Giao nhận và quản lý hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam hiện nay

126 2.3K 11
Giao nhận và quản lý hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giao nhận và quản lý hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam hiện nay

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG NGUYỄN THỊ KHÁNH DUNG GIAO NHẬN VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM HIN NAY Chuyên ngành: Kinh tế giới quan hÖ kinh tÕ quèc tÕ B B LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Như Tiến Hà nội 2004 MỤC LỤC Lời mở đầu Chương I Những vấn đề lý luận chung giao nhận quản lý hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập 1.1 Khái quát giao nhận hàng hoá xuất nhập 1.1.1 Khái niệm chung giao nhận 1.1.1.1 Khái niệm giao nhận, dịch vụ giao nhận, người giao nhận 1.1.1.2 Đặc điểm giao nhận hàng hoá xuất nhập 1.1.1.3 Phân loại giao nhận 1.1.2 Nội dung hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập 1.1.2.1 Thay mặt cho người gửi hàng 1.1.2.2 Thay mặt cho người nhận hàng 11 1.1.2.3 Các dịch vụ khác người giao nhận 11 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa người giao nhận hoạt động giao nhận 11 1.1.3.1 Vai trò người giao nhận 12 1.1.3.2 Ý nghĩa hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập 13 1.2 Những vấn đề chung quản lý hoạt động giao nhận hàng hoá XNK 17 1.2.1 Khái niệm quản lý quản lý hoạt động giao nhận hàng hoá XNK 17 1.2.2 Sự cần thiết phải có quản lý Nhà nước hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập 19 1.2.3 Quản lý hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập 21 1.2.4 Điều kiện để phép hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận 24 Chương II Thực trạng giao nhận quản lý hoạt động giao nhận hàng hoá XNK Việt Nam thời gian qua 27 2.1 Thực trạng hoạt động giao nhận Việt Nam 27 2.1.1 Sự đời phát triển hoạt động giao nhận Việt Nam 27 2.1.2 Thực trạng hoạt động giao nhận Việt Nam 31 2.1.2.1 Các loại hình doanh nghiệp giao nhận hoạt động Việt Nam 31 2.1.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật hoạt động giao nhận 33 2.1.2.3 Sự cạnh tranh thị trường giao nhận vận tải 35 2.1.3 Nhận xét thực trạng hoạt động giao nhận Việt Nam 39 2.1.3.1 Thành đạt 39 2.1.3.2 Khó khăn tồn 41 2.2 Thực trạng hoạt động quản lý hoạt động giao nhận hàng hoá XNK VN 44 2.2.1 Cơ sở pháp lý cho việc quản lý hoạt động giao nhận Việt Nam 44 2.2.1.1 Các văn pháp luật VN liên quan tới hoạt động giao nhận 44 2.2.1.2 Các nguồn luật quốc tế liên quan đến hoạt động giao nhận 61 2.2.2 VIFFAS công tác quản lý hoạt động giao nhận hàng hoá XNK 66 2.2.3 Kết hoạt động quản lý dịch vụ giao nhận Việt Nam 72 2.2.3.1 Ưu điểm 72 2.2.3.2 Nhược điểm 73 Chương 3: Những giải pháp nhằm phát triển hoạt động giao nhận tăng cường quản lý hoạt động giao nhận Việt Nam 77 3.1 Tính tất yếu phát triển hoạt động giao nhận tăng cường quản lý hoạt động giao nhận Việt Nam 77 3.2 Kinh nghiệm quản lý hoạt động giao nhận số nước 81 3.2.1 Ở Mỹ 81 3.2.2 Ở Anh 83 3.2.3 Ở số nước Châu Á 85 3.3 Các giải pháp cụ thể nhằm phát triển hoạt động giao nhận tăng cường quản lý hoạt động giao nhận Việt Nam 87 3.3.1 Nhóm giải pháp phát triển hoạt động giao nhận 87 3.3.2 Nhóm giải pháp tăng cường quản lý hoạt động giao nhận 96 Kết luận 105 Tài liệu tham khảo Phụ lục -1- LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Nền kinh tế nước ta trình chuyển dần sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, mở cửa vận hành theo chế thị trường có điều tiết Nhà nước Nền kinh tế mở cửa tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển, đảm bảo lưu thơng hàng hóa với nước, khai thác tiềm mạnh nước giới Nhờ đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta tăng mạnh, quan hệ buôn bán với nước ngồi ngày mở rộng, lượng hàng hố xuất nhập hàng năm tăng đáng kể Một dịch vụ phục vụ đắc lực cho hoạt động xuất nhập giao nhận vận tải quốc tế Chính sách mở cửa hội nhập với nước tạo hội cho kinh tế Việt Nam, tạo thị trường to lớn đầy tiềm đặt nhiều thách thức cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập Giao nhận hàng hoá khâu vơ quan trọng, thúc đẩy q trình dịch chuyển hàng hố từ người bán đến người mua diễn nhanh chóng hơn, thuận tiện hơn, góp phần khơng nhỏ vào việc thực có hiệu hợp đồng mua bán ngoại thương Cho nên, đời trở thành phận thiếu ngành vận tải kinh tế quốc dân Kể từ Việt Nam thực sách mở cửa kinh tế, đáng ý từ năm 1990 trở lại đây, ngành nghề dịch vụ giao nhận phát triển mạnh số lượng kim ngạch, quy mô hoạt động phạm vi thị trường với nước Đây loại hình dịch vụ thương mại khơng cần đầu tư nhiều vốn lợi nhuận tương đối ổn định Ta nhận định việc phát triển kinh doanh dịch vụ giao nhận kho vận nước ta mang lại hiệu kinh tế thiết thực Người làm dịch vụ giao nhận kịp thời xâm nhập thị trường, mở rộng quan hệ hợp tác với nước ngoài, tổ chức tuyến đường vận tải, đưa hàng hoá đến đáp ứng yêu cầu người xuất nhập -2- Tuy nhiên, dù đạt thành đáng ghi nhận hoạt động ngành giao nhận Việt Nam q trình hồn thiện phát triển nên cịn tồn khơng bất cập, lên vấn đề xúc doanh nghiệp ngành Nhà nước việc quản lý kiểm soát hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập Việt Nam Chính lẽ đó, việc nghiên cứu, hồn thiện nghiệp vụ nâng cao hiệu quản lý hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập Việt Nam vấn đề cấp thiết cần phải đưa nghiên cứu nhằm tìm biện pháp để tạo tảng ổn định cho phát triển ngành Và lý để người viết chọn đề tài: “Giao nhận quản lý hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập Việt Nam nay” Tình hình nghiên cứu: Cho đến nay, có số cơng trình nghiên cứu nghiên cứu sinh, số viết sinh viên trường Đại học Ngoại thương sinh viên số trường khác hoạt động giao nhận, vận chuyển hàng hoá đường biển, đường hàng khơng Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập tới tình hình quản lý hoạt động giao nhận Việt Nam kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động giao nhận nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng hoạt động giao nhận hàng hố xuất nhập cơng tác quản lý hoạt động giao nhận Việt Nam nay, xác định điểm mạnh, điểm yếu để từ đưa số đề xuất, giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh loại hình dịch vụ này, đồng thời tăng cường công tác quản lý Nhà nước để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế quốc dân, đáp ứng yêu cầu hội nhập Nhiệm vụ nghiên cứu: Trước hết, viết nghiên cứu số vấn đề mang tính lý thuyết chung giao nhận vận tải hàng hoá khái niệm, đặc điểm, nội dung, ý nghĩa ; đồng thời -3- nghiên cứu vấn đề chung quản lý hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập Trên sở vấn đề lý luận chung đó, viết sâu nghiên cứu thực trạng hoạt động giao nhận quản lý hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập Việt Nam giai đoạn nay, xác định thời thách thức ngành giao nhận Việt Nam trước xu hội nhập kinh tế Từ thực tế yếu tồn tại, viết nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm phát triển hoạt động giao nhận nâng cao hiệu quản lý Nhà nước ngành giao nhận kho vận tương lai Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu luận văn: hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập Việt Nam quản lý quan Nhà nước hoạt động giao nhận - Phạm vi nghiên cứu luận văn: Vì giao nhận vận tải đề tài có nội dung phong phú đa dạng, đồng thời liên quan đến nhiều lĩnh vực khác kinh tế nên đề tài không sâu nghiên cứu hoạt động người giao nhận lĩnh vực cụ thể đường hàng không, đường biển, vận chuyển hàng hoá container , không nghiên cứu quản lý vĩ mô kinh tế mà tập trung nghiên cứu hoạt động ngành giao nhận vận tải nói chung quản lý Nhà nước ngành giao nhận phương diện lý luận thực tiễn Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu: Người viết nghiên cứu dựa sở phép vật biện chứng vật lịch sử Phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê Thực vấn, trao đổi nhằm tìm bất cập, khó khăn người hoạt động kinh doanh lĩnh vực giao nhận Nghiên cứu lý luận kết hợp với khảo sát, tìm hiểu tình hình thực tế -4- Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung giao nhận quản lý hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập Chương 2: Thực trạng giao nhận quản lý hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập Việt Nam thời gian qua Chương 3: Những giải pháp nhằm phát triển hoạt động giao nhận tăng cường quản lý hoạt động giao nhận Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập Tuy nội dung luận văn chưa thể cách triệt để vấn đề liên quan đến hoạt động giao nhận quản lý hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu, mong luận văn góp phần vào tiến trình hồn thiện chế quản lý Nhà nước ngành giao nhận thúc đẩy phát triển ngành giao nhận nước nhà Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo, PGS, TS Nguyễn Như Tiến, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ để em hồn thành luận văn tốt nghiệp -5- CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIAO NHẬN VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU 1.1 Khái quát giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu: 1.1.1 Khái niệm chung giao nhận: 1.1.1.1 Khái niệm giao nhận, dịch vụ giao nhận người giao nhận: Khái niệm giao nhận (forwarding): Giao nhận, vận tải hàng hoá phận nằm khâu lưu thơng phân phối Nó mắt xích nối liền sản xuất tiêu dùng, tạo nên chu trình khép kín q trình tái sản xuất xã hội Giao nhận thực chức đưa sản phẩm từ nơi sản xuất tới nơi tiêu dùng Trong thương mại quốc tế, giao nhận hàng hoá phục vụ đắc lực cho trình xuất nhập khẩu, khâu quan trọng thực hợp đồng mua bán ngoại thương Sở dĩ đặc điểm thương mại quốc tế người mua người bán nước khác Sau hợp đồng mua bán ký kết, người bán thực nghĩa vụ giao hàng, tức hàng hoá vận chuyển từ người bán sang người mua Để cho q trình vận chuyển bắt đầu được, tiếp tục được, kết thúc được, tức hàng hoá đến tay người mua cần phải thực hàng loạt công việc khác liên quan đến trình chuyên chở đưa hàng cảng, làm thủ tục gửi hàng, xếp hàng lên tàu, chuyển tải hàng hoá dọc đường, dỡ hàng khỏi tàu giao cho người nhận Những công việc gọi giao nhận Như vậy, giao nhận tập hợp nghiệp vụ liên quan đến trình vận tải nhằm thực việc di chuyển hàng hoá từ nơi gửi hàng đến nơi nhận hàng Khái niệm dịch vụ giao nhận (Freight forwarding service): -6- Theo quy tắc mẫu Liên đoàn quốc tế Hiệp hội giao nhận (FIATA) dịch vụ giao nhận, dịch vụ giao nhận định nghĩa loại dịch vụ liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hoá dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến dịch vụ trên, kể vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hoá Theo điều 163 Luật Thương mại nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam “dịch vụ giao nhận hàng hoá hành vi thương mại, theo người làm dịch vụ giao nhận hàng hố nhận hàng từ người gửi, tổ chức việc vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục giấy tờ dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo uỷ thác chủ hàng, người vận tải người làm dịch vụ giao nhận khác” 22 Như vậy, dịch vụ giao nhận loại hình dịch vụ mà người kinh doanh dịch vụ giao nhận cung cấp cho khách hàng Khách hàng người mua, người bán, chí người vận tải người làm dịch vụ giao nhận khác Khi sử dụng dịch vụ giao nhận, khách hàng người kinh doanh dịch vụ giao nhận thực công đoạn, thủ tục có liên quan đến hàng hố để đảm bảo việc vận chuyển hàng hoá từ người gửi hàng tới người nhận hàng thuận tiện, nhanh chóng Khái niệm người kinh doanh giao nhận (Freight forwarder): Thực ra, khơng có định nghĩa thống người giao nhận quốc tế chấp nhận Người giao nhận chủ hàng, chủ tàu, công ty xếp dỡ hay kho hàng, người giao nhận chuyên nghiệp hay người khác có đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá Tại nước khác nhau, người giao nhận biết đến với tên gọi khác nhau, “Đại lý hải quan” (Customs House Agent), “Môi giới hải quan” (Customs Broker), “Đại lý toán” (Clearing Agent), hay “Đại lý gửi hàng giao nhận” (Shipping and Forwarding Agent) nhiều trường hợp người giao nhận đóng vai trị “Người chun chở chính” -7- (Principal Carrier) Nhưng dù gọi tên điểm chung hoạt động tất người họ bán dịch vụ mình, mang tên chung giao dịch quốc tế Người giao nhận quốc tế (International Freight Forwarder), làm ngành nghề giao nhận Ban đầu, người giao nhận đại lý hoa hồng thay mặt cho người xuất người nhập thực công việc thông thường bốc dỡ hàng hoá, tổ chức vận tải nội địa, làm thủ tục toán tiền hàng… Tuy nhiên, với phát triển thương mại quốc tế phương thức vận tải phạm vi dịch vụ người giao nhận ngày mở rộng Ngày người giao nhận đóng vai trị vơ quan trọng thương mại vận tải quốc tế Dịch vụ mà người giao nhận cung cấp bao gồm từ cơng việc thông thường thuê tàu, làm thủ tục hải quan việc cung cấp dịch vụ trọn gói tồn q trình vận tải phân phối hàng hoá 1.1.1.2 Đặc điểm giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu: - Do người mua người bán quốc gia khác nên giao nhận hàng hố xuất nhập có điểm khác so với vận chuyển giao nhận hàng hoá nội địa Hàng hoá vận chuyển chặng đường dài phải thơng qua nhiều phương tiện khác nhau, qua nhiều nước khác Do đó, việc chuyên chở hàng hoá xuất nhập phải phép Chính phủ bên bn bán, tn thủ luật pháp quốc gia, điều ước, công ước quốc tế tập quán nước - Trong thương mại quốc tế, người mua người bán thường khơng trực tiếp giao nhận hàng hố với mà phải giao nhận thông qua đại lý người chuyên chở Đại lý giao nhận người chuyên chở chịu trách nhiệm nhận hàng giao hàng sở thực tế có kết hợp với giấy tờ chứng từ có liên quan Cơng việc người làm dịch vụ giao nhận địi hỏi phải có kiến thức rộng rãi nghiệp vụ ngoại thương, luật pháp nhiều lĩnh vực khác có liên quan vận tải, bảo hiểm, toán quốc tế, thủ tục hải quan - 109 - c) Có kế hoạch cụ thể thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ giải việc cấp chứng cho học viên thông qua tổ chức, trung tâm đào tạo quốc tế ESCAP, IATA d) Tổ chức in ấn tin nghiệp vụ, án lệ vụ khiếu kiện vận tải đa phương thức, quy định hoạt động kinh doanh vận tải đa phương thức theo luật pháp Việt Nam thông lệ quốc tế để phân phát cho hội viên Tổ chức buổi trao đổi khu vực hoạt động kinh doanh doanh nghiệp để tạo điều kiện cho doanh nghiệp có hội trao đổi kinh nghiệm nghề nghiệp, hợp tác, liên doanh dịch vụ cụ thể, cơng trình cụ thể, đảm bảo quyền lợi hội viên, tránh cạnh tranh không lành mạnh thị trường nước Để lành mạnh hoá cạnh tranh lĩnh vực giao nhận quản lý có hiệu dịch vụ thương mại này, Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam kiến nghị với ngành, cấp số biện pháp sau: + Nên hạn chế việc cho nước liên doanh lĩnh vực giao nhận lĩnh vực kinh doanh không cần nhiều vốn, lợi nhuận tương đối chắn, tạo công ăn việc làm cho hàng chục ngàn lao động Nếu để nhiều liên doanh nước ngồi kinh doanh phần doanh nghiệp Việt Nam giảm sút, lợi nhuận chảy vào túi nước ngồi nhiều Trường hợp cần thiết chấp nhận liên doanh để bảo vệ lợi ích phía ta, tỷ lệ số vốn, cổ phần Việt Nam phải chiếm 50%, trường hợp cho phép liên doanh làm đại lý hàng hoá cung ứng dịch vụ cho tàu nước tàu Việt Nam vào cảng ta Trước quan Nhà nước xem xét dự án liên doanh lĩnh vực cần có trao đổi, tham khảo ý kiến VIFFAS để hiểu biết thêm trình độ chun mơn, ngành nghề, uy tín thương mại, khả tài đối tác Việt Nam nước ngồi + Bộ giao thơng vận tải Bộ Thương mại cần yêu cầu doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh ngành nghề phải đăng ký vận đơn thứ cấp loại mẫu biểu, chứng từ khác phù hợp với luật pháp Việt Nam thông lệ quốc tế - 110 - + Các ngành chức (Bộ Giao thông vận tải, Bộ Thương mại, Hải quan, Quản lý thị trường, Thuế) cần thường xuyên kiểm tra hoạt động dịch vụ để chống gian lận thương mại, trốn lậu thuế hành vi xấu khác, cần gấp rút ban hành văn luật Luật Thương mại để điều chỉnh hoạt động phạm vi dịch vụ Tuy nhiên, để phù hợp với thông lệ quốc tế quy trình cơng nghệ, ban hành văn nên tham khảo ý kiến VIFFAS góc độ chun mơn nghiệp vụ 12 Như phân tích trên, hoạt động giao nhận tập hợp nghiệp vụ liên quan đến trình vận tải nhằm thực việc di chuyển hàng hoá từ nơi gửi hàng đến nơi nhận hàng, góp phần thúc đẩy nhanh q trình vận động hàng hố, giảm thời gian vốn chết hàng hố q trình dịch chuyển, giúp nhà kinh doanh xuất nhập nhanh thu hồi vốn Nâng cao hiệu hoạt động giao nhận hàng hố xuất nhập góp phần phát triển kinh tế quốc dân, tham gia vào cơng cơng nghiệp hố, đại hố nước nhà - 111 - KẾT LUẬN Giao nhận hàng hoá xuất nhập ngành mũi nhọn quốc gia có bờ biển dài vào vị trí địa lý đầu mối giao thơng Việt Nam Ngành giao nhận vừa có quan hệ mật thiết với ngành kinh tế khác, vừa có mối giao lưu quốc tế mật thiết Chính vậy, phát triển kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải quốc tế có ý nghĩa to lớn trình phát triển kinh tế đất nước Những lợi ích mà dịch vụ giao nhận hàng hố mang lại vô to lớn bị chối bỏ Hoạt động giao nhận phát triển điều kiện quan trọng hỗ trợ cho phát triển thương mại vận tải quốc tế Với việc chun nghiệp hố cơng đoạn q trình vận chuyển hàng hố từ người bán đến người mua, người giao nhận góp phần rút ngắn thời gian vận động hàng hoá, làm cho tiềm cạnh tranh hàng hoá tăng lên đáng kể tăng nhanh khối lượng hàng hoá luân chuyển giới Khơng thể có giới tiến trình tồn cầu hố hướng tới tự thương mại mà chủ hàng lại đứng lo liệu tổ chức khâu hoạt động vận tải giao nhận với đủ loại thủ tục chứng từ Bên cạnh đó, hoạt động giao nhận góp phần thực có hiệu hợp đồng mua bán quốc tế, giúp cho hàng hoá lưu chuyển dễ dàng, nhanh chóng, tăng nhanh vịng quay vốn, tăng thu cho ngân sách Nhà nước tạo hội việc làm cho nhiều người lao động Ngành giao nhận Việt Nam trẻ so với nước có kinh tế phát triển giới thực phát triển mười năm trở lại song có bước tiến đáng kể đóng góp vào phát triển chung đất nước Chính sách mở cửa, hội nhập kinh tế với nước khu vực giới tạo hội cho nhà sản xuất kinh doanh xuất nhập đồng thời tạo thị trường đầy hứa hẹn cho ngành giao nhận kho vận Việt Nam Thời gian qua, ngành giao nhận kho vận Việt Nam có bước phát triển với quy mô đáng kể bề rộng bề sâu, bên cạnh cịn tồn nhiều tiêu cực Đội ngũ cán nhân viên chưa hội đủ kiến thức cần thiết để phục vụ - 112 - cho công tác chuyên môn Bên cạnh khó khăn sở vật chất nguồn vốn ảnh hưởng đến sức cạnh tranh doanh nghiệp so với nước khu vực giới Về quản lý vĩ mô, ngành giao nhận vận tải Việt Nam cịn q trình hồn thiện phát triển nên có thiếu hụt lớn văn mang tính pháp lý điều chỉnh, hướng dẫn Các quan quản lý lại chưa thống nhất, văn đưa lại chồng chéo làm tình hình thêm phức tạp Thực tiễn tình hình hoạt động giao nhận vận tải nước địi hỏi nhanh chóng có đổi để kịp thích nghi hồn thiện cơng tác quản lý cách toàn diện sâu sắc Hơn lúc hết, để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, ngành giao nhận vận tải Việt Nam cần phải có thị trường vững chắc, hệ thống sở hạ tầng tốt môi trường kinh doanh lành mạnh Muốn vậy, cần phải có nỗ lực từ người hoạt động kinh doanh lĩnh vực này, nhà xuất nhập ngoại thương, cấp ngành có liên quan đặc biệt Nhà nước phải có sách hợp lý để thúc đẩy hoạt động giao nhận kho vận nói riêng góp phần phát triển kinh tế quốc dân nói chung Vai trị quản lý Nhà nước phải quán quan điểm, chủ trương, phải đồng khâu, ngành quản lý, phải ổn định thời gian dài để doanh nghiệp có thời gian thực kế hoạch kinh doanh, bước đưa hoạt động kinh doanh đạt tới tiêu chuẩn quốc tế, nâng cao uy tín đủ sức cạnh tranh thị trường dịch vụ giao nhận Những năm tới năm tiếp tục phát triển mạnh mẽ hội nhập với kinh tế giới kinh tế Việt Nam Có nhiều lợi song khơng thách thức đặt ngành giao nhận Việt Nam Do doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập phải cố gắng để có đóng góp có giá trị vào phát triển mạnh mẽ bền vững kinh tế nước nhà TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Thương mại (2001), Hợp tác thương mại hướng tới thị trường Mỹ, NXB Giao thơng vận tải, Hà nội Hồng Văn Châu (1999), Vận tải-giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội Hoàng Văn Châu, Nguyễn Hồng Đàm (1997), Vận tải bảo hiểm ngoại thương, NXB Giáo dục, Hà nội Đặng Đình Đào (1999), Kinh tế thương mại dịch vụ: Tổ chức quản lý kinh doanh, NXB Thống kê, Hà nội Phạm Mạnh Hiền (2004), Nghiệp vụ giao nhận vận tải quốc tế, NXB Thống Kê, Hà nội Hiệp hội Giao nhận kho vận Việt Nam (1997), Các văn chọn lọc hướng nghiệp, Hà nội Hiệp hội Giao nhận kho vận Việt Nam (2004), Hiệp hội VIFFAS 10 năm phát triển hội nhập quốc tế, Hà nội Nguyễn Văn Hưng (1993), Những quy định pháp luật Việt Nam công ước quốc tế giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Mai Văn Khang (2003), “Hiện trạng đội tàu biển Việt Nam”, Hàng hải Việt Nam, 154(10), tr.23-25 10 Bùi Ngọc Loan (2004), Báo cáo công tác nhiệm kỳ III (2000-2004) phương hướng công tác nhiệm kỳ IV, Đại hội nhiệm kỳ IV Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam (VIFFAS), Thành phố Hồ Chí Minh 11 Phạm Duy Nghĩa (2000), Tìm hiểu Luật Thương mại Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 12 Võ Nhật Thăng (2000), “Ngành giao nhận Việt Nam trình đổi đất nước”, Visaba Times, (19), tr.2-3 13 Nguyễn Như Tiến (1996), Hiệu kinh tế biện pháp đẩy mạnh vận chuyển hàng hoá xuất nhập đường biển container Việt Nam, Luận án phó tiến sỹ, Đại học Ngoại thương, Hà nội 14 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (1998), Giáo trình lý thuyết quản trị kinh doanh, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội 15 Trường Đại học Ngoại thương (1999), Các Công ước quốc tế vận tải hàng hải, NXB Giao thông vận tải, Hà nội 16 Trường Đại học quản lý kinh doanh Hà Nội (1999), Giáo trình khoa học quản lý, Hà nội 17 Trường Đại học quản lý kinh doanh Hà Nội (2000), Giáo trình tổ chức quản lý, Hà nội 18 Vũ Thế Quang (2003), “Bộ luật Hàng hải Việt Nam-những kết đạt sau 12 năm áp dụng số tồn cần sửa đổi, bổ sung”, Hàng hải Việt Nam, 154(10), tr.7-8 19 Bùi Tiến Quý (2000), Phát triển quản lý Nhà nước kinh tế dịch vụ, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội 20 Luật Hải quan 2002, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 21 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 1993, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 22 Luật Thương mại Việt Nam 1997, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 23 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 1995, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 24 Nghị định 10/2001/NĐ-CP 25 Nghị định 125/2003/NĐ-CP Tiếng Anh: 26 Economic and Social Commission for Asia and the Pacific (1992), Manual on freight forwarding, United Nations 27 Vo Thanh Trung (2000), How to develop Vietnam’s International freight forwarding, www.hcmueco.edu.vn 28 Vo Thanh Trung (2000), International marine transport in Vietnam Uniform development solution, www.hcmueco.edu.vn 29 VIFFAS (2000), Vietnam freight forwarding handbook 2000-2005, Hanoi 30 About BIFA-About the Industry, www.bifa.org PHỤ LỤC CÁC ĐIỀU KIỆN KINH DOANH CHUẨN CỦA HIỆP HỘI GIAO NHẬN KHO VẬN VIỆT NAM I NHỮNG QUY TẮC CHUNG Các Điều kiện kinh doanh chuẩn gọi tắt CĐKKDC áp dụng cho tất dịch vụ cung cấp, tiến hành, thực đưa công ty hoạt động Người giao nhận vận tải kể trường hợp Công ty đưa vận đơn hay chứng từ khác chứng tỏ hợp đồng chuyên chở bên Công ty với khách hàng chủ hàng Trong trường hợp Công ty hoạt động người vận tải, quy định chứng từ phát hành nhân danh Công ty mang nội dung vận đơn, dù chuyển nhượng hay không, bắt buộc trường hợp có xung đột điều kiện, quy định chứng từ bao trùm lên điều kiện CĐKKDC phạm vi xung đột Đối với dịch vụ liên quan đến thủ tục hải quan, thuế, giấy phép, tài liệu lãnh sự, giấy chứng nhận xuất xứ, giám định, loại giấy chứng nhận dịch vụ tương tự ngẫu nhiên, Công ty coi hành động đại lý không coi người uỷ thác II ĐỊNH NGHĨA Trong Điều kiện kinh doanh chuẩn này: "Công ty" - hội viên Hiệp hội Giao nhận kho vận Việt Nam người đứng đảm nhận cung cấp dịch vụ "Những điều kiện" toàn cam đoan, điều khoản, điều kiện ghi CĐKKDC "Khách hàng" cá nhân, hay cơng ty, tổng cơng ty xí nghiệp, tổ chức "Chủ" chủ hàng gồm người gửi hàng người nhận hàng cá nhân khác có có quyền lợi hàng hố hoạt động nhân danh người nêu "Hàng hố" bao gồm hàng container khơng Công ty nhân danh Công ty cung cấp, phần chúng mà Công ty cung cấp dịch vụ "Hàng nguy hiểm" hàng nêu "Luật hàng nguy hiểm hàng hải quốc tế" Tổ chức tư vấn Hàng hải Quốc tế (IMO) phát hành công bố 10 "Các dẫn" - liệt kê yêu cầu riêng biệt khách hàng III NGHĨA VỤ CỦA CƠNG TY 11 Cơng ty thực nghĩa vụ với quan tâm, mẫn cán, trình độ xét đốn hợp lí 12 Cơng ty thực dịch vụ khoảng thời gian hợp lí trừ có thoả thuận riêng trước văn dẫn cho Công ty 13 Tuỳ thuộc vào CĐKKDC trường hợp cụ thể quyền tự dành cho Công ty đây, Công ty làm tất bước hợp lí nhằm thực hướng dẫn khách hàng mà Công ty chấp nhận 14 Nếu thời điểm q trình thực Cơng ty cân nhắc hợp lí thấy có lí thích đáng lợi ích khách hàng để làm khác với dẫn khách hàng, Cơng ty phép làm mà gánh chịu thêm trách nhiệm khác hậu việc làm 15 Khi sử dụng quyền tự CĐKKDC cho phép, cơng ty thực cho phù hợp với quyền lợi khách hàng 16 Nếu sau hợp đồng thoả thuận trường hợp hồn cảnh xảy mà theo nhận định Cơng ty làm khả thực tồn hay phần hướng dẫn khách hàng Cơng ty phải bước hợp lí thơng báo cho khách hàng biết xin hướng dẫn thêm IV NGHĨA VỤ CỦA KHÁCH HÀNG 17 Khách hàng bảo đảm chủ hàng người đại diện uỷ quyền chủ hàng uỷ quyền để chấp nhận, chấp nhận CĐKKDC khơng cho mà cịn đại lý nhân danh chủ hàng 18 Khách hàng bảo đảm có hiểu biết hợp lí vấn đề liên quan đến điều hành kinh doanh anh ta, bao gồm khơng giới hạn điều kiện mua bán hàng hố tất vấn đề khác có liên quan 19 Khách hàng cung cấp dẫn đầy đủ khả thi 20 Khách hàng bảo mơ tả chi tiết hàng hố đầy đủ, cẩn thận xác 21 Khách hàng bảo đảm hàng hố đóng gói ghi nhãn trừ Công ty chấp nhận thị có liên quan đến dịch vụ 22 Khách hàng không giao buộc Công ty phải giải xử lí hàng nguy hiểm, trừ có thoả thuận trước rõ ràng văn 23 Khách hàng phải bồi thường cho Công ty toàn trách nhiệm, tổn thất, hư hỏng chi phí phát sinh việc Cơng ty hành động theo dẫn khách hàng vi phạm khách hàng bảo đảm nêu CĐKKDC cẩu thả khách hàng 24 Khách hàng phải trả cho Công ty tiền mặt thoả thuận khoản tiền đến hạn tốn mà khơng khấu trừ trì hỗn khiếu nại, phản tố chéo hay trừ cấn V THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG A Khi Công ty đại lý 25 Trong phạm vi mà Công ty hoạt động đại lý, Cơng ty khơng làm dự định làm hợp đồng với khách hàng chuyên chở, bảo quản quản lí hàng hố dịch vụ liên quan đến hàng hoá mà đơn hành động nhân danh khách hàng việc đạt dịch vụ cách lập hợp đồng với bên thứ ba mà quan hệ trực tiếp thực tế thiết lập khách hàng bên thứ ba 26 Công ty không chịu trách nhiệm hành động sơ suất bên thứ ba nêu điều 25 không chịu trách nhiệm rủi ro thiếu mẫn cán lỗi lầm phát sinh dù cố ý hay không đại lý bên thứ ba với người kí hợp đồng liên quan tới lô hàng giao nhận, dù họ người vận tải đường bộ, đường biển hay đường khơng người quản lí kho hàng hay người khác 27 Khi hoạt động đại lý, Công ty uỷ quyền khách hàng để tham gia vào hợp đồng nhân danh khách hàng làm việc mà khách hàng bị ràng buộc hợp đồng hành động phương diện dù có trệch khỏi dẫn khách hàng 28 Cơng ty giao hàng hố theo hợp đồng, điều khoản, điều kiện quy định cá nhân, công ty người uỷ quyền khác theo quyền sở hữu họ hàng chuyển 29 Khách hàng bảo vệ, bồi thường không làm tổn hại cho Công ty trách nhiệm, mát, hư hỏng chi phí phát sinh hợp đồng kí kết theo yêu cầu khách hàng điều 27 28 nêu B Khi Công ty người uỷ thác 30 Trong phạm vi Cơng ty kí hợp đồng Người uỷ thác để thực yêu cầu khách hàng, Công ty đứng nhận thực với danh nghĩa bảo đảm thực yêu cầu khách hàng, theo quy định CĐKKDC, Công ty phải chịu trách nhiệm mát, hư hỏng hàng hoá xảy thời gian kể từ hàng Công ty nhận để chuyên chở hàng giao 31 Bất kể quy định khác CĐKKDC, chứng minh việc mát hư hỏng hàng xảy ra, trách nhiệm Công ty xác định theo quy định Cơng ước quốc tế Luật quốc gia, mà quy định đó: a) Khơng thể bị loại bỏ hợp đồng riêng, có hại cho người khiếu nại, b) Sẽ áp dụng người khiếu nại kí hợp đồng riêng rẽ trực tiếp với người cung cấp thực tế dịch vụ cụ thể đối dịch vụ cung đoạn vận chuyển nơi xảy tổn thất, hư hỏng nhận chứng từ cụ thể chứng mà phải phát hành Công ước quốc tế hay Luật quốc gia áp dụng 32 Bất kể điều kiện khác quy định CĐKKDC chứng minh việc mát, hư hỏng hàng hoá xảy biển nội thuỷ, trách nhiệm Công ty giới hạn theo quy định Bộ Luật hàng hải Việt Nam Công ty hưởng che chở, miễn trách giới hạn trách nhiệm quy định người chuyên chở theo Bộ Luật nói Sự dẫn chiếu luật nói việc chuyên chở đường biển coi bao gồm dẫn chiếu việc chuyên chở nội thuỷ luật giải thích phù hợp C Vận chuyển hàng không Nếu Công ty hoạt động Người uỷ thác việc vận chuyển hàng hố hàng khơng, trách nhiệm Cơng ty xác định theo quy định Luật hàng không dân dụng Việt Nam VI TRÁCH NHIỆM CHUNG VÀ GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM 33 Trừ quy định khác CĐKKDC, Công ty không chịu trách nhiệm mát, hư hỏng phát sinh bởi: a) Hành động sơ suất khách hàng chủ hàng hay người hoạt động nhân danh họ b) Đã làm theo khách hàng, chủ hàng hay người uỷ quyền trao hướng dẫn cho Cơng ty c) Việc đóng gói ghi nhãn hàng hố khơng phù hợp trừ trường hợp dịch vụ Cơng ty thực d) Xử lí, xếp lên, xếp đặt hay dỡ hàng hoá khách hàng, chủ hàng người nhân danh họ e) Khuyết tật bên hàng hoá f) Các loạn, bạo động, đình cơng, bế xưởng, ngừng làm việc hay gây rối cơng nhân dù với lí g) Bất kì ngun nhân xảy với Công ty mà tránh hậu mà Cơng ty ngăn cản mẫn cán hợp lí 34 Bất kể quy định khác CĐKKDC, Công ty không chịu trách nhiệm mát, hư hỏng xảy tài sản mà thân khơng phải hàng hố, mát, hư hỏng hệ hay gián tiếp, lợi nhuận, chậm trễ trệch đường 35 Trừ điều khác quy định CĐKKDC, trách nhiệm Công ty, trường hợp, cẩu thả hay lỗi lầm cố hay việc khác dù xảy nào, nguyên nhân gây mát, hư hỏng không giải thích được, khơng vượt q quy định đây: a) Đối với khiếu nại khiếu nại thuộc điều (b) đây, chọn trường hợp sau đây: (i) trị giá hàng, (ii) SDR cho kg hàng bì, (iii) không vượt 30000,00 SDR trường hợp khiếu nại Hàng hoá bị mất, hư hỏng, giao sai địa chỉ, không giao hàng nguyên nhân phát sinh khiếu nại b) Số tiền Công ty thu dịch vụ liên quan tới lô hàng bị giao chậm khiếu nại chậm giao hàng không miễn trừ theo quy định CĐKKDC 36 a) Việc bồi thường tính tốn sở tham chiếu trị giá hàng hoá ghi hoá đơn cộng với tiền cước vận chuyển tiền bảo hiểm trả b) Nếu khơng có trị giá hàng theo hố đơn, việc bồi thường tính tốn theo trị giá loại hàng nơi thời gian mà hàng giao cho khách hàng chủ hàng người quyền thừa hưởng người khách hàng thị giao Trị giá hàng hoá ấn định theo giá thị trường hành, hoặc, khơng có giá trao đổi hàng hoá giá thị trường hành, tham chiếu giá trị thông thường hàng loại chất lượng 37 Bằng thoả thận đặc biệt văn tốn chi phí thêm, địi Cơng ty bồi thường cao khơng vượt q trị giá hàng hố trị giá thoả thuận, tuỳ chọn mức thấp 38 a) Cơng ty giải phóng khỏi trách nhiệm trừ khi: (i) Công ty đại lý nhận thơng báo khiếu nại vịng 14 ngày (không kể chủ nhật ngày lễ) kể từ ngày quy định điều (b) đây, (ii) Việc kiện tụng phải đưa tồ án thích hợp Công ty phải nhận thông báo văn việc vòng tháng kể từ ngày quy định điều (b) đây, b) (i) Ngày giao hàng, hư hỏng hàng hoá, ngày mà hàng lẽ phải giao trường hợp mát hàng hoá (ii) Ngày mà hàng lẽ phải giao trường hợp chậm giao hàng không giao hàng (iii) Trong trường hợp khác, từ phát sinh khiếu nại VII QUYỀN CẦM GIỮ HÀNG HỐ 39 Cơng ty có quyền cầm giữ hàng hoá chứng từ liên quan tới hàng hoá sở hữu, giám sát kiểm soát họ khoản tiền nợ thời điểm khách hàng chủ hàng, Cơng ty có quyền bán hay định đoạt hàng hoá hay chứng từ liên quan đại lý khách hàng, chi phí khách hàng chịu, Cơng ty sử dụng khoản tiền thu để toán khoản nợ 45 ngày thông báo văn cho khách hàng, khoản tiền lại sau tốn nợ Cơng ty chi phí bán định đoạt hàng hoá chuyển trả cho khách hàng Cơng ty giải phóng khỏi trách nhiệm hàng hố chứng từ 40 Khi hàng hố có dấu hiệu bị thối bị hỏng quyền Cơng ty việc bán định đoạt hàng hoá phát sinh bắt đầu có khoản nợ Cơng ty phụ thuộc vào bước hợp lí Cơng ty tiến hành việc thông báo cho khách hàng ý định bán định đoạt hàng hố trước Cơng ty làm 41 Cơng ty có quyền giữ lại địi lại khoản hoa hồng mơi giới chia khoản thu nhập khác thông thường giữ lại chia cho Người Giao nhận vận tải VIII KHIẾU NẠI VÀ TRỌNG TÀI 42 Các khiếu nại Cơng ty có thời hiệu tố tụng vịng tháng, trừ trường hợp Cơng ty hoạt động người vận tải đường biển nội thuỷ đứng tên kí phát vận đơn, thời hiệu tố tụng khiếu nại xác định theo quy định vận đơn Thời hạn tháng bắt đầu kể từ ngày giao hàng cho người nhận ghi hợp đồng hoặc, hàng không giao, kể từ ngày hợp đồng kí kết 43 Trường hợp có tranh chấp, bên tranh chấp trước hết giải thương lượng, giải thương lượng, bên đồng ý đưa vụ việc hội đồng trọng tài bên tự định Trường hợp trọng tài lựa chọn khơng đồng ý với nhau, định trọng tài tối cao trọng tài định định cuối ràng buộc bên Trong trường hợp theo luật định, tranh chấp bắt buộc phải đưa án giải định tồ án cuối ràng buộc bên IX QUYỀN TÀI PHÁN VÀ LUẬT ÁP DỤNG 44 CĐKKDC luật hợp đồng mà CĐKKDC áp dụng điều chỉnh theo Luật nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ... chức quản lý lĩnh vực Khái niệm quản lý hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu: Quản lý hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập phận khoa học quản lý nói chung cơng tác quản lý tồn ngành giao. .. Chương 1: Những vấn đề lý luận chung giao nhận quản lý hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập Chương 2: Thực trạng giao nhận quản lý hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập Việt Nam thời gian qua Chương... HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Thực trạng hoạt động giao nhận Việt Nam: 2.1.1 Sự đời phát triển hoạt động giao nhận Việt Nam: Ở Việt Nam, nghề giao

Ngày đăng: 16/04/2014, 19:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIAO NHẬN VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU

    • 1.1. Khái quát về giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu:

      • 1.1.1. Khái niệm chung về giao nhận

      • 1.1.2. Nội dung của hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu:

      • 1.1.3. Vai trò, ý nghĩa của người giao nhận và hoạt động giao nhận:

      • 1.2. Những vấn đề chung về quản lý hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu:

        • 1.2.1. Khái niệm về quản lý và quản lý hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu:

        • 1.2.2. Sự cần thiết phải có sự quản lý của Nhà nước đối với hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu

        • 1.2.3. Quản lý hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu

        • 1.2.4. Điều kiện để được phép hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá:

        • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG GIAO NHẬN VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

          • 2.1. Thực trạng hoạt động giao nhận ở Việt Nam:

            • 2.1.1. Sự ra đời và phát triển hoạt động giao nhận ở Việt Nam:

            • 2.1.2. Thực trạng hoạt động giao nhận ở Việt Nam:

            • 2.1.3. Nhận xét về thực trạng hoạt động giao nhận ở Việt Nam:

            • 2.2. Thực trạng hoạt động quản lý hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu ở Việt Nam:

              • 2.2.1. Cơ sở pháp lý cho việc quản lý hoạt động giao nhận ở Việt Nam:

              • 2.2.2. Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam và công tác quản lý hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu

              • 2.2.3. Kết quả hoạt động quản lý dịch vụ giao nhận ở Việt Nam:

              • CHƯƠNG 3. NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN VÀ TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN CỦA VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP

                • 3.1. Tính tất yếu phát triển hoạt động giao nhận và tăng cường quản lý hoạt động giao nhận của Việt Nam

                • 3.2. Kinh nghiệm quản lý hoạt động giao nhận của một số nước:

                  • 3.2.1. Ở Mỹ:

                  • 3.2.2. Ở Anh

                  • 3.2.3. Ở một số nước Châu Á

                  • 3.3. Các giải pháp cụ thể nhằm phát triển hoạt động giao nhận và tăng cường quản lý hoạt động giao nhận của Việt Nam

                    • 3.3.1. Nhóm giải pháp phát triển hoạt động giao nhận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan