Nghiên cứu hiện trạng khai thác và sử dụng cá tạp (cá non, cá chưa trưởng thành, cá kém chất lượng, cá có giá trị kinh tế thấp) của một số nghề khai thác chủ yếu (kéo, đáy, te, vây vó, mành, chụp mực)

272 711 1
Nghiên cứu hiện trạng khai thác và sử dụng cá tạp (cá non, cá chưa trưởng thành, cá kém chất lượng, cá có giá trị kinh tế thấp) của một số nghề khai thác chủ yếu (kéo, đáy, te, vây vó, mành, chụp mực)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Trung tâm khuyến nông - khuyến ng quốc gia Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài Nghiên cứu trạng khai thác sử dụng cá tạp (cá non, cá cha trởng thành, cá chất lợng, cá có giá trị kinh tế thấp) số nghề khai thác chủ yếu (kéo, đáy, te, vây, vó, mành, chụp mực) Đề tài độc lập cấp Bộ Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Văn Lung 7911 Hà Nội, tháng 12 năm 2009 Danh sỏch cỏ nhõn, n v trc tip tham gia đề tài TT Họ tên Cơ quan công tác Trung tâm khuyến nông – Khuyến ngư Quốc gia Viện Tài ngun mơi trường biển (Hải Phịng) Nội dung công việc Điều hành chung Hiện trạng sử dụng cá tạp Phân loại kiểm định thành phần lồi Phân tích đặc điểm sinh học ThS Nguyễn Văn Lung TS Nguyễn Nhật Thi TS Nguyễn Văn Lục (và cán chuyên môn) Viện Hải dương học (Nha Trang) TS Trần Đức Phú Trường Đại học Nha Trang KS Hồng Văn Thưởng Chi cục thủy sản Bạc Liêu Sản lượng ngư cụ khai thác số loại nghề Phân loại thu mẫu cá tạp KS Nguyễn Vỹ Bà Rịa – Vũng Tàu Phân loại thu mẫu cá tạp KS Lê Xuân Phàn Thanh tra thủy sản Bạc Liêu Cán điều tra số liệu KS Nguyễn Đình Tích Cán điều tra số TT KNKN Ninh Thuận liệu KS Phạm Văn An Chi cục KT&BVNLTS Cán điều tra số liệu Phú Yên KS Nguyễn Xuân Bách TTKNKN Quảng Ngãi Cán điều tra số liệu KS Châu Ngọc Phi TTKNKN Thừa Thiên Huế Cán điều tra số liệu 12 KS Lê Đức Thắng Chi cục KT&BVNLTS Cán điều tra số liệu Quảng Trị 13 KS Lê Liên Hòa Chi cục KT&BVNLTS Cán điều tra số liệu Nghệ An 10 11 ii 14 KS Nguyễn Xuân Đồng Sở NN&PTNT Thanh Hóa Cán điều tra số liệu 15 KS.Nguyễn Xuân ánh TTKNKN Nam Định Cán điều tra số liệu 16 KS Nguyễn Đức Bình TTKNKN Hải Phịng Cán điều tra số liệu 17 KS Đỗ Đình Minh Chi cục KT&BVNLTS Cán điều tra số liệu Quảng Ninh 18 KS Lê Trần Nguyên Hùng Cục KT&BVNLTS Cán điều tra số liệu 19 ThS Vũ Duyên Hải Vụ KHCN&MT Cán điều tra số liệu 20 ThS Lê Ngọc Quân Trung tâm KNKNQG Thư ký đề tài Hà Nội, ngày 18 tháng 01 năm 2010 Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Văn Lung iii TÓM TẮT BÁO CÁO TỔNG KẾT Cá tạp cá có kích thước cá thể bé, có giá trị thương phẩm thấp Theo định nghĩa giới cá tạp “Low value/trashfish” sản phẩm đánh bắt khơng sử dụng vào mục đích thực phẩm cho người sản phẩm đánh bắt ý muốn (do khơng kiểm sốt được) Ở nước ta cá tạp cá có kích cỡ cá thể nhỏ (cá non, cá chưa trưởng thành, cá trưởng thành có kích thước cá thể bé) có giá trị kinh tế thấp cá chất lượng Khai thác sử dụng cá tạp vấn đề ảnh hưởng nghiệm trọng đến phát triển bền vững Ngành Thủy sản Để làm tốt công tác quản lý khai thác thủy sản vấn đề đặt phải nắm tranh tổng thể trạng khai thác việc khai thác sử dụng cá tạp Để giải vấn đề nêu Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư Quốc gia Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giao thực đề tài “Nghiên cứu trạng khai thác sử dụng cá tạp số nghề khai thác chủ yếu (kéo, đáy, te, vây, vó, mành, chụp mực)” Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung chủ yếu: - Xác định tỷ lệ cá tạp, cá non sản phẩm đánh bắt - Nghiên cứu định loại thành phần lồi có sản phẩm cá tạp - Nghiên cứu đặc điểm sinh học 50 đối tượng cá có sản phẩm cá tạp xây dựng bảng kích thước cho phép đánh bắt 50 đối tượng cá có giá trị kinh tế - Tính tốn sản lượng cá tạp, cá non bị khai thác hàng năm - Những loại nghề khai thác nào, thời gian nào, đánh bắt có tỷ lệ cá tạp cao - Nghiên cứu đề xuất kích thước mắt lưới phù hợp cho loại ngư cụ - Nghiên cứu trạng sử dụng cá tạp đánh giá nhu cầu sử dụng cá tạp thời gian tới - Đề xuất số giải pháp góp phần phát triển bền vững nghề đánh bắt hải sản nước ta Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư Quốc gia phối hợp với Viện Tài nguyên môi trường biên, Viện Hải dương học Nha Trang, Trường Đại học Nha Trang, Chi cục thủy sản, Trung tâm KNKN tỉnh làm việc để hồn thành nội dung nghiên cứu với kết có ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn độ tin cậy cần thiết Kết đề tài có ý nghĩa quan trọng việc đóng góp sở liệu, thông tin để quan quản lý tham khảo đưa sách quản lý tốt nghề khai thác hải sản nước ta iv MỤC LỤC Nội dung Trang ĐẶT VẤN ĐỀ TRÍCH LƯỢC THUYẾT MINH ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 17 1.3 Những tồn nghiên cứu trước 22 CHƯƠNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 2.2.CƠ SỞ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 26 2.2.1 Nguồn liệu bổ sung, cập nhật đề tài thực 26 2.2.2 Nguồn liệu có từ nguồn khác 26 2.3.PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA, NGHIÊN CỨU SINH HỌC 28 2.3.1 Thu mẫu xác định thành phần loài cá tạp 28 2.3.2 Thu mẫu vật để nghiên cứu đặc tính sinh học cá 30 2.3.3.Phương pháp phân tích, nghiên cứu sinh học cá 32 a.Phân tích sinh học sinh sản 32 b.Phân tích thành phần thức ăn cá 32 c.Đánh giá tốc độ sinh trưởng, chu kỳ sống cá 34 d.Ước tính vài thông số khác 35 e.Căn để xác định chiều dài thân cá tối thiểu phép khai thác 2.4.PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA, NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG CÁ TẠP 2.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 35 37 2.4.2 Phương pháp tính tỷ lệ cá tạp, cá non 38 2.4.3 Phương pháp tính sản lượng khai thác 38 37 v 2.4.4 Phương pháp tính tốn tỷ lệ sản lượng cá non sản phẩm cá tạp 39 2.4.5 Phương pháp điều tra, tính tốn kích thước ngư cụ phần chứa cá 39 2.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 41 CHƯƠNG III THÀNH PHẦN LOÀI CỦA MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG TRONG SẢN PHẨM CÁ TẠP Ở BIỂN VIỆT NAM 3.1.Thành phần loài cá tạp toàn vùng ven biển 43 a Danh sách chung thành phần loài cá tạp 43 b.Cơ cấu thành phần loài cá tạp 49 c.Chiều dài thân khối lượng thể cá tạp 53 3.2.Thành phần loài cá tạp vùng ven biển vịnh Bắc Bộ 54 3.3.Thành phần loài cá tạp vùng ven biển Trung Bộ 56 3.4.Thành phần loài cá tạp vùng ven biển Đơng Nam Bộ 59 3.5.Thành phần lồi cá tạp vùng ven biển Tây Nam Bộ 61 3.6.Đánh giá chung thành phần loài cá tạp CHƯƠNG IV ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI CÁ 64 43 66 THU ĐƯỢC TRONG SẢN PHẨM CÁ TẠP Ở VEN BIỂN VIỆT NAM 4.1.ĐẶC TÍNH CHUNG CỦA CÁ THU MẪU ĐƯỢC 66 4.1.1.Danh sách lồi cá phân tích sinh học 66 4.1.2.Số lượng mẫu, kích thước phân bố cá 68 4.2.MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA CÁ THU ĐƯỢC 70 4.2.1 Đặc tính sinh sản 70 4.2.2 Thành phần thức ăn cá thu 73 4.2.3 Đặc tính sinh trưởng, chu kỳ sống, kích thước cho phép đánh bắt 74 a.Đặc điểm sinh trưởng, chu kỳ sống 74 b Đề xuất kích thước tối thiểu cho phép khai thác cá 77 4.3.NHẬN XÉT CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT 81 CHƯƠNG V HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG CÁ TẠP 83 5.1 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC CÁ TẠP 83 5.1.1 Tỷ lệ cá tạp sản phẩm đánh bắt 83 5.1.2 CƠ CẤU TÀU THUYỀN 95 vi 5.1.3 SẢN LƯỢNG CÁ TẠP 96 5.1.3.1 Công thức tính sản lượng khai thác hàng năm đội tàu 96 5.1.3.2 Năng suất khai thác đơn vị cường lực CPUE 96 5.1.3.3 sản lượng đánh bắt nghề kéo, đáy, te, vây, vó, mành, chụp mực 106 5.1.4 CÁ NON, TỶ LỆ CÁ NON TRONG SẢN PHẨM CÁ TẠP 120 5.1.4.1 Tỷ lệ cá non sản phẩm cá tạp 120 5.1.4 Ước tính sản lượng cá non bị khai thác hàng năm 121 5.1.5 TÍNH TỐN KÍCH THƯỚC MẮT LƯỚI TỐI THIỂU PHẦN CHỨA CÁ CHO TỪNG LOẠI NGƯ CỤ ĐỂ GIẢI THOÁT CÁ NON 122 5.1.6 KỸ THUẬT KHAI THÁC VÀ HẠCH TOÁN HIỆU QUẢ CHUYẾN BIỂN 129 5.1.7 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGƯ CỤ, TÁC ĐỘNG NGƯ CỤ ĐẾN TÌNH TRẠNG KHAI THÁC CÁ NON 132 5.1.7.1 Nghề chụp mực 133 5.1.7.2 Nghề lưới vây 133 5.1.7.3 Nghề lưới kéo đơn 133 5.1.7.4 Nghề lưới kéo đôi 134 5.1.7.5 Nghề mành 134 51.8 Nhận xét chung 135 5.2 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG CÁ TẠP 136 5.2.1 Loại hình sử dụng cá 136 5.2.2 Nghiên cứu tình hình kinh tế, xã hội hộ đánh bắt cung cấp cá tạp 139 5.2.3 Nghiên cứu nhu cầu sử dụng cá tạp nuôi trồng thuỷ sản 140 5.2.4 Nhận xét chung 144 CHƯƠNG VI KẾT LUẬN CHUNG VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 146 6.1 Kết luận chung 146 6.2 Ý kiến đề xuất 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 Phụ lục Mẫu phiếu điều tra (tài liệu kèm theo) vii Phụ lục 3: Thành phần lồi cá có sản phẩm cá tạp biển Việt Nam 157 Phụ Lục 4.1 Đặc điểm sinh học số đối tượng cá có sản phẩm cá tạp (tài liệu kèm theo) Phụ lục 4.2 : Kích thước (Lm), khối lượng (Wt-m) tuổi (Tm) sinh sản lần đầu 50 loài cá thu đề tài cá tạp ven biển Việt Nam 182 Phụ lục 4.3 : Đề xuất chiều dài tối thiểu (Lkt) phép khai thác 50 lồi cá tạp ven biển Việt Nam 185 Phơ lục 5.1 : thống kê tàu thuyền theo khối công suất 188 Phụ lục 5.2: Thống kê tính toán hệ số k (theo chu vi chiều dài cá 190 Ph lc 5.3: Thống kê đối tợng cá bị đánh bắt theo nghề 194 Ph lc 5.4: K thuật khai thác nghề kéo, đáy, te, vây, vó, mành, chụp mực (tài liệu kèm theo) viii CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Chữ viết tắt A Chú giải Vây hậu mơn, số gai cứng hóa xương ký hiệu chữ số La Mã, số Ả Rập số tia vây mềm ALMRV Assessment of the Living Marine Resources in Vietnam As Số vảy nách (alar scale) Bd Chiều cao thân đo ngang qua thân nơi cao BL Bạc Liêu BS Mẫu đề tài khảo sát cập nhật năm 2008-2009 C Thông số dao động sinh trưởng CAM Cà Mau CM Nghề chụp mực CPUE Năng suất đánh bắt (kg/ngày-tàu) D Vây lưng DA Nghề đáy ĐNB Đông Nam E Áp lực đánh bắt (Exploitation rate) F Tần số xuất % GR Số que mang nhánh viết phân cách với số que mang nhánh cung mang thứ dấu " + " " / " HL Chiều dài đầu đo từ mút mõm đến mép cuối nắp mang HP Hải Phòng Ia Số lượng (thể tích) sinh vật thức ăn a JICA Japan International Coperation Agency K Thông số sinh trưởng K1 Lưới kéo đơn K2 Lưới kéo đôi KG Kiên Giang L(t) Chiều dài thân cá thời điểm t L.1 Số lượng vảy dọc theo đường bên cá L∞ Chiều dài thân cá cực đại mặt lý thuyết Lkt Chiều dài cá cho phép khai thác Lm, Tm Chiều dài tối thiểu (tương ứng tuổi) để cá tham gia sinh sản lần đầu Lopt Chiều dài thân cá tối ưu sinh trưởng Lr Số hàng vảy dọc theo thân cá M Mức chết tự nhiên m Tổng số mẫu ống tiêu hóa phân tích có chứa thức Ma Tỷ lệ % loại sinh vật thức ăn a ix 35 36 37 38 39 40 TB N Na NT P S(t) 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 Sc SD SE SL SLcn SLct SS T TA TE TH TL TNB to 55 ts 56 57 58 59 60 V VA VBB VBTLF Vert 61 62 63 64 VO VT WP WP 65 66 Wpm Wt Trung Số mẫu nghiên cứu Số mẫu ống tiêu hóa chứa loại thức ăn a Ninh Thuận Vây ngực Dao động sinh trưởng năm tác động biến đổi mùa khí hậu Số vảy lăng vảy cứng Độ Lệch chuẩn Sai số tuyệt đối Chiều dài thân cá xác định chiều dài chuẩn Sản lượng cá non Sản lượng cá tạp Mẫu vật sinh sản Tuổi thọ cá Mẫu vật thức ăn Nghề te (xiệp) Thanh Hóa Chiều dài toàn thân cá (Total length) Tây Nam Thông số thời gian (thường điểm bắt đầu tính sinh trưởng) Thơng số thời gian t = bắt đầu dao động sinh trưởng mùa Vây bụng Nghề vây Vịnh Bắc Phương trình đường cong sinh trưởng von Bertalanffy Vert: Số lượng đốt sống trước hậu môn viết cách số đốt sống sau hậu mơn dấu "+" Nghề vó Bà Rịa – vũng Tàu Khoảng thời gian sinh trưởng mức thấp WP = ts + 0,5 = Khoảng thời gian sinh trưởng mức thấp (hay gọi thời điểm “dừng” sinh trưởng/ điểm mùa “đông” - the winter point WP) Khối lượng phần mềm thấm khô nước, Khối lượng toàn thân x - Đối với tỉnh phía Nam chủ yếu ăn chia theo hình thức: Trừ chi phí chuyến biển, phần lãi cịn lại ăn chia theo hình thức 60% cho tàu ngư cụ, 40% cho lao động, thu nhập người lao động phụ thuộc nhiều vào hiệu đánh bắt chuyến biển Với việc áp dụng phương pháp ăn chia khuyến khích người lao động hăng say sản xuất để nâng sản lượng, giảm chi phí để nâng cao thu nhập Ngược lại với tàu có hiệu sản xuất thấp khó tìm người lao động, thu nhập khơng ổn định - Đối với số tỉnh phía Bắc: áp dụng mức lương cho thủy thủ, tháng từ 1,5 đến triệu, hiệu đánh bắt lỗ lãi chủ tàu phải chịu Vì mức thu nhập thủy thủ ổn định hơn, ngược lại không khuyến khích người lao động cố gắng để nâng hiệu sản xuất giảm chi phí - Với cách trả lương chuyến biển tỉnh phía Bắc người lao động có thu nhập ổn định Tuy nhiên chuyến biển có sản lượng thấp chủ tàu phải chịu tồn chi phí phải chịu lỗ - Ở cách khó đánh giá cách ưu việt Theo cách trả lương theo chuyến biển thu hút lao động người lao động cảm thấy yên tâm để sản xuất - Theo cách ăn chia tàu làm ăn tốt việc tìm bạn (thủy thủ) dễ dàng, tàu làm ăn hiệu việc tìm kiếm người làm trở nên khó khăn xảy tình trạng nhiều tàu phải nằm bờ thiếu lao động - Qua kết nghiên cứu cho thấy cho thấy chi phí nhiên liệu chiếm tỷ lệ 48,86% tổng chi phí chuyến biển Trong nghề có chi phí nhiên liệu cao nghề lưới kéo chiếm tới 82,05% Các nghề có chi phí nhiên liệu chiếm từ 50-56% Vây; Te; Chụp mực Như để tăng hiệu đánh bắt ngồi yếu tố khác yếu tố quan trọng phải tìm giải pháp giảm chi phí nhiên liệu - Thu nhập người lao động tính theo ngày: Do đặc thù lao động nghề biển thời gian biển phụ thuộc vào thời tiết, nước thơng thường cách tính lương thủy thủ lương chuyến ăn chia theo chuyến biển Để so sánh với nghề lao động khác, đề tài tính tốn thu nhập trung bình theo ngày thủy thủ 90.000 đồng/ngày Lao động nghề cá biển lao động vất vả, nguy hiểm, đánh cá Với mức thu nhập thấp lao động thủ công bờ (phụ hồ, lao động đơn giản khác) nguyên nhân dẫn đến thiếu lao động biển trầm trọng nghề cá - Qua nghiên cứu kỹ thuật khai thác nghề cho thấy kỹ thuật khai thác ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình trạng khai thác cá non sản phẩm đánh bắt cụ thể: + Nghề Chụp mực, Lưới vây ánh sáng, Mành, Vó nghề kết hợp ánh sáng (sử dụng nguồn sáng thu hút cá), cá non có tập tính hướng quang mạnh tập trung xung quanh nguồn sáng bị đánh bắt Vì kích thước mắt lưới phần chứa cá bé nên có khả sống sót Đó nguyên nhân giải thích cho tượng cá non chiếm tỷ lệ cao (hơn 40%) sản phẩm đánh bắt - 38 - + Nghề lưới kéo, Te: nghề đánh bắt chủ động lọc nước lấy cá, ngư trường hoạt động chủ yếu vùng biển ven bờ (với tàu có cơng suất nhỏ thua 90CV) Với kích thước mắt lưới phần chứa cá 70% loại ngư cụ nhỏ kích thước cá non trốn ngun nhân dẫn đến cá non chiếm tỷ lệ cao sản phẩm đánh bắt + Nghề Đáy: Đây loại nghề cố định hoạt động chủ yếu sông đầm phá số đáy biển vùng biển ven bờ Ngư trường hoạt động nơi sinh sống di cư lồi cá non Kích thước mắt lưới phần đụt chủ yếu từ 2a = 1,5 – 2mm nên tất loại cá con, ấu trùng cá kể trứng cá bị khai thác Trong tất loại nghề nghề đáy nghề gây tác hại lớn đến nguồn lợi thủy sản 5.1.7 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGƯ CỤ, TÁC ĐỘNG NGƯ CỤ ĐẾN TÌNH TRẠNG KHAI THÁC CÁ NON 5.1.7.1 Nghề chụp mực: Qua công tác điều tra thống kê cho thấy lưới chụp mực sử dụng nước ta có kích thước mắt lưới khơng giống nhau: - Kích thước mắt lưới đụt lưới nghề chụp mực trung bình 22mm thấp 18mm, theo quy định 62/2008/TT-BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn sửa đổi Thơng tư 02/2006/BTS kích thước mắt lưới 2a đụt lưới nghề chụp mực thấp 18mm nhìn chung đảm bảo quy định thơng tư Nếu theo kết tính tốn đề tài đề nghị kích thước mắt lưới phần đụt lưới nghề chụp mực 25mm có 87% ngư cụ vi phạm kích thước mắt lưới 5.1.7.2 Nghề lưới vây: Đề tài điều tra nghiên cứu 65 tàu thuyền làm nghề lưới vây có cơng suất máy trung bình: từ 74 – 178 CV, tàu có cơng suất bé 20CV, tàu có cơng suất lớn 400CV - Kích thước mắt lưới đụt lưới nghề lưới vây ánh sáng trung bình 20mm thấp 18mm, theo quy định 62/2008/TT-BNN Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn sửa đổi Thơng tư 02/2006/BTS kích thước mắt lưới 2a đụt lưới nghề lưới vây thấp 18mm nhìn đảm bảo quy định 5.1.7.3 Nghề lưới kéo đơn: Đề tài điều tra 237 tàu thuyền làm nghề lưới kéo đơn tồn quốc với cơng suất tàu bé 20CV, cơng suất lớn 350CV, cơng suất trung bình 81-87CV/tàu Thơng số ngư cụ sau: Với kích thước mắt lưới đụt theo theo quy định 62/2008/TT-BNN Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn sửa đổi Thơng tư 02/2006/BTS kích thước mắt lưới 2a đụt lưới nghề bé 28mm khối tàu 150CV đề tài có đến 76,5% số lưới điều tra có kích thước mắt lưới đụt

Ngày đăng: 16/04/2014, 07:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan