Nghiên cứu rong biển việt nam và xây dựng tổ hợp công nghệ thu nhận các polysacarit (carrageenan fucoidan, alginat canxi)

182 779 8
Nghiên cứu rong biển việt nam và xây dựng tổ hợp công nghệ thu nhận các polysacarit (carrageenan fucoidan, alginat canxi)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ (Theo Nghị định thư Khoa học - Công nghệ với Liên bang Nga) (2008 - 2010) NGHIÊN CỨU RONG BIỂN VIỆT NAM VÀ XÂY DỰNG TỔ HỢP CÔNG NGHỆ THU NHẬN CÁC POLYSACARIT (CARRAGEENAN, FUCOIDAN, ALGINAT CANXI) Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Ứng dụng công nghệ Nha Trang Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Chủ nhiệm Nhiệm vụ: PGS.TS Bùi Minh Lý Thời gian thực hiện: 24 tháng (từ tháng 4/2008 đến tháng 4/2010) 8822 Nha Trang 2010 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ (Theo Nghị định thư Khoa học - Công nghệ với Liên bang Nga) (2008 - 2010) NGHIÊN CỨU RONG BIỂN VIỆT NAM VÀ XÂY DỰNG TỔ HỢP CÔNG NGHỆ THU NHẬN CÁC POLYSACARIT (CARRAGEENAN, FUCOIDAN, ALGINAT CANXI) Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Ứng dụng Cơng nghệ Nha Trang Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Chủ nhiệm Nhiệm vụ: PGS.TS Bùi Minh Lý Thời gian thực hiện: 24 tháng (từ tháng 4/2008 đến tháng 4/2010) Xác nhận quan chủ trì Chủ nhiệm Nhiệm vụ PGS.TS Bùi Minh Lý Nha Trang 2010 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ (Theo Nghị định thư Khoa học - Công nghệ với Liên bang Nga) (2008 - 2010) Thông tin chung Nhiệm vụ: Tên Nhiệm vụ: Nghiên cứu rong biển Việt Nam xây dựng tổ hợp công nghệ thu nhận polysacarit (Carrageenan, fucoidan, alginat canxi) Thời gian thực hiện: 24 tháng Từ tháng 4/2008 đến tháng 4/2010 Họ tên chủ nhiệm phía Việt Nam: Bùi Minh Lý Học hàm, học vị, chun mơn: PGS.TS Hóa học Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Cơ quan chủ trì Việt Nam: Viện Nghiên cứu Ứng dụng cơng nghệ Nha Trang, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Họ tên chủ nhiệm đối tác nước ngoài: Podkorytova A V Học hàm, học vị, chuyên môn: GS.TSKH Hóa học Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên cao cấp, Trưởng phịng Hóa sinh Cơng nghệ Chế biến cá, động vật thân mềm rong biển- Viện Nghiên cứu Thủy sản Hải Dương học- Bộ Nông nghiệp- L.B.Nga (VNIRO) Địa chỉ: 17 Ul Krasnoselskaya, Moskva, 107140, Russia Xuất xứ thỏa thuận có với đối tác nước Thời gian ký kết thỏa thuận: 09/2006 Cấp ký kết thỏa thuận: - Về phía đối tác Nga Viện trưởng TSKH Boris N.Kotenev - Về phía đối tác Việt Nam Viện trưởng PGS.TS Bùi Minh Lý Các nội dung thỏa thuận chính: - Phát triển tiềm đảm bảo việc sử dụng hợp lý nguồn lợi rong biển Việt Nam; - Xây dựng công nghệ đại khai thác sử dụng tối ưu nguồn lợi - Nghiên cứu hóa sinh rong biển cấu trúc polysacarit chiết tách từ chúng - Xây dựng công nghệ phức hợp chế biến rong biển - Chế tạo dịch keo (hydrocolloid) với tính chất mới, xây dựng tổ hợp sinh- dược học sản xuất dịch keo rong biển DANH SÁCH CÁC CÁN BỘ THAM GIA NHIỆM VỤ Stt Họ tên PGS.TS Bùi Minh Lý TS Trần Thị Thanh Vân TS Nguyễn Duy Nhứt Đơn vị Nội dung cơng việc Viện NC&ƯDCN NT, Chủ trì nhiệm vụ Viện KH&CNVN Nt Nghiên cứu cấu trúc, công nghệ tách chiết thu nhận caragenan, alginat canxi Nt Nghiên cứu cấu trúc, cơng 4 TS Nguyễn Đình Thuất TS Lê Như Hậu ThS Phạm Đức Thịnh ThS.Võ Mai Như Hiếu ThS Cao Thị Thúy Hằng KS Hoàng Ngọc Minh 10 KS Nguyễn Ngọc Linh 11 ThS Trần Mai Đức 12 ThS Đặng Xuân Cường 13 GS.TSKH Podkorytova A V 14 GS.TSKH Kadnikova I A 15 TS Nemtsev S V 16 TS Vaphina S.V 17 TS Blinova E I 18 TS Sorokumova I M 19 TS Ignatova 20 TS Shulgina T V 21 TS Vilkova O N nghệ tách chiết thu nhận fucoidan Nt Phân tích thành phần hóa học Nt Nghiên cứu phân lồi rong biển có HTSH Nt Nghiên cứu cấu trúc, công nghệ tách chiết thu nhận polysaccarit từ rong biển Nt Phân tích cấu trúc, cơng nghệ tách chiết thu nhận polysaccarit từ rong biển Nt Phân tích thành phần hóa học, cơng nghệ tách chiết Nt Cơng nghệ tách chiết thu nhận polysaccarit rong biển Nt Công nghệ tách chiết thu nhận polysaccarit rong biển Nt Nghiên cứu phân lồi rong biển có HTSH Nt Nghiên cứu phân lồi rong biển có HTSH Viện Nghiên cứu Thủy Tham gia đề xuất nội sản Hải dương học dung nghiên cứu thực L.B Nga Nha Trang Moskva Nt Đề xuất nội dung nghiên cứu thực Nha Trang Moskva Nt Nghiên cứu công nghệ tách chiết thu nhận sản phẩm polysaccarit từ rong biển Việt Nam Nt Phân tích cấu trúc, đánh giá chất lượng polysacarit từ rong biển Việt Nam cung cấp Nt Phân tích cấu trúc, cơng nghệ tách chiết polysaccarit Nt Phân tích cấu trúc, cơng nghệ tách chiết polysaccarit Nt Phân tích cấu trúc, cơng nghệ tách chiết polysaccarit Nt Phân tích cấu trúc, cơng nghệ tách chiết polysaccarit Nt Phân tích cấu trúc, cơng nghệ tách chiết polysaccarit i MỤC LỤC Trang i Mục lục vi Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng viii Danh mục hình xii MỞ ĐẦU PHẦN I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ BIẾN ALGINOPHYTES VÀ CARRAGEENOPHYTES TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 12 1.3 Kết luận PHẦN II 14 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Các phương pháp sử dụng để nghiên cứu q trình tích lũy sinh khối, sinh tổng hợp polysacarit giai đoạn phát triển khác rong 14 2.1.1 Phương pháp xác định tăng trọng rong đỏ 14 2.1.2 Phương pháp xác định hàm lượng polysacarit 14 2.1.3 Xác định sinh tổng hợp rong nâu 15 2.2 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng cho việc xây dựng quy trình xử lý bảo quản rong nguyên liệu 16 2.2.1 Nguyên liệu 16 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.2.1 Phương pháp xác định carrageenan 16 2.2.2.2 Phương pháp xác định alginat 17 2.2.2.3 Phương pháp xác định vi sinh vật 17 2.3 Các phương pháp phân tích thành phần hóa học rong carrageenophytes alginophytes 20 2.3.1 Phân tích protein thơ theo AOAC (1996) 20 2.3.2 Phân tích chất béo thô theo Chopar S.L cs (1991) 21 2.3.3 Phân tích hàm lượng tro theo AOAC Method 930.05 21 2.3.4 Phân tích hàm lượng fucoidan phương pháp so màu 21 2.3.5 Xác định hàm lượng axít alginic 21 ii 2.3.6 Xác định hàm lượng laminaran rong 21 2.3.7 Xác định thành phần đường đơn polysacarit rong biển 22 2.3.8 Phân tích hàm lượng nguyên tố kim loại nặng Hg, As, Cd Pb fucoidan phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử-lị graphite-chất cải biến hóa học (CM-GF-AAS) 23 2.3.8.1 Thiết bị 23 2.3.8.2 Hóa chất 24 2.3.8.3 Phá mẫu 24 2.3.8.4 Quy trình đo 24 2.4 Các phương pháp sử dụng cho nghiên cứu cấu trúc hóa học polysacarit chiết tử 05 loài rong biển 25 2.4.1 Thu thập mẫu rong 25 2.4.2 Chiết polysacarit 25 2.4.2.1 Chiết carrageenan 25 2.4.2.2 Chiết alginat 25 2.4.2.3 Chiết fucoidan 25 2.4.3 Tách phân đoạn 26 2.4.3.1 Tách phân đoạn fucoidan 26 2.4.3.2 Tách phân đoạn axit alginic 26 2.4.4 Phân tích thành phần hóa học 26 2.4.4.1 Xác định hàm lượng sulfat polysacarit 26 2.4.4.2 Xác định thành phần monosacarit carrageenan 26 2.4.4.3 Phân tích thành phần monosacarit fucoidan 27 2.4.4.4 Xác định hàm lượng axit uronic 27 2.4.4.5 Thủy phân fucoidan để đo MS 27 2.4.4.6 Deacetyl hoá 27 2.4.5 Các phương pháp phân tích vật lý 27 2.4.5.1 Xác định trọng lượng phân tử phương pháp tán xạ ánh sáng (LS) 27 2.4.5.2 Phổ hồng ngoại (IR) 28 2.4.5.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) 28 2.4.5.4 Phổ khối lượng (MS) 28 2.5 Nguyên vật liệu phương pháp nghiên cứu thu nhận polysacarit 28 2.5.1 Nguyên vật liệu phương pháp nghiên cứu thu nhận 28 iii carrageenan 2.5.1.1 Nguyên liệu 28 2.5.1.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.5.2 Nguyên vật liệu phương pháp nghiên cứu thu nhận alginat canxi 30 2.5.2.1 Nguyên liệu 30 2.5.2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.5.3 Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu thu nhận fucoidan 31 2.5.3.1 Nguyên liệu 31 2.5.3.2 Phương pháp nghiên cứu 31 PHẦN III 32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết nghiên cứu trình tích lũy sinh khối, sinh tổng hợp polysacarit giai đoạn phát triển khác rong 32 3.1.1 Khảo sát q trình tích lũy sinh khối 02 lồi rong đỏ 32 3.1.2 Q trình sinh tổng hợp polysacarit 02 loài rong carrageenophytes 33 3.1.3 Khảo sát biến động sinh lượng trình tích lũy alginat, manitol fucoidan số lồi rong nâu 38 3.2 Quy trình xử lý bảo quản tối ưu rong nguyên liệu 43 3.2.1 Ảnh hưởng điều kiện xử lý sau thu hoạch đến chất lượng rong nguyên liệu 43 3.2.2 Ảnh hưởng môi trường nước rửa rong sau thu hoạch thời gian bảo quản rong khô đến biến đổi thành phần hóa học vi sinh rong nguyên liệu 45 3.2.3 Quy trình sơ chế bảo quản rong nguyên liệu 54 3.3 Kết phân tích thành phần hóa học lồi rong carrageenophytes loài rong alginophytess 56 3.4 Kết nghiên cứu cấu trúc hóa học polysacarit chiết từ 05 loài rong biển 62 3.4.1 Cấu trúc polysacarit chiết từ 02 loài rong đỏ K.alvarezii K.striatum 63 3.4.1.1 Trọng lượng phân tử carrageenan 63 3.4.1.2 Thành phần hóa học 63 3.4.1.3 Phổ hồng ngoại (IR) 64 3.4.1.4 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) 66 iv 3.4.1.5 Phổ ESI-MS 69 3.4.2 Đặc điểm cấu trúc alginat chiết từ 03 loài rong nâu 70 3.4.3 Cấu trúc fucoidan chiết từ 03 loài rong nâu 76 3.4.3.1 Đặc điểm cấu trúc fucoidan chiết từ loài rong nâu Turbinaria ornata 76 3.4.3.2 Đặc điểm cấu trúc fucoidan chiết từ loài rong S.polycystum 79 3.4.3.3 Cấu trúc fucoidan loài rong S.swartzii 87 3.5 Nghiên cứu công nghệ thu nhận polysacarit từ rong biển 3.5.1 Công nghệ chiết xuất carrageenan 95 95 3.5.1.1 Xác định tiêu vi sinh vật rong nguyên liệu 96 3.5.1.2 Thành phần hóa học 97 3.5.1.3 Tính chất vật lý carrageenan 97 3.5.1.4 Thành phần hóa học carrageenan 98 3.5.1.5 Xây dựng quy trình công nghệ thu nhận carrageenan tự nhiên (tủa EtOH) 99 3.5.1.6 Quy trình cơng nghệ sản xuất carageenan tự nhiên (tủa EtOH) từ rong đỏ K.alvarezii K.striatum trồng Việt Nam theo định hướng sử dụng làm chất phụ gia cho thực phẩm với chức tạo đơng, tạo keo chất có hoạt tính sinh học 101 3.5.1.7 Quy trình cơng nghệ sản xuất κ-carrageenan (tủa KCl) từ rong đỏ K.alvarezii K.striatum trồng Việt Nam theo định hướng sử dụng làm chất phụ gia cho thực phẩm với chức tạo đơng, tạo keo chất có hoạt tính sinh học 104 3.5.1.8 Quy trình cơng nghệ sản xuất κ-carrageenan bán tinh chế 107 3.5.2 Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ thu nhận alginat canxi từ rong nâu 109 3.5.2.1 Xác định chất lượng rong nguyên liệu 109 3.5.2.2 Tìm điều kiện tối ưu xử lý rong nguyên liệu 110 3.5.2.3 Tìm điều kiện tối ưu chiết alginat 113 3.5.2.4 Tìm điều kiện chiết alginat tối ưu từ bã thải rong nâu 113 3.5.2.5 Tìm điều kiện chiết alginat tối ưu từ rong nâu 115 3.5.2.6 Tìm điều kiện tối ưu để chuyển NaAlg Ca(Alg)2 117 v 3.5.2.7 Tìm điều kiện tẩy trắng Ca(Alg)2 tối ưu 118 3.5.2.8 Quy trình cơng nghệ sản xuất canxi alginat từ rong nâu quy mô pilốt 118 3.5.2.9 Dây chuyền công nghệ sản xuất canxi alginat từ rong nâu quy mô pilốt 119 3.5.2.10 Quy trình cơng nghệ sản xuất canxi alginat từ bã thải rong nâu quy mô pilốt 120 3.5.2.11 Dây chuyền công nghệ sản xuất canxi alginat từ bã thải rong nâu quy mô pilốt 121 3.5.3 Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ sản xuất fucoidan 122 3.5.3.1 Chọn nguyên liệu 122 3.5.3.2 Xác định chất lượng rong nguyên liệu 123 3.5.3.3 Xác định điều kiện tối ưu chiết fucoidan 124 3.5.3.4 Loại alginat chất khoáng khỏi dịch chiết fucoidan 125 3.5.3.5 Sấy fucoidan 127 3.5.3.6 Dây chuyền công nghệ sản xuất fucoidan từ rong nâu quy mô pilốt 128 3.6 Các tiêu chất lượng sở 129 3.6.1 Tiêu chuẩn chất lượng sở sản phẩm carrageenan thu nhận từ rong đỏ Việt Nam 129 3.6.2 Tiêu chuẩn sở sản phẩm fucoidan từ rong nâu Việt Nam 136 3.6.3 Tiêu chuẩn sở sản phẩm canxi alginat thu nhận từ rong nâu Việt Nam 143 PHẦN IV 149 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 149 4.1 Kết luận 4.1.1 Kết khoa học công nghệ thu 149 4.1.2 Kết nhận từ phía đối tác L.B Nga 150 150 4.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 MỤC LỤC 161 vi CÁC TỪ VIẾT TẮT 13 CNMR - phổ cộng hưởng từ hạt nhân Cacbon-13 HNMR - phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton 3,6 AG - 3,6-anhydro galactose AOAC – Journal of the Association of Official Agricultural Chemists BDH, UK - hãng BDH cuả Anh Quốc BGBL - Brilliant Green Bile Lactose Broth - môi trường nuôi cấy BGBL CFU - colon forming unit - khuẩn lạc CM-GF-AAS – Chemical modifier-Graphit furnace-Atomic absorption spectrometry CR-500DX - thiết bị đo lưu biến DRBC Agar - Môi trường thạch Dichloran Rose Bengal Chloramphenicol Agar DNP International Co., Inc - công ty Mỹ chuyên cung cấp polysaccarit DW – Dried weight (trọng lượng khô) EC Broth - Môi trường canh Escherichia coli Broth ESI-MS - khối phổ kế nguồn ion phun điện tử sương mù FL5 - phân đoạn laminaran số FT-IR - phổ hồng ngoại biến đổi Furrier Fuc,Xyl,Rha,Man,Glc,Gal - đường đơn fucose, rhamnose, mannose, glucose, galactose G - guluronic G6M - 6-methyl galactopyranosyl GC-FID-Sắc ký khí đêtectơ ion lửa-Gas chromatography-Flame Ionization detector GF/D - màng lọc hãng GF GM - block mannuronic với guluronic axit Halg - axit alginic HMQC, COSY, TOCSY dạng phổ NMR HPLC - sắc ký lỏng phân giải cao HTSH - hoạt tính sinh học IMViC - mơi trường Indol, Mrthyl Red, Voges Proskauer, Citrate IR - quang phổ hồng ngoại IUPAC - International Union of Pure Ananlytical Chemicals and Applied Chemistry - Liên hiệp Quốc tế Hóa Tinh khiết Hóa Ứng dụng KDa - kilo Danton 148 bình 20ml nước, 5ml acid nitric, 5ml acid sulfuric, 5ml kali permanganat 5%, lắc đều, đun sôi vài giây, để nguội, thêm 5ml dung dịch hydroxylamin hydroclorid 10% Thu dãy chuẩn thủy ngân có lượng thủy ngân 250ng; 500ng; 750ng 1000ng - Dung dịch thử: Cân khoảng 0,5g chế phẩm vào bình nón nút mài dung tích 100ml, thêm 5ml acid nitric, 5ml acid sulfuric, lắc đều, lắp ống sinh hàn, đun hồi lưu bếp nhiệt độ không 120oC, tới chế phẩm tan hoàn toàn, thêm thận trọng giọt nước oxy già qua ống sinh hàn dung dịch màu, tiếp tục đun thêm Tắt nước làm lạnh đun tới có khói trắng sulfur trioxid, để nguội, thêm thận trọng 20ml nước qua ống sinh hàn Tháo bỏ ống sinh hàn, thêm 5ml kali permanganat 5%, đun sôi vài giây, để nguội, thêm 5ml dung dịch hydroxylamin hydroclorid 10%, lắc - Tiến hành: Với điều kiện đưa ra, tiến hành đo độ hấp thụ thủy ngân dung dịch chuẩn, dung dịch thử thiết bị quang phổ hấp thụ nguyên tử, kỹ thuật hóa lạnh Lập đường chuẩn biễu diễn phụ thuộc tuyến tính độ hấp thụ vào nồng độ dãy chuẩn Tính tốn nồng độ thủy ngân dung dịch thử dựa vào đường chuẩn - Tính kết quả: C m (mcg/g) = đó: ,, 1000 x p C: Lượng thủy ngân lượng mẫu đem thử (ng) p: Khối lượng chế phẩm mẫu thử (g) 2.7 Xác định tiêu vi sinh - Phương pháp lấy mẫu: TCVN 6400:1998 - Xác định tổng số VSV hiếu khí : TCVN 5165 :90 - Xác định Escherichia coli : TCVN 6505-1 :1999 - Xác định Coliforms: TCVN 6262-1: 1997 - Xác định Staphylococcus aureus: TCVN 4830:89 - Xác định Salmonella: TCVN 6402:1998 - Xác định Bacillus cereus: TCVN 149 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 4.1.1 Kết khoa học công nghệ thu Trên sở kết nghiên cứu q trình tích lũy sinh lượng, sinh tổng hợp polysacarit giai đoạn phát triển khác 05 loài rong ngun liệu chúng tơi đề xuất: - Đối với lồi rong K.alvarezii thời gian trồng tốt từ tháng đến tháng năm sau vào mùa nước biển có nhiệt độ thấp, cịn thời gian thu hoạch tốt sau 30-45 ngày kể từ lúc thả giống - Đối với lồi rong K.striatum trồng quanh năm thời gian thu hoạch tốt sau 30-45 ngày vào mùa nhiệt độ thấp (từ tháng đến tháng năm sau) sau 45-60 ngày vào mùa nhiệt độ cao (từ tháng đến tháng 9) - Đối với loài rong Sargassum thời gian thu hoạch thích hợp vào tháng 4-5 sau chúng hồn thành nhiệm vụ phóng thích giao tử vào môi trường nước biển Đã phân tích đầy đủ hệ thống thành phần hóa học 02 loài rong đỏ K.alvarezii, K.striatum 03 loài rong nâu S.polycystym, S.swartzii Turbina ornata, đặc tính cấu trúc tính chất lý- hóa- sinh polysacarit tách từ chúng Bước đầu đưa cấu trúc κ-carrageenan chiết từ rong đỏ K.alvarezii, K.striatum; alginat phân đoạn fucoidan đặc trưng, chiết phân lập từ rong nâu S.polycystum, S.swartzii Turbina ornata Đã thiết lập quy trình sơ chế bảo quản rong nguyên liệu đạt tiêu chuẩn vi sinh vật phù hợp với điều kiện Việt Nam Đã thiết lập quy trình cơng nghệ sản xuất carrageenan tự nhiên phương pháp tủa cồn, κ-carrageenan bán tinh chế xử lý kiềm (KOH) tinh kết tủa với KCl, từ rong đỏ K.alvarezii K.striatum trồng Việt Nam Đã thiết lập quy trình cơng nghệ tích hợp thu nhận đồng thời fucoidan alginat canxi từ rong nâu Việt Nam Các quy trình cơng nghệ thu nhận carrageenan, fucoidan alginat canxi từ rong biển Việt Nam mà thiết lập công nghệ tiên tiến, không sử dụng đến hầu hết hóa chất tẩy màu, trợ lắng, mà cần sử dụng lượng tối thiểu vật liệu rẻ tiền sẵn có nước khơng gây nhiễm mơi trường KCl, CaCl2, EtOH Đặc biệt công nghệ sử dụng màng siêu lọc để cô đặc làm dung dịch polysacarit trước tủa nhiệt độ phòng, nhờ sản phẩm giữ nguyên cấu trúc, hoạt tính sinh học tự nhiên vốn có chúng làm tăng hiệu suất thu hồi sản phẩm Kết thu tạo sở cho việc xây dựng tổ hợp sinh dược học sản xuất sản phẩm polysacarit có hoạt tính sinh học khác Các sản phẩm polysacarit thu đạt tiêu chuẩn chất lượng tương đương với sản phẩm Viện TINRO L.B Nga công ty DNP-Mỹ sản xuất 150 Đã xây dựng tiêu chuẩn sở cho 03 sản phẩm carrageenan, fucoidan alginat canxi để sử dụng làm chất phụ gia cho thực phẩm, thực phẩm chức năng, vật liệu cho công nghệ sinh học dược liệu Đã tạo 03 sản phẩm mẫu, carrageenan thực phẩm, alginat canxi thực phẩm fucoidan dược liệu Quy trình cơng nghệ tích hợp sản xuất fucoidan alginat canxi áp dụng sản xuất quy mô pilốt Công ty Cổ phần Fucoidan Việt Nam 4.1.2 Kết nhận từ phía đối tác L.B Nga Nhờ có hỗ trợ đối tác L.B Nga, học hỏi kinh nghiệm, rút ngắn thời gian nghiên cứu kết thu có chất lượng tầm tương đương quốc tế, cụ thể là: - GS Usov A.I- IOC-RAS-Moskva giúp giải phổ RMN MS để xác định cấu trúc đặc trưng agar, carrageenan fucoidan mà lúc đầu ta chưa có kinh nghiệm - GS Podkorytova- VNIRO- Moskva giúp chúng tơi nghiên cứu thiết lập quy trình cơng nghệ sản xuất agar, carrageenan từ rong đỏ alginat canxi từ rong nâu Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng nghệ sản xuất alginat hầu hết thu hồi alginat từ dung dịch nước cách thêm axit để tạo thành gel axit alginic khơng tan nước tạo dạng rắn khỏi chúng Do tốc độ phản ứng xảy chậm nên địi hỏi thiết bị khơng gian thao tác lớn, khó triển khai quy mơ thương mại Khác với phương pháp trên, nhờ hợp tác với đối tác Nga thu hồi alginat từ dung dịch cách thêm vào dung dịch chiết ban đầu muối canxi Nó tác dụng tạo thành gel alginat canxi với kết cấu dạng sợi không tan nước tách dễ dàng khỏi chúng Tốc độ phản ứng xảy nhanh, thiết bị gọn nhẹ thao tác đơn giản, dễ triển khai quy mô thương mại - GS Zvyagintseva T.N- PIBOC- FEB- RAS- Vladivostok giúp việc nghiên cứu đặc điểm cấu trúc hoạt tính sinh học fucoidan chiết từ rong mơ Việt Nam phát triển hướng nghiên cứu mới: “Bẻ ngắn polysacarit rong biển sử dụng enzym từ vi sinh vật biển, nhằm tạo hợp chất oligosacarit có hoạt tính sinh học.” Nhờ hợp tác với đối tác L.B.Nga mà cán nghiên cứu khoa học Viện, đặc biệt cán khoa học trẻ tiếp cận, học cách sử dụng xử lý số liệu thực nghiệm thu trang thiết bị đại như: FT-IR, Raman, 2DNMR, NMR-Tomography, MALDI-TOF, LC-MS với nguồn ion ESI, v.v… Trong q trình thực Nhiệm vụ, phía đối tác VNIRO, IOC- RASMOSKVA PIBOC-FEB-RAS- Vladivostok giúp đỡ đào tạo cho viện ThS 01 NCS 4.2 Kiến nghị Những công bố gần cho thấy alginat-K alginat- Mg có tác dụng điều hịa huyết áp mỡ máu Chính vậy, đề nghị Bộ Khoa học Công nghệ Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam sớm cho triển khai đề tài chuyển hóa alginat-Ca 151 thành sản phẩm để làm dược liệu thực phẩm chức với giá trị cao nhiều để phục vụ sức khỏe cộng đồng Việc bẻ ngắn mạch fucoidan, axit alginic nói riêng polysacarit nói chung enzym từ vi sinh vật biển để thu nhận oligosacarit với hoạt tính sinh học chuẩn cao (in vivo) để làm dược liệu chất bảo quản sau thu hoạch xu hướng phát triển giới, cần phải đầu tư nghiên cứu đón đầu để bắt kịp khoa học tiên tiến giới Nghiên cứu chất chuyển hóa thứ cấp có hoạt tính sinh học từ vi sinh vật biển để tạo dược liệu nước tiên tiến giới có L.B.Nga tập trung, đầu tư nghiên cứu Viện Hóa sinh Hữu Thái Bình Dương- Phân viện Viễn Đơng - Viện Hàn lâm Khoa học L.B.Nga (PIBOC-FEB-RAS) - Vladivostok Viện đầu L.B.Nga lĩnh vực Vì vậy, đề nghị Bộ Khoa học Cơng nghệ cho phép triển khai Nhiệm vụ hợp tác quốc tế theo nghị định thư với L.B Nga: “Nghiên cứu vi sinh vật biển đối tượng sinh học cho công nghệ sinh học” với mục tiêu tìm kiếm chủng vi sinh vật biển từ đối tượng sinh học khác Biển Đơng có tiềm cơng nghệ sinh học, tạo dược liệu bước đầu xây dựng Bộ sưu tập Quốc gia vi sinh vật biển Việt Nam 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bùi Minh Lý, 2006, Báo cáo kết đề tài nghiên cứu khoa học-công nghệ “Nghiên cứu công nghệ thiết bị sản xuất fucoidan quy mô pilot từ số loài rong Nâu Việt Nam” cấp Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Nha Trang, 84 trang [2] Bùi Minh Lý, Lê Như Hậu, 2010, Đánh giá trạng nghiên cứu giải pháp bảo vệ nguồn lợi rong Mơ (Sargassum) Khánh Hòa, Nha Trang [3] Bùi Minh Lý, Ngô Quốc Bưu, 2006, Improving sensitivity and precision of the GF-AAS method for analysis of As, Pb, Cd and Se by using chemical modifier, Tạp chí Phân tích Hoá, Lý Sinh học, T.7, Số2, Tr 14-17 [4] Chu Đình Kính, Trần Thị Thanh Vân, Bùi Minh Lý E Pascal, 2007, Phổ dao động sulfat galactan tách chiết từ rong Đỏ Kappaphycus alvarezii, TC Hóa học ứng dụng, Số (61); Tr 45-48 [5] Huỳnh Quang Năng, Nguyễn Hữu Dinh, 1994, Kết nghiên cứu KHCN Kappaphycus alvarezii (Doty).Doty BC Khoa học chương trình rong biển Nhà nước KN 04 [6] Huỳnh Quang Năng, Nguyễn Hữu Dinh, Trần Kha, 1999, Kết nghiên cứu di trồng rong Sụn vào vùng biển Việt Nam BC Hội nghị Khoa học toàn quốc lần IV: 942-947 Nhà xuất Thông kê, Hà Nội [7] Lâm Ngọc Trâm, 1999, Các hợp chất tự nhiên sinh vật biển Việt Nam Nhà xuất KHKT Hà Nội [8] Ngô Đăng Nghĩa, 1999, Tối ứu hóa cơng nghệ sản xuất alginat natri từ rong Mơ Việt Nam ứng dụng số lĩnh vực sản xuất Luận án Tiến sỹ [9] Nguyễn Đình Thuất, Bùi Minh Lý, Phạm Đức Thịnh Lê Lan Anh, 2007, Nghiên cứu phân tích dạng asen rong biển phương pháp liên hợp sắc ký lỏng-Quang phổ hấp thụ nguyên tử, Tạp chí Hóa học (ISSN 0866-7144), 45, 6ª, 150-256 [10] Nguyễn Duy Nhứt, Bùi Minh Lý, Nguyễn Mạnh Cường Trần Văn Sung, 2007, Phân lập đặc điểm fucoidan từ lồi rong Mơ miền Trung Tạp chí Hóa học, T 45, số 3, Tr 339-345 [11] Nguyễn Duy Nhứt, Luận án tiến sỹ, Hà Nội, 2008 [12] Nguyễn Hữu Đại, 1997, Rong Mơ (Sargassaceae) Việt Nam Nguồn lợi sử dụng NXB Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh, 198 tr [13] Nguyễn Xuân Lý cs, 1995, Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống, trồng chế biến số lồi rong biển có giá trị xuất cao, BCKH, Hải Phòng [14] Thành Thị Thu Thủy, Trần Thị Thanh Thủy Trần Thị Thanh Vân, 2003, Thành phần hóa học cấu trúc κ-carrageenan từ tảo Đỏ Việt Nam; Tuyển tập báo cáo kỷ niệm 25 năm thành lập Viện Hóa học, Tr 165-169 [15] Trần Đình Toại cs, 2004, Nghiên cứu chiết tách tính chất carrageenan 153 từ rong Đỏ vùng biển Việt Nam BC Kết đề tài nghiên cứu KH-CN, Hà Nội [16] Trần Đình Toại, 2002, Nghiên cứu chiết tách tính chất hóa lý carrageenan polysacarit từ rong biển TC Hoá học ứng dụng, Số 8, Tr 23-28 [17] Trần Đình Toại, 2003, Nghiên cứu Cơng nghệ chiết tách carrageenan từ rong Đỏ Việt Nam Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Tr 41, số 5, Tr 6-11 [18] Trần Thị Luyến, 1999, Nghiên cứu sản xuất alginat natri theo phương pháp xử lý CaCl2 0,1% Tập san KHCN-Trường Đại học Thủy sản Nha Trang [19] Trần Thị Thanh Vân, Bùi Minh Lý, Phạm Đức Thịnh Thành Thị Thu Thủy, 2007, Nghiên cứu cấu trúc carrageenan chiết từ loài rong Eucheuma denticulatum thu Vịnh Vân Phong Tóm tắt BC Hội nghị “Biển Đơng 2007”, Tr 42 Tiếng Anh [20] Abdellah Amimi, Aziza Mouradi, Thierry Givernaud, Nadia Chiadmi and Mare Lahaye, 2001, Structure analysis of Gigartina pistillata carrageenans (Gigartinaceae, Rhodophyta), Carbohydrate Research-333, p.p 271-279 [21] Ang, P O., 1984, Preliminary study of the alginate contents of Sargassum spp in Balibago, Calatagan, Philippines, Hydrobiologia, 116/117: 547-550 [22] AOAC, 1996, Official methods of analysis of AOAC International, (16 th Ed), Gaithersburg, USA [23] Arvizu-Higuera DL, Hernández-Carmona G, Rodríguez- Montesinos YE, 1995, Bath and continuous flow systems during the acid pre-extraction stage in the alginate extraction process Ciencias Marinas 1: 25-37 [24] Baranov V.S., Locev V.N., Guernet N.A., Kuchumova R.P., Kuchumova A.M., 1967, Method to obtain sodium alginate, USSR patent 707,561 [25] Berangere Tissot, Jean-Yves Salpin, Michael Martinez, Marie-Pierre Gaigeota, Regis Daniela, 2006, The Synthesis and NMR and Conformational Studies of Fucoidan Fragments, Carbohydrate Research, 341, p.p 598-609 [26] Berteau O., Mulloy B., 2003, Sulfated fucans, fresh perspectives Structures, functions, and biological properties of sulfated fucans and an overview of enzyms active toward this class of polysaccharide, Glycobiology, 13, 29R-40R [27] Bescond M.P., 1948, Procédé de traitement des tiges de laminaire verte ou séche afin d’obtenir des alginates de soude Republique Franỗaise Patent 940,035 [28] Betty Matsuhiro and Carlos C Urzóa, 1996, Hydrobiologia, Vol 326-327, P 491-495 [29] Betty Matsuhiro and Luis G Miller, 2002, Bol Soc Chil Quim., 47, P 265-271 [30] Bjorn Larsen, Dalia M.S.A Salem, Mohammed A.E Sallam, Morcos M Mishrikey, Ali I Beltagy, 2003, Characterization of the alginates from algae harvested at the Egyptian Red Sea coast, Carbohydrate Research, 338, 2325/2336 154 [31] Black W.A.P., et al., 1952, Laboratory-scale isolation of fucoidan from brown marine algae, J.Sci.Food Agric., 3, March [32] Bourriot S., Garnie C., and Doublier J., 1999, Micellar-casein-κ-carrageenan mixtures Part I Phase separation and structure, Carbohydrate Polymers, 40, 145157 [33] Bui Minh Ly, Ngo Quoc Buu, Nguyen Duy Nhut and el., 2005, Studies on fucoidan and its production from vietnamese brown seaweeds, Asean Journal on Science and Technology for Development, vol.22, pp.371-380, No.4 December [34] Bui Minh Ly, Trần Thi Thanh Van and el., 2005, Anticancer activity of fucoidan from brown seaweed Sargassum mcclurei The Second Int Conf “Marine coastal ecosystems Seaweed, invertebrates and products of their processing”, Archagelsk, Russia; 3-7 October 2005 Proceedings pg 355, Moscow VNIRO Publishing [35] Bui Minh Ly, Tran Thi Thanh Van, Le Nhu Hau, Nguyen Quoc Cuong, A V Podkorytova, 2009, Seasonal variation of agar physical properties and biomass Gracilaria tenuistipitata from Nhatrang bay, central Vietnam Izvectia Tinro, 157: 242-248 [36] Burtseva Yu.V., Shevchenko N.M., Zvyagintseva T.N., Sergeeva O.S., Isakov V.V., Huyen P.V., Ly B.M., September 8-10 2008, TINRO Center, 2009, Polysaccharides of seaweed (Sargassum) from South China, Proceedings of Third International Scientific-Practical Conference: “Marine Coastal Ecosystems: seaweeds, invertebrates and products of their processing” Vladivostok, Russia (ISBN 978-5-89131-087-2), 171-176 [37] Caceres P.J., Faudez C.A., Matsuhiro B., Vasquez J.A., 1997, Carrageenophyte identification by second-derivative Fourier transform infrared spectroscopy, J Appl Phycol, 8, pp 523-527 [38] Calumpong, Maypa & Magbanua, 1999, Population and alginate yield and quality assessment of four Sargassum species in Negros Island, central Philippines Hydrobiologia, 398/399: 211-215, 1999 [39] Chandia N P., Matsuhiro B Mejias E., Moenne A., 2004, J Appl Phycol., 6, 127-133, [40] Chandia N P., Matsuhiro B., Vasque A E., 2001, Alginic acids in Lessonia trabeculata Characterization by formic acid hydrolysis and FT-IR spetroscopy, Carbohydr Polym., 46, 81-87 [41] Chevolot I., Mulloy B., et al., 2001, A disaccharide repeat unit is the major structure in fucoidan from two species of brown algae Carbohyd Res., 330, 529535 [42] Chopar S L and Kanwar J S., 1991, In Analytical Agricultural Chemistry, Kalyani Publication, New Delhi, Vol IV, p.297 [43] Chopin T., Whalen E., 1993, A new rapid method for carrageenan identification by FTIR diffuse reflectance spectroscopy directly on dried, ground algal material, Carbohydr Res., 246, pp 51-59 155 [44] Ciucanu I., F Kerek, 1984, Carbohydr Res., 131, 209-215 [45] Duarte M.E.R., Cardoso M.A., et al., 2001, Carbohydrate Res., 333, 281-293 [46] Dubois M., K.A Gilles, J K Hamilton, et al., 1956, Anal Chem., 28, 350-356 [47] Duville C.A., Duville J.L., Panzarasa E., 1974, Estudios básicos sobre ácido algínico de algas pardas del litoral patagónico 1: pretratamiento ácido, su influencia y aplicación CIBIMA Contrib Tec 16: 1-16 [48] Einar Moen, Bjørn Larsen, Kjetill Østgaard_ & Arne Jensen, Alginate stability during high salt preservation of Ascophyllum nodosum, Journal of Applied Phycology, 11: 21–25, 1999 [49] Elkins R., 2001, Limu Moui- Prize Sea Plant of Tonga and the South Pacific., Publisher (s); Woodland Pub Edition [50] European Patent EP0916269, 1997 [51] Fujimura T., et al., 2000, Fucoidan is the active component of fucus vesiculosus that promotes contraction of fibroblast- populated collgen gels, Biological Pharmacology Bulleton 23, pp 1180-1184 [52] Fujiwara-Arasaki, T Mino, Kuroda M., 1984, The protein value in human nutrition of edible marine algae in Japan, Hydrobiologia, 116/117, 513-516 [53] Gerbst A G., A A Grachev, N E Ustyuzhanina, E A Khatuntseva, D E Tsvetkov, A I Usov, A S Shashkov, M E Preobrazhenskaya, N A Ushakova, and N E Nifantiev, 2004, Differentiation of the fucoidan sulphated L-fucose isomersconstituents by CE-ESIMS and molecular modeling, Russian Journal of Bioorganic Chemistry, Vol 30, pp 137-147 [54] Gibbons M.N., The Determination of Methylpentoses 1955, The Analyst, 80, pg 268-276 [55] Gillespie R D & A T Critchley, 1999, Phenology of Sargassum spp Sargassaceae, Phaeophyta) from Reunion Rocks, KwaZulu-Natal, South Africa, Hydrobiologia 398/399: 201-210 [56] Hasebe N., 1976, Method for treating seaweed with hydrogen peroxide or hydrogen peroxide compound Australian Patent 17,932 [57] Haug A., 1964, Composition and properties of alginates, Rept 30, Norwegian Inst Ofr seaweed Res Trodheim, Norway, 123 pp [58] Haug A., Larsen B., 1958, The formation of brown coloured substances in seaweed and seaweed extracts Rep Norw Inst Seaweed Res No 22 Laboratory of Biotechnology, Trondheim: 1-18 [59] Hernández-Carmona G., Aguirre-Vilchis-Vilchis M., Rodri’guez-Motesinos Y.E., 1992, Recirculation of residual acid from pre-extraction stage in the process of obtaining sodium alginate, Ciencias Marias, 18, 125-137 [60] Hernández-Carmona G., McHugh D.J., López-Gutiérrez F., 1999, Pilot plant scale extraction of alginate from Macrocystis pyrifera Studies on extraction conditions and methods of separating the alkaline-insoluble residue J appl 156 Phycol 11(6): 493-502 [61] Hertreau F, Coiffard LJM, 1997, The fatty acid composition of five spies micro algae, Botanica Marina, 40, 25-27 [62] Heyraud A., Grey C., Leonard C., Rochas C., 1996, NMR spectroscopy analysis of oligoguluronates and oligomannuronates prepared by acid or enzymatic hydrolysis of homopolymeric blocks of alginic acid Application to the determination of the substrate specificity of Haliotis tuberculata alginate lyase, Carbohydr Res., 289, 11-23 [63] hppp://www.alibaba.com/product-s/335965621/Fucoidan_SJJ005_ Html [64] Huamao Yuan and Jinming Song, 2005, J Appl Phycology, Vol.7, P 7-13 [65] Jensen A., 1995, Production of alginate In Wiessner W, Schnepf E, Starr RC (eds), Algae, Environment and Human Affairs, Biopress Ltd., Bristol: 79-92 [66] Karlsson A., Singh S.K., 1999, Acid hydrolysis of sulphayted polysaccharides Desulphation and the effect on molecular mass, Carbohydr Polym., 38:7-15 [67] Karuppanan E., Pushpito K.G., et al., 2005, Integrated method for production of carrageenan and liquid fertilizer from fresh seaweed US pat US 68993479 B2 May 17 [68] Kimura H., Ikai K., Kato I., 2004, Sulfated fucoglucuronomannan European Pat EP 380 641 [69] Le Gloahec V.C.E, Herter J.R., 1938, Method of treating seaweeds US Patent 2,128,551 [70] Le Gloahec V.C.E., 1939, Fixation of chlorophyllian colored matter, US Patent 2,163,147 [71] Leila Hayashi, Edison José de Paula, Fungyi Chow, 2007, Growth rate and carrageenan analyses in four strains of Kappaphycus alvarezii (Rhodophyta, Gigartinales) farmed in the subtropical waters of São Paulo State, Brazil, J Appl Phycol., 19:393-399 [72] Leila Hayashi, Eurico C Oliveira, Genevieve Bleicher-Lhonneur, Patrick Boulenguer, Ricardo T L Pereira, Roberto von Seckendorff, Viviane T Shimoda, André Leflamand, Patrick Vallée, Alan T Critchley, 2007, The effects of selected cultivation conditions on the carrageenan characteristics of Kappaphycus alvarezii (Rhodophyta, Solieriaceae) in Ubatuba Bay, São Paulo, Brazil, J Appl Phycol., 19:505-511 [73] Lukachyov O.P., Pochkalov V.K., 1965, Method to obtain alginate from brown algae, USSR Patent 200: 416 [74] Maria I Bilan, A.A Grachev and et al., 2002, Structure of a fucoidan from the brown seaweed Fucus evanessences C Ag., Carbohydrate research, 337, Pg.719-730 [75] Maria I Bilan, A.A Grachev et al., 2004, A highly regular fraction of a fucoidan from the brown seaweed Fucus dictichus L., Carbohydrate Research, 339; 157 Pg.511-517 [76] Maria I Bilan, Alexey A Grachev, Alexander S Shashkov, Nikolay E Nifantiev and Anatolii I Usov, 2006, Structure of a fucoidan from the brown seaweed Fucus serratus, Carbohydrate Research, 314, pp 238-245 [77] Maria I Bilan, Ekaterina V Vinogradova, Alexander S Shashkov and Anatolii I Usov, 2007, Carbohydrate Research, V 342 P 586-596 [78] Mathlouthi M., Koenig J L., Adv Carbohydr Chem Biochem., 44, 7-66, 1986 [79] McHugh D.J., 1987, Production, properties and uses of alginates, In: McHugh D.J (sd), Production and Utilization of Production from Commercial Seaweeds, FAO Fish Tech., Pp 288, 58-115 [80] McHugh D.J., 2003, A guide to the seaweed industry, FAO Fisheries Technical, Paper No.441 Rome, FAO, 105p [81] Mian A.J., Percival E., 1973, Carbohyd Res., 26, 133-146 [82] Michel A.J., 1990, Second-derivative F.T.-I.R spectra of native celluloses, Carbohydr Res., 173, 185-195 [83] Mizuno H., Iso N., Saito T., Nozawa T., 1982, Decoloration of alginic acid products by organic solvents Bull Japanese Soc Scientific Fish., 48(11):1675 [84] Mizutani Shigetusi, Deguchi suzu., 2006, Fucoidan-containing-cosmetic, US Patent 0093,566 [85] Moen E., 1997, Biological degradation of brown seaweeds PhD thesis, Department of Biotechnology, NTNU, Trondheim: 43-51 [86] Moz J., Y Freile-Pelegrín, and D Robledo, 2004, Mariculture of Kappaphycus alvarezii (Rhodophyta, Solieriaceae) color strains in tropical waters of Yucatán, México, Aquaculture, Vol 239, Issues 1-4, pp 161-177 [87] Myklestad S, 1968, Ion-exchange of brown algae Determination of rate mechanism for calcium hydrogen ion exchange for particles from Laminaria hyperborea and Laminaria digitata, J Appl Chem., 18: 30-36 [88] Nagumo T., Nishino T., 1996, Fucan Sulfates and Their Anticoagulant Activities Polysaccharides in Medicinae Applications (Ed S Dumitriu), University of Sherbrooke, Quebes, Canada N -York-Basel-Hong Kong, P 545-574 [89] Nang H Quang and Dinh N.H., 1998, The seaweed resources of VN In: Seaweed resuorces of the World, ed by T.C Alan and O.Nasao, Japan Int Corporation Agency [90] Nora M.A Ponce et al., 2003, Carbohydrate Research, 338, 153-165 [91] Nussinovich A., 1997, Hydrocolloid applications: gum technology in the food and other industries N.Y Blackie Academic & Professional, pp 354 [92] Ohno M., Q N Huynh and S Hirase, 1996, Cultivation and carrageenan yield and quality of Kappaphycus alvarezii in the waters of Vietnam Journal of Applied Phycology 8: 431 - 437 158 [93] Painter, T., 1983, Alga Polyssaccharides In The polysaccharides, Aspinall, G O Ed Academic Press, Orlando,II,196-285, [94] Panikkar R., Brasch D.J., 1996, Composition and block structure of alginates from New Zealand brown seaweeds, Carbohydr Res., 293:119-132 [95] Park Jang-Su, Kim Andre, Kim Eun-Hee, Suh Hong-Suk, Choi WonChul, 2002, Journal of the Korean Chemical Society, 46(2), P 151-156 [96] Patankar M.S., Oehninger S., Barnett T., 1993, A revised structure for fucoidan may explain some of its biological activities, J Biol Chem., 268 pp 2177021776 [97] Patent US 005777102A, Arp 6, 1993 [98] Patent US 0093,566, 2006 [99] Patent US 6277616, 2001 [100] Patent USA 03/046199 A2,1998, Process for the production of alginate having a high mannuronic axit content [101] Patent WO 2005/014657 A1, 2005, Method of processing seaweed [102] Patent RU 2302429 C1, (01.07.2007) [103] Paula E.J., Pereira R.T.L., Ohno M., 2002, Growth rate of the carrageenophyte Kappaphycus alvarezii (Rhodophyta, Gigartinales) introduced in subtropical waters of São Paulo State, Brazil Phycol Res., 50:1-9 [104] Penniman C.A., Mathieson A.C., Penniman C.E., 1986, Reproductive phenology and growth of Gracilaria tikvahiae McLachlan (Gigartinales, Rhodophyta) in the Great Bay Estuary, New Hampshire Bot mar., 29: 147-154 [105] Percival E.G.V and Ross A.G., 1950, The isolation and purification of fucoidin from brown seaweeds, J Chem Soc., pp 717-720 [106] Podkorytova A V., Kadnikova I A., Kusheva O A., et al., 1995, Sposob pererabotki krasnykh vodoroslei Pat Ru N 2113131 C1 L1/0532 [107] Reis Anna, Manual A Coimbra, P Domingues, 2002, Structural characterisation of anderivatised olive pulpxylo-oligosaccharides by mass spectrometry using matrix-assited laser desorpyion/ionization & electro spray ionization, Rapid Commun Mass Spectrom., 16, pp.2123-2124 [108] Reyes-Tisnado R., Herna’ndez-Carmona, Herna’ndez-Valenzyela R., 1992, Reducing the consumption of fresh water in the process of alginate extraction using Macrocystis pyrifera (Phaeaphyta, Laminariales), by recirculation the residual liquids from the pre-extraction and precipitation, Cience Marinas, 8, 105-124 [109] Rodd A B., Davis C R., Dunstan D.E., et al., 2000, Rheological characterization of “weak gel” carrageenan stabilised milks, Food Hydrocolloids, 14, 445-454 [110] Roike Iwan Montolalu, Yuri Tashiro, Shingo Matsukawa, Hiroo Ogawa, Effects of extraction parameters on gel properties of carrageenan from Kappaphycus alvarezii (Rhodophyta), J Appl Phycol., DOI 10.1007/s10811-007-9284-2 159 [111] Ruperes P., 2002, Mineral content of edible marine seaweeds, Food chemistry, 79, 23-26, [112] Sakai Takeshi, Kimura Hitomi, Kozima Kaozu Ikai., 2001, Endo-fucoidan-lyase, US Patent 6277616 [113] Secconi M.G., 1967, Procédé de fabrication d’aginates pariant des cystosires ou algues similaires, et produit industriel obtenu, Republique Franỗaise, Patent 1,464,840 [114] Shah H N., Mody I.C., Rao A.V., 1967, Seasonal variation of viscosity of sodium alginate from Sargassum spp and the preparation of high viscosity alginates, Ind J Technol., 5: 269-270 [115] Silverstein R M., Clayton Bassier G., Morrill T C., 1991, Spectrometric identification of organic Compound, Wiley, Newyork [116] Smit A.J., 2004, Medicinal and pharmaceutical uses of seaweed natural products: A review, Journal of Applied Phycology, 16, 245-262 [117] Smit A.J., 2005, Bioactivity and pharmacology of seaweed natural products In A.T.Critchley, M.Ohno Seaweed resources of the world Jica, Japan, Pg 1-20 [118] Snoeren T H M., Payens T A J., Jeunink J and Both P., 1975, Electrostatic interaction between κ-carrageenan and κ-casein, Milch Wissenschaft, 30(7), 393396 [119] Stanley N F., 1990, Carrageenans In P Haris, Food gels, 79-119 [120] Starr RC (eds), Algae, Environment and Human Affairs Biopress Ltd., Bristol: 79-92 [121] Stevenson T.T., Furneaux R H., 1991, Chemical methods for the analysis of sulfated galactans from red algae, Carbohydr Res., 210, pp 277-298 [122] Tako M., E Yoza, S Tohma, 2000, Chemical characterization of acetyl fucoidan and alginate from commercially cultured Cladosiphon okamuranus, Bot Mar., 43, 393-398 [123] Tatiana N.Zvyagintseva, 1999, A new procedure for the separation of Water Soluble polysaccharides from brown seaweeds, Carbohydr Res., 322, 32-39 [124] Tatiana Seregina, Charles J.link JR., Gabriela Rossi, 2007, US patent 20070014775A1 [125] Thomsen M S., Wernberg T., Staehr P A., Pedersen M F., 2006, Spatiotemporal distribution pattern of the invasive macroalga Sargassum muticum with a Danih Sargassum-bed Helgol, Mar Res., 60: 50-58 [126] Tran Thi Thanh Van, Bui Minh Ly, Nguyen Duy Nhut and Lee Jung Joon, Anticancer activity of fucoidan from the Vietnamese brown seaweed: Sargassum mcclurei, The second international Conference “ Marine coastal ecosystems seaweeds, invertebrates and products of their processing” Archangelsk, Rusia, Proceedings 355-358, Moscow, VNIRO puplishing, (2005) [127] Tran Thi Thanh Van, N Quoc Cuong, Vo Mai Nhu Hieu, Cao Thi Thuy Hang, 160 Bui Minh Ly, 2008, Structural analysis alginic acid fraction extractrd from brown seaweeds by using FT-IR spectroscopy, International workshop on photonics & application, Nha Trang, Viet Nam, 10-14 sept, 2008, A46, p 595-600 [128] Trono G., 1998, The seaweeds resources of the Philippines In: Critchley AT, Ohno M (eds) Seaweed Resources of the World Japan International Cooperation Agency, Yokosuka, Japan, pp 47-61 [129] Tsai A G., Ledwith L K., Kopesky R., et al., 2002, Production of carrageenan and carrageenan products US pat 479 649 B1, Nov 12/2002 [130] Umeda Yoshihisa, 1997, Foods and drinks, European Patent EP0916269 [131] Usov A.I., Varostky S.V., Shashkov A.S., 1980, algal galactan, Biopolymer, 19, pp 997-990 13 C NMR spectroscopy of red [132] Usov, A.I.,Smirnova, G.P.,Bilan et al., 2004, Bioorg.Khim., vol.24, pp.437-445 [133] Whyte J.N.C., J.R Englar, 1994, Assignement of agar or carrageenan structures to red algal polysacchrides, Carbohydrate Research, 140, pp.336-341 [134] Zaia Joseph, 2004, Mass spectrometry of oligosacharides, Mass spectrometry Reviews, 23, pp 161-227 [135] Zim B.H., 1945, Molecular theory of the scattering of light in fluids, J Chem Phys., 13, 141 [136] Zvered D.I., Afonin B.P., Sendzimerzh A.L., Andrievskiy Y.P., Petzakova T.N., Andrievskaya V.V., 1969, Recovery of alginates from brown algae, USSR Patent 229, 213 [137] Zvyagintseva T.N., Shavchenko N.M., Popivnich I.B., et al., 1999, Carbohydrate Res., 322, 33-39 Tiếng Nga [138] Усов A.I., Смирнова Г.П., Клочкова Н.Г., 2001, Полисахариды водорослей Полисахаридный состав некоторых бурых водорослей Камчатки Биоорг Хим Т.27 с 444-448 161 PHỤ LỤC 2-14 BÁO CÁO HOÀN THIỆN HỒ SƠ CẤP NHÀ NƯỚC (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2009/TT-BKHCN ngày 08 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ) _ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Viện Nghiên cứu Ứng dụng CN Nha Trang Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc Nhatrang, ngày 26 tháng 07 năm 2011 BÁO CÁO VỀ VIỆC HOÀN THIỆN HỒ SƠ ĐÁNH GIÁ CẤP NHÀ NƯỚC I Những thông tin chung Tên đề tài/dự án: Nghiên cứu rong biển Việt Nam xây dựng tổ hợp công nghệ thu nhận polysacarit (carrageenan, fucoidan, alginat canxi) Mã số: 45/335/2008/HĐ - NĐT Thuộc: Nghị định thư với L.B.Nga Chủ nhiệm đề tài/dự án: PGS.TS Bùi Minh Lý Cơ quan chủ trì đề tài/dự án: Viện Nghiên cứu Ứng dụng CN Nha Trang Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Chủ tịch hội đồng đánh giá (ghi rõ họ tên, học vị, học hàm, quan công tác): GS.TS Châu Văn Minh - Chủ tịch Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Thời gian đánh giá: Bắt đầu: ngày 16/07 /2011 Kết thúc: ngày 16/07 /2011 II Nội dung thực theo kết luận hội đồng cấp nhà nước: Những nội dung bổ sung hồn thiện (liệt kê trình bày vấn đề cần hoàn thiện theo ý kiến kết luận hội đồng đánh giá cấp nhà nước) - Đã chỉnh sủa lại cấu trúc, bố cục báo cáo theo quy định - Đã bổ sung sở khoa học để xây dựng tiêu chuẩn sở mục 3.6 phần phụ lục - Đã bổ sung phương pháp phân tích kim loại A, Pb, Cd Hg mục 3.6.1, 3.6.2 3.6.3 - Đã chỉnh sủa lại số kết luận theo góp ý Hội đồng - Đã bổ sung làm rõ kết nhận từ phía đối tác Nga kiến nghị Đề tài mục 4.1 4.2 Những vấn đề bổ sung mới: Những vấn đề chưa hoàn thiện (nêu rõ lý do): 162 III Kiến nghị chủ nhiệm đề tài/dự án (nếu có): Những cơng bố gần cho thấy alginat-K alginat- Mg có tác dụng điều hịa huyết áp mỡ máu Chính vậy, đề nghị Bộ Khoa học Công nghệ Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam sớm cho triển khai đề tài chuyển hóa alginat-Ca thành sản phẩm để làm dược liệu thực phẩm chức với giá trị cao nhiều để phục vụ sức khỏe cộng đồng Việc bẻ ngắn mạch fucoidan, axit alginic nói riêng polysacarit nói chung enzym từ vi sinh vật biển để thu nhận oligosacarit với hoạt tính sinh học chuẩn cao (in vivo) để làm dược liệu chất bảo quản sau thu hoạch xu hướng phát triển giới, cần phải đầu tư nghiên cứu đón đầu để bắt kịp khoa học tiên tiến giới Nghiên cứu chất chuyển hóa thứ cấp có hoạt tính sinh học từ vi sinh vật biển để tạo dược liệu nước tiên tiến giới có L.B.Nga tập trung, đầu tư nghiên cứu Viện Hóa sinh Hữu Thái Bình Dương- Phân viện Viễn Đơng - Viện Hàn lâm Khoa học L.B.Nga (PIBOC-FEB-RAS) - Vladivostok Viện đầu L.B.Nga lĩnh vực Vì vậy, đề nghị Bộ Khoa học Công nghệ cho phép triển khai Nhiệm vụ hợp tác quốc tế theo nghị định thư với L.B Nga: “Nghiên cứu vi sinh vật biển đối tượng sinh học cho công nghệ sinh học” với mục tiêu tìm kiếm chủng vi sinh vật biển từ đối tượng sinh học khác Biển Đơng có tiềm cơng nghệ sinh học, tạo dược liệu bước đầu xây dựng Bộ sưu tập Quốc gia vi sinh vật biển Việt Nam CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI, DỰ ÁN (Họ, tên chữ ký) PGS.TS BÙI MINH LÝ XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Họ, tên chữ ký) GS.TS CHÂU VĂN MINH XÁC NHẬN CỦA TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ CẤP NHÀ NƯỚC (Họ, tên, chữ ký đóng dấu) ... xây dựng tổ hợp công nghệ thu nhận polysacarit (carrageenan, fucoidan, alginat canxi)? ?? Mục tiêu Nhiệm vụ thiết lập công nghệ phức hợp hiệu cao chế biến loài rong nâu rong đỏ Việt Nam xây dựng tổ. .. học Trong nhiệm vụ hợp tác nghiên cứu theo Nghị định thư này, với nhà khoa học thu? ??c Viện Nghiên cứu Thủy sản Hải dương học L.B.Nga nghiên cứu rong biển Việt Nam xây dựng tổ hợp công nghệ thu nhận. .. 2010) Thông tin chung Nhiệm vụ: Tên Nhiệm vụ: Nghiên cứu rong biển Việt Nam xây dựng tổ hợp công nghệ thu nhận polysacarit (Carrageenan, fucoidan, alginat canxi) Thời gian thực hiện: 24 tháng Từ tháng

Ngày đăng: 16/04/2014, 11:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan