Nghiên cứu một số đặc tính sinh học và biện pháp kỹ thuật góp phần phát triển bền vững cây dó trầm (Aquilaria Crassna Pierre ex Lecomte) ở Việt Nam

42 854 5
Nghiên cứu một số đặc tính sinh học và biện pháp kỹ thuật góp phần phát triển bền vững cây dó trầm (Aquilaria Crassna Pierre ex Lecomte) ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu một số đặc tính sinh học và biện pháp kỹ thuật góp phần phát triển bền vững cây dó trầm (Aquilaria Crassna Pierre ex Lecomte) ở Việt Nam

LÊ VĂN THÀNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÂY TRẦM (Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte) VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM LÊ VĂN THÀNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÂY TRẦM (Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte) VIỆT NAM Chuyên ngành: Lâm sinh Mã số: 62 62 02 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Huy Sơn GS.TS. Nguyễn Xuân Quát HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi. Các số liệu kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án là trung thực. Nội dung của luận án có sử dụng một phần kết quả của đề tài nghiên cứu Khoa học công nghệ cấp Bộ "Nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển bền vững cây trầm (Aquilaria spp.)" được thực hiện trong giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2010 do PGS.TS Nguyễn Huy Sơn chủ trì bản thân tác giả là cộng tác viên chính của đề tài, là người trực tiếp thực hiện các nội dung, công việc như: thiết kế, bố trí theo dõi các thí nghiệm, thu thập số liệu ngoại nghiệp các vùng nghiên cứu của đề tài tham gia phân tích, xử lý số liệu, viết báo cáo. Các thông tin, số liệu tài liệu liên quan đến luận án đã được chủ trì đề tài cho phép sử dụng công bố trong luận án. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Người viết cam đoan NCS. Lê Văn Thành LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam theo chương trình đào tạo nghiên cứu sinh khóa 21, giai đoạn 2009 - 2013. Trong quá trình thực hiện hoàn thành luận án, tác giả đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Ban Lãnh đạo Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam; Ban Đào tạo, Hợp tác quốc tế; Ban Tổ chức, Hành chính, Viện Nghiên cứu Lâm sinh… Tác giả xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng đến PGS.TS Nguyễn Huy Sơn, GS.TS Nguyễn Xuân Quát với tư cách là người hướng dẫn khoa h ọc đã dành nhiều thời gian công sức để chỉ bảo, hướng dẫn tận tình giúp tác giả hoàn thành luận án này. Xin chân thành cảm ơn Trung tâm Nghiên cứu Lâm sản ngoài gỗ, Phòng Nghiên cứu Tài nguyên Thực vật rừng (trước đây) TS. Đỗ Văn Bản đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ cho phép tác giả sử dụng các thiết bị thí nghiệm cũng như hiện trường để triển khai thự c hiện một số nội dung của luận án này. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các đơn vị một số địa phương như: Trung tâm Ứng dụng Khoa học Công nghệ Quảng Nam, Sở Khoa học Công nghệ Quảng Nam; Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nông lâm nghiệp kỹ thuật cao Hà Tĩnh, xã Sơn Bình, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh; Công ty cổ phần sản xuất & dịch vụ trầ m hương, 57 ngõ I Đồng Xa, Mai Dịch, Từ Liêm, Hà Nội; Doanh nghiệp tư nhân Hồng Ngọc, thị trấn Núi Thành, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam; Ủy ban nhân dân xã Sơn Kim 1, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh,… đã cung cấp những thông tin cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả triển khai các mô hình thí nghiệm thu thập số liệu ngoài hiện trường. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơ n tới người thân trong gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã luôn động viên tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận án. Xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới những sự giúp đỡ quý báu đó. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Lê Văn Thành MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC HIỆU TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN i DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN ÁN v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH TRONG LUẬN ÁN vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Sự cần thiết của luận án 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án 2 3. Ý nghĩ a khoa học thực tiễn của luận án 3 4. Những đóng góp mới của luận án 3 5. Đối tượng địa điểm nghiên cứu 3 5.1. Đối tượng nghiên cứu của luận án: là loài bầu (Aquilaria crassna). 3 5.2. Địa điểm nghiên cứu 3 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4 7. Bố cục luận án 4 Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨ U 6 1.1. Trên thế giới 6 1.1.1. Phân loại thực vật phân bố 6 1.1.2. Công dụng giá trị của trầm hương 7 1.1.3. Nhân giống gây trồng trầm 9 1.1.4. Tác động tạo trầm thị trường tiêu thụ 10 1.2. Việt Nam 18 1.2.1. Phân loại thực vật phân bố tự nhiên của các loài Việt Nam 18 1.2.2. Trầm hương, công dụng giá trị sử dụng 19 1.2.3. Th ực trạng gây trồng chọn tạo giống bầu 20 1.2.4. Thực trạng tác động tạo trầm thị trường tiêu thụ 26 Chương 2: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1. Nội dung nghiên cứu 32 2.1.1. Nghiên cứu một số đặc điểm phân bố sinh thái của cây bầu 32 2.1.2. Nghiên cứu kỹ thuật tạo cây con, khảo nghiệm xuất xứ kỹ thuật trồng 32 2.1.3. Nghiên cứu thử nghiệm mộ t số biện pháp kỹ thuật tác động tạo trầm 32 2.1.4. Tính chất cơ lý tiềm năng sản xuất bột giấy của gỗ cây bầu 33 2.1.5. Đề xuất một số giải pháp phát triển bền vững cây bầu 33 2.2. Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1. Quan điểm phương pháp tiếp cận 33 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể kỹ thuật sử dụng 34 2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu 48 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 49 3.1. Một số đặc điểm phân bố sinh thái của cây bầu 49 3.1.1. Kết quả nghiên cứu về phân bố tự nhiên đặc điể m quần thể của bầu .49 3.1.2. Đặc điểm khí hậu nơi có quần thể bầu phân bố tự nhiên 53 3.1.3. Đặc điểm đất đai dưới những quần thể tự nhiên có bầu phân bố 55 3.2. Kết quả nghiên cứu kỹ thuật tạo cây con, khảo nghiệm xuất xứ kỹ thuật trồng 58 3.2.1. Nghiên cứu kỹ thuật tạo cây con 58 3.2.2. Kết quả khảo nghi ệm xuất xứ một số vùng sinh thái trọng điểm 67 3.2.3. Nghiên cứu bổ sung một số biện pháp kỹ thuật trồng 71 3.3. Nghiên cứu thử nghiệm một số biện pháp kỹ thuật tác động tạo trầm 75 3.3.1. Thực trạng về khả năng tạo trầm trên cây bầu trong sản xuất hiện nay 75 3.3.2. Nghiên cứu một số biện pháp chế phẩm tác động tạo trầm t ại 88 3.3.3. Cấu tạo thô đại hiển vi tế bào gỗ cây bầu chưa tác động 101 3.4. Tính chất cơ lý tiềm năng sản xuất bột giấy của gỗ cây bầu một 113 3.4.1. Tính chất vật lý học gỗ cây bầu 113 3.4.2. Tiềm năng sản xuất bột giấy của gỗ cây bầu 115 3.5. Đề xuất một số giải pháp phát triển bền vững cây bầ u 122 3.5.1. Chọn vật liệu giống 122 3.5.2. Nhân giống trồng 123 3.5.3. Tạo trầm 124 3.5.4. Làm bột giấy 124 KẾT LUẬN, TỒN TẠI KIẾN NGHỊ 125 1. Kết luận 125 1.1. Đặc điểm phân bố sinh thái của cây bầu 125 1.2. Nghiên cứu kỹ thuật tạo cây con, khảo nghiệm xuất xứ kỹ thuật trồ ng 125 1.2.1. Nghiên cứu kỹ thuật tạo cây con 125 1.2.2. Khảo nghiệm xuất xứ 125 1.2.3. Nghiên cứu bổ sung một số biện pháp kỹ thuật gây trồng 126 1.3. Tác động tạo trầm, cấu tạo thô đại hiển vi gỗ cây bầu 126 1.3.1. Thực trạng về khả năng tạo trầm trên cây bầu trong sản xuất 126 1.3.2. Kết quả thử nghiệm một số biện pháp tác động tạ o trầm 126 1.3.3. Cấu tạo thô đại hiển vi tế bào gỗ bầu chưa tác động 127 1.4. Tính chất cơ lý tiềm năng sản xuất bột giấy của gỗ cây bầu 127 1.5. Đề xuất một số giải pháp phát triển bền vững cây bầu 128 2. Tồn tại 128 3. Kiến nghị 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 I. Tài liệu tiếng Việt 129 II. Tài liệu tiếng Anh 136 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 139 Phầ n PHỤ LỤC 140 i DANH MỤC CÁC HIỆU TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN AG: An Giang; BPKT: Biện pháp kỹ thuật; BTB: Bắc Trung bộ; BVTVR: Bảo vệ thực vật rừng; CEC: Khả năng hấp thu của đất; CG: Cơ giới; CP: Chế phẩm; CTTN: Công thức thí nghiệm; Cty: Công ty; D 00 : Đường kính gốc; D 1,3 : Đường kính ngang ngực; DNTN: Doanh nghiệp tư nhân; DT: Dọc thớ; ĐNB: Đông Nam bộ; FAO: Tổ chức nông lương quốc tế; g: gam; GTGT: Giá trị gia tăng; ha: Hecta (Đơn vị diện tích); HĐQT: Hội đồng quản trị; Hdc: Chiều cao dưới cành; HH: Hóa học; HL: Hàm lượng; HLHH: Hàm lượng hỗn hợp; HLTD: Hàm lượng tinh dầu; HN: Hà Nội; HT: Hà Tĩnh; Hvn: Chiều cao vút ngọn; IAA: Axit β - indol axetic; m: mét; m*: Sai số của trung bình cộng; MS: Môi trường Murashige – Skoog (1962); MTBS: môi trường bổ sung; MTCB: môi trường cơ bản; n: Dung lượng mẫu; NAA: Axit α - naphtyl axetic NC: Nghiên cứu; NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn; p: Chỉ tiêu độ chính xác; PP: Phương pháp; QN: Quảng Nam; QNi: Quảng Ninh; Ses: Sesquiterpene; SH: Sinh học; SL: Số lượng; TB: trị số trung bình; TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam; TD: Tinh dầu; TNB: Tây Nam Bộ; TNHH: Trách nhiệm hữu hạn; Tp: Thành phố; TRP: Dự án rừng mưa nhiệt đới; TT: Tiếp tuyến; UBND: Uỷ ban nhân dân; UT: Uốn t ĩnh UTXT: Uốn tĩnh xuyên tâm; ii IBA: Axit β - indol butyric; KĐĐ: Kinh độ Đông KG: Kiên Giang; kg: Ki lô gam; KHCN: Khoa học Công nghệ; KHKT: Khoa học kỹ thuật; KHLN: Khoa học Lâm nghiệp; KLR: Khối lượng riêng (khối lượng thể tích hoặc tỷ trọng); LS: Môi trường Lins maier – Skoog; LSNG: Lâm sản ngoài gỗ; Lx: Lim xanh; UTTT: Uốn tĩnh tiếp tuyến; USD: Đô la Mỹ; v: Hệ số biến động (%); VĐB: Vĩ độ Bắc VNĐ hoặc đ: Đồng tiền Việt Nam; VP: Vĩnh Phúc; X: trị số trung bình các đại lượng điều tra; XT: Xuyên tâm; XNK: Xuất nhập khẩu. W: Vách tế bào WPM: Môi trường McCown Lloyed (1981) iii DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1. Các loài trầm chủ yếu phân bố các nước trên thế giới 7 Bảng 1.2: Một số hợp chất chính trong cây A. sinensis của Trung Quốc 16 Bảng 1.3. Sinh trưởng của rừng trồng bầu các vùng sinh thái khác nhau 22 Bảng 3.1. Vị trí địa lý, địa hình đá mẹ nơi có cây bầu tự nhiên phân bố 49 Bảng 3.2: Cấu trúc tổ thành có bầu phân bố tự nhiên 51 Bảng 3.3. Đặc điểm khí hậu vùng phân bố tự nhiên của cây bầu 54 Bảng 3.4. Độ phì tự nhiên của đất dưới tán rừng có cây bầu phân bố 56 Bảng 3.5. Độ chua, cation kiềm trao đổi, thành phần cơ giới đất dưới tán rừng 57 Bảng 3.6. Ảnh hưởng của chất kích thích nồng độ đến tỷ lệ ra rễ của hom 59 Bảng 3.7. Ảnh hưởng của tuổi cây mẹ lấy hom đến tỷ lệ ra rễ của hom 60 Bảng 3.8. Ảnh hưởng của loại hom đến tỷ lệ ra rễ của hom 61 Bảng 3.9 Ảnh hưởng của thời vụ đến tỷ lệ ra rễ của hom 61 Bảng 3.10. Ảnh hưởng của ánh sáng đến sinh trưởng của cây con bầu 64 Bảng 3.11. Ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây con 66 Bảng 3.12. Đặc điểm khí hậu khu vực khảo nghiệm giống bầu 67 Bảng 3.13. Đặc điểm của đất nơi bố trí các thí nghiệm 68 Bảng 3.14. Khảo nghiệm xuất xứ bầu tại các vùng sinh thái chính 69 Bảng 3.15. Khả năng sinh trưởng của bầu dưới tán rừng Keo lai Thông nhựa71 Bảng 3.16. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng của cây bầu 73 Bảng 3.17. Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của rừng trồng bầu 74 Bảng 3.18. Các chế phẩm tác động tạo trầm trong sản xuất tính đến 30/7/2008 77 Bảng 3.19. Hàm lượng hỗn hợp chứa tinh dầu của các mẫu gỗ vùng Đông Bắc 79 Bảng 3.20. Hàm lượng hỗn hợp chứa tinh dầu của các mẫu gỗ vùng Bắc Trung .80 Bảng 3.21. Hàm lượng hỗn hợp chứa tinh dầu của các mẫu gỗ vùng Nam Trung 82 Bảng 3.22. Hàm lượng hỗn hợp chứa tinh dầu của các mẫu gỗ vùng Đông Nam 83 Bảng 3.23. Hàm lượng hỗn hợp chứa tinh dầu của các mẫu gỗ vùng Tây Nam 84 Bảng 3.24. Hàm lượng hỗn hợp tinh dầu các vị trí khác nhau trên cùng một cây86 Bảng 3.25. Hàm lượng hỗn hợp chứa tinh dầu thân, gốc rễ cây bầu 87 Bảng 3.26. Độ ẩm gỗ HLHH chứa tinh dầu trong các mẫu gỗ bầu 6 7 89 [...]... Vì vậy, luận án Nghiên cứu một số đặc tính sinh học biện pháp kỹ thuật góp phần phát triển bền vững cây trầm (A crassna) Việt Nam được thực hiện là cần thiết 2 Mục tiêu nghiên cứu của luận án - Về lý luận: Xác định được một sốsở khoa học góp phần đề xuất các giải pháp kỹ thuật gây trồng, tác động tạo trầm khả năng sử dụng gỗ cây bầu một số vùng sinh thái của Việt Nam 3 - Về thực... được một số đặc tính sinh họcbiện pháp kỹ thuật lâm sinh làm cơ sở đề xuất kỹ thuật gây trồng cây bầu + Xác định được xuất xứ biện pháp kỹ thuật nhân giống vô tính cây bầu góp phần cải thiện giống cho năng suất cao chất lượng tốt + Xác định được biện pháp tác động tạo trầm, tính chất cơ lý, hóa học, cấu trúc tế bào gỗ chưa tác động, đã tác động khả năng làm bột giấy của gỗ cây bầu... quả của một số biện pháp kỹ thuật tạo trầm, xác định được một số đặc điểm gỗ bầu sau 1 2 năm áp dụng biện pháp tác động tạo trầm 5 Đối tượng địa điểm nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu của luận án: là loài bầu (Aquilaria crassna) 5.2 Địa điểm nghiên cứu Các điểm điều tra quần thể bầu phân bố tự nhiên, bố trí thí nghiệm khảo nghiệm xuất xứ kỹ thuật trồng bầu theo chỉ dẫn bản đồ... bầu làm cơ sở đề xuất hướng sử dụng 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn của luận án * Ý nghĩa khoa học: Cung cấp các luận cứ khoa học về đặc điểm phân bố, sinh thái; kỹ thuật tạo cây con, khảo nghiệm xuất xứ, kỹ thuật trồng; kỹ thuật tác động tạo trầm, cấu tạo gỗ tính chất gỗ của cây bầu làm cơ sở gây trồng, sản xuất phát triển cây bầu một số tỉnh phía Bắc, Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ *... tiễn: Phát triển các biện pháp kỹ thuật nhân giống, trồng, tác động tạo trầm, bước đầu chọn được một số xuất xứ có triển vọng khả năng sử dụng gỗ cây bầu theo hướng bền vững cả về kinh tế - xã hội môi trường 4 Những đóng góp mới của luận án - Xác định được một số đặc điểm về phân bố, sinh thái của loài bầu bước đầu xác định được một số xuất xứ tốt theo sinh trưởng cho 4 vùng nghiên cứu. .. Ngoài việc tạo trầm, hoặc khai thác gỗ chưng cất lấy tinh dầu, cây bầu còn có thể sử dụng cho những ngành công nghiệp nào khác, cho đến nay vẫn chưa được quan tâm nghiên cứu Để góp phần giải quyết một số tồn tại trên, cần thiết phải có những nghiên cứu để định hướng phát triển cây bầu các sản phẩm của loài cây này, góp phần phát triển bền vững, vừa khai thác được thế mạnh của cây bầu vừa tránh... tính sinh học: luận án nghiên cứu phân bố tự nhiên, đặc điểm quần thể, khí hậu đất đai nơi bầu phân bố tự nhiên; ảnh hưởng của ánh sáng, hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây con trong giai đoạn vườn ươm; khả năng gây trồng bầu dưới tán rừng Keo lai Thông nhựa, giải phẫu cấu tạo thô đại hiển vi gỗ cây bầu chưa tác động sau tác động tạo trầm; tính chất gỗ - Biện pháp kỹ thuật: ... gian tới 1.1.4.3 Những nghiên cứu tác động tạo trầm trên cây trầm Quá trình hình thành trầm hương trong cây trầm đã được nhiều nhà khoa học giả định lý giải là do một loại kháng sinh của cây chủ sinh ra để diệt những sinh vật xâm nhập chữa trị vết thương Vì vậy, đã có nhiều người tập trung nghiên cứu theo các hướng tác động như đã nêu trên để tạo trầm, điển hình là một số công trình sau đây:... án trầm là tên gọi chung cho các loài có khả năng sinh trầm thuộc họ Trầm hương Thymaelaeaceae trong đócây trầm (Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte, 1899), tên phổ thông là cây bầu, ngoài ra còn gọi là cây trầm hương, cây Tóc… Luận án này, sẽ sử dụng tên bầu có tên gọi phổ thông hơn thay cho tên trầm đã ghi trong tên luận án, loài được gây trồng chiếm hầu hết diện tích trồng cây Dó. .. bệnh là vi sinh vật, côn trùng, các hợp chất hoá học hoặc bị thương cơ giới Nhưng cơ chế hình thành trầm hương trong cây trầm như thế nào thì hiện nay vẫn chưa có nghiên cứu nào giải đáp chính xác rõ ràng, chỉ có một số giả thuyết về cơ chế hình thành trầm trong thân một số loài như sau: Theo Ng L T cộng sự (1997) [90], nguyên nhân hình thành trầm hương trong thân cây trầmdo cây bị bệnh . LÊ VĂN THÀNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÂY DÓ TRẦM (Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte) Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN. NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÂY DÓ TRẦM (Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte) Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Lâm sinh Mã số: 62 62. cây Dó bầu vừa tránh được những thiệt hại không đáng có cho người sản xuất. Vì vậy, luận án Nghiên cứu một số đặc tính sinh họ c và biện pháp kỹ thuật góp phần phát triển bền vững cây Dó trầm

Ngày đăng: 16/04/2014, 00:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan