Nghiên cứu sản xuất thực phẩm chức năng từ chiết xuất hợp chất có lưu huỳnh trong súp lơ và cải xanh trồng ở việt nam

66 2.7K 10
Nghiên cứu sản xuất thực phẩm chức năng từ chiết xuất hợp chất có lưu huỳnh trong súp lơ và cải xanh trồng ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung: - Tổng quan tình hình nghiên cứu về thực phẩm chức năng và các loại rau họ cải. - Giới thiệu kết quả nghiên cứu, sản xuất mầm giá và chế biến hoa súp lơ, cây cải xanh; kết quả xác định hàm lượng glucosinolate ở các thời điểm sinh trưởng khác nhau của súp lơ và cải xanh; - Kết quả chiết xuất glucosinolate, quy trình chiết xuất và nghiên cứu sản xuất thực phẩm chức năng sucur.

LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC KỸ THUẬT VIỆT NAM TRUNG TÂM VẤN ĐẦU NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP BỘ NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT THỰC PHẨM CHỨC NĂNG TỪ HỢP CHẤT LƯU HUỲNH CHIẾT XUẤT TỪ SUPLƠ CẢI XANH TRỒNG VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài: GS.TSKH. LÊ DOÃN DIÊN 7499 27/8/2009 HÀ NỘI – 2009 THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI 1. Tên đề tài: “Nghiên cứu sản xuất thực phẩm chức năng từ hợp chất lưu huỳnh chiết xuất từ Súplơ cải xanh trồng Việt Nam” 2. Quản lý đề tài 2.1 quan chủ quản: LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC KỸ THUẬT VIỆT NAM 2.2 quan chủ trì: Trung tâm vấn Đầu nghiên cứu Phát triển Nông thôn Việt Nam (INCEDA) 2.3. Tên chủ nhiệm đề tài: GS.TSKH Lê Doãn Diên 2.4. Các quan phối hợp: - Viện nghiên cứu thực phẩm chức năng - Viện Khoa học công nghệ Việt Nam - Viện điện Nông nghiệp Công nghệ Sau thu hoạch 3. Địa điểm thực hiện: Trung tâm vấn Đầu nghiên cứu Phát triển Nông thôn Việt Nam tại các đơn vị phối hợp 4. Quy mô của đề tài: Sapa ngoại thành Hà Nội. 5. Kinh phí thực hiện đề tài: 180.000.000 đồng (Một trăm tám mươi triệu đồng) 5. Thời gian thực hiện: 2 năm (tháng 3/2007 đến 3/2009) 6. Mục tiêu của đề tài - Xây dựng được quy trình chiết xuất hợp chất lưu huỳnh: Sulforaphane dẫn chất của nó từ các loại rau nghiên cứu - Sản xuất được 1 loại thực phẩm chức năng từ các hoạt chất chiết xuất được. 7. Nội dung của đề tài: 7.1. Nghiên c ứu xác định hàm lượng hoạt chất lưu huỳnh (sulforaphane dẫn chất của nó) 3 thời điểm sinh trưởng phát triển: Mầm giá, thời kỳ hoa nụ thời kỳ hoa nở 7.2. Nghiên cứu quy trình công nghệ chiết xuất hoạt chất lưu huỳnh (sulforaphane dẫn chất của nó) từ Suplơ cải xanh 7.3. Nghiên cứu quy trình công nghệ chế biến 1 loại thực phẩm chức năng bằng cách phối chế các hoạt chất lưu huỳnh chiết xuất được từ các loại rau nghiên cứu với bột nghệ vàng giàu curcumin, tumeric ukon nhằm phục vụ cho nhóm người cao tuổi. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc - - - * * * - - - LỜI CẢM ƠN Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn của mình về sự chỉ đạo sát sao sự giúp đỡ nhiệt tình về mọi mặt của các đồng chí lãnh đạo của Liên Hiệp Hội, của các đồng chí lãnh đạo chuyên viên Ban Khoa học Kinh tế Liên Hiệp Hội, của Phòng tài vụ Liên Hiệp Hội;… trong quá trình thực hiện hoàn thành đề tài: “Nghiên cứu sản xuất thực phẩm chức năng từ hợp chất lưu huỳnh chiết xuấ t từ suplơ cải xanh trồng Việt Nam”. Chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các cán bộ Viện Hóa học thuộc Viện KHCN Việt Nam; Viện Dược liệu, Viện Dinh dưỡng (Bộ Y tế); Viện điện Nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch, Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông Nghiệp PTNN), đã khuyến khích, kết hợp giúp đỡ tận tình trong suốt thời gian chúng tôi thực hiện đề tài này. Thay mặt Ban chủ nhiệm GS.TSKH Lê Doãn Diên MỤC LỤC NỘI DUNG Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ TPCN &CÁC LOẠI RAU HỌ CẢI 3 I.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất Thực phẩm chức năng (TPCN) TPCN từ rau Họ Cải trên thế giới Việt Nam 3 I.1.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất các loại TPCN trên thế giới 3 I.1.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất các loại TPCN Việt Nam 6 I.2 Tổng quan về các loại rau họ Cải 8 I.2.1 Thực vật học 8 I.2.2. Thành phần hoạt chất của các loại rau họ Cải 9 I.2.2.1. Hoạt chất lưu huỳnh hoạt tính sinh học của chúng 10 I.22.2 Ứng dụng của hoạt chất lưu huỳnh trong TPCN 14 I.3 Giới thiệu về cây Nghệ vàng (Curcuma longa L) hoạt chất curcumin trong củ Nghệ 18 I.4 Tổng quan về một số phương pháp chiết xuất hợp chất tự nhiên để ứng dụng trong việc chiết xuất hoạt chất lưu huỳnh của rau họ Cải 22 PHẦN II: VẬT LIỆU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 II.1 Nguyên liệu phương pháp sơ chế 24 II.1.1 Nguyên liệu là mầm giá 24 II.1.2 Nguyên liệu là cây 25 II.2 Nội dung nghiên cứu 25 II.3 Phương pháp nghiên cứu xác định hoạt chất 25 II.3.1 Phương pháp nghiên cứu xác định hoạt chất 25 II.3.2 Phương pháp chiết xuất glycosinolate nhóm sulforaphane Indol-3- carbinol 26 II.3.3 Nghiên cứu quy trình công nghệ chế tạo thực phẩm chức năng Sucur 27 II.3.4 Phương pháp xác định thủy phần 28 II.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 28 II.4 Thiết bị & dung môi hóa chất nghiên cứu 29 II.4.1 Thiết bị 29 II.4.2 Dung môi hóa chất đã được sử dụng 29 PHẦN III: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 30 III.1 Kết quả nghiên cứu sản xuất mầm giá chế biến hoa suplơ cây cải xanh 30 III.1.1 Kết quả nghiên cứu sản xuất mầm giá 30 III.1.2 Kết quả nghiên cứu chế biến hoa suplơ cây cải xanh 31 III.2 Kết quả nghiên cứu việc xác định hàm lượng glycosinolate các thời điểm sinh trưởng khác nhau của suplơ cải xanh 32 III.2.1 Xác định glycosinolate nhóm sulforaphane 32 III.2.2 Xác định Glycosinolate nhóm Indol-3-carbinol 35 III.3 Kết quả nghiên cứu việc chiết xuất glycosinolate 37 III.3.1 Kết quả khảo sát về các phương pháp chiết xuất 37 III.3.2 Kết quả khảo sát việc sử dụng dung môi chiết xuất 38 III.3.3 Kết quả khảo sát về thời gian chiết xuất 40 III.4 Quy trình chiêt xuất các glycosinolate 41 III.4.1 Quy trình chiêt xuất các glycosinolate nhóm sulforaphane 41 III.4.2 Quy trình chiết xuất Glycosinolate nhóm Indol-3-carbinol 43 III.5 Kết quả các việc nghiên cứu sản xuất TPCN Sucur 45 III.5.1 Quy trình sản xuất TPCN viên nang sucur 45 III.5.2 Tiêu chuẩn sản phẩm TPCN - Viên nang SUCUR (gồm 11 mục) 47 PHẦN IV: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 51 4.1 Kết luận 51 4.1.1 Đánh giá đối với các nguyên liệu phục vụ nghiên cứu cũng như sản xuất 51 4.1.2 Đề tài đã xây dựng được công nghệ chiết xuất hợp chất lưu huỳnh từ các loại rau họ Chữ thập, với các kết quả 51 4.1.3 Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm sản phẩm TPCN Sucur 52 4.2 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TPCN : Thực phẩm chức năng HCSH : Hoạt chất sinh học CNSH : Công nghệ sinh học SGS : sulforaphane I3C : Indol-3-carbinol DIM : Diindolylmethane ICZ : Indolecarbazole HPLC : High-performance liquid chromatography (or High pressure liquid chromatography, Sắc ký lỏng cao áp (sắc ký lỏng hiệu năng cao) SKLM : (Thin Layer Chromatography) Sắc ký lớp mỏng H.P : Helicobacter pylori RES : reticuloendothelial system) - hệ lưới nội mô HDL : (high density lipoprotein) lipoprotein phân tử lượng cao ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu định hướng của ngành công nghiệp lương thực, thực phẩm (food industry) trong thế kỷ XXI là sự hội nhập (integration) của khoa học công nghệ lương thực, thực phẩm với công nghệ sinh học (biotechnology) y học nhằm tạo ra các sản phẩm mới lợi cho sức khoẻ, tiện dụng, chất lượng cao, an toàn về mặt vệ sinh thực phẩm. Các Thực ph ẩm chức năng – TPCN (functional foods) là một trong những sản phẩm mới này chúng đã được phát triển rất nhanh chóng đồng thời đã được thương mại hoá rộng rãi nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là loại thực phẩm chức năng được sản xuất từ các loại rau, quả nguồn tài nguyên thực vật. Do vậy, việc nghiên cứu sản xuất TPCN đã đặt ra trước các nhà khoa học của các nước một lĩnh vực mới mẻ đầy triển vọng hấp dẫn của thế kỷ 21 nhằm khai thác tiềm năng nguồn tài nguyên thiên nhiên nói chung các sản phẩm nông nghiệp nói riêng. Các sản phẩm này, ngoài giá trị dinh dưỡng thông thường còn thể phòng chống nguy mắc các loại bệnh tật, đặc biệt là các bệnh hiểm nghèo như ung thư, xơ cứng động mạch, tiểu đường, Một trong nh ững TPCN được chú ý nghiên cứu đi từ các loại rau thuộc Họ Chữ thập (Hiện nay gọi họ Cải – Brassicaceae) do trong các loại cây này các hoạt chất lưu huỳnh các hoạt tính sinh học quý giá, không những phòng chống một số chứng bệnh nguy hiểm mang tính thời đại như ung thư béo phì, Cholesterol cao,… mà còn hiệu quả đối với chứng bệnh thường gặp cả người giàu người nghèo: chứng bệnh đau dạ dày, tá tràng,… Một trong các hoạt chất quý giá là glucosinolate nhóm sulforaphane Indol-3- carbinol. Việc nghiên cứu các hoạt chất lưu huỳnh nói trên của các loại rau họ Cải (tên cũ là họ Chữ thập), đặc biệt là suplơ xanh, đã được nghiên cứu nhiều nước trên thế giới, nhưng cho đến này chúng tôi chưa thấy công trình nào công bố Việt Nam. Vì vậy đề tài: “Nghiên cứu sản xuất thực phẩm chức năng từ hợp chất lưu huỳnh chiết xuất từ Súplơ cải xanh trồng Việt Nam” là hoàn tòan cần thiết đúng hướng. Công trình nghiên cứu này nhằm các mục tiêu sau đây: 1) Xác định hợp chất glucosinolate nhóm sulforaphane nhóm Indol-3- carbinol 3 thời điểm sinh trưởng phát triển: Mầm giá, thời kỳ hoa n ụ thời kỳ hoa nở 2) Nghiên cứu quy trình công nghệ chiết xuất hoạt chất lưu huỳnh từ Suplơ cải xanh 3) Nghiên cứu quy trình công nghệ chế biến 1 loại thực phẩm chức năng bằng cách phối chế các hoạt chất lưu huỳnh chiết xuất được từ các loại rau nghiên cứu với bột nghệ vàng giàu curcumin, tumeric ukon nhằm phục vụ cho nhóm người cao tuổi. Hướng nghiên cứ u này của đề tài rất phù hợp với xu thế của thế giới. Đề tài sẽ đóng góp phần khiêm tốn của mình về mặt lý luận cũng như thực tiễn trong lĩnh vực nghiên cứu hợp chất lưu huỳnh của suplơ cải xanh trồng Việt Nam. Đồng thời việc sử dụng chế phẩm của hợp chất lưu huỳnh thu được nhằ m sản xuất một loại thực phẩm chức năng cũng sẽ một ý nghĩa quan trọng trong việc phục vụ đời sống cộng đồng tạo thị trường tiêu thụ cho các loại rau họ Cải của nông dân các vùng trồng rau, góp phần nhỏ bé của mình trong việc xóa đói giảm nghèo cải thiện đời sống nhân dân. Sản phẩm TPCN của đề tài cũng sẽ góp phần trong sự nghiệp ch ăm sóc sức khoẻ cộng đồng, đặc biệt là trong việc phòng hỗ trợ điều trị một số bệnh phổ biến như bệnh về tiêu hoá, bệnh về mắt, cao huyết áp, ung thư, v.v PHẦN I TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ TPCN &CÁC LOẠI RAU HỌ CẢI I.1. Tình hình nghiên cứu sản xuất TPCN TPCN từ rau Họ Cải trên thế giới Việt Nam I.1.1. Tình hình nghiên cứu sản xuất các loại TPCN trên thế giới Những năm gần đây, nhờ những thành tựu mới của khoa học công nghệ một số nước đã tạo ra được các loại thực phẩm thuốc hay còn gọ i là thực phẩm chức năng (functional food). Các nước Tây Âu gọi đây là dược phẩm dinh dưỡng (nutraceutics) hay thực phẩm bổ sung dinh dưỡng (food supplement), còn Trung Quốc gọi là thực phẩm bổ dưỡng bảo vệ sức khoẻ. Các loại thực phẩm này nằm ranh giới giữa thực phẩm thuốc chữa bệnh. Theo dự báo của các chuyên gia thì “thức ăn của con người trong thế kỷ XXI là thực phẩm chức n ăng”. Thức ăn không chỉ đảm bảo đủ calo, ngon, an toàn, mà còn phải chứa các hoạt chất sinh học (HCSH) tự nhiên cần cho sức khoẻ sắc đẹp, không chỉ điều khiển được các hoạt động chức năng của từng bộ phận trong thể, tạo cho con người khả năng miễn dịch cao, chống sự lão hoá, tăng tuổi thọ, mà còn giúp con người phòng chống được một số bệnh, kể cả ung thư. Thị trường thực phẩm chức năng là một trong những thị trường thực phẩm tăng trưởng nhanh nhất, hơn 10% hàng năm. Riêng Mỹ chiếm tới 1/3 thị trường thế giới (khoảng 23 tỷ USD), thị trường Châu Âu đạt khoảng 19 tỷ USD, Châu Á đạt 6 tỷ USD,… Chỉ tính riêng các loại TPCN dùng các chất bổ sung nguồn gốc từ cây cỏ, rau, quả M ỹ đã giá trị là 3,5 tỷ USD. Các nước phát triển xu hướng ưa chuộng các thực phẩm chức năng hơn là dùng thuốc, theo quan điểm phòng bệnh hơn chữa bệnh. Chính vì vậy, đa số các tập đoàn sản xuất thuốc đang chuyển sang sản xuất thực phẩm chức năng tìm được đối tượng tiêu thụ lớn hơn. Các chuyên gia kinh tế đã tính toán rằng, [...]... liệu lâu cần phương pháp bảo quản đặc biệt) II.2 Nội dung nghiên cứu II.2.1 Nghiên cứu xác định hàm lượng hoạt chất lưu huỳnh (sulforaphane dẫn chất của nó) 3 thời điểm sinh trưởng phát triển: Mầm giá, thời kỳ hoa nụ thời kỳ hoa nở II.2.2 Nghiên cứu quy trình công nghệ chiết xuất hoạt chất lưu huỳnh (sulforaphane dẫn chất của nó) từ Suplơ cải xanh II.2.3 Nghiên cứu quy trình... Lạt,… nhiều địa phương khác Tuy nhiên, chưa một công trình nghiên cứu nào hệ thống về các hoạt chất sinh học quý báu (đặc biệt là hoạt chất lưu huỳnh) vốn các tác dụng phòng chống một số chứng bệnh Riêng đối với việc nghiên cứu sự chiết xuất các hợp chất lưu huỳnh trong các loại rau họ Chữ thập (một số loại như cải xanh, suplơ,…) cho đến nay chưa công trình nào công bố Việt Nam. .. việc nghiên cứu các hoạt chất lưu huỳnh trong một số cây rau họ Cải phổ biến Việt Nam, đặc biệt là suplơ cải xanh không những góp phần nhỏ trong việc làm phong phú kho tàng lý luận về các hoạt chất sinh học của tài nguyên nhiệt đới Việt Nam mà còn góp phần nâng cao giá trị sử dụng cũng như giá trị kinh tế của những cây rau này Thực phẩm chức năng có chứa hoạt chất từ các loại rau họ Cải sẽ có. .. cây trồng trong họ này gần như đều chứa chữ cải trong tên gọi Chúng bao gồm cải bắp, cải bông xanh, súp lơ, cải brussels, cải xoăn (tất cả đều là các giống cây trồng từ một loài là Brassica oleraceae), cải làn, cải củ Thụy Điển, cải xoăn nước mặn, cải củ, cải thìa su hào Các thành viên khác được biết đến nhiều của họ Brassicaceae còn cải dầu (gồm cải dầu Canola các loại khác), mù tạc, cải. .. BHA I.4 Tổng quan về một số phương pháp chiết xuất hợp chất tự nhiên để ứng dụng trong việc chiết xuất hoạt chất lưu huỳnh của rau họ Cải nhiều phương pháp chiết xuất các hoạt chất tự nhiên: phương pháp ngấm kiệt, phương pháp đun hồi lưu, phương pháp chiết theo nguyên tắc Shorxlet, phương pháp chiết bằng siêu âm,… bất kỳ phương pháp nào cũng chung các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết. .. súp I.2.2 Thành phần hoạt chất của các loại rau họ Cải Rau họ cải nhiều loại hoạt chất khác nhau: giàu các loại vitamin, các khoáng chất dầu béo, acid erucic, … Trong khuôn khổ đề tài, đối tượng được nghiên cứu là nhóm hoạt chất lưu huỳnh, nhóm hoạt chất các tác dụng sinh học quý báu I.2.2.1 Hoạt chất lưu huỳnh hoạt tính sinh học của chúng Các glucosinolate đều thuộc các chất. .. dược phẩm trong nước cũng đã được triển khai Khó mà thống kê hết các sản phẩm TPCN do trong nước sản xuất Loại TPCN từ các loại rau họ Cải chưa thấy dạng thương phẩm nào do trong nước sản xuất, tất cả chỉ được các phương tiện báo chí trên mạng giới thiệu các loại rau mầm, trong đó rau họ Cải Việt Nam rất nhiều loại rau xanh, là thực phẩm không thể thiếu của bữa ăn hàng ngày của người Việt Đứng... trong thể vào khoảng bốn tới năm ngày trong tế bào sau khi uống Các công ty, các hãng sản xuất lớn trên thế giới sản xuất chế biến thực phẩm đã sử dụng các loại hoạt chất đó để bổ sung vào thực phẩm chức năng nhằm tăng tính miễn dịch phòng chống một số bệnh Các khả năng ứng dụng của hợp chất chứa lưu huỳnh trong rau họ Cải được kể đến nhiều nhất là: Hỗ trợ phòng ngừa bệnh ung thư, đặc biệt... cứu quy trình công nghệ chế biến 1 loại thực phẩm chức năng bằng cách phối chế các hoạt chất lưu huỳnh chiết xuất được từ các loại rau nghiên cứu với bột nghệ vàng giàu curcumin, tumeric ukon nhằm phục vụ cho nhóm người cao tuổi II.3 Phương pháp nghiên cứu II.3.1 Phương pháp nghiên cứu xác định hoạt chất - Việc xác định sulforaphane Indol-3-carbinol trong các nguyên liệu đã chuẩn bị sẵn được... vào thực tế sản xuất lớn PHẦN II VẬT LIỆU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU II.1 Nguyên liệu phương pháp sơ chế - Cải xanh suplơ 3 thời điểm sinh trưởng phát triển khác nhau: mầm giá, chớm ra hoa (hoa nụ) hoa nở hoàn toàn đã được chọn để làm nguyên liệu trong công trình nghiên cứu này Điều kiện của nguyên liệu: Những nguyên liệu này đã được lựa chọn thu mua dưới dạng tươi vùng trồng . chưa thấy có công trình nào công bố ở Việt Nam. Vì vậy đề tài: Nghiên cứu sản xuất thực phẩm chức năng từ hợp chất có lưu huỳnh chiết xuất từ Súplơ và cải xanh trồng ở Việt Nam là hoàn. tài: Nghiên cứu sản xuất thực phẩm chức năng từ hợp chất có lưu huỳnh chiết xuất từ Súplơ và cải xanh trồng ở Việt Nam 2. Quản lý đề tài 2.1 Cơ quan chủ quản: LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ. được quy trình chiết xuất hợp chất có lưu huỳnh: Sulforaphane và dẫn chất của nó từ các loại rau nghiên cứu - Sản xuất được 1 loại thực phẩm chức năng từ các hoạt chất chiết xuất được. 7.

Ngày đăng: 16/04/2014, 14:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Dat van de

  • Phan 1: Tong quan tai lieu ve TPCN va cac loai rau ho cai

    • 1. Tinh hinh nghien cuu san xuat TPCN va TPCN tu rau Ho Cai tren the gioi va o Viet Nam

    • 2. Tong quan cac loai rau ho cai

    • 3. Gioi thieu ve cay Nghe vang va hoat chat curcumin trong cu Nghe

    • 4. Tong quan ve mot so phuong phap chiet xuat hop chat tu nhien de ung dung trong viec chiet hoat chat co luu huynh cua rau ho Cai

    • Phan 2: Vat lieu, noi dung va phuong phap nghien cuu

      • 1. Nguyen lieu va phuong phap so che

      • 2. Noi dung nghien cuu

      • 3. Phuong phap nghien cuu

      • 4. Thiet bi, dung moi hoa chat nghien cuu

      • Phan 3: Ket qua va thao luan

        • 1. Ket qua nghien cuu san xuat mam gia va che bien hoa suplo va cay cai xanh

        • 2. Ket qua nghien cuu viec xac dinh lam huong glucosinolate o cac thoi diem sinh truong va phat trien khac nhay cua suplo va cai xanh

        • 3. Ket qua nghien cuu viec chiet xuat glucosinolate

        • 4. Quy trinh chiet xuat cac glucosinolate

        • 5. Ket qua cua viec nghien cuu san xuat TPCn Sucur

        • Phan 4: Ket luan va de nghi

        • Tom tat de tai

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan