Nghiên cứu kỹ thuật khai thác mực xà bằng nguồn sáng

278 633 4
Nghiên cứu kỹ thuật khai thác mực xà bằng nguồn sáng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN 224 Lê Lai, Hải Phòng BNN & PTNT VNCHS Báo cáo khoa học tổng kết đề tài: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT KHAI THÁC MỰC BẰNG NGUỒN SÁNG ThS. Bách Văn Hạnh 9193 Hải Phòng, 12-2011 Bản quyền thuộc Viện Nghiên cứu Hải sản. Đơn xin sao chép toàn bộ hoặc từng phần tài liệu này phải được gửi đến Viện trưởng Viện Nghiên cứu Hải sản trừ trường hợp sử dụng với mục đích nghiên cứu . BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN 224 Lê Lai, Hải Phòng Báo cáo khoa học tổng kết đề tài: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT KHAI THÁC MỰC BẰNG NGUỒN SÁNG ThS. Bách Văn Hạnh Hải Phòng, 12-2011   DANHSÁCHNHNGNGITHCHIN STT HỌ VÀ TÊN CHỨC DANH ĐƠN VỊ 1 ThS. Bách Văn Hạnh Chủ nhiệm đề tài Viện Nghiên cứu Hải sản 2 ThS. Nguyễn Phi Toàn Thư khoa học Viện Nghiên cứu Hải sản 3 ThS. Nguyễn Viết Nghĩa Thành viên Viện Nghiên cứu Hải sản 4 KS. Nguyễn Duy Thành Thành viên Viện Nghiên cứu Hải sản 5 CN. Trần Chu Thành viên Viện Nghiên cứu Hải sản 6 ThS. Vũ Việt Hà Thành viên Viện Nghiên cứu Hải sản 7 ThS. Phạm Quốc Huy Thành viên Viện Nghiên cứu Hải sản 8 ThS. Nguyễn Văn Kháng Thành viên Viện Nghiên cứu Hải sản 9 ThS. Đặng Văn Thi Thành viên Vi ện Nghiên cứu Hải sản 10 ThS. Đoàn Văn Phụ Thành viên Viện Nghiên cứu Hải sản 11 ThS. Phạm Văn Tuyển Thành viên Viện Nghiên cứu Hải sản 12 KS. Trần Ngọc Khánh Thành viên Viện Nghiên cứu Hải sản 13 KS. Nguyễn Sỹ Đoàn Thành viên Viện Nghiên cứu Hải sản 14 KS. Nguyễn Văn Hải Thành viên Viện Nghiên cứu Hải sản 15 KS. Phạm Thành Đoàn Thành viên Viện Nghiên cứu Hải sản BÀI TÓM TẮT Đề tài "Nghiên cứu kỹ thuật khai thác mực bằng nguồn sáng" hướng tới mục tiêu đề xuất được các giải pháp sử dụng nguồn sáng phù hợp góp phần nâng cao hiệu quả khai thác mực ở nước ta. Đề tài thử nghiệm 03 loại bóng đèn ngầm ánh sáng vàng, xanh, trắng và 03 loại bóng đèn chiếu trên mặt nước cùng có các màu vàng, xanh và trắng với một mức công suất chiếu sáng là 10kW/màu. Bóng đèn ngầm được đặt ở độ sâu 5m tính từ mặt nước biển. Các mẻ lưới được cố định thời gian chong đèn là 01 giờ. Kết quả nghiên cứu cho thấy công nghệ khai thác mực bằng lưới chụp mực 4 tăng gông sử dụng nguồn sáng đèn ngầm nâng cao được sản lượng mực lên khoảng 1,7 lần so với công nghệ khai thác sử dụng nguồn sáng chiếu trên mặt nước. Trong đó, hai loại bóng đèn ngầm ánh sáng tr ắng và xanh bắt được mực có sản lượng cao nhất, lần lượt là 20,8kg/mẻ và 16,5 kg/mẻ; các loại bóng đèn còn lại đều có sản lượng thấp và xấp xỉ bằng 10,0 kg/mẻ. Bóng đèn ngầm ánh sáng trắng thu hút mực tốt nhất vào thời điểm từ 21-24 giờ đêm (30,0kg/mẻ) và kém nhất vào thời điểm từ 0-3 giờ sáng (13,4kg/mẻ). Bóng đèn ngầm ánh sáng xanh cũng thu hút mực tốt nhất trong khoả ng thời gian từ 21-24 giờ đêm (16,9kg/mẻ) nhưng kém nhất vào thời gian từ 18-21 giờ tối (16,1kg/mẻ). Công nghệ khai thác mực bằng lưới chụp mực 4 tăng gông sử dụng nguồn sáng đèn ngầm giảm được khoảng 12% lượng cá tạp có trong thành phần sản lượng các mẻ lưới so với công nghệ sử dụng nguồn sáng chiếu trên mặt nước. Thành phần sản lượng mực bắt được ở các mẻ lưới sử dụng bóng đèn ngầm lên tới 94,5% trong khi đó tỷ lệ này ở các mẻ lưới sử dụng bóng đèn chiếu trên mặt nước chỉ bằng 82,7%. Khai thác mực bằng lưới chụp mực 4 tăng gông sử dụng nguồn sáng đèn ngầm bắt được mực có chiều dài bao áo lớn hơn khoảng 0,5cm so với công nghệ sử dụng nguồn sáng chiếu trên mặt n ước. Trong đó, hai loại bóng đèn ngầm ánh sáng xanh và trắng bắt được mực có chiều dài bao áo lớn nhất, trung bình lần lượt là 14,0cm và 13,6cm. i MỤC LỤC BẢNG CHÚ GIẢI iv DANH MỤC BIỂU BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vii LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Mở đầu 1 2. Trích lược tóm tắt thuyết minh đề tài 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 9 1. Nghiên cứu trên thế giới 9 1.1. Tập tính của cá đối với ánh sáng tự nhiên 9 1.2. Ảnh hưởng của ánh sáng nhân tạo đến hoạt tính và khả năng tụ đàn của cá 10 1.3. Nghiên cứu sử dụng ánh sáng nhân tạo trong khai thác mực 11 1.3.1. Ánh sáng đối với mực 11 1.3.2. Sử dụng ánh sáng nhân tạo trong nghiên cứukhai thác mực 12 2. Nghiên cứu trong nước 14 2.1. Nghiên cứu sử dụng ánh sáng nhân tạo trong khai thác hải sản 14 2.2. Nghiên cứu sử dụng ánh sáng trong khai thác mực 16 2.2.1. Khai thác mực thương phẩm 16 2.2.2. Nghiên cứu lựa chọn công nghệ khai thác mực 17 2.2.3. Kỹ thuật khai thác mực kết hợp ánh sáng 18 2.3. Nghiên cứu nguồn lợi mực 19 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 23 1. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu 23 1.1. Đối tượng nghiên cứu 23 1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 24 2. Phương pháp nghiên cứu 24 2.1. Trang bị nghiên cứu 24 2.1.1. Lựa chọn tàu thuyền 24 2.1.2. Trang bị lưới chụp mực 4 tăng gông 25 2.1.3. Trang bị tăng gông và bóng đèn chiếu sáng 27 2.1.4. Các trang thiết bị khác 28 2.2. Bố trí thí nghiệm 28 2.2.1. Bố trí nguồn sáng 28 2.2.2. Thời gian chong đèn và số lượng mẻ lưới 28 ii 2.3. Thu thập số liệu 29 2.3.1. Thông tin mẻ lưới 29 2.3.2. Kết quả đánh lưới 29 2.3.3. Thu thập số liệu sinh học 29 2.4. Phân tích số liệu 30 2.4.1. Chuẩn hóa số liệu 30 2.4.2. Xử lý và phân tích số liệu 30 2.4.3. Phương pháp đánh giá, so sánh 33 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 35 1. Kết quả thử nghiệm nguồn sáng chiếu trên mặt nước 35 1.1. Kết quả đánh bắt chung 35 1.1.1. Thành phần loài bắt gặp 35 1.1.2. Thành phần sản lượng 36 1.1.3. Sản lượng mẻ lưới 37 1.2. Sản lượng khai thác mực 38 1.2.1. Sản lượng loài 38 1.2.2. Biến động sản lượng mực theo thời gian 39 1.3. Chiều dài khai thác mực 40 1.3.1. Chiều dài đánh bắt chung 40 1.3.2. Biến động chiều dài đánh bắt mực theo thời gian 41 2. Kết quả thử nghiệm nguồn sáng đèn ngầm 43 2.1. Kết quả đánh bắt chung 43 2.1.1. Thành phần loài bắt gặp 43 2.1.2. Thành phần sản lượng 44 2.1.3. Sản lượng mẻ lưới 45 2.2. Sản lượng khai thác mực 46 2.2.1. Sản lượng loài 46 2.2.2. Biến động sản lượng mực theo thời gian 47 2.3. Chiều dài khai thác mực 48 2.3.1. Chiều dài đánh bắt chung 48 2.3.2. Biến động chiều dài đánh bắt mực theo thời gian 49 3. Quy trình công nghệ thử nghiệm nguồn sáng 51 3.1. Quy trình công nghệ thử nghiệm nguồn sáng chiếu trên mặt nước 51 3.1.1. Yêu cầu về tàu thuyền và ngư cụ 51 3.1.2. Lắp đặt hệ thống tăng gông và phụ kiện 52 3.1.3. Lắp đặt hệ thống đèn chiếu sáng 53 3.1.4. Quy trình và kỹ thuật khai thác mực 54 3.2. Quy trình công nghệ thử nghiệm nguồn sáng đèn ngầm 57 3.2.1. Yêu cầu về tàu thuyền và ngư cụ 57 3.2.2. Lắp đặt hệ thống tăng gông và phụ kiện 57 3.2.3. Lắp đặt hệ thống đèn chiếu sáng 57 3.2.4. Quy trình và kỹ thuật khai thác mực 58 iii 4. Một số đặc điểm nguồn lợi mực 60  4.1. Thành phần thế hệ khai thác 60 4.2. Phân bố tần suất chiều dài khai thác 60 4.2.1. Phân bố tần suất chiều dài đánh bắt chung 60 4.2.2. Phân bố tần suất chiều dài theo giới tính 61 4.2.3. Phân bố tần suất chiều dài theo giai đoạn thành thục 62 4.3. Giới tính và giai đoạn thành thục 62 4.4. Chiều dài thành thục 64 4.5. Độ no dạ dày và cường độ bắt mồi 66 CHƯƠNG 4. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 68 1. Thành phần loài đánh bắt 68 2. Thành phần sản lượng mực 70 3. Sản lượng khai thác mực 71 3.1. Sản lượng loài 71 3.2. Biến động sản lượng mực theo thời gian 73 4. Chiều dài khai thác mực 75 4.1. Chiều dài đánh bắt chung 75 4.2. Biến động chiều dài đánh bắt mực theo thời gian 76 5. Một số vần đề tồn tại và hạn chế 77 5.1. Trang bị nguồn sáng và bố trí thí nghiệm 77 5.2. Một số vấn đề tồn tại khác 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 1. Kết luận 80 2. Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 88 Phụ lục 1. Thời gian và vị trí thực hiện các mẻ lưới thử nghiệm 88 Phụ lục 2. Biểu ghi kết quả đánh lưới 94 Phụ lục 3. Biểu phân tíchh sinh học 96 Phụ lục 4. Tổng hợp danh sách loài bắt được bằng lưới chụp mực 4 tăng gông 98 Phụ lục 5. Tỷ lệ % sản lượng các loài bắt gặp ở các loại bóng đèn chiếu trên mặt nướ c. 99 Phụ lục 6. Tỷ lệ % sản lượng các loài bắt gặp ở các loại bóng đèn ngầm. 100 iv BẢNG CHÚ GIẢI hiệu Ý nghĩa FAO Tổ chức Nông lương thế giới (Food and Agriculture Organization of the united nations) FiSAT Phần mềm thống kê đánh giá quần đàn cá khai thác (FAO-ICLARM Stock Assessment Tools) Bhattacharya’s method Phương pháp phân tách thế hệ quần đàn khai thác dựa vào số liệu phân bố tần số chiều dài đánh bắt với giả định tần số chiều dài của mỗi thế hệ tuân theo phân bố chuẩn. Ứng dụng phương pháp này để phân tách thế hệ cho các loài có vòng đời ngắn tốt hơn so với các loài có vòng đời dài. S.I. Separation Index: chỉ số phân tách thế hệ trong phương pháp phân tách thế hệ Bhattacharya. Khi S.I. có giá trị nhỏ hơn 2 thì kết quả phân tách thế hệ không đủ tin cậy. Chong đèn Là khoảng thời gian thắp đèn dụ mực tập trung được tính từ lúc bắt đầu thắp đèn đến khi tắt đèn. Gom mực Là 01 công đoạn trong qui trình kỹ thuật khai thác mực kết hợp các hoạt động tắt dần đèn dụ mực và sử dụng đèn gom để hướng mực nổi dần lên mặt nước và di chuyển gần về phía tàu. V 1 , X 1 , T 1 Bóng đèn ánh sáng vàng, xanh, trắng chiếu trên mặt nước. V 2 , X 2 , T 2 Bóng đèn ngầm ánh sáng vàng, xanh và trắng. hiệu biểu thị giới hạn biến động của giá trị trung bình ước tính ( ); trong đó, biểu thị giá trị ±SE, biểu thị khoảng giới hạn ước tính 90% của giá trị trung bình. v DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 1. Bảng thống kê trang bị toàn bộ vàng lưới chụp mực 4 tăng gông 27 Bảng 2. Bảng kê thành phần họ, giống, loài bắt được ở bóng đèn chiếu trên mặt nước 35 Bảng 3. Số lượng loài và giới hạn ước tính 90% số loài trung bình mỗi mẻ lưới chụp mực 4 tăng gông sử dụng các loại bóng đèn chiếu trên mặt nước. 35  Bảng 4. Thành phần sản lượng (%N, %W) của các loài/nhóm loài bắt được bằng lưới chụp mực 4 tăng gông sử dụng bóng đèn chiếu trên mặt nước 36  Bảng 5. Biến động thành phần sản lượng (%N, %W) và giới hạn ước tính 90% thành phần sản lượng của mực bắt được ở bóng đèn chiếu trên mặt nước. 37  Bảng 6. Biến động sản lượng mẻ lưới và giới hạn 90% sản lượng mẻ lưới chụp mực 4 tăng gông sử dụng bóng đèn chiếu trên mặt nước 37  Bảng 7. Biến động sản lượng mẻ lưới và giới hạn tin cậy 90% sản lượng trung bình mẻ lưới của mực bắt được ở bóng đèn chiếu trên mặt nước 38  Bảng 8. Biến động sản lượng mực theo thời gian và giới hạn tin cậy 90% sản lượng trung bình của mực bắt được ở bóng đèn chiếu trên mặt nước ánh sáng vàng 39  Bảng 9. Biến động sản lượng mực theo thời gian và giới hạn tin cậy 90% sản lượng trung bình của mực bắt được ở bóng đèn chiếu trên mặt nước ánh sáng xanh 39  Bảng 10. Biến động sản lượng mực theo thời gian và giới hạn tin cậy 90% sản lượng trung bình của mực bắt được ở bóng đèn chiếu trên mặt nước ánh sáng trắng. 40  Bảng 11. Chiều dài cá thể và giới hạn tin cậy 90% chiều dài đánh bắt trung bình của mực bắt được bằng lưới chụp mực 4 tăng gông sử dụng bóng đèn chiếu trên mặt nước 40  Bảng 12. Biến động chiều dài đánh bắt mực theo thời gian và giới hạn tin cậy 90% chiều dài đánh bắt trung bình của mực bắt được ở bóng đèn chiếu trên mặt nước ánh sáng vàng 41  Bảng 13. Biến động chiều dài đánh bắt mực theo thời gian và giới hạn tin cậy 90% chiều dài đánh bắt trung bình của mực bắt được ở bóng đèn chiếu trên mặt nước ánh sáng xanh 41  Bảng 14. Biến động chiều dài đánh bắt mực theo thời gian và giới hạn tin cậy 90% chiều dài đánh bắt trung bình của mực bắt được ở bóng đèn chiếu trên mặt nước ánh sáng trắng. 42  Bảng 15. Bảng kê thành phần họ, giống, loài bắt được ở các loại bóng đèn ngầm 43 Bảng 16. Số lượng loài và giới hạn ước tính 90% số loài trung bình mỗi mẻ lưới chụp mực 4 tăng gông sử dụng các loại bóng đèn ngầm. 43  Bảng 17. Thành phần sản lượng (%N, %W) của các loài/nhóm loài bắt được bằng lưới chụp mực 4 tăng gông sử dụng bóng đèn ngầm 44  vi Bảng 18. Biến động thành phần sản lượng (%N, %W) và giới hạn ước tính 90% thành phần sản lượng của mực bắt được ở bóng đèn ngầm. 45  Bảng 19. Biến động sản lượng mẻ lưới và giới hạn 90% sản lượng mẻ lưới chụp mực 4 tăng gông sử dụng bóng đèn ngầm 45  Bảng 20. Biến động sản lượng mẻ lưới và giới hạn tin cậy 90% sản lượng trung bình mẻ lưới của mực bắt được ở bóng đèn ngầm 46  Bảng 21. Biến động sản lượng mực theo thời gian và giới hạn tin cậy 90% sản lượng trung bình của mực bắt được ở bóng đèn ngầm ánh sáng vàng 47  Bảng 22. Biến động sản lượng mực theo thời gian và giới hạn tin cậy 90% sản lượng trung bình của mực bắt được ở bóng đèn ngầm ánh sáng xanh 47  Bảng 23. Biến động sản lượng mực theo thời gian và giới hạn tin cậy 90% sản lượng trung bình của mực bắt được ở bóng đèn ngầm ánh sáng trắng. 48  Bảng 24. Chiều dài cá thể và giới hạn tin cậy 90% chiều dài đánh bắt trung bình của mực bắt được ở các loại bóng đèn ngầm 49  Bảng 25. Biến động chiều dài đánh bắt mực theo thời gian và giới hạn tin cậy 90% chiều dài đánh bắt trung bình của mực bắt được ở bóng đèn ngầm ánh sáng vàng 49  Bảng 26. Biến động chiều dài đánh bắt mực theo thời gian và giới hạn tin cậy 90% chiều dài đánh bắt trung bình của mực bắt được ở bóng đèn ngầm ánh sáng xanh 50  Bảng 27. Biến động chiều dài đánh bắt mực theo thời gian và giới hạn tin cậy 90% chiều dài đánh bắt trung bình của mực bắt được ở bóng đèn ngầm ánh sáng trắng. 50  Bảng 28. Bảng kết quả phân tách thế hệ mực bắt được bằng lưới chụp mực 4 tăng gông 60 Bảng 29. Thành phần giới tính mực bắt được bằng lưới chụp mực 4 tăng gông (N=1.628) 63  Bảng 30. Tỷ lệ % các giai đoạn chín muồi tuyến sinh dục của mực đực và cái bắt được bằng lưới chụp mực 4 tăng gông (N=1.628) 63  Bảng 31. Chiều dài trung bình ước tính theo giai đoạn chín muồi tuyến sinh dục của mực bắt được bằng lưới chụp mực 4 tăng gông sử dụng các loại bóng đèn chiếu trên mặt nước và bóng đèn ngầm (N=1.628) 65  Bảng 32. Tỷ lệ % số con theo độ no dạ dày của mực bắt được bằng lưới chụp mực 4 tăng gông (N=1.628). 66  Bảng 33. Tỷ lệ % số con theo độ no dạ dày phân theo giới tính của mực bắt được bằng lưới chụp mực 4 tăng gông (N=1.628). 66  Bảng 34. Tỷ lệ % số con theo độ no dạ dày phân theo dạng thức ăn cũ, mới có trong dạ dày của mực bắt được bằng lưới chụp mực 4 tăng gông (N=1.474) 67  [...]... Phát triển Nông thôn đã phê duyệt triển khai đề tài Nghiên cứu kỹ thuật khai thác mực bằng nguồn sáng Điểm mới của đề tài so với các nghiên cứu trước đây ở chỗ nguồn sáng được thử nghiệm có nhiều màu chiếu sáng trên mặt nước và nguồn sáng đèn ngầm 2 2 Trích lược tóm tắt thuyết minh đề tài 1 Tên đề tài 2 Mã số Nghiên cứu kỹ thuật khai thác mực bằng nguồn sáng 3 Thời gian thực hiện: 24 tháng 4... khai thác mực Đây sẽ là cơ sở khoa học tin cậy cho việc thiết kế nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu thử nghiệm khai thác mực với các nguồn sáng khác nhau 12.2 Tiếp cận điều tra nghiên cứu thực nghiệm Đề tài sẽ thuê tàu khai thác mực của ngư dân để thực hiện các chuyến nghiên cứu thử nghiệm nguồn sáng (màu sắc, cường độ) cho lưới chụp mực bốn tăng gông khai thác mực 12.3 Tiếp cận nghiên cứu. .. nghiệm ứng dụng nguồn sáng (màu sắc, cường độ) cho lưới chụp mực bốn tăng gông khai thác mực Nội dung 2.1: Nghiên cứu thử nghiệm ứng dụng nguồn sáng (màu sắc, cường độ) chiếu trên mặt nước cho lưới chụp mực bốn tăng gông khai thác mực Nội dung 2.2: Nghiên cứu thử nghiệm ánh sáng đèn ngầm khai thác mực 16.3 Báo cáo chuyên đề 4/201 0nghiên cứu thử nghiệm 9/2011 ứng dụng nguồn sáng (màu sắc, cường... 2.1: Nghiên cứu thử nghiệm ứng dụng nguồn sáng (màu sắc, cường độ) chiếu trên mặt nước cho lưới chụp mực bốn tăng gông khai thác mực Nội dung 2.2: Nghiên cứu thử nghiệm ánh sáng đèn ngầm khai thác mực Nội dung 3: Nghiên cứu tổng hợp và viết báo cáo tổng kết đề tài 14 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng (Luận cứ rõ việc lựa chọn các phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng phù hợp với từng nội... nhiên, chưa có nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng của màu sắc chiếu sáng, vị trí chiếu sáng và cường độ chiếu sáng tới hiệu quả khai thác mực ở Việt Nam Duy nhất đến thời điểm hiện nay mới có hai Đề tài nghiên cứu liên quan đến việc sử dụng ánh sáng để khai thác mực Thứ nhất, Đề tài Nghiên cứu khai thác mực đại dương (Sthenoteuthis oualaniensis) và mực ống (Loligo spp.) do Viện Nghiên cứu Hải sản... mới, sáng tạo, độc đáo của các phương pháp nghiên cứukỹ thuật sử dụng) 14.1 Phạm vi vùng biển nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu là ngư trường khai thác mực ở vùng biển xa bờ miền Trung và Đông Nam Bộ của Việt Nam 14.2 Phương pháp nghiên cứukỹ thuật sử dụng 14.2.2 Các phương pháp và kỹ thuật liên quan đến nội dung 2 a) Tàu thuyền và ngư cụ sử dụng: Tàu thuyền: Dự kiến sử dụng tàu khai thác mực xà. .. Long et al (2001) đã nghiên cứu so sánh hiệu quả khai thác mực của bốn loại ngư cụ là (i) lưới chụp mực bốn tăng gông, (ii) lưới rê trôi, (iii) câu mực có tời quay và (iv) câu mực trên thúng Kết quả nghiên cứu cho thấy câu mực trên thúng (hình thức câu truyền thống) có hiệu quả khai thác cao nhất so với các hình thức khai thác còn lại 17 Lưới chụp mực bốn tăng gông khai thác mực tương đối tốt... giao kết quả nghiên cứu đến người sử dụng; dự kiến những nội dung có tính rủi ro và giải pháp khắc phục nếu có) Nội dung 1: Nghiên cứu tổng quan tình hình khai thác và một số vấn đề liên quan đến nghề khai thác mực ở Việt Nam dựa vào cơ sở dữ liệu hiện có Nội dung 2: Nghiên cứu thử nghiệm nguồn sáng (màu sắc, cường độ) cho lưới chụp mực bốn tăng gông khai thác mực Nội dung 2.1: Nghiên cứu thử nghiệm... Ánh sáng trắng chiếu trên mặt nước cho năng suất trung bình các mẻ lưới vây cao hơn so với ánh sáng màu đỏ, xanh và màu vàng; đồng thời cao gấp khoảng 2-3 lần so với ánh sáng trắng chiếu dưới mặt nước 2.2 Nghiên cứu sử dụng ánh sáng trong khai thác mực 2.2.1 Khai thác mực thương phẩm Câu mực trên thúng là hình thức khai thác mực chủ yếu ở Việt Nam (Nguyễn Long et al., 2001) Bên cạnh đó, mực xà. .. điều tra nguồn lợi hải sản và các chuyến biển nghiên cứu ứng dụng công nghệ khai thác mực ở biển Việt Nam Mực S oualaniensis cũng là đối tượng khai thác chính của nghề câu mực ở nước ta hiện nay Các thông tin về nguồn lợi mực đã được đề cập trong các báo cáo tổng kết của một số đề tài nghiên cứu nguồn lợi hải sản ở vùng biển xa bờ Việt Nam Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có nghiên cứu chuyên . ánh sáng nhân tạo trong khai thác hải sản 14 2.2. Nghiên cứu sử dụng ánh sáng trong khai thác mực xà 16 2.2.1. Khai thác mực xà thương phẩm 16 2.2.2. Nghiên cứu lựa chọn công nghệ khai thác mực. tài " ;Nghiên cứu kỹ thuật khai thác mực xà bằng nguồn sáng& quot; hướng tới mục tiêu đề xuất được các giải pháp sử dụng nguồn sáng phù hợp góp phần nâng cao hiệu quả khai thác mực xà ở nước. thác mực xà 17 2.2.3. Kỹ thuật khai thác mực xà kết hợp ánh sáng 18 2.3. Nghiên cứu nguồn lợi mực xà 19 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 23 1. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu 23 1.1.

Ngày đăng: 16/04/2014, 07:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan