Biện pháp quản lý công tác đảm bảo chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học ngoại ngữ đại học huế

127 922 5
Biện pháp quản lý công tác đảm bảo chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học ngoại ngữ   đại học huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong xu thế hội nhập và phát triển hiện nay, chất lượng giáo dục đại học (GDĐH) không chỉ đơn thuần đạt các chuẩn mực quốc gia mà dần tiến đến đạt các chuẩn mực trong khu vực và trên thế giới. Muốn vậy, chất lượng sản phẩm đào tạo của các trường đại học phải được đảm bảo hay nói cách khác các trường đại học cần triển khai công tác đảm bảo chất lượng toàn diện và hiệu quả. Tuy nhiên, trên thực tế chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng GDĐH nói riêng ở nước ta còn thấp. Nghị quyết số 37/2004 QH10 của Quốc hội chuyên về giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ: "... Chất lượng giáo dục còn nhiều yếu kém, bất cập, hiệu quả giáo dục còn thấp chưa đáp ứng được yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nước ...". Một trong những nguyên nhân chính khiến cho chất lượng GDĐH còn thấp là do những yếu kém trong công tác quản lý trong đó có quản lý chất lượng, cụ thể là công tác đảm bảo chất lượng (ĐBCL) ở các trường đại học chưa được quan tâm đúng mức và chưa thành hệ thống. ĐBCL giáo dục là vấn đề tuy không mới nhưng đang được cả xã hội quan tâm ở Việt Nam. Vì vậy, việc học hỏi kinh nghiệm của các trường đại học trên thế giới là hết sức cần thiết. Chất lượng giáo dục trong đó có chất lượng GDĐH luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của xã hội bởi sản phẩm của giáo dục là con người và nó ảnh hưởng gần như toàn bộ đến sự phát triển hay tụt hậu của một quốc gia. Chính vì vậy, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho tương lai, đầu tư cho sự phát triển bền vững. Với vai trò đặc biệt quan trọng của công tác đảm bảo và nâng cao chất lượng giáo dục, đòi hỏi các trường đại học phải có những biện pháp hữu hiệu và đầu tư thích đáng cho công tác này nếu như muốn tồn tại và phát triển, trong đó trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế cũng không phái là trường hợp ngoại lệ. Tính đến thời điểm hiện tại, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế đã vận hành hệ thống tín chỉ được hơn một khóa học. Mọi công đoạn từ “Vạn sự khởi đầu nan” đến nay đã dần rõ ràng và có khuynh hướng tốt lên đáng kể. Bên cạnh những thành công đã đạt được, Trường cũng gặp không ít khó khăn, vướng mắc về quản lý theo hệ thống tín chỉ trong những năm qua như: Cơ sở vật chất còn hạn chế, đội ngũ giáo viên còn thiếu hụt và chưa kết hợp chặt chẽ với nhà trường trong việc quản lý sinh viên học theo chế tín chỉ, đội ngũ cố vấn còn chưa làm tròn nhiệm vụ, trình độ quản lý của cán bộ hành chính còn chưa chuyên sâu, tầm nhận thức của người học đối với việc đào tạo theo hệ thống tín chỉ còn chưa rõ ràng, đặc biệt là chất lượng đào tạo vẫn còn tồn tại nhiều bất cập. Trong những năm gần đây, nhận thức được vai trò, ý nghĩa quan trọng của công tác đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ, nhà trường đã lên kế hoạch đầu tư chiều sâu phục vụ công tác kiểm định chất lượng đào tạo trong toàn trường nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo. Tuy nhiên, công tác quản lý đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo đối với một trường vừa mới thành lập như trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế không phải là một vấn đề dễ dàng giải quyết một sớm một chiều mà nó đòi hỏi một quá trình lâu dài và có lộ trình cụ thể. Nhìn nhận từ góc độ quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ, chúng tôi thấy nhà trường phần lớn chỉ dừng lại ở mức chủ trương hoặc thực hiện không thường xuyên, chưa sâu rộng, còn thiếu những biện pháp cụ thể, chưa tạo được động lực trong công tác đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo, chưa phù hợp phương thức đào tạo mới (theo hệ thống tín chỉ). Từ việc nhìn nhận và nghiên cứu công tác quản lý đảm bảo chất lượng đào tạo của các trường Đại học trên thế giới và ở Việt Nam về đào tạo theo hệ thống tín chỉ đã đặt ra cho trường ĐHNN – ĐH Huế một nhiệm vụ cấp bách, đó chính là tổ chức, thiết chế các tiêu chuẩn vững chắc, phù hợp với nhà trường dựa trên các tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT để từ đó triển khai và sử dụng có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Trường ĐHNN Huế, cải thiện các vấn đề đó được tốt hơn, phù hợp với phương thức đào tạo mới. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Biện pháp quản lý công tác đảm bảo chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế”.

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT St t Nội dung Viết tắt Cán hành CBHC Cán lao động CBLĐ Cán viên chức CBVC Cán quản lý CBQL Công tác sinh viên CTSV Cộng hòa nhân dân CHND Cơ sở vật chất CSVC Chủ nghĩa xã hội CNXH Cử nhân CN Đào tạo ĐT Đào tạo theo hệ thống tín ĐTTHTTC Đại học Ngoại ngữ ĐHNN Đại học Huế ĐH Huế Đại học ĐH Đảm bảo chất lượng ĐBCL Giáo dục GD Giáo dục Đào tạo GD&ĐT Giáo dục đại học GDDH Giáo dục phổ thông GDPT Hợp tác quốc tế HTQT Kiểm soát chất lượng KSCL Kiểm định chất lượng KĐCL Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục KT-ĐBCLGD Khoa học Công nghệ KH&CN Nghiên cứu khoa học NCKH Nghiên cứu sinh NCS Phương pháp giảng dạy PPGD Phương pháp dạy học PPDH Quản lý chất lượng tổng thể QLCLTT Tiến sĩ TS Total Quality Management TQM Tổ chức hành TCHC Thạc sĩ ThS Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh TNCSHCM Thơng tin thư viên TTTV Thiết bị dạy học TBDH Trung bình TB DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU St t Nội dung Sơ đồ 1.1 Mơ hình quản lý Sơ đồ 1.2 Quản lý chất lượng tổng thể Sơ đồ 1.3: Đảm bảo chất lượng hệ thống tránh lỗi trước lúc có cố Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế Bảng 2.1 Số lượng CBQL, giảng viên nhân viên Bảng 2.2 Số lượng sinh viên quy tuyển sinh qua năm (01 khóa đào tạo) (cập nhật tháng 03/2013) Bảng 2.3 Số lượng Thư viện, phòng học, giảng đường trường Đai học Ngoại ngữ - Đại học Huế (cập nhật tháng 03/2013) Bảng 2.4 Đánh giá giảng viên CBQL sứ mạng, mục tiêu Nhà trường Bảng 2.5 Đánh giá CBQL giáo viên chế hoạt động, tổ chức máy quản lý Bảng 2.6 Đánh giá giảng viên CBQL chương trình đào tạo Bảng 2.7 Đánh giá sinh viên mục tiêu chương trình đào tạo Bảng 2.8 Đánh giá giảng viên CBQL hoạt động đào tạo Bảng 2.9 Đánh giá sinh viên giảng viên hoạt động dạy Bảng 2.10 Đánh giá sinh viên công tác phục vụ đào tạo Bảng 2.11 Đánh giá giảng viên CBQL phát triển đội ngũ Bảng 2.12 Đánh giá giảng viên CBQL hoạt động hợp tác quốc tế Bảng 2.13 Đánh giá giảng viên CBQL CSVC, thư viện Bảng 2.14 Đánh giá giảng viên CBQL tài Bảng 2.15 Đánh giá sinh viên sở vật chất, thư viện Trang Bảng 3.1 Mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp Phần thứ MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong xu hội nhập phát triển nay, chất lượng giáo dục đại học (GDĐH) không đơn đạt chuẩn mực quốc gia mà dần tiến đến đạt chuẩn mực khu vực giới Muốn vậy, chất lượng sản phẩm đào tạo trường đại học phải đảm bảo hay nói cách khác trường đại học cần triển khai cơng tác đảm bảo chất lượng tồn diện hiệu Tuy nhiên, thực tế chất lượng giáo dục nói chung chất lượng GDĐH nói riêng nước ta thấp Nghị số 37/2004 QH10 Quốc hội chuyên giáo dục đào tạo rõ: " Chất lượng giáo dục nhiều yếu kém, bất cập, hiệu giáo dục thấp chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp phát triển đất nước " Một nguyên nhân khiến cho chất lượng GDĐH thấp yếu cơng tác quản lý có quản lý chất lượng, cụ thể công tác đảm bảo chất lượng (ĐBCL) trường đại học chưa quan tâm mức chưa thành hệ thống ĐBCL giáo dục vấn đề không xã hội quan tâm Việt Nam Vì vậy, việc học hỏi kinh nghiệm trường đại học giới cần thiết Chất lượng giáo dục có chất lượng GDĐH ln vấn đề quan tâm hàng đầu xã hội sản phẩm giáo dục người ảnh hưởng gần toàn đến phát triển hay tụt hậu quốc gia Chính vậy, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho tương lai, đầu tư cho phát triển bền vững Với vai trị đặc biệt quan trọng cơng tác đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục, đòi hỏi trường đại học phải có biện pháp hữu hiệu đầu tư thích đáng cho cơng tác muốn tồn phát triển, trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế khơng phái trường hợp ngoại lệ Tính đến thời điểm tại, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế vận hành hệ thống tín khóa học Mọi cơng đoạn từ “Vạn khởi đầu nan” đến dần rõ ràng có khuynh hướng tốt lên đáng kể Bên cạnh thành công đạt được, Trường gặp không khó khăn, vướng mắc quản lý theo hệ thống tín năm qua như: Cơ sở vật chất hạn chế, đội ngũ giáo viên thiếu hụt chưa kết hợp chặt chẽ với nhà trường việc quản lý sinh viên học theo chế tín chỉ, đội ngũ cố vấn cịn chưa làm trịn nhiệm vụ, trình độ quản lý cán hành cịn chưa chun sâu, tầm nhận thức người học việc đào tạo theo hệ thống tín chưa rõ ràng, đặc biệt chất lượng đào tạo tồn nhiều bất cập Trong năm gần đây, nhận thức vai trò, ý nghĩa quan trọng công tác đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ, nhà trường lên kế hoạch đầu tư chiều sâu phục vụ công tác kiểm định chất lượng đào tạo toàn trường nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Tuy nhiên, công tác quản lý đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo trường vừa thành lập trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế vấn đề dễ dàng giải sớm chiều mà địi hỏi q trình lâu dài có lộ trình cụ thể Nhìn nhận từ góc độ quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ, thấy nhà trường phần lớn dừng lại mức chủ trương thực không thường xuyên, chưa sâu rộng, thiếu biện pháp cụ thể, chưa tạo động lực công tác đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo, chưa phù hợp phương thức đào tạo (theo hệ thống tín chỉ) Từ việc nhìn nhận nghiên cứu cơng tác quản lý đảm bảo chất lượng đào tạo trường Đại học giới Việt Nam đào tạo theo hệ thống tín đặt cho trường ĐHNN – ĐH Huế nhiệm vụ cấp bách, tổ chức, thiết chế tiêu chuẩn vững chắc, phù hợp với nhà trường dựa tiêu chuẩn Bộ GD&ĐT để từ triển khai sử dụng có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, đào tạo theo hệ thống tín Trường ĐHNN Huế, cải thiện vấn đề tốt hơn, phù hợp với phương thức đào tạo Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Biện pháp quản lý công tác đảm bảo chất lượng đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận, khảo sát đánh giá thực trạng việc quản lý công tác đảm bảo chất lượng đào tạo theo hệ thống tín trường ĐHNN - Đại học Huế, đề xuất biện pháp quản lý cách khoa học, hợp lý khả thi, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường giai đoạn KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý công tác đảm bảo chất lượng đào tạo trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Trong bối cảnh tất trường thành viên Đại học Huế đặc biệt trường ĐHNN áp dụng phương thức đào tạo theo hệ thống tín tất ngành học năm học, quản lý công tác đảm bảo chất lượng đào tạo nhiều bất cập Nếu xác định tiêu chuẩn cần phải có trường đại học đào tạo ngoại ngữ, hiểu rõ việc thực tiêu chuẩn, đánh giá thực trạng chất lượng đào theo hệ thống tín chỉ, từ xác lập biện pháp quản lý có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo giai đoạn NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở lý luận công tác đảm bảo chất lượng đào tạo theo hệ thống tín trường ĐH 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng công tác đảm bảo chất lượng đào theo hệ thống tín trường ĐHNN – ĐH Huế 5.3 Xác lập biện pháp quản lý công tác đảm bảo chất lượng đào tạo theo hệ thống tín trường ĐHNN – ĐH Huế PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu nhằm thu thập thông tin phục vụ cho đề tài nghiên cứu 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Sử dụng phương pháp quan sát, điều tra giáo dục, vấn nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng xây dựng sở thực tiễn đề xuất biện pháp - Sử dụng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp quản lý - Sử dụng phương pháp tổng kết kinh nghiệm 6.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học phần mềm SPSS 16.0 xử lý số liệu, kết nghiên cứu PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu chất lượng đào tạo việc quản lý công tác đảm bảo chất lượng đào tạo theo hệ thống tín trường ĐHNN - ĐH Huế CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Luận văn cấu trúc gồm phần: + Phần thứ nhất: Mở đầu + Phần thứ hai: Nội dung nghiên cứu, gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý công tác đảm bảo chất lượng đào tạo theo hệ thống tín trường ĐH - Chương 2: Thực trạng quản lý công tác đảm bảo chất lượng đào tạo theo hệ thống tín trường ĐHNN – ĐH Huế - Chương 3: Các biện pháp quản lý công tác đảm bảo chất lượng đào tạo trường ĐHNN – ĐH Huế + Phần thứ ba: Kết luận khuyến nghị - Tài liệu tham khảo - Phụ lục Phần thứ hai NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong hai thập kỷ vừa qua, có nhiều thuyết đảm bảo chất lượng đại học bắt đầu xuất châu Âu vài thuyết số trở thành tiếng giới Trước đây, mơ hình kiểm sốt chất lượng thường sử dụng để kiểm tra chất lượng mơ hình có nguồn gốc từ sản xuất hàng hóa Hiện nay, lý thuyết có liên quan đến đảm bảo chất lượng Tiêu chuẩn hoá quốc tế dành cho quan, tổ chức (iso) Quản lý chất lượng toàn diện xuất phát từ kinh doanh công nghiệp đưa vào giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học Một vài phiên mơ hình đảm bảo chất lượng xuất Giải thưởng chất lượng quốc gia baldrige Hoa kỳ, giải thưởng chất lượng Châu Âu số nước khác, đặc biệt có số áp dụng vào giáo dục Ở giáo dục đại học Việt Nam, có số người cịn nhầm lẫn kiểm soát chất lượng đảm bảo chất lượng Vì vậy, việc phân biệt khác khái niệm hệ thống đảm bảo cần thiết cho nội dung chuyên đề [5] 1.1.1 Quan niệm chất lượng giáo dục đào tạo Việt Nam qua thời đại Quan điểm chất lượng giáo dục đồng thời quan điểm mục tiêu giáo dục, nội hàm kiến thức, lực, phẩm chất mà giáo dục nói chung, hay cấp học, bậc học, ngành học cụ thể phải cung cấp, bồi dưỡng cho người học Đánh giá chất lượng giáo dục đánh giá xem giáo dục thực đến đâu mục tiêu giáo dục [3] Cịn nói đến hiệu qủa giáo dục- hiệu đầu tư nói đến tác dụng giáo dục tới xã hội, tới đất nước mà giáo dục phục vụ Hiệu giáo dục tất nhiên phụ thuộc vào chất lượng giáo dục, phụ thuộc vào quy mơ, số lượng giáo dục (đào tạo đủ, thừa hay thiếu so với nhu cầu dân trí, nhân lực, nhân tài – chủ yếu so với nhu cầu nhân lực – xã hội, đất nước), phụ thuộc nhiều vào cách thức xã hội đó, đất nước sử dụng dân trí, nhân lực, nhân tài Dưới thời phong kiến, xã hội nhà nước phong kiến Việt Nam nguyên tắc đo chất lượng giáo dục theo mục tiêu đào tạo người có khả “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Đó người trước hết tối thiểu phải có khả tư học tự rèn luyện, có khả xây dựng đảm bảo tồn phát triển gia đình Cao tham gia quản lý nhà nước cấp cuối có khả dựng nước giữ nước an bình Đó nhân lực nhân tài máy cai trị nhà vua, để dạy dỗ dân lo cho dân an cư lạc nghiệp Nhưng thực tế thước đo chất lượng giáo dục “văn hay, chữ tốt” để chuyển tải đạo lý thánh hiền (tức nho giáo) Từ trượt đến chỗ giáo dục tạo nên loại văn chương phù phiếm, sáo rỗng thù tạc, vơ bổ (đó điều thường thấy đa số nhà nho thời trước) Dưới thời Pháp thuộc, mục tiêu giáo dục công khai cho người học số kiến thức kỹ năng, kỹ xảo liên quan đến kiến thức (như kỹ làm văn, kỹ tính tốn, v v ) mà nhà trường có trách nhiệm truyền thụ người học có trách nhiệm tiếp thu; kiến thức, kỹ trình bày rõ ràng chương trình học trường học Cịn phần mục tiêu nửa úp nửa mở đào tạo lớp người trung thành với nhà nước bảo hộ ghi đầy đủ thị mật nhà cầm quyền [4] Từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, có quan niệm đầy đủ rõ ràng chất lượng giáo dục Trước hết quan điểm chất lượng tồn diện, Nói theo kiểu nhà giáo dục tiến phương Tây tức “ Trí, Đức, Thể, Mỹ” Nói theo truyền thống phương Đông “ Đức Tài” (hoặc hiền tài) Còn theo thuật ngữ giáo dục học xã hội chủ nghĩa “Chính trị Chun mơn” bóng bảy “Hồng Chuyên” [4] Từ quan điểm đó, giáo dục ta cụ thể hố nội dung hai khái niệm đức tài, tuỳ theo nhiệm vụ giai đoạn cách mạng Năm 1945, người lao động tốt, người cơng dân tốt, người chiến sĩ tốt, người cán tốt Năm 1958, người lao động trung thành với chủ nghĩa xã hội, có văn hố, có khoa học – kỹ thuật, có sức khoẻ Năm 1979, Nghị Quyết 14 Bộ Chính trị cải cách giáo dục, diễn giải rõ ý kiến bổ sung tiêu chuẩn biết xây dựng nghiệp làm chủ tập thể nhân dân lao động Trong thời kỳ đổi giáo dục (từ năm 1987), quan điểm chất lượng bổ sung thêm tiêu chuẩn động, biết tự tìm việc làm tự tạo lấy việc làm, biết làm giàu cho cho đất nước cách đáng (theo phương châm dân giàu, nước mạnh ) Qua lịch sử giáo dục ta (cũng giới), việc quan niệm cho đúng, cho đủ yêu cầu chất lượng không dễ, việc xác định tính khả thi yêu cầu cịn khó nhiều, khơng, quan niệm chất lượng mong ước, khó (hay không thể) biến thành thực Giữa hai mặt đức tài, tính khả thi yêu cầu đức khó nhất; mặt tài, tính khả thi yêu cầu hiểu biết dễ xác định tính khả thi yêu cầu lực hành động Vì thường thấy chất lượng mà giáo dục thường đạt hiểu biết mà giáo dục cung cấp cho người học Còn chất lượng mặt lực hành động mặt phẩm chất đạo đức nói chung giáo dục chưa làm chủ việc cung cấp kiến thức cho người học Đây vấn đề tồn lớn nhất, khoa học giáo dục [5] 1.1.2 Quan niệm chất lượng giáo dục đào tạo ngày nay: Trong kinh tế thị trường ngày nay, có hàng trăm định nghĩa tổng quát chất lượng khác nhau, xin nêu vài định nghĩa theo tư liệu khác nhau: - Theo từ điển tiếng Việt phổ thông: “Chất lượng tổng thể tính chất, thuộc tính vật (sự việc) làm cho vật (sự việc) phân biệt với vật (sự việc) khác” - Theo oxford poket dictionnary: “Chất lượng mức hoàn thiện, đặc trưng so sánh hay đặc trưng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, kiện, thông số bản” - Theo tiêu chuẩn Pháp NFX 50 – 109: “Chất lượng tiềm sản phẩm hay dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu người sử dụng.” - Theo kaoru ishikawa: “Chất lượng khả thoả mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất” - Theo TCVN iso 8402: “Chất lượng tập hợp đặc tính thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể (đối tượng) khả thoả mãn nhu cầu nêu nhu cầu tiềm ẩn” -Theo inqaa (international network for quanlity assurance agencies): “Chất lượng phù hợp với mục đích” (quanlity as fitness for purpose) Như vậy, quan niệm chất lượng tổng quát có khác nhau, có chung ý tưởng : chất lượng thoả mãn yêu cầu Thực vậy, sản xuất, chất lượng sản phẩm đánh giá qua mức độ đạt tiêu chuẩn chất lượng đề sản phẩm Còn giáo dục đào tạo, chất lượng đánh giá qua mức độ đạt mục tiêu đề chương trình giáo dục đào tạo Mục tiêu đào tạo mô tả khuôn khổ nội dung tổng quát lực cần đào tạo để thoả mãn nhu cầu nguồn nhân lực (cho người học, người quản lý người sử dụng) mà không nêu nội hàm thang bậc chất lượng đào tạo, nhờ thang bậc mà giáo dục đại học tổ chức đào tạo để đạt chất lượng cao điều cần phải bàn [tr 5-6] 1.2 Đào tạo theo hệ thống tín 1.2.1 Khái niệm đào tạo theo hệ thống tín (ĐTTHTTC) “Học chế tín cách diễn tả chương trình giáo dục cách gắn tín vào phần cấu thành chương trình Việc xác định tín hệ thống giáo dục đại học dựa tham số khác nhau, chẳng hạn khối lượng công việc sinh viên, kết học tập, số tiếp xúc giảng viên sinh viên.” [1] ĐTTHTTC phương thức đào tạo sử dụng tín để lượng hoá hoạt động học tập sinh viên trình đánh giá Bản chất phương thức cá nhân hố quy trình đào tạo, trao quyền chủ động cho sinh viên, tạo điều kiện cho sinh viên tự định tiến độ tốc độ tích luỹ ĐTTHTTC phương thức đào tạo đặt người học vào vị trí trung tâm trình 10 thường xuyên liệu sách, giáo trình, tài liệu tham khảo tiếng Việt tiếng nước để cán sinh viên tiện nghiên cứu qua mạng Xây dựng thêm phòng học, giảng đường lớn (có sức chứa 150 đến 200 sinh viên) để phục vụ cho giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa ngành đào tạo Rà soát, thay đổi, bảo trì bổ sung thiết bị giảng dạy, thiết bị tin học học tập để hỗ trợ cho hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học, đảm bảo chất lượng sử dụng có hiệu Tuyên truyền, giáo dục cho cán sinh viên nhận thức vai trò học liệu, CSVC-TBDH hoạt động đào tạo, nâng cao ý thức sử dụng bảo vệ công Ban hành quy định bảo quản, sử dụng CSVC-TBDH Gửi chuyên viên học khoá học bảo quản, sử dụng TBDH Tổ chức đợt tập huấn, bồi dưỡng cho giảng viên sử dụng TBDH, tổ chức thao giảng sử dụng TBDH Phân công người Ban Giám hiệu phòng TCHC chịu trách nhiệm CSVC-TBDH Trường Có kế hoạch khai thác cách hợp lý đến mức tối đa công suất CSVC-TBDH Thường xuyên kiểm tra sổ sách giao nhận thiết bị, yêu cầu báo cáo định kỳ đột xuất, trực tiếp thị sát hệ thống CSVC-TBDH, giám sát việc kiểm tra định kỳ để nắm tình hình sử dụng thực trạng CSVC-TBDH Huy động thêm nguồn lực xã hội, kết hợp với ngân sách đầu tư Trường, lập kế hoạch đầu tư thêm TBDH, xây thêm CSVC phục vụ như: - Có sách khuyến khích giảng viên biên soạn giáo trình, giảng phục vụ chương trình đào tạo - Triệt để khai thác nguồn tài liệu học tập, tham khảo từ sứ qn nước ngồi, tổ chức văn hố, khoa học phi phủ, từ đội ngũ cán học tập, cơng tác nước ngồi - Mở rộng thư viện, phòng đọc, tăng đầu sách, kết hợp Trung tâm học liệu khai thác nguồn tư liệu học tập - Nâng cấp đường truyền internet tăng cường hệ thống máy tính nối mạng cho truy cập miễn phí Trường để tăng nguồn tài liệu học tập, nghiên cứu cho cán 113 sinh viên - Xây dựng mạng lưới thông tin điện tử dành riêng cho giảng viên sinh viên - Tăng cường chuyên viên quản trị mạng, nâng cấp trang web Trường, mở thêm diễn đàn để tạo điều kiện cho cán sinh viên trao đổi kinh nghiệm, đóng góp ý kiến, phát biểu kiến - Xây dựng phòng học chuyên dụng phòng Phương pháp giảng dạy, phòng Thực hành phiên dịch, phòng Thi trực tuyến - Mở rộng hoàn thiện mạng lưới dịch vụ câu lạc bộ, căng tin, phòng đợi, khu thể thao, sân chơi Có sách khen thưởng, động viên khuyến khích cá nhân có thành tích bảo quản, có sáng kiến phát huy hết lực sử dụng CSVC-TBDH Xây dựng quy hoạch tổng thể sử dụng phát triển sở vật chất kế hoạch chiến lược trường 3.4 Mối quan hệ biện pháp Từ mục 3.3.1 đến 3.3.8 trình bày tám nhóm biện pháp quản lý cơng tác đảm bảo chất lượng ĐTTHTTC Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế Mỗi nhóm biện pháp thể mục tiêu quản lý bản, chín nhóm hợp thành hệ thống mục tiêu quản lý công tác đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học Sáu nhóm biện pháp tạo thành thể thống nhất, có mối liên hệ mật thiết, gắn bó hữu cơ, chúng tác động qua lại, bổ sung cho nhau, hỗ trợ tạo nên chất lượng đào tạo Khơng có nhóm biện pháp hoạt động độc lập thúc đẩy hoạt động đào tạo phát triển thiếu nhóm làm cho việc triển khai hoạt động đào tạo khó khăn khơng thể thực Trong q trình quản lý, tuỳ theo mơi trường, thời điểm, điều kiện, nhóm biện pháp có vị trí ưu tiên khác nhau, xếp chúng cho đạt hiệu đào tạo cao 3.5 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Để khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi nhóm biện pháp, chúng tơi tiến hành thăm dò ý kiến đội ngũ CBQL giảng viên thông qua phiếu khảo nghiệm ý kiến chun gia Nội dung phiếu trình bày nhóm biện pháp đề xuất giải tồn quản lý công tác đảm bảo chất lượng ĐTTHTTC Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế, 114 mức độ tính cần thiết tính khả thi biện pháp Đối tựơng thăm dò gồm 50 người, có 15 cán quản lý gồm Ban Giám hiệu, trưởng, phó phịng, trung tâm, khoa Trường, 10 chuyên viên phòng, trung tâm 25 giảng viên khoa Trong 50 phiếu khảo nghiệm phát thu lại 50 phiếu có điền đầy đủ thơng tin theo u cầu Chúng tơi sử dụng nhóm phương pháp xử lý số liệu để phân tích, xử lý số liệu thu thập được, nghiên cứu tính cần thiết tính khả thi nhóm biện pháp Kết khảo sát thể bảng 3.1 Bảng 3.1 Mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp Mức độ cần thiết Nhóm biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Ít Khơng cần cần thiết thiết Tính khả thi Mức TB Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không Mức khả thi TB Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên 50 4,00 35 10 3,60 3,50 công tác đảm bảo chất lượng đào tạo Hoàn thiện máy tổ chức, chế hoạt 40 10 3,80 30 15 48 02 3,96 40 10 3,80 47 03 3,94 41 09 3,82 4,00 44 08 3,88 động công tác đảm bảo chất lượng Chuẩn hóa chương trình đào tạo kiến thức kỹ năng, đáp ứng linh hoạt nhu cầu nhân lực thị trường lao động Đẩy mạnh đổi quản lý hoạt động đào tạo theo hướng phân cấp cho phòng ban, trung tâm, khoa Đổi phương pháp 50 dạy học, phương pháp đánh giá theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức, lực tự học, tự nghiên cứu 115 làm việc nhóm sinh viên Phát triển đội ngũ cán quản lý, giảng viên đủ số lượng, đồng 46 06 3,92 39 11 49 01 3,98 42 04 4,00 45 3,78 05 cấu chuẩn hóa trình độ Tăng cường hợp tác quốc tế nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo 04 3,76 Nhà trường Đảm bảo điều kiện học liệu, trang thiết bị học tập, sở vật chất đáp ứng yêu cầu sử 50 3,90 dụng cán bộ, giảng viên sinh viên 400 Tổng hợp 380 20 0 3,95 316 400 70 14 3,76 Mức độ cần thiết: Hầu kiến, 400 ý kiến chiểm 100% đạt mức trung bình 3,95/4, cho nhóm biện pháp quản lý ĐTTHCTC Trường Đại học Ngoại ngữ Đại học Huế tình hình cần thiết Mức độ khả thi: Đa số ý kiến, 386 ý kiến chiếm 96,5% tổng số 400 ý kiến – đạt mức trung bình 3,76/4, tin tưởng nhóm biện pháp thực điều kiện Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế Phần thứ ba KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Nội dung đề cập chương cho phép khẳng định mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đặt luận văn hoàn thành Trên sở kết nghiên cứu xin đưa số kết luận khuyến nghị sau: 116 KẾT LUẬN Kết luận 1.1 Về lý luận Chúng đưa sở lý luận sở thực tiễn liên quan đến hoạt động ĐTTHCTC Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế Từ sở lý luận khẳng định rằng: Quản lý cơng tác đảm bảo chất lượng ĐTTHTTC Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế vấn đề cần thiết cấp bách để góp phần hồn thành mục tiêu nhiệm vụ nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước giai đoạn tương lai Luận văn phân tích số khái niệm có liên quan đến đề tài nghiên cứu đảm bảo chất lượng đào tạo, tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng đào tạo như: sứ mạng mục tiêu, cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ, hợp tác quốc tế, sở vật chất, tài v.v… Đặc biệt luận văn sâu làm rõ khái niệm đảm bảo chất lượng, đặc trưng đảm bảo chất lượng ĐTTHTTC quản lý công tác đảm bảo chất lượng ĐTTHTTC 1.2 Về thực trạng Qua bảy năm đào tạo theo học chế tín chỉ, đạt kết ban đầu công tác quản lý đảm bảo chất lượng đào tạo đại học quy Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế nhiều bất cập Những bất cập thể tất mặt trình quản lý, từ sứ mạng, mục tiêu, tổ chức quản lý, chương trình đào tạo, hoạt động đào tạo, đội ngũ cán quản lý, giảng viên nhân viên, nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, hoạt động hợp tác quốc tế, thư viện, trang thiết bị học tập sở vật chất khác, tài quản lý tài Chúng tơi tiến hành quan sát, khảo sát phiếu điều tra, vấn có nhìn vừa tổng qt vừa cụ thể thực trạng công tác đảm bảo chất lượng ĐTTHTTC Trường 1.3 Về biện pháp Trên sở phân tích lý luận vào thực trạng quản lý công tác đảm bảo chất lượng ĐTTHTTC Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế chúng tơi đề xuất sáu nhóm biện pháp cần thiết có tính khả thi nhằm cải tiến cơng tác quản lý mặt cịn hạn chế cơng tác, gồm nhóm sau: 117 - Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên công tác đảm bảo chất lượng đào tạo - Hoàn thiện máy tổ chức chế hoạt động công tác đảm bảo chất lượng - Chuẩn hóa chương trình đào tạo kiến thức kỹ năng, đáp ứng linh hoạt nhu cầu nhân lực thị trường lao động - Đẩy mạnh đổi quản lý hoạt động đào tạo theo hướng phân cấp cho phòng ban, trung tâm, khoa - Đổi phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức, lực tự học, tự nghiên cứu làm việc nhóm sinh viên - Phát triển đội ngũ cán quản lý, giảng viên đủ số lượng, đồng cấu chuẩn hóa trình độ - Tăng cường hợp tác quốc tế nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường - Đảm bảo điều kiện học liệu, trang thiết bị học tập, sở vật chất đáp ứng yêu cầu sử dụng cán bộ, giảng viên sinh viên Các nhóm biện pháp nói có mối liên hệ hữu cơ, thống với nhau, nhóm tiền đề sở để thực nhóm khác ngược lại Do phải tiến hành đồng sáu nhóm phát huy hết hiệu chúng KHUYẾN NGHỊ 2.1 Khuyến nghị Bộ Giáo dục Đào tạo - Xây dựng ban hành tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng cụ thể trường đại học theo khu vực vùng giai đoạn đào tạo theo hệ thống tín - Tham khảo cơng tác quy trình kiểm định chất lượng trường Đại học tiên tiến giới để từ xây dựng kiểm định chất lượng phù hợp với trường đại học theo phương thức đào tạo - Lên kế hoạch định kỳ kiểm tra, rà soát việc thực công tác đảm bảo chất lượng tường đại học để từ có kế hoạch đạo trao quyền tự chủ kiểm định chất lượng đào tạo cho trường tự đánh giá chất lượng đào tạo mình, nhằm giảm tải cơng việc Bộ Giáo dục Đào tạo - Thường xuyên tổ chức đợt tập huấn để tăng số lượng cán 118 trường bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Đảm bảo chất lượng - Tổ chức họp rút kinh nghiệm cho trường sau hồn thành cơng tác Tự đánh giá đánh giá ngồi - Nên khuyến khích trường đủ điều kiện mở chuyên ngành thạc sĩ đánh giá Giáo dục nói chung Đảm bảo chất lượng nói riêng để đẩy mạnh việc bồi dưỡng cán làm công tác Đảm bảo chất lượng sở - Đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo tăng cường kinh phí xây dựng hồn thiện sở vật chất trường, khoa thành viên Đại học Huế để vào hoạt động thời gian - Cần tuyên truyền sâu rộng tồn quốc phương thức ĐTTHCTC với nhiều hình thức khác nhau, giúp cho người hiểu rõ phương thức mà cịn góp ý kiến đóng góp để xây dựng phương thức đào tạo đại học phù hợp với điều kiện Việt Nam công nhận rộng rãi giới đóng góp vào cơng tác quản lý đảm bảo chất lượng trường đại học thuận lợi - Định kỳ hàng năm đạo trường đại học đại diện cho vùng miền thay phiên tổ chức hội nghị tồn quốc tổng kết cơng tác quản lý đảm bảo chất lượng ĐTTHTTC để từ trao đổi kinh nghiệm trường đại học với nhau, tạo nên thống chung làm tiền đề cho việc xây dựng tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng phù hợp - Tham khảo ý kiến để bổ sung, điều chỉnh quy chế đào tạo ban hành văn vấn đề có liên quan cơng tác sinh viên, tài chính, v.v theo tinh thần phương thức đào tạo mới.cho phù hợp 2.2 Khuyến nghị Đại học Huế - Xây dựng tiêu chí phù hợp với trường đại học thành viên dựa tiêu chuẩn chung Bộ Giáo dục Đào tạo - Ban hành quy định, hướng dẫn nhằm làm rõ cụ thể văn Bộ GD&ĐT vấn đề có liên quan đến cơng tác đảm bảo chất lượng đào tạo - Xây dựng phát triển đội ngũ chuyên gia đánh giá kiểm định chất lượng đào tạo để từ định kỳ hàng năm tổ chức đánh giá công tác đảm bảo chất lượng trường thành viên Đại học Huế có Trường Đại học Ngoại ngữ 119 - Tổng hợp lại mức đạt điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo đưa đánh giá chung trạng đảm bảo chất lượng đào tạo đơn vị, khuyến nghị ưu tiên đầu tư trọng điểm để nâng cao chất lượng hiệu đào tạo trường, khoa, phân viện, đặc biệt Trường Đại học Ngoại ngữ - Đề nghị Đại học Huế đôn đốc đơn vị thi cơng đẩy nhanh hồn thành tiến độ xây dựng giảng đường A B để đưa vào sử dụng thời gian - Đầu tư xây dựng sở vật chất cho trường theo hướng thuận lợi đảm bảo tiêu chuẩn ĐTTHTTC - Đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế với đơn vị nước, huy động tối đa “nhân, vật, lực” để hỗ trợ cho trường thành viên đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo - Quán triệt định hướng chiến lược Đại học Huế công tác đảm bảo chất lượng ĐTTHTTC vai trị trường đại học thành viên, từ yêu cầu trường, khoa xây dựng cho riêng đơn vị định hướng chiến lược hợp lý định mức, tiêu chí đảm bảo chất lượng để từ có sở thực thuận lợi công tác đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo - Đại học Huế Ban tham mưu cần đứng chủ trì việc thống chung đảm bảo công chất lượng đào tạo trường tuân thủ theo tiêu chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo đề đảm bảo điều kiện đào tạo, sở vật chất tài v.v… - Trung tâm Cơng nghệ thơng tin khẩn trương hoàn thành bảo đảm phần mềm đào tạo tín Đại học Huế quản lý tối đa mảng đào tạo, cài đặt cập nhật thường xuyên phiên cho tất trường thành viên Phần mềm phải kết nối với phần mềm quản lý nhân Đại học Huế, quản lý sinh viên Ban công tác sinh viên, phần mềm tài Ban Kế hoạch – Tài để dùng chung sở liệu, tránh phải thường xuyên làm loại báo cáo cách không cần thiết - Thường xuyên tổ chức hội thảo quản lý công tác đảm bảo chất lượng ĐTTHTTC 2.3 Khuyến nghị với trường ĐHNN - Cần kiên định theo đuổi mục tiêu quan trọng dù đào tạo theo phương thức 120 phải nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường - Hoàn thành báo cáo kết thực thị số 296/CT-TTG Thủ tướng Chính phủ đổi quản lý đại học giai đoạn 2010-2012, tiến hành xây dựng tiêu đào tạo theo mức độ đổi quản lý đại học giai đoạn 2013-2015 để báo cáo với Đại học Huế Bộ Giáo dục & Đào tạo - Xây dựng định mức đảm bảo chất lượng đào tạo sở tuân thủ tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Bộ Giáo dục & Đào tạo nhằm thực mục tiêu sứ mạng Nhà trường - Chỉ đạo Trung tâm Khảo thí ĐBCLGD thực tốt cơng việc sau: + Xây dựng quy trình đảm bảo chất lượng (các tiêu chuẩn, tiêu chí để đánh giá hoạt động phận) Trường giám sát việc thực sách chất lượng + Định kỳ tiến hành tự đánh giá toàn hoạt động nhà trường đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục, bảo quản, lưu trữ hồ sơ tự đánh giá + Thường xuyên lấy từ cán bộ, cựu sinh viên, nhà tuyển dụng mặt hoạt động đào tạo, ý kiến phản hồi sinh viên sau kết thúc môn học, xử lý báo cáo Hiệu trưởng Đồng thời thông báo kết xử lý cho đơn vị liên quan Trường, lấy làm sở để xây dựng chương trình hành động Trường + Lưu trữ kết tìm việc làm sinh viên tốt nghiệp + Thường xuyên phối hợp với phòng chức để thực tốt công tác đảm bảo chất lượng Trường - Xây dựng phát triển đội ngũ quản lý công tác đảm bảo chất lượng đủ số lượng đảm bảo kiến thức để tăng cường công tác tự kiểm tra, đánh giá việc thực tiêu chuẩn đảm bảo nâng cao chất lượng Nhà trường - Có sách thu hút người giỏi, có kế hoạch bồi dưỡng, phát triển cách hợp lý lượng lẫn chất đội ngũ giảng viên cán quản lý, chuẩn bị điều kiện cần đủ lực lượng để triển khai ĐTTHCTC cách thực chất đảm bảo chất lượng đào tạo 121 - Xây dựng “Văn hóa chất lượng”, “Văn hóa tổ chức” để khắc phục, điều chỉnh, cải tiến nâng cao chất lượng, tạo nên hệ thống giá trị thành công Nhà trường việc thực mục tiêu sứ mạng nhà trường, khẳng định chất lượng đào tạo - Thường xuyên tổ chức hội thảo đảm bảo chất lượng văn hóa chất lượng có tham gia chuyên gia nước để tập huấn, trao đổi kinh nghiệm với cán giảng viên Nhà trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo - Đổi phương pháp giảng dạy đổi phương pháp học song song với việc đầu tư mức cho sở vật chất kĩ thuật, thư viện công nghệ thông tin Trong đó, thư viện đóng vai trị quan trọng việc hổ trợ đắc lực cho công tác giảng dạy, học tập; “giảng đường thứ hai” cho sinh viên - Định kỳ hàng năm lên kế hoạch tổ chức, rà sốt trình độ giáo viên cán quản lý đạt chuẩn ngoại ngữ theo cấp độ châu âu để có hướng phân chia cơng việc phù hợp giảng dạy theo cấp độ môn học hợp lý - Phân cấp, phân quyền hợp lý nhiệm vụ mức độ công việc cho đơn vị thực sở ban hành văn bản, quy định thực công việc cụ thể, tạo điều kiện để đội ngũ cán quản lý chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, phát huy hết khả mình, đóng góp cho nghiệp đào tạo nhà trường - Đốc thúc Đại học Huế hoàn thành bàn giao hai dãy nhà học (A, B) để vào hoạt thời gian, tập trung đầu tư xây dựng sở vật chất cách tập trung, mục đích, có trọng điểm, có kế hoạch, phù hợp với phát triển nhà trường phương thức đào tạo theo tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng Ngồi cịn có số khuyến nghị sau: Nhà trường cần tiếp tục có sách, biện pháp cụ thể nhằm đổi mới, thích nghi nâng cao hiệu phương thức đào tạo này; người dạy phải nắm thực nghiêm túc quy chế, quy định, quy trình hoạt động đào tạo; cần điều chỉnh nội dung chương trình số mơn học, ngành học để phù hợp với tình hình thực tiễn mục tiêu nâng cao chất lượng; nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo theo nhóm ngành; có biện pháp thiết thực việc theo dõi, quản lý hoạt động dạy - học giảng đường việc tự học sinh viên Phải tăng cường quản lý, kiểm tra cơng tác đánh giá điểm q trình điểm 122 thi kết thúc học phần sở đề cương tín phê duyệt Tổ chức kiểm tra, tra công tác coi thi, chấm thi có biện pháp chấn chỉnh, xử lý kịp thời trường hợp vi phạm quy chế người thi lẫn người coi thi Tiếp tục xây dựng ngân hàng đề thi/câu hỏi thi, đảm bảo tỷ lệ 85% đến 90% học phần có ngân hàng câu hỏi thi nhằm đảm bảo công tác giảng dạy đánh giá kết học tập ngày khách quan hiệu quả, tạo công bằng, thực chất cơng tác thi cử, khuyến khích động viên người học Đề nghị lãnh đạo nhà trường kiên đạo việc xây dựng ngân hàng đề thi/câu hỏi thi học phần giảng dạy cho bậc đào tạo đại học hệ quy coi nhiệm vụ chun mơn phải hồn thành theo kế hoạch năm học Cần kịp thời đầu tư, sửa chữa, cải tạo, lắp đặt, quản lý sử dụng hiệu thiết bị máy móc phục vụ giảng dạy nghiên cứu, đặc biệt ưu tiên trang bị hệ thống nghe nhìn, wifi, điện ánh sáng, cơng tắc, ổ cắm, quạt, bàn ghế, bảng viết, hệ thống chuông báo vệ sinh giảng đường Đây vấn đề cấp thiết mà lâu nhiều cán sinh viên phản ánh, đề xuất nhiều Cần giải phản hồi kịp thời ý kiến xác đáng sinh viên thông qua đối thoại, phản ánh người học, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên việc tiếp xúc, giao tiếp để giải việc Các đơn vị chức tổ chức đồn thể cần có biện pháp tích cực nhằm chỉnh đốn nề nếp trang phục, phát ngôn, giao tiếp thái độ, ý thức sinh viên, xây dựng giữ gìn nếp sống văn minh giảng đường… Tiếp tục nghiên cứu cải tiến chế độ tài đảm bảo nguyên tắc linh hoạt nhằm tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích, động viên hiệu hoạt động nhà trường, đặc biệt vấn đề liên quan đến công tác giảng dạy, thi cử học tập cán Chúng hy vọng luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho CBQL, giảng viên sinh viên trường đại học, giai đoạn cơng tác đảm bảo chất lượng cịn so với hình thức ĐTTHCTC Với khả cịn hạn chế mình, luận văn chúng tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Chúng tơi mong nhận từ thầy cô, bạn học đồng 123 nghiệp đóng góp q báu để hồn chỉnh nghiên cứu 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2007), Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15 tháng năm 2007 việc ban hành “Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ” Bộ GD&ĐT (2010), Đổi quản lý hệ thống GDĐH giai đoạn 2010-2012, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2007), Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 việc ban hành “Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học” Bộ GD&ĐT (2010), Đổi quản lý hệ thống GDĐH giai đoạn 2010-2012, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2006), Tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục đại học, tài liệu, Hà nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, đề án, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2008), Chỉ thị số 46/2008/CT-BGDĐT ngày 5/8/2008 việc “Tăng cường công tác đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục” Bộ GD&ĐT, (2009), Sự phát triển hệ thống giáo dục đại học, giải pháp đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo, báo cáo, Hà Nội Cục khảo thí kiểm định chất lương giáo dục – Bộ GD&ĐT, (2012), “Tổng quan đảm bảo kiểm định chất lượng giáo dục”, http://violet.vn , 15/05/2012 10 Chính phủ nước CHXHCNVN (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X NXB trị quốc gia, Hà Nội 12 Đại học Huế (2012), Quyết định số 1992/QĐ - ĐHH ngày 05 tháng 10 năm 2012 việc ban hành “Kế hoạch chiến lược phát triển Đại học Huế giai đoạn 2011- 20 15 nhìn 2020” 13 Đại học Huế (2012), Báo cáo tổng kết khóa đào tạo theo hệ thống tín Đại học Huế (2008-2012), báo cáo, Huế 125 14 Đại học Ngoại ngữ (2013), Kiểm định chất lượng, đảm bảo chất lượng, văn hóa chất lượng, hội thảo, Huế 15 Đảng uỷ Trường Đại học Ngoại ngữ (2007), Nghị số 04/NQ/ĐU/BCM ngày 03/01/2007 việc việc tổ chức ĐTTHCTC, Huế 16 Đại học Ngoại ngữ (2012), Báo cáo kết thực thị số 296/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ đổi quản lý đại học giai đoạn 2010-2012, báo cáo, Đại học Ngoại ngữ - ĐH Huế 17 Lập Phương (2013), “Tăng cường điều kiện đảm bảo chất lượng GD ĐH”, http://www.gdtd.vn, 30/01/2013 18 Lê Đức Ngọc (2008) Xây dựng Văn hoá chất lượng tạo nội lực cho sở đào tạo đáp ứng yêu cầu thời đại chất lượng Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 36, tháng 19 Lê Đình (2009), “Cơng tác đảm bảo chất lượng giáo dục trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế”, Tập san nhà giáo, 26 (3), tr 11-15 20 Lê Ngọc Trà (2008), “Một số vấn đề giáo dục Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa”, http://www.ier.edu.vn, tháng 8/2008 21 Phạm Quang Hn (2010), “Đổi quản lý chất lượng nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục”, Vietnamnet, 31/5/2010 22 Phạm Lê Cường (2012), “Một số giải pháp đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học”, http://www.vnseameo.org/InternationalConference2011 23 Phạm Xuân Thanh (2005), “Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học, vận dụng vào thực tiển Việt Nam”, Tạp chí giáo dục, 25 (1), tr 23-30 24 Phan Thanh Tiến (2010), Các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế, Đại học Sư phạm – ĐH Huế 25 Tổ chức trưởng giáo dục Đơng nam (SEAMEO) (2002), Thực sách đảm bảo chất lượng GDĐH khu vực Đông Nam 26 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 việc ban hành “Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020” 27 http://vi.wikipedia.org 126 28 www.hucfl.edu.vn 127 ... động đảm bảo chất lượng đào tạo trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý công tác đảm bảo chất lượng đào tạo trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế. .. Cơ sở lý luận quản lý công tác đảm bảo chất lượng đào tạo theo hệ thống tín trường ĐH - Chương 2: Thực trạng quản lý công tác đảm bảo chất lượng đào tạo theo hệ thống tín trường ĐHNN – ĐH Huế. .. trạng công tác đảm bảo chất lượng đào theo hệ thống tín trường ĐHNN – ĐH Huế 5.3 Xác lập biện pháp quản lý công tác đảm bảo chất lượng đào tạo theo hệ thống tín trường ĐHNN – ĐH Huế PHƯƠNG PHÁP

Ngày đăng: 16/04/2014, 14:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    • 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

    • 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

    • 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC

      • 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • Trong hai thập kỷ vừa qua, có nhiều thuyết đảm bảo chất lượng đại học bắt đầu xuất hiện ở châu Âu và một vài thuyết trong số đó đã trở thành nổi tiếng trên thế giới. Trước đây, mô hình kiểm soát chất lượng thường được sử dụng để kiểm tra chất lượng và mô hình này có nguồn gốc từ sản xuất hàng hóa. Hiện nay, các lý thuyết có liên quan đến đảm bảo chất lượng như Tiêu chuẩn hoá quốc tế dành cho các cơ quan, tổ chức (iso) và Quản lý chất lượng toàn diện xuất phát từ kinh doanh và công nghiệp đã được đưa vào giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học. Một vài phiên bản của các mô hình đảm bảo chất lượng đã xuất hiện như Giải thưởng chất lượng quốc gia baldrige ở Hoa kỳ, các giải thưởng chất lượng ở Châu Âu hoặc một số nước khác, đặc biệt có một số đã được áp dụng vào giáo dục. Ở giáo dục đại học Việt Nam, có một số người còn nhầm lẫn giữa kiểm soát chất lượng và đảm bảo chất lượng. Vì vậy, việc phân biệt sự khác nhau giữa các khái niệm và hệ thống đảm bảo là cần thiết cho chúng ta và cũng là nội dung chính của chuyên đề này [5].

      • 1.2. Đào tạo theo hệ thống tín chỉ

        • Quản lý chất lượng tổng thể (Total Quality Management - TQM)

        • Cũng giống như một hệ thống đảm bảo chất lượng, TQM tập trung vào năm lĩnh vực: sứ mạng và chú trọng đến khách hàng; cách tiếp cận các hoạt động có hệ thống; việc phát triển mạnh mẽ nguồn nhân lực; các tư tưởng dài hạn; và sự phục vụ hết mực. Theo Sherr và Lozier (1991), có năm thành phần chính ảnh hưởng đến việc cải tiến chất lượng ở trường học: sự trung thực, chia sẻ quan điểm, kiên nhẫn, hết lòng làm việc, và lý thuyết TQM. Trong năm thành tố trên, chỉ có cái cuối cùng là có thể dạy và học được.

        • Cải tiến từng bước

        • Hệ thống tổ chức phải hướng tới khách hàng.

        • 1.4.2.1. Sứ mạng và mục tiêu của trường đại học

        • 1.4.2.2. Tổ chức và quản lý

        • 1.4.2.3. Chương trình giáo dục

        • 1.4.2.4. Hoạt động đào tạo

        • 1.4.2.5. Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên

        • Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan