Bàn về hệ thống lãi suất tín dụng ở VN hiện nay

29 691 0
Bàn về hệ thống lãi suất tín dụng ở VN hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Bàn về hệ thống lãi suất tín dụng ở VN hiện nay

lời mở đầu LÃi suất vấn đề phức tạp, vừa công cụ quan trọng nhạy cảm việc điều hành sách tiền tệ, vừa giá sử dụng vốn hoạt động tín dụng Vì vậy, có tác động to lớn việc tăng hay giảm khối lợng tiền lu thông, thu hẹp hay mở rộng tín dụng tạo thuận lợi hay khó khăn cho hoạt động ngân hàng Vai trò lÃi suất ngày trở nên quan trọng giai đoạn phát triển kinh tế thị trờng, đặc biệt giai đoạn đất nớc tiến hành công công nghiệp hoá - đại hoá Đối với Việt Nam, lÃi suất luôn mối quan tâm hàng đầu chuyên gia kinh tế, nhà quản lý kinh tế tầng lớp dân c sở kiến thức đà học tài liệu thu thập đợc nh hiểu biết thực tế cuả mình, em chọn nghiên cứu đè tài: Bàn hƯ thèng l·i st tÝn dơng ë ViƯt Nam hiƯn Do hiểu biết hạn hẹp, viết em không tránh khỏi khiếm khuyết Em mong đợc góp ý phê bình thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! phần nội dung I-/ Những vấn đề chung lÃi suất: 1-/ Nguồn gốc chất lợi tức: Những ngời có vốn tiền tệ nhàn rỗi nhng cha có nhu cầu tiêu dùng, đầu t họ cho ngời khác vay sử dụng số vốn tất nhiên họ ngời sở hữu số vốn Những ngờiđi vay sau chấp nhận chế ngời cho vay đặt ra, họ đợc vay vốn ngời vay có toàn quyền sử dụng số vốn thời gian đà thoả thuận nhiên họ ngời sở hữu số vốn trªn Nh vËy, quan hƯ tÝn dơng, qun së hữu quyền sử dụng vốn đà tách rời với Do để đảm bảo an toàn vốn mình, ngời cho vay phải ràng buộc ngời vay chế tín dụng nghiêm ngặt Ngời vay sử dụng vốn vào mục đích kinh doanh-sản suất, lợi nhuận đợc tạo trình nàytất yếu đợc phân chia theo tỷ lệ thoả đánggiữa ngơì vay ngời cho vay, tơng ứng với nguồn vốn bỏ vào sản suất kinh doanh Phần lợi nhuận dành cho ngời cho vay đợc gọi lợi tức Nh chất, lợi tức làmột phần lợi nhuận đợc tạo trình sản suất mà ngời vay phải nhợng lại cho ngời cho vay theo tỷ lệ vốn đà đợc sử dụng Về số lợng lợi tức đợc xem xét từ hai phía: Về phía ngời vay, lợi tức số tiền phàn vốn, mà ngời vay ph¶i tr¶ cho ngêi cho vay sau mét thêi gian sư dơng tiỊn vay  VỊ phÝa ngêi cho vay, lợi tức khoản chênh lệch tăng thêm số tiền thu số tiền phát ban đầu, mà ngời sở hữu vốn thu đợc sau thời gian cho vay định Nếu vốn đợc coi nh loại hàng hoá, mua bán thị trờng vốn, lợi tức giá đợc hình thành trình mua bán vốn thị trờng giá lên xuống theo quan hệ cung cầu vốn, nhng khác với giá loại hàng hoá thông thờng :phản ánh xoay xung quanh giá trị chúng Giá vốn hoàn toàn không phản ánh đợc giá trị vèn Nã chØ b»ng mét phÇn rÊt nhá so víi giá trị vốn Chính thếgiá vốn đợc coi loại giá đậc biệt Trên thực tế, xem xétvề số lợng, lợi tức cha phản ánh đợchiệu số vốn cho vay phát Vì vậy, kinh doanh tiền tệ, lơi tức luôn đợc so sánh với số vốn cho vay để xác định khả sinh lời loại vốn cho vay thị trờng tiêu đánh giá hiệu lÃi suất tín dơng 2-/ Kh¸i niƯm vỊ l·i st tÝn dơng: Một đặc trng tín dụng sau thời gian định ngời sử dụng phải hoàn trả cho ngời chuyển nhợng lợng giá trị lớn giá trị ban đầu phàn giá trị lớn lợi tức tín dụng Lợi tức tín dụng phần ngời vay phải trả cho ngời cho vay Lợi tức tín dụng đợc coi nh hình thái bí ẩn giá vốn vay, phải trả cho giá trị sử dụng vốn vay(đó khả đầu t sinh lời đáp ứng nhu cầu tiêu dùng) Lợi tức tín dụng biến động theo quan hệ cung cầu thị trờng vốn nh giá hàng hoá thông thờng Nhng lợi tức tín dụngchỉ hình thái bí ẩn giá vốnvay mà theo mức hình thái giá phi lý, phải trả cho giá trị sử dụng mà quyền sở hữu không phỉ quyền sử dụng vĩnh viễnmà thời gian định lợi tức tín dụng biểu tiền giá trị vốn vay nh giá hàng hoá thông thờng mà độc lập tơng đối hay nhỏ hơnnhiều so với giá trị vốn vay Lợi tức tín dụng số tuyệt đối nên để biểu cách tổng quát lợi tức tín dụng ngời ta sử dụng tiêu tơng đối lÃi st tÝn dơng L·i st tÝn dơng lµ tû lƯ %giữa số tiền mà ngời vay phải trả cho ngời cho vay (lợi tức) tổng số tiền vay sau thời gian định sử dụng số tiền vay LÃi suất tín dụng đợc tính theo tháng năm ( việt năm thờng công bố theo tháng hầu hết nớc công bố theo năm) Tuỳ theo hình thức tín dụng mà ngời ta phân biệt lÃi suất tín dụng thành loại khác với qui địng cụ thể khác LÃi suất tín dụng thơng mại tính sở giá việc trả tiền với việc kéo dài thời gian trả tiền ngời ta thông báo cho ngời mua biết mua chịu trả tiền néu trả tiền giảm giá 2% L·i st tÝn dơng nhµ níc chÝnh lµ l·i suất trái phiếu, tín phiếu theo công bố nhà nớc phát hành trái phiếu tín phiếu lÃi suất cố định suốt thời gian vay Ví dụ: loại tín phiếu có thời hạn năm lÃi suất 6% suốt thời hạn năm ngời mua tín phiếu đực hởng lÃi suất 6%/năm lÃi suất biến đổi ví dụ loại tín phiếu năm năm đàu công bố hay ghi mặt phiếu năm thứ năm thứ đièu chỉnh theo tình hình cụ thể năm (có thể lên xuống theo thị trờng) Trong thực tế lÃi suất đợc quan niệm thống là: LÃi suất tín dụng tỷ lệ phần trăm so sánh số lợi tức thu đợc với sè tiÒn bá cho vay mét thêi kú định = x 100 (%) Trong lợi tức tín dụng số tiền ngời vay phải trả cho ngời cho vay phần vốn gốc sau thêi gian sư dơng tiỊn vay, hay nãi c¸ch kh¸c phần giá trị tăng thêm so với phần vốn gốc mà ngời cho vay thu đợc sau thời gian định LÃi suất tín dụng tiêu đặc biệt đánh giá mức độ lợi tức coa hay thấp khác 3-/ Nguyên tắc xác định lÃi suất: Những nguyên tắc xác định lÃi suất hình thành theo chế thị trờng: 3.1 Căn vào quan hệ cung-cầu tiền vay: - Cung tiền vay chịu tác động yếu tố: + Mức thu nhập: gia tăng thu nhập kinh tế làm tăng khoản tiền d thừa chi tiêu dẫn đến tăng lên cung tiền vay qua kéo lÃi suất hạ xuống + Mức lạm phát: gia tăng lạm phát làm cho giá trị thực tế khoản tiền giảm xuống làm cho giá trị khoản tiền thu cho vay giảm, cung tiền giảm, đảy lÃi suất tăng lên + Møc rđi ro cđa viƯc cho vay: møc rđi ro cho vay tăng lên, làm giảm bớt việc cho vay, cung tiền vay giảm đẩy lÃi suất lên cao - Những yếu tố tác động đến cầu tiền vay: + Mức lợi tức dự tính hội đầu t: Khi mức lợi tức tăng làm tăng nhu cầu vốn đàu t, cầu tiền vay tăng đẩy lÃi lên suất lên cao + Mức lạm phát: Sự gia tăng lạm phát làm giảm chi phÝ thùc tÕ cđa viƯc sư dơng tiỊn vay, cÇu tiền vaytăng đẩy lÃi suất lên cao + Mức bội chi ngân sách nhà nớc: ngân sách nhà nớc bội chi làm tăng cầu tiền vay dẫn đến lÃi suất tăng Khi cung tiền vay nhỏ cầu tiền vay lÃi suất tăng ngợc lại Khi cung tiền vay cầu tiền vay lÃi suất ổn định 3.2 Căn vào thời hạn cho vay: < < 3.3 Căn vào chế lÃi suất dơng: < < < 4-/ Các loại lÃi suất tín dụng: Trên thị trờng vốn nớc, thông thờng có loại lÃi suất sau đây: 4.1 LÃi suất bản: Là lÃi suất NHTƯ công bố làm sở cho ngân hàng thơng mại tổ chức ấn định lÃi suất kinh doanh 4.2 LÃi suất sàn lÃi suất trần: Là lÃi suất thÊp nhÊt vµ cao nhÊt mét khung l·i suÊt đó, mà NHTƯ ấn định cho NHTM, NHTM qui định hệ thống nó, nhằm thống hoạt động kinh tế quốc dân 4.3 LÃi suất tái chiết khấu: Là lÃi suất cho vay ngắn hạn mà NHTƯ dành cho NHTM, trờng hợp cấp vốn cho chúng thông qua nghiệp vụ tái chiết khấu thơng phiếu giấy tờ có giá LÃi suất tái chiết khấu lÃi suất NHTM đẻ từ chúng ấn định lÃi suất chiết khấu lÃi suất cho vay khác khung lÃi suất đợc phép 4.4 LÃi suất tái cấp vốn: Là lÃi suất NHTƯ áp dụng tái cÊp vèn 4.5 L·i suÊt danh nghÜa: Lµ l·i suÊt mà ngời cho vay đợc hởng, không tính đén biến động giá trị tiền tệ 4.6 LÃi suất thực: Là lÃi suất sau đà loại trừ biến động giá trị tiền tệ, nh lạm phát lên giá tiền tệ 4.7 LÃi suất thị trờng tiền tệ liên ngân hàng: Là lÃi suất mua bán vốn NHTM NHTƯ điều hành ấn định Các loại lÃi suất tín dụng đợc hình thành cách đa dạng kinh tế thị trờng Đại phận chúng NHTƯ kiểm soát vµ khèng chÕ Xu híng chung sÏ tiÕn tíi mét lÃi suất phổ thông đơn giản Hiện nay, nớc chậm phát triển lÃi suất tín dụng cao Còn nớc có kinh tế phát triển lÃi suất thờng hạ Ngày hội nhập kinh tế quốc gia, mặt lÃi suất có hội đợc thiết lập nhiều nớc khu vực nhiều nớc giới 5-/ Các yếu tố ảnh hởng đến lÃi suất tín dụng: 5.1 Cung cầu tiền vay: Nh phần đà đè cập, cung-cầu tiền vay có ảnh hëng ®Õn sù biÕn ®éng l·i suÊt 5.2 Møc ®é rủi ro việc hoàn trả vốn: Khi mức độ rủi ro cao ngời ta tính lÃi suất cao ngợc lại vậy, tuỳ theo điều kiện đảm bảo mức độ bảo toàn vốn vay khoản tiền vay mà lÃi suất cao hay thấp 5.3 Số lợng vay thời hạn vay: Thông thờng số lợng lớn thời hạn vay dài đợc tính lÃi suất cao số lợng nhỏ thời hạn ngắn mức độ rủi ro thêng cao h¬n 5.4 Møc sinh lêi cđa nỊn kinh tế: Mức lÃi suất cho vay đợc chấp nhËn nã nhá h¬n møc sinh lêi cđa nỊn kinh tế đẻ đảm bảo cho ngời vay có lÃi sử dụng vốn trình sản suất kinh doanh Møc sinh lêi cao th× l·i suÊt sÏ cao ngợc lại 5.5 Thu - chi ngân sách: Khi ngân sách nhà nớc bội chi, phủ bù đắp bội chi cách phát hành bán tín phiếu, trái phiếu phủ, làm tăng nhu cầu vay tiền tăng lÃi suất Ngợc lại ngân sách bội thu tăng mức cung quỹ cho vay làm cho lÃi suất giảm 5.6 Chi phí hoạt động ngân hàng: Vì: = + Do chi phí hoạt động ngân hàng cao đẩy lÃi suất tăng chi phí hoạt động giảm làm lÃi suất giảm Nh để trì mức lÃi suất vừa phải, thúc đẩy nhu cầu vay vốn ngân hàng cần tích cực giảm chi phí hoạt động nh thu hĐp c¸c bé phËn c¸n bé d thõa hay cán lực, tiết kiệm chi phí để giảm lÃi suất cho vay 5.7 Lạm phát: Khi lạm phát cao ngời cho vay không muốn cho vay, cung tiền vay giảm xuống cầu tiền vay tăng lên (do chi phí cho khoản vay giảm đi) đẩy lÃi suất tăng cao LÃi suất tín dụng chịu tác động nhiều yếu tố để xây dựng sách lÃi suất hợp lý, nhà quản lý, quan chức có liên quan phải có cách nhìn nhận tổng hợp sát thực để có định đắn đem lại lợi ích cho ngời vay nh đảm bảo quyền lợi ngời cho vay, bảo toàn đồng vốn đảm bảo cho NHTM, tổ chức tín dụng kinh doanh có lÃi cao ổn định giá trị đồng tiền, thúc đẩy tăng trởng kinh tÕ 6-/ ý nghÜa cđa l·i st tÝn dơng nỊn kinh tÕ thÞ trêng: L·i st tÝn dơng đòn bẩy kinh tế quan trọng kinh tế thị trờng Nó tác động đến tất doanh nghiệp có sử dụng vốn tín dụng nói riêng đến tất lÜnh vùc cđa nỊn kinh tÕ qc d©n nãi chung tác dụng lÃi suất đợc thể nội dung sau đây: 6.1 LÃi suất tín dụng công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô: Tăng hay giảm lÃi suất cho vay, làm vốn doanh nghiệp giảm xuống hay tăng lên Nh định đến việc thu hẹp hay mở rộng sản suất Tình trạng dẫn đến số lợng công việc làm xà hội tăng lên hay giảm xuống Điều có nghĩa rằng, lÃi suất tín dụng đà có ảnh hởng trực tiếp đến việc giải tình trạng thất nghiệp xà hội Mặt khác, tăng hay giảm lÃi suất tiền gửi, đặc biệt lÃi suất tái chiết khấu có ảnh hởng trực tiếp đến số lợng ngoại tệ vào nớc ảnh hởng đén cung cầu ngoại tệ dẫn đến thay đổi tỷ giá quan hệ xuất nhập thời kỳ Nh vậy, khẳng định lÃi suất công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô 6.2 LÃi suất tín dụng công cụ điều chỉnh kinh tế vi mô Trong kinh tế, thờng xảy đột biến khu vực hay toàn kinh tế quốc dân nguyên nhân không lờng trớc đợc xảy tợng nh phủ thờng sử dụng nhữnh công cụ kinh tế có lÃi suất tín dụng để điều chỉnh lại quan hệ tạo điều kiƯn cho kinh tÕ khu vùc, ngµnh hay toµn bé kinh tế phát triển Chẳng hạn, điều kiện lạm phát, phủ tăng lÃi suất tiền gửi để rút bớt tiền lu thông về, áp dụng mức lÃi suất khác khu vực, để điều hoà lu thông tạo mặt giá hợp lý, đảm bảo cho sản suất lu thông hàng hoá phát triển Là công cụ ®iỊu chØnh kinh tÕ vi m«, l·i st tÝn dơng phải đợc xử lý kịp thời xác Điều đòi hỏi hệ thống ngân hàng phải nắm vững thông tin kinh tế, biết xử lý thông tin, để có định xác việc thực sách lÃi suất 6.3 LÃi suất tín dụng công cụ khuyến khích cạnh tranh ngân hàng thơng mại: Trong khung lÃi suất cho phép, để tăng khối lợng nguồn vốn huy động đồng thời để mở rộng quan hệ tín dụng với khách hàng, NHTM nâng lÃi suất tiền gửi hạ lÃi suất cho vay Đây hoạt động cạnh tranh ngân hàng thơng mại Thực chất trình phân chia khối lợng tiền gửi mở rộng phạm vi ảnh hởng ngaan hàng thị trờng Để đảm bảo cạnh tranh thắng lợi, ngân hàng thơng mại có chiến lợc khách hàng Chiến lợc đợc thực lÃi suất u đÃi Muốn ngân hàng thơng mại tìm biện pháp giảm thấp chi phí kinh doanh chi phí quản lý Sự cạnh tranh lành mạnh NHTM tạo lợi ích kinh tế chung cho toàn kinh tế quốc dân 6.4 LÃi suất tín dụng công cụ khuyến khích tiết kiệm đầu t: Theo lý thuyết tài chính, đa phơng trình đơn giản thu nhập Thu nhập = Tiêu dùng + Tiết kiệm Phơng trình với đặc điểm tài hộ gia đình, doanh nghiệp mà đói với tài quốc gia Giả sử, điều kiện mộy kinh tế bình thờng, tỷ lệ tiêu dùng tiết kiệm hợp lý Để tăng tỷ lệ tiết kiệm, khuyến đầu t, tức tăng khả tài cho toàn kinh tế quốc dân, biện pháp có hiệu tăng lÃi suất huy động vốn Khi lÃi suất huy động vốn tăng lên, trớc hết hộ gia đình phải xem xét lại khoản chi cho tiêu dùng thờng xuyên, giảm chi hoÃn số khoản chi này, để tăng thêm tỷ lệ tiết kiệm tổng thu nhạp Sau từ khoản tiết kiệm này, họ chọn hớng đầu t : Gửi vào ngân hàng, vào quĩ bảo hiểm, hay đầu t vào thị trờng chứng khoán thấy có lợi Nh khẳng định lÃi suất công cụ can thiệp có hiệu lực để phân chia quỹ tiêu dùng tiết kiệm Nhng nâng lÃi suất huy động vốn đến mức độ nào, cần phải cân nhắc thận trọng để đảm bảo phát triển hài hoà kinh tế quốc dân II-/ Thực trạng lÃi suất tín dụng Việt Nam - u nhợc điểm & tác dụng việc phát triển kinh tế - xà hội: 1-/ Giai đoạn từ trớc tháng - 1989: Đây thời kỳ điều hành lÃi suất theo chế lÃi suất âm Trong giai đoạn tuỳ thời gian Ngân hàng Nhà nớc có điều chỉnh lÃi suất nhng lạm phát phi mà (tỷ lệ lạm phát năm 1986 747,7%, năm 1987 301,3%) nên lÃi suất tình trạng âm: + LÃi suất tiền gửi nhỏ mức lạm phát + L·i suÊt cho vay thÊp h¬n møc l·i suÊt huy động Hệ thống lÃi suất âm có nhiều tiêu cực: + Khả huy động vốn với yêu cầu rút bớt tiền lu thông, giải toả áp lực tiền giá hàng hoá bị hạn chế nhiều + Nhu cầu vay vốn tăng lên không thực chất tạo lợi nhuận giả cho doanh nghiệp + Ngân hàng bao cấp cho khách hàng qua lÃi suất tạo lỗ không đáng có cho ngân hàng, ngân hàng kinh doanh bình thờng, lÃi suất hoàn toàn Nhà nớc định theo ý muốn chủ quan Từ hình thành nên kết trái ngợc nhau, bất hợp lý ngời gửi tiền, ngân hàng ngời vay vốn Ngời ta đà ví việc gửi tiền tiết kiệm nh việc bán trâu lấy tiền gửi vào ngân hàng, rút tiền số tiền chẳng mua dây thừng 2-/ Giai đoạn từ tháng - 1989 đến tháng 10 - 1993: Thời kỳ Ngân hàng Nhà nớc ®· chđ ®éng sư dơng c«ng l·i st, chun từ lÃi suất âm sang lÃi suất dơng Để thu hót tiỊn thõa lu th«ng 10 Thø ba: ViƯc quản lý điều hành chênh lệch lÃi suất trực tiếp ngân hàng thơng mại làm đợc Vì: + Đặc điểm điều kiện kinh doanh loại hình ngân hàng thơng mại khác nhau, chênh lệch lÃi suất ngân hàng thơng mại khác nên quy định mức chênh lệch chung không hợp lý + Cả nớc có 9000 ngân hàng thơng mại gần 1000 Quỹ tín dụng nhân dân, Ngân hàng trung ơng lµm cã thĨ kiĨm tra viƯc chÊp hµnh theo quy định kỳ tháng, quý, đơn vị ? Vả lại kiểm tra hết tốn kém, mà không kiểm tra hiệu lực thi hành hạn chế + Hoạt động tín dụng ngân hàng thơng mại có tính kỳ hạn, việc huy động vèn vµ cho vay viƯc thu - chi l·i sÏ xảy tình trạng thu dồn chi dồn thời gian ngắn Chế độ tài hành cha quy định cụ thể việc trích trớc, phân bổ đặn đầy đủ khoản thu - chi năm theo thông lệ quốc tế Các ngân hàng có quý lỗ, quý lÃi, nên có năm chênh lệch lÃi suất nhỏ 0,35%, có năm lớn 0,35% không phụ thuộc hoàn toàn vào nỗ lực chủ quan ngân hàng, việc khống chế xử lý chênh lệch việc làm khó khăn Thứ t: Việc khống chế chênh lệch lÃi suất 0,35% có ảnh hởng tiêu cực đến phát triển thị trờng tiền tệ hoạt động tín dụng ngân hàng thơng mại, biểu là: + Khi lÃi suất huy động bình quân bị khống chế cứng nhắc làm giảm cạnh tranh thị trờng tiền tệ, không khuyến khích ngân hàng thơng mại đa sản phẩm + Chênh lệch lÃi suất = (LÃi suất cho vay thực tế bình quân - LÃi suất huy động thực tế bình quân) bị khống chế tối đa 0,35%, nghĩa ngân hàng có chênh lệch lÃi suất thấp tốt không khuyến khích ngân hàng cạnh tranh uy tín hiệu kinh doanh mà thay vào nâng cao lÃi suất huy động vốn + Không khuyến khích ngân hàng thơng mại tập trung huy động vốn đầu t mở rộng cho vay trung - dài hạn mà tập trung cho vay ngắn hạn để tránh rủi ro Ngân hàng thơng mại giảm thu lÃi, tăng chi lÃi huy động vốn vào tháng cuối năm ®Ĩ nh»m khèng chÕ chªnh lƯch l·i st díi 0,35% làm kết kinh doanh ngân hàng không đợc phản ánh xác, luân chuyển 15 vốn tín dụng bị ách tắc Do hạn chế tính động hoạt động tín dụng, gây nên tình trạng khó khăn cho ngân hàng, tổ chức tín dụng Nh việc khống chế lÃi suất huy động bình quân cho vay bình quân mức chênh lệch cố định vai trò - công dụng mặt quản lý tài hạn chế, hiệu lực thi hành không cao, kết không đạt nh mong muốn, trái lại gây tiêu cực hoạt động kinh doanh ngân hàng thơng mại 4.2- Cơ chế điều hành lÃi suất trần không quy định mức chênh lệch lÃi suất tín dụng Tại kỳ họp thứ 2, th¸ng 12 - 1997, Quèc héi kho¸ IX cho phép bỏ mức chênh lệch lÃi suất 0,35%/tháng đồng thời thu hẹp cách biệt mức lÃi suất cho vay thành thị nông thôn, Ngân hàng Nhà nớc quy định mức lÃi suất mới, rút từ trần lÃi suất xuống trần lÃi suất: + Trần lÃi suất cho vay ngắn hạn 1,2%/tháng + Trần lÃi suất cho vay trung - dài hạn 1,25%/tháng + Trần lÃi suất quỹ tín dụng cho vay thành viên 1,5%/tháng Việc điều hành theo chế lÃi suất trần có nhiều u điểm nh: + Trong phạm vi trần tổ chức tín dụng đợc tự ấn định mức lÃi suất cho vay tiền gửi cụ thể, linh hoạt, phù hợp với điều kiện kinh doanh, tự chủ kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh bớc tự hoá lÃi suất + Tạo mặt chung lÃi suất chung nớc, xoá bỏ lÃi suất thoả thuận vợt xa mức lÃi suất Ngân hàng Nhà nớc quy định + Có trần lÃi suất bảo vệ lợi ích ngời vay tiền + Đảm bảo vai trò quản lý Nhà nớc Ngân hàng Nhà nớc lÃi suất giai đoạn đầu hình thành thị trờng tiền tệ kinh tế thị trờng Tuy nhiên cách quản lý cứng giai đoạn thị trờng cha phát huy hết mặt tích cực, nhạy cảm nó, lợi dơng møc khèng chÕ “cøng” nµy nhiỊu tỉ chøc tÝn dơng cho vay theo møc l·i st tèi ®a, đụng trần để đạt lợi nhuận cao Trần lÃi suất linh hoạt, khó điều chỉnh theo quan hệ cung cầu vốn điều kiện khó khăn hay lợi nhuận vùng 16 Trong giai đoạn khủng hoảng sau giai đoạn khủng hoảng tài tiền tệ khu vực giới, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đà điều chỉnh nhiều lần mức lÃi suất Cụ thể là: Theo định số 30/QĐ - NHNN ngày 17/01/1998 Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc quy định lÃi suất cho vay nội tệ 1,2%/tháng (ngắn hạn) 1,25%/tháng (trung dài hạn) Đặc biệt 11 tháng năm 1999, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (NHNNVN) ®· lÇn ®iỊu chØnh trÇn l·i st, ®ã có lần hạ trần lÃi suất Ngày 29/01/1999, Thống ®èc NHNNVN cã chØ thÞ sè 01/CT - NHNN1 quy định từ ngày 01/02/1999 mức trần lÃi suất cho vay đồng Việt Nam ngân hàng thơng mại quốc doanh khách hàng khu vực thành thị 1,1%/tháng (ngắn hạn) hạ 1,15%/tháng (trung dài hạn) Mức lÃi suất quỹ tín dụng cho vay thành viên giữ nguyên mức 1,5%/tháng Để kích cầu thêm bớc tái lập bình đẳng thành thị nông thôn, ngày 29/05/1999 Thống đốc NHNNVN ban hành định số 189/1999/QĐ - NHNN1 việc điều chỉnh lÃi suất cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn cho vay thành thị, nông thôn áp dụng mức lÃi suất thống 1,15%/tháng Tiếp đến, ngày 30/07/1999, Thống đốc NHNNVN đà ban hành định số 266/1999/QĐ - NHNN1 hạ mức trần lÃi suất cho vay đồng Việt Nam từ 1,15%/tháng xuống 1,05%/tháng Riêng Hợp tác xà tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân giữ nguyên trần lÃi suất cho vay 1,5%/tháng Ngày 01/09/1999, Thống đốc NHNNVN thị số 05/1999/CTNHNN1 hạ mức trần lÃi suất cho vay đồng Việt Nam xuống mức 0,95%/ tháng khu vực thành thị, đồng thời định số 307/1999/QĐ-NHNN1 quy định lÃi suất tái cấp vốn 0,7%/tháng Tại nhiều ngân hàng thơng mại ngân hàng thơng mại quốc doanh tiền gửi không ngừng tăng lên nhng cho vay không hết Các ngân hàng thơng mại quốc doanh phải đầu t hàng nghìn tỷ đồng vào trái phiếu Kho bạc Nhà nớc thời hạn năm công trái xây dựng Tổ Quốc thời hạn năm lÃi suất thấp Trớc tình hình đó, ngân hàng thơng mại đồng thời hạ lÃi suất để chống lỗ với mức độ khác Đến đầu tháng 10 năm 1999, lÃi suất tiền gửi không kỳ hạn 0,3%/tháng so với lÃi suất 0,5%/tháng đầu 17 năm 1999, tính giảm 40%, lÃi suất tiền gửi kỳ hạn tháng 0,5%/tháng so với 0,75%/tháng vào đầu năm 1999 đà giảm 34% Ngày 22/10/1999, Thống đốc NHNNVN định số 383/1999/QĐNHNN1 mức trần lÃi suất cho vay đồng Việt Nam khu vực thành thị 0,85%/tháng, khu vực nông thôn 1%/tháng Đồng thời định số 382/1999/QĐ-NHNN1 điều chỉnh lÃi suất tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nớc tổ chức tín dụng 0,5%/tháng có hiệu lực từ ngày 01/11/1999 Trên sở mức lÃi suất tổ chức tín dụng định điều chỉnh giảm mức tiền gửi huy động vốn Kể từ ngày 25/10/199 møc l·i st tiỊn gưi cđa hƯ thèng Ng©n hàng công thơng Việt Nam toàn quốc điều chỉnh giảm: Không kỳ hạn 0,15%/tháng, kỳ hạn tháng 0,3%/tháng, kỳ hạn tháng 0,4%/tháng kỳ hạn 12 tháng 0,5%/tháng 4.2.1- Cơ sở điều chỉnh: Việc điều chỉnh lÃi suất nhiều lần nh không hẳn ý định chủ quan Ngân hàng Nhà nớc, xuất phát từ sở nh: + Năm 1998 tỷ lệ lạm phát đột ngột tăng lên 9,2% làm lÃi suất huy động thực giảm 2,2%/năm cao gấp lần so với giới Trái lại tháng đầu năm 1999 lÃi suất huy động doanh nghiệp giữ nguyên mức 0,8%/tháng lÃi suất thực trở lại mức 0,5%/tháng hay 6%/năm cao gấp lần so với giới LÃi suất huy động cao làm lÃi suất cho vay tăng cao, mà lÃi suất tăng cao gây nhiều khó khăn cho phát triển kinh tế, làm đầu t trì trệ phải hạ lÃi suất - Hơn lạm phát tháng đầu năm mức thấp, tháng gần liên tơc thiĨu ph¸t ë møc: - 0,7%; - 0,6%; - 0,4%; - 0,3%; - 0,4% Giảm phát làm cho tốc độ tăng trởng chậm lại sức mua thị trờng giảm sút Các ngành sản xuất vật gặp khó khăn thị trờng vốn để đổi kỹ thuật, công nghệ Vấn đề cân đối hàng tiền thực chất cân đối khối lợng hàng hoá thị trờng khả toán kinh tế trầm trọng Vốn ngân hàng ứ đọng mà nông dân doanh nghiệp lại thiếu vốn cho đầu t sản xuất, kinh doanh Do biện pháp cần thiết để kích cầu hạ lÃi suất - Tỷ giá hối đoái ổn định từ nhiều tháng (từ tháng 10/1998) kể việc thay đổi chế điều hành tỷ giá hối đoái tháng 2/1999 không gây biến động tỷ giá 18 - Tình hình cung - cầu vốn tín dụng: tốc độ tăng số d tiền gửi đồng Việt Nam tăng nhanh tiền gửi ngoại tệ, đến tháng 5/1999 tốc độ tăng tiền gửi 9,3% tốc độ tăng d nợ cho vay 5,2% so với đầu năm 1999 - Tình hình thực lÃi suất cho vay huy động vốn đồng nội tệ tổ chức tín dụng: nhìn chung tình hình vốn ứ đọng nên tổ chức tín dụng đà giảm lÃi suất cho tiền gửi đảm bảo cân đối nên cung - cầu vốn tín dụng Vào thời điểm tháng 5/1999: + LÃi suất cho vay: phổ biến mức 1,1%/tháng (ngắn hạn) 1,15%/tháng (trung - dài hạn) thành thị; nông thôn cho vay sát trần 1,2% 1,25%/tháng nhng số tổ chức tín dụng chủ yếu ngân hàng thơng mại quốc doanh thực giảm 10 - 15% so với lÃi suất để đẩy mạnh cho vay Cá biệt có tổ chức tín dụng cho vay 0,9%/th¸ng, cho vay xuÊt khÈu: 0,8%/th¸ng + L·i suất tiền gửi: mặt lÃi suất tiền gửi hạ xuống đáng kể từ 0,1 0,2%/tháng so với năm 1998 quý I/1999 nhằm cân đối cung - cầu vốn Tiền gửi không kỳ hạn phổ biến mức 0,3 - 0,5%/tháng, kỳ hạn tháng: 0,75 - 0,8%/tháng, kỳ hạn 12 tháng: 0,9 - 1%/tháng Dới biểu số lÃi suất Ngân hàng Nhà nớc quy định thời gian gần đây: Đơn vị tính: % Ngắn hạn Trung - dài hạn Khu vực nông thôn Quỹ tín dụng nhân dân LÃi suất tái cÊp vèn 1/7/97 21/1/98 1/2/99 1/6/99 1/8/99 4/9/99 25/10/99 1,0 1,1 1,2 1,5 1,1 1,2 1,25 1,25 1,5 1,1 1,1 1,15 1,25 1,5 1,0 1,15 1,15 1,15 1,5 0,85 1,05 1,05 1,05 1,5 0,85 0,95 0,95 1,05 1,5 0,7 0,85 0,85 1,0 1,5 0,5 4.2.2- Mơc ®Ých ®iỊu chØnh l·i suất: + Đảm bảo tính phù hợp mặt lÃi suất với tình hình lạm phát + Giảm bớt khó khăn cho ngời vay, góp phần kích thích kinh tế phát triển, đảm bảo cân đối cung - cầu vốn tín dụng, đẩy mạnh cho vay vốn 19 tổ chức tín dụng kinh tế, tạo khuôn khổ đủ rộng để tổ chức tín dụng thuộc loại hình khác nhau, lực tài khác nhau, độ rủi ro khác định mức lÃi suất huy động cho vay hợp lý + Giảm bớt trần lÃi suất chuẩn bị điều kiện tiến tới áp dụng chế điều hành theo lÃi suất nh Luật Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam quy định 4.2.3- Tác động điều chØnh l·i suÊt tÝn dông thêi gian võa qua: Thø nhất: Ngân hàng Nhà nớc đà thiết kế mặt lÃi suất áp dụng chung cho vay ngắn hạn, trung - dài hạn, tạo bình đẳng khu vực thành thị nông thôn Tuy nhiên d nợ khu vực nông thôn không lớn khoản cho vay sách, cho vay theo chơng trình Chính phủ chiếm phần không nhỏ nên có tạo điều kiện giảm chi phí tăng đầu t khu vực nông thôn song tác dụng kích thích khu vực nông thôn việc điều chỉnh lÃi suất tới bình đẳng nh cha mạnh mẽ Thêm vào đó, chi phí hoạt động tổ chức tín dụng hoạt động địa bàn cao dẫn đến từ lần điều chỉnh lÃi suất thứ t năm trở đi, lÃi suất trần, áp dụng khu vực nông thôn trở lại cao so với mức lÃi suất trần cho vay thành thị Về việc thống trần lÃi suất khoản vay có thời hạn khác giai đoạn nhận định nhằm khuyến khích nhà đầu t đẩy mạnh đầu t trung - dài hạn, khuyến khích đầu t theo chiều sâu, đẩy mạnh phát triển sản xuất, áp dụng công nghệ tiên tiến, tăng cờng së vËt chÊt kü thuËt cho x· héi chñ nghÜa Do mức độ rủi ro thờng tăng theo thời hạn khoản vay nên cha phải định hợp lý Nếu nh trớc đà không phân biệt lÃi suất cho vay thời hạn khác đến quy định lÃi suất cho vay ngắn hạn cao lÃi suất cho vay dài hạn đà đợc nhìn nhận không hợp lý đợc sửa đổi việc nâng lÃi suất cho vay trung dài hạn lên cao lÃi suất cho vay ngắn hạn việc thống trần lÃi suất nh phải bớc thụt lùi ? Có lẽ giải pháp tình để đẩy mạnh đầu tín dụng mà thôi, chắn tơng lai phải trở lại nguyên tắc đắn LÃi suất tín dụng ngắn hạn < LÃi suất tín dụng dài hạn Thứ hai: Việc điều chỉnh lÃi suất tín dụng đà gây nên số ảnh hởng tới hoạt động tổ chøc tÝn dông: 20 ... tờ có giá LÃi suất tái chiết khấu lÃi suất NHTM đẻ từ chúng ấn định lÃi suất chiết khấu lÃi suất cho vay khác khung lÃi suất đợc phép 4.4 LÃi suất tái cấp vốn: Là lÃi suất NHTƯ áp dụng tái cấp... định mức lÃi suất mới, rút từ trần lÃi suất xuống trần lÃi suất: + Trần lÃi suất cho vay ngắn hạn 1,2%/tháng + Trần lÃi suất cho vay trung - dài hạn 1,25%/tháng + Trần lÃi suất quỹ tín dụng cho... 2% LÃi suất tín dụng nhà nớc lÃi suất trái phiếu, tín phiếu theo công bố nhà nớc phát hành trái phiếu tín phiếu lÃi suất cố định suốt thời gian vay VÝ dơ: lo¹i tÝn phiÕu cã thêi h¹n năm lÃi suất

Ngày đăng: 25/12/2012, 11:15

Hình ảnh liên quan

+ Đảm bảo tính phù hợp giữa mặt bằng lãi suất với tình hình lạm phát. + Giảm bớt khó khăn cho ngời vay, góp phần kích thích nền kinh tế phát  triển, đảm bảo cân đối cung - cầu về vốn tín dụng, đẩy mạnh cho vay vốn của  các tổ chức tín dụng đối với nền kin - Bàn về hệ thống lãi suất tín dụng ở VN hiện nay

m.

bảo tính phù hợp giữa mặt bằng lãi suất với tình hình lạm phát. + Giảm bớt khó khăn cho ngời vay, góp phần kích thích nền kinh tế phát triển, đảm bảo cân đối cung - cầu về vốn tín dụng, đẩy mạnh cho vay vốn của các tổ chức tín dụng đối với nền kin Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan