuẩn áp dụng phải có ảnh hưởng lớn đến khu vực thị trường Việc áp dụng tiêu chuẩn nước hồn tồn miễn phí Kinh nghiệm rằng, thị trường Châu Á nên chọn tiêu chuẩn Nhật Bản, Bắc Mỹ chọn tiêu chuẩn Hoa Kỳ Châu Âu nên chọn tiêu chuẩn chung từ Châu Âu Ví dụ, với mặt hàng điện tử, tiêu chuẩn Nhật Bản JIS C 3202, Mỹ NEMA MW-1000, EU IEC Đối với mặt hàng thuỷ sản việc áp dụng qui trình sản xuất loại trừ hố chất bị ngăn cấm (như Flouroquinolones) giải pháp quan trọng để vượt qua rào cản thị trường EU Hoa Kỳ Trong năm 2006, Bộ Thuỷ sản tiến hành chương trình áp dụng Qui trình sản xuất (GAP) ni trồng thuỷ sản phạm vi nước, đồng thời thị Cơ quan kiểm sốt an tồn an tồn vệ sinh thú y thủy sản địa phương tiến hành kiểm tra chất lượng 100% lô hàng thuỷ hải sản xuất Giải pháp ngăn chặn tình trạng lơ hàng xuất bị trả không vượt qua công tác kiểm tra chất lượng hàng nhập thị trường xuất Cũng liên quan đến việc kiểm tra chất lượng, nồng độ hoá chất bị cấm hàng xuất khẩu, việc trợ giúp doanh nghiệp cần thiết với qui mơ doanh nghiệp ta khó để xây dựng phịng thí 95 nghiệm riêng nên Chính phủ Bộ ngành cần trợ giúp họ tài kỹ thuật để xây dựng Trong trường hợp doanh nghiệp xây dựng phịng thí nghiệm riêng cần có biện pháp hỗ trợ họ việc kiểm tra mẫu vật phẩm Điều hồn tồn với trung tâm khoa học nhà nước Đồng thời, quan quản lý chất lượng hàng hoá, vệ sinh an toàn thực phẩm, quan kiểm dịch động vật dược phẩm cần mở rộng hợp tác quốc tế với tổ chức quốc tế quan quản lý hàng hoá nhập nước để sớm có thoả thuận công nhận lẫn tiêu chuẩn uỷ quyền cho việc kiểm tra chất lượng sản phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm, dược phẩm để giảm chi phí cho doanh nghiệp phải đối mặt với loại rào cản Hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nhãn mác sinh thái để đối phó vƣợt qua rào cản môi trƣờng Hiện nay, cạnh tranh toàn cầu ngày trở nên gay gắt yếu tố mơi trường có nguy bị lợi dụng để làm rào cản kỹ thuật TMQT Nhiều thị trường xuất lớn Việt nam, có EU yêu cầu có nhãn sinh thái hàng nhập Trên giới có 30 chương trình nhãn sinh thái khác gây phiền toái thực trở thành rào cản kỹ thuật thương mại Chẳng hạn nhãn hiệu cho thực phẩm có nguồn gốc hữu cơ, nhãn hiệu lâm nghiệp bền vững, nhãn hiệu ngư nghiệp bền vững… Vì tổ chức tiêu chuẩn quốc tế có quan tâm đáng kể ý tưởng hình thức sinh thái mang tính chất quốc tế Việt Nam thành viên phân ban kỹ thuật ISO/TC 207/SC3 thuộc Ban kỹ thuật ISO/TC 207 quản lý môi trường ISO, quan xây dựng tiêu chuẩn quốc tế vấn đề Vì vậy, định hướng việc xây dựng tiêu chuẩn nhãn môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14020 (Nhãn môi trường công bố nguyên tắc chung); ISO/DIS 14021 (Nhãn môi trường công bố nhãn môi trường kiểu II) Đồng thời nên thực giải pháp môi trường tự công bố Đây tự cơng bố mặt mơi trường mang tính chất thơng tin doanh nghiệp (ví dụ khả tái chế, tính khơng huỷ hoại mơi trường sinh thái), đơi cơng bố chương trình hiệu chuẩn Đây giải pháp môi trường nhà sản xuất, nhập khẩu, phân phối, bán lẻ khác lợi mà không cần chứng nhận quan chứng nhận bên thứ ba độc lập 96 Hiện nhãn tiêu chuẩn lao động SA 8000 nhiều nước yêu cầu hàng hoá nhập Tuy nhiên, việc đáp ứng đầy đủ qui định tiêu chuẩn SA 8000 khó khăn doanh nghiệp Việt Nam Đây vấn đề khó khăn phức tạp, Nhà nước cần tiến hành chương trình phổ biến kiến thức, triển khai thực đăng ký để cấp chứng SA 8000 cho doanh nghiệp, mặt khác Nhà nước cần tư vấn pháp luật điều kiện vật chất để doanh nghiệp vượt qua rào cản cách tốt Ngoài ra, số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam hàng nông sản, thực phẩm chế biến, giày dép, hàng thủ công mỹ nghệ, thuỷ hải sản số sản phẩm chế biến khác từ đồ gỗ, đồ nhựa, xe đạp phụ tùng… có tới 90% mặt hàng phải thâm nhập thị trường qua trung gian xuất dạng sản phẩm thô Đây cách thức để vượt qua rào cản TMQT Mặc dù vậy, diễn theo xu hướng việc xuất nước ta ngày phụ thuộc vào thương hiệu nước ngoài, hiệu xuất thấp lại không khẳng định thương hiệu hàng Việt Nam Để khắc phục thực trạng này, Nhà nước khơng làm thay doanh nghiệp cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp theo hướng nâng cao nhận thức doanh nghiệp vấn đề thương hiệu hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng, đăng kí phát triển thương hiệu thị trường xuất nước 3.3.2 Giải pháp cho Hiệp hội ngành nghề Hiệp hội doanh nghiệp hay nghiệp đoàn tổ chức có vai trị quan trọng doanh nghiệp việc đối phó với rào cản thương mại quốc tế Cho tới nước ta có khoảng 30 Hiệp hội ngành hàng có ngành hàng xuất nhập Hầu hết Hiệp hội tập hợp nhà sản xuất, xuất lớn nước Chẳng hạn Hiệp hội Dệt may có 450 hội viên, Hiệp hội Cafe-Cacao có 110 hội viên, Hiệp hội đồ gỗ có gần 200 hội viên Các Hiệp hội biết quan tâm đến công tác xúc tiến thượng mại, thực tốt công tác đối ngoại ngành với tổ chức quốc tế, tham gia tranh tụng quốc tế nhằm bảo vệ lợi ích nâng cao vị ngành vụ tranh chấp thương mại Hiệp hội chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam tham gia tích cực vào việc đấu tranh với Hoa Kỳ vụ bán phá giá cá tra, cá basa tôm đông lạnh 97 Tuy nhiên, Hiệp hội Việt Nam chưa thực có sức cạnh tranh liên kết chặt chẽ nên chưa thực chỗ dựa cho doanh nghiệp việc đối phó với rào cản thương mại quốc tế Để giúp cho doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động xuất mà không bị vấp phải rào cản thương mại Hiệp hội phải: Nâng cao lực thu thập xử lý thông tin Các hiệp hội phải thành lập củng cố phận thông tin để thu thập xử lý thơng tin có tính chất chun ngành thị trường xuất chủ yếu Một điều đơn giản muốn cho doanh nghiệp ngành hành vượt qua rào cản TMQT phải biết rào cản gì, biện pháp khắc phục hay đối phó với sao? Tuy vậy, phần lớn hiệp hội chưa tiếp cận thông tin chuyên sâu phục vụ cho xuất nói chung đối phó với rào cản thương mại nói riêng Trong vụ kiện bán phá giá cá basa sau giày da vừa qua, không doanh nghiệp ngỡ ngàng mà Hiệp hội ngành Rồi trình hầu kiện, Hiệp hội khơng trợ giúp nhiều cho doanh nghiệp Ngồi ra, cịn chưa cơng nhận nước có kinh tế thị trường mà công nhận nước phát triển trình độ thấp ,các Hiệp hội cần chủ động thu thập thơng tin tình hình thị trường giá nước thứ ba, có trình độ tương đương với để chủ động việc hầu kiện với vụ kiện chống bán phá giá chống trợ cấp cho có lợi cho doanh nghiệp Việt Nam Đồng thời cần thu thập đầy đủ thông tin đòi hưởng chế độ GSP nước phát triển trình độ thấp Sẵn sàng khởi kiện kháng kiện Ở hầu hết nước, việc khởi kiện kháng kiện Hiệp hội chủ động phát động quan quản lý Nhà nước Vấn đề khởi kiện kháng kiện vụ tranh chấp thương mại quốc tế vấn đề để phán sử thắng thua mà địi hỏi quyền bình đẳng theo nguyên tắc không phân biệt đối sử Lâu nay, Hiệp hội tập trung vào việc hầu kiện mà chưa chủ động việc khởi kiện kháng kiện Vì vậy, thời gian tới 98 Hiệp hội tuỳ theo điều kiện mà cần thiết sẵn sàng khởi kiện kháng kiện Phát huy vai trị điều hồ qui mơ sản xuất xuất khẩu, giá chất lƣợng sản phẩm để hạn chế nguy gặp phải vụ kiện chống bán phá giá Để tránh cho doanh nghiệp gặp phải rắc rối vụ kiện chống bán phá giá, Hiệp hội cần phải chủ động tính tốn thảo luận với doanh nghiệp ngành hàng để đề phòng biện pháp điều tiết sản lượng xuất cho không vượt mức giới hạn trường hợp bị nghi ngờ bán phá giá Khi khối lượng vượt q mức cần điều tiết giá xuất để biên độ không vượt 2% theo luật định Trường hợp tiêu chuẩn thứ khơng đáp ứng cần chuẩn bị tư liệu minh chứng để biện hộ cho việc chưa gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước bên khởi kiện Nếu hai tiêu chuẩn chưa đủ lý lẽ để bảo vệ Hiệp hội phải chủ động hầu kiện kháng kiện việc áp dụng thuế chống bán phá giá thấp Nâng cao lực hoạt động Hiệp hội ngành hàng Thông qua việc tăng cường nguồn nhân lực có trình độ cao pháp luật quốc tế kinh doanh quốc tế, đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho Hiệp hội cho tương xứng với phát triển sản xuất kinh doanh xuất ngành hàng, tạo điều kiện thuận lợi để Hiệp hội tham gia vào tổ chức Hiệp hội ngành hàng quốc tế Đồng thời hỗ trợ cho Hiệp hội việc xây dựng thực chương trình xúc tiến thương mại Năng lực Hiệp hội có tăng cường củng cố vững mạnh Hiệp hội phát huy tốt vai trò định hướng hỗ trợ doanh nghiệp việc chủ động đơí phó với rào cản thương mại quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất 3.3.3 Các giải pháp doanh nghiệp Các doanh nghiệp người phải đối chọi với rào cản, gánh chịu hậu người phải vượt qua rào cản thương mại để đẩy mạnh hoạt động xuất Chính vậy, hết, doanh nghiệp phải tìm phương cách khắc phục vấn đề Các giải pháp vượt rào cản doanh nghiệp là: 99 Tăng cƣờng việc nghiên cứu nắm bắt sách quản lý nhập thị trƣờng xuất khẩu, cảnh giác với rào cản thƣơng mại thị trƣờng Hơn hết doanh nghiệp xuất người chịu thiệt thịi việc phải đối phó với rào cản thị trường nhập doanh nghiệp phải liên tục tìm hiểu tường tận yêu cầu thị trường xuất để đáp ứng yêu cầu Đặc biệt thị trường EU Hoa Kỳ gặp nhiều khó khăn với biện pháp tự vệ chống bán phá giá, việc có đầy đủ thơng tin thị trường giúp doanh nghiệp điều chỉnh cấu mặt hàng đặc biệt giá cả, khơng có gắng “bán cho được” giá tránh vụ kiện gây nhiều thiệt hại Phối hợp, liên kết để chung sức đối phó với rào cản Thơng thường rào cản áp dụng đối tượng khơng hay vài số doanh nghiệp mà hầu hết doanh nghiệp xuất vào thị trường Nếu doanh nghiệp chung sức để đối phó với rào cản có lợi hẳn so với việc doanh nghiệp đấu tranh lẻ tẻ Nhất khi, doanh nghiệp xuất ta thường công ty vừa nhỏ Bản thân doanh nghiệp cạnh tranh gay gắt, hạ giá thành để giành giật thị trường Đối với tình này, giải pháp tiến hành thành lập tham gia Nghiệp đoàn, Hiệp hội nhà xuất Từ tạo thành liên minh thống có chung đối sách với rào cản nhận phán có lợi Bài học cho giải pháp việc doanh nghiệp xuất tơm đơng lạnh Thái Lan liên kết góp tiền thuê luật sư Hoa Kỳ kháng kiện thành công bán phá giá tôm Cũng nằm nhóm giải pháp này, việc hình thành nên doanh nghiệp xuất có qui mơ lớn, nhờ có lợi suất qui mơ, có khả thâm nhập mở rộng thị trường tốt Hơn nữa, với tiềm lực lớn đầu tư phát triển cơng nghệ tạo hàng hố có khả đáp ứng yêu cầu cao nhiều thị trường khác Một giải pháp khác lưu tâm đến liên doanh với đối tác nước việc sản xuất xuất sản phẩm Điều giúp cho hàng xuất thâm nhập thị trường dễ dàng Đồng thời, thực 100 tiễn cho thấy trước vụ tranh chấp thương mại có liên quan đến chống bán phá giá, chống trợ cấp có yếu tố nước ngồi đứng phía Việt Nam phán cuối có lợi cho Việt Nam Đầu tƣ đổi công nghệ, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp hàng hoá xuất Mặc dù năm gần lực xuất nước ta liên tục phát triển thực tế nhiều sản phẩm hàng hố doanh nghiệp ta có lực cạnh tranh mức thấp, so sánh với nước láng giềng Thái Lan Trung Quốc Chính hàng hố xuất Việt Nam có thâm nhập thị trường chủ yếu đạt cấp độ thấp trung bình Nhiệm vụ đặt cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất phải nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất, tăng chi phí nghiên cứu phát triển từ tạo sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao vượt qua hàng rào tiêu chuẩn ngày cao mà chiếm lĩnh thị trường nước Tăng cƣờng triển khai áp dụng qui trình sản xuất tiên tiến, hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn quốc tế Như nói tới phần báo xu hướng phát triển rào cản thương mại quốc tế, mức sống xã hội ngày cao yêu cầu sản phẩm sản xuất theo qui trình quản lý chất lượng gay gắt, mức độ bảo hộ khiến cho rào cản tiêu chuẩn ngày cao rào cản “xanh”, “sạch” Trong đó, hàng hố xuất nước ta đạt tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), thị trường giới tiêu chuẩn khơng thừa nhận Cùng lúc đó, việc chưa kí hiệp định cơng nhận lẫn với quốc gia khác khiến hàng hoá Việt Nam phải tuân thủ qui định tiêu chuẩn kiểm tra nước nhập nên cách sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế giúp hàng hoá vượt rào cản thành công Hệ thống qui định kỹ thuật mơi trường có liên quan đến hàng hoá xuất thường phức tạp lại cụ thể, chi tiết vầ khó khăn để thựchiện 101 Để mở rộng thị trường đẩy mạnh xuất khẩu, doanh nghiệp cần chủ động xây dựng triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO 9000, ISO 14000, HACCP, SA 8000 Trong trường hợp nay, với nhiều doanh nghiệp hạn chế tài chính, trình độ cơng nghệ khơng thể áp dụng tiêu chuẩn quốc tế cho hàng hố doanh nghiệp lựa chọn tiêu chuẩn có sẵn quốc gia khu vực phù hợp Bài học từ hai nhà xuất Casumina Ngô Han gần ví dụ tiêu biểu Với Casumina, sản phẩm xăm xe máy công ty chiếm tới 45% thị trường nước xuất sang 25 quốc gia vùng lãnh thổ giới Đó kết việc Casumina áp dụng tiêu chuẩn JIS 6366-6676 (của Nhật Bản) cho sản phẩm từ năm 2000 Để làm điều cơng ty xây dựng hệ thống phịng thí nghiệm đủ sức kiểm tra tiêu kỹ thuật tiên tiến giới Hàng năm công ty dành khoảng 10%-20% vốn đầu tư thiết bị cho thiết bị thử nghiệm, xây dựng đội ngũ thiết kế sản phẩm phù hợp với chuẩn mực quốc tế Ngoài ra, Casumina đặc biệt trọng đến sản phẩm không gây ô nhiễm môi trường Với Ngô Han, đơn vị chuyên sản xuất dây dẫn điện từ, tiêu chuẩn cho hàng xuất công ty xây dựng dựa tiêu chuẩn phổ biến giới JIS C 3202 JIS 3204 Nhật, IEC 60317 Uỷ ban kỹ thuật điện quốc tế NEMA MW-1000 Hoa Kỳ Tăng cƣờng hoạt động nghiên cứu thị trƣờng, xúc tiến thƣơng mại mở rộng kênh phân phối bán hàng thị trƣờng nƣớc Nghiên cứu thị trường thực hoạt động xúc tiến thương mại không giúp doanh nghiệp việc khuếch trương thâm nhập thị trường mà cịn chủ động đối phó với rào cản thị trường nhập Trên thực tế, doanh nghiệp không coi trọng vấn đề Đây ngun nhân doanh nghiệp ta hoàn toàn ngỡ ngàng thụ động vụ kiện bán phá giá vừa qua Với hoàn cảnh doanh nghiệp ta doanh nghiệp vừa nhỏ khơng có khả khảo sát thị trường thực tế, kết hợp sử dụng phương 102 pháp thu thập thông tin qua Internet, cộng tác viên nước thuê khoán chuyên gia tư vấn Sử dụng kênh phân phối thị trường nước giải pháp hay việc đối phó với rào cản nhà phân phối hiểu rõ điều kiện thị trường nơi hoạt động có giải pháp hữu hiệu cho doanh nghiệp xuất Cuối việc nâng cao lực đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp Đây yếu tố quan trọng cho doanh nghiệp thâm nhập đẩy mạnh hoạt động xuất thị trường nước Người quản trị doanh nghiệp phải người tinh tường, có kiến thức, có kỹ năng, kinh nghiệm hiểu biết thị trường xuất Có có đối sách đắn kế hoạch hoạt động doanh nghiệp Một điều quan trọng mà doanh nghiệp xuất nói riêng, doanh nghiệp Việt Nam nói chung chưa có chí khơng quan tâm nhân viên pháp lý cho doanh nghiệp Trong giới cơng ty phải có luật sư riêng Các luật sư giúp doanh nghiệp tìm hiểu luật pháp qui định thị trường xuất khẩu, điều kiện phải đối chọi với rào cản họ đưa giải pháp tối ưu để hạn chế thiệt hại Trong vụ kiện bán phá giá cá Basa vào thị trường Hoa Kỳ vừa qua, thiếu cán am hiểu pháp lý, doanh nghiệp ta lúng túng thụ động việc tham gia hầu kiện, chí có doanh nghiệp Việt Nam bị áp thuế chống bán phá giá tồn quốc khơng chứng minh lời khai Nếu doanh nghiệp có luật sư lo pháp lý khơng bị rơi vào tình trạng 103 KẾT LUẬN Cùng với trình tồn cầu hố, thương mại quốc tế ngày phát triển theo xu tự hoá Sự đời Tổ chức Thương mại Thế giới WTO với mục tiêu thương mại tự toàn cầu thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình tự hố WTO có nhiều cố gắng liên tục nhằm tạo qui định để loại bỏ hành động, biện pháp thương mại không công bóp méo thương mại Tuy nhiên, việc quốc gia tham gia vào thương mại quốc tế hội nhập vào kinh tế giới, việc tham gia vào thương mại quốc tế có mục tiêu tối thượng giành nhiều lợi ích cho quốc gia, cho dân tộc Đó lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội hay lợi ích trị Chính vậy, chừng họ chưa tạo ưu so với đối thủ cạnh tranh thương mại quốc tế họ chưa mở cửa tự thị trường nước biện pháp hữu hiệu để làm việc tạo lên hàng rào thương mại Đặc biệt rào cản lập nên ngày tinh vi, phức tạp khó dự báo Nước ta với q trình hội nhập nhanh chóng vào kinh tế toàn cầu tạo tăng trưởng mạnh mẽ hoạt động xuất hàng hoá với mức bình quân hàng năm lên tới 15%-20% năm gần Tuy nhiên, khơng nằm ngồi bối cảnh chung thương mại giới vấp phải nhiều rào cản thương mại thấy thị trường xuất nước ta Khơng cịn giải pháp khác phải “chung sống” với rào cản Việc nghiên cứu rào cản tạo tiền đề cho việc nắm vững tiến hành giải pháp nhằm đối phó vượt qua rào cản thương mại quốc tế Tuy nhiên, vấn đề rộng cần có cập nhật cách kịp thời nên khuôn khổ luận văn tập trung vào giải nhóm vấn đề chủ yếu sau: Thứ nhất, đưa khái niệm rào cản thương mại, đồng thời phân loại rõ hình thành, mục tiêu áp dụng rào cản TMQT Thứ hai, phân tích qui định WTO thơng qua Hiệp định tổ chức hình thức rào cản thương mại Từ đó, biện pháp quản lý nhập áp dụng biện pháp bị ngăn cấm 104 Thứ ba, tổng quát nghiên cứu rào cản thương mại thị trường xuất Việt Nam Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc nước ASEAN, đặc biệt rào cản có liên quan trực tiếp đến hoạt động xuất hàng hoá nước ta vào thị trường Bốn là, đánh giá ảnh hưởng rào cản thương mại thị trường xuất chủ lực đến hoạt động xuất nước ta Và cuối cùng, thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm đối phó với rào cản TMQT hai quốc gia có nhiều đặc điểm giống nước ta Trung Quốc Thái Lan, rút học kinh nghiệm đề xuất giải pháp đối phó với rào cản TMQT nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất Việt Nam 105 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thương mại (2006), Báo cáo thành tựu thƣơng mại năm 2005 phƣơng hƣớng hoạt động năm 2006, Hà nội Bộ Thương mại (2002), Hệ thống rào cản kỹ thuật thƣơng mại quốc tế giải pháp để vƣợt rào cản , Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Bộ Thương mại (2003), Cơ sở liệu biện pháp phi thuế quan nƣớc thành viên ASEAN, Trang thông tin điện tử Bộ Bộ Thương mại, Viện nghiên cứu thương mại (2004), Các giải pháp thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trƣờng EU , Đề tài nghiên cứu cấp Nguyễn Hữu Khải (2005), Hàng rào phi thuế quan sách thƣơng mại quốc tế Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hương (2004), Thị trƣờng hàng điện tử triển vọng phát triển Việt Nam đến năm 2010, Đề nghiên cứu cấp bộ, Bộ Thương mại Nguyễn Mại (2005), Một số ý kiến thƣơng mại Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Báo cáo Hội thảo: “Thương mại Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế”, Bộ Thương mại, Hà Nội Nguyễn Văn Nam (2003), Nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá dịch vụ nhằm chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nƣớc ta, Bộ Thương mại, Hà Nội Đinh Văn Thành (2005), Rào cản thƣơng mại quốc tế Nxb Thống kê Hà Nội 10 Nguyễn Văn Thụ (2004), Đánh giá thành tựu hạn chế thƣơng mại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế – thƣơng mại quốc tế, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Bộ Thương mại 11 Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ (2005), Xuất sang thị trƣờng Hoa Kỳ – Những điều cần biết, Phần I, Công ty in Khoa học-Kỹ thuật, Hà Nội 106 12 Uỷ ban quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế (2005), Tác động Hiệp định WTO nƣớc phát triển, Hà Nội 13 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Quốc tế học (2005), Việt Nam tiến trình gia nhập WTO, Nxb Thế giới Hà Nội 14 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Quốc tế Konrad-Adenauer-Stiftung (2003), Tồn cầu hố tác động hội nhập Việt Nam, Nxb Thế giới 15 Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội (2003), Bảo hộ hợp lý sản xuất mậu dịch nơng sản q trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp 16 Thời báo Kinh tế, nhiều kỳ 17 Thời báo kinh tế Sài Gòn, nhiều kỳ 18 Báo Diễn đàn doanh nghiệp, nhiều kỳ Tài liệu tham khảo tiếng Anh 19 Neven Damien J (2000), Evaluating the effects of non-tariff barriers; The economic analysis University of Lausanne and CEPR, Switzeland 20 OECD (2005), Looking beyond tariffs: The role of Non-tariff barriers in world trade ISBN Number: 9264014624 21 OECD, Working party of Trade Comittee (2003), “Analysis of non-tariff measures: The case of Export Restriction”, OECD Trade Policy Working Paper, No 22 OECD, Working party of Trade Comittee (2005), “Analysis of non-tariff measures: Customs fees and charges on imports”, OECD Trade Policy Working Paper, No 14 23 OECD, Working party of Trade Comittee (2005), “Analysis of non-tariff of concerns to developing countries”, OECD Trade Policy Working Paper, No., 16 24 OECD, Working party of Trade Comittee (2004), “Analysis of non-tariff measures: the case of prohibition and quotas”, OECD Trade Policy Working Paper, No 107 25 OECD, Working party of Trade Comittee (2002), “Analysis of non-tariff measures: The case of Non-Automatic Import Licensing”, OECD Trade Policy Working Paper, No 28 26 Sartafi Gilberto (1998), “European Industrial Policy as a non-tariff barrier”, European Integration online Paper, Vo 2, No2 27 Summer Daniel A (2005), Tariff and Non-tariff barriers to trade University of California, USA 28 Yanikkaya Halil, Celal Bayar University (Turkey) (2003), “Tariff and nontariff barriers benefit developing countries”, Journal of Development Economics, (No 72/2003) 29 WTO (2006), UNDERSTANDING THE WTO: THE AGREEMENTS, Non-taiff berriers, http://www.wto.org Các trang web tham khảo: 30 http://www.vnexpress.net Báo điện tử 31 http://www.vnmedia.vn Báo điện tử 32 http://www.vietnamnet.vn Báo điện tử 33 http://www.mot.gov.vn 34 http://www.customs.gov.vn Bộ Thương mại Tổng cục Hải quan 35 http://www.dei.gov.vn Uỷ ban quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế 36 http://www.hochiminhtrade.gov.vn Sở Thương mại thành phố Hồ Chí Minh 37 http://www.wto.org Tổ chức Thương mại giới 38 http://www.oecd.org Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế 39 http://www.aseansec.org Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ... rõ rào cản thương mại quốc tế để mặt vượt qua chúng, đẩy mạnh hoạt động xuất Đây lý mà vấn đề ? ?Các rào cản thương mại quốc tế yêu cầu hoạt động xuất Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế? ??... quan rào cản thương mại quốc tế Chương II: Nghiên cứu rào cản thương mại quốc tế hoạt động xuất Việt Nam Chương III: Một số giải pháp kiến nghị nhằm đối phó với rào cản thương mại quốc tế, đẩy... PHÓ VỚI CÁC RÀO CẢN TRONG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ, ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 70 Chiến lƣợc phát triển xuất Việt Nam thời kỳ 2000-2010 70 Kinh nghiệm đối phó với rào cản thƣơng mại quốc tế số nƣớc

Ngày đăng: 16/04/2014, 19:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CÁC RÀO CẢN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

    • 1.1 Khái niệm về rào cản trong thương mại quốc tế

    • 1. 2 Sự hình thành và mục đích sử dụng các rào cản thương mại quốc tế

      • 1.2.1 Sự hình thành các rào cản trong thương mại quốc

      • 1.2.2 Mục đích sử dụng các rào cản trong thương mại quốc tế

      • 1.2 Các loại rào cản trong thương mại quốc tế

        • 1.3.1 Rào cản thuế quan (Tariff barriers)

        • 1.3.2. Rào cản phi thuế quan (Non-tariff barriers)

        • 1.4 Qui định của WTO về các rào cản thương mại

          • 1.4.1 Qui định của WTO về rào cản thuế quan

          • 1.4.2 Qui định của WTO về các rào cản phi thuế quan

          • Chương II. NGHIÊN CỨU CÁC RÀO CẢN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM

            • 2.1. Rào cản thương mại ở những thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam

              • 2.1.1 Các rào cản thương mại của thị trường Hoa Kỳ

              • 2.1.2 Các rào cản thương mại của thị trường EU

              • 2.1.3 Các rào cản thương mại của thị trường Trung quốc

              • 2.1.4 Các rào cản thương mại của thị trường các nước ASEAN

              • 2.2 Ảnh hưởng của các rào cản thương mại tại một số thị trường chính đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam

                • 2.2.1 Ảnh hưởng của các rào cản thuế quan

                • 2.2.1 Ảnh hưởng của các rào cản phi thuế quan

                • CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM ĐỐI PHÓ VỚI CÁC RÀO CẢN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ, ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM

                  • 3.1 Chiến lược phát triển xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 2000-2010

                  • 3.2 Kinh nghiệm đối phó với các rào cản trong thương mại quốc tế của một số nước

                    • 3.2.1 Kinh nghiệm đối phó với các rào cản thương mại của Trung Quốc

                    • 3.2.2 Kinh nghiệm đối phó với các rào cản thương mại của Thái Lan

                    • 3.2.3 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan