Nghiên cứu cơ sở khoa học và giải pháp kỹ thuật nhằm đảm bảo an toàn các công trình xây dựng trong điều kiện thiên tai bất thường vùng duyên hải miền trung

699 706 6
Nghiên cứu cơ sở khoa học và giải pháp kỹ thuật nhằm đảm bảo an toàn các công trình xây dựng trong điều kiện thiên tai bất thường vùng duyên hải miền trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xác định được cơ sở khoa học cho việc quy hoạch, thiết kế công trình dân dụng, giao thông thủy lợi thích ứng được với TTBT miền Trung. (2) Xác định được các giải pháp về quy hoạch, thiết kế và gia cố công trình thích ứng được với TTBT miền Trung. 4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu của đề tài - Địa bàn nghiên cứu bao gồm 14 tỉnh, thành ven biển miền Trung từ Thanh Hóa đến Bình Thuận. - Thiên tai bao gồm : bão, lũ và trượt lở đất. - Công trình xây dựng: công trình giao thông, thủy lợi và kiến trúc xây dụng nhà cửa. - Giải pháp kỹ thuật trong quy hoach, thiết kế và gia cố công trình. Các sản phẩm khoa học công nghệ chính của đề tài đã đạt được (1) Báo cáo tổng kết đềtài “Nghiên cứu cơsởkhoa học đềxuất các giải pháp kỹthuật nhằm đảm bảo an toàn cho các công trình xây dựng trong điều kiện thiên tai bất thường miền Trung”. (2) Báo cáo tóm tắt tổng kết đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất các giải pháp kỹ thuật nhằm đảm bảo an toàn cho các công trình xây dựng trong điều kiện thiên tai bất thường miền Trung”. (3) Báo cáo tổng quan về thiên tai bất thường và các đặc trưng cơ bản của bão, lũ, trượt lở đất ởmiền Trung. (4) Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu xác định cơ sở khoa học cho Quy hoạch, thiết kế các công trình dân dụng giao thông, thủy lợi thích ứng với bão, lũ,trượt lở đất ở miền Trung. (5) Báo cáo tổng hợp về các đề xuất bổ sung tiêu chuẩn kỹ thuật dùng trong quy hoach, thiết kếcác công trình xây dựng có xét đến TTBT miền Trung. (6) Báo cáo tổng hợp các giải pháp quy hoạch, thiết kế và gia cố công trình xây dựng thích ứng với TTBT miền Trung. (7) Thiết kế mẫu ba kiểu nhà thích ứng với TTBT. (8) Tập bản đồ: Bản đồ phân bố tần suất nguy cơ xảy ra các loại hình thiên tai cho khu vực từHà Tĩnh đến Khánh Hòa, bản đồ tổng thể khu vực nghiên cứu 1/ 250.000, Bản đồ địa điểm nghiên cứu 1/10.000, bản đồ hệ thống Phú Ninh 1/25.000. (9) 19/ 05 bài báo (12 bài đăng trên các tạp chí khoa học ISSN , 04 bài hội nghị Quốc tế, 03 bài trong các tuyển tập khoa học Đại học Thủy Lợi)

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ GIẢI PHÁP Kỹ THUẬT NHẰM ĐẢM BẢO AN TỒN CÁC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG TRONG ĐIỀU KIỆN THIÊN TAI BẤT THƯỜNG MIỀN TRUNG MÃ SỐ ĐỀ TÀI: ĐTĐL 2009/01 Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Thủy lợi Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Nguyễn Văn Mạo 9091 Hà Nội – 2011 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ GIẢI PHÁP Kỹ THUẬT NHẰM ĐẢM BẢO AN TỒN CÁC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG TRONG ĐIỀU KIỆN THIÊN TAI BẤT THƯỜNG MIỀN TRUNG MÃ SỐ ĐỀ TÀI: ĐTĐL 2009/01 Chủ nhiệm đề tài: Cơ quan chủ trì đề tài: GS.TS Nguyễn Văn Mạo Bộ Khoa học Công nghệ: Hà Nội – 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU 15 CỤM TỪ VIẾT TẮT & CỤM TỪ DÙNG TRONG ĐỀ TÀI 16 Chương 17 MỞ ĐẦU 17 Xuất xứ đề tài 17 Tổng quan tình hình nghiên cứu 18 Ngoài nước 18 Trong nước 22 Xác định mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .28 Phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài 29 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 30 5.1 Phương pháp sơ đồ tiếp cận 30 5.2 Các phương pháp công cụ dùng nghiên cứu 30 Các sản phẩm khoa học công nghệ đề tài đạt 31 Chương 33 GIỚI THIỆU CHUNG 33 1.1 Vị trí địa lý đặc điểm địa hình .33 1.2 Đặc điểm khí tượng thủy văn .34 1.2.1 Khái quát chung 34 1.2.2 Đặc điểm khí hậu 35 1.2.3 Đặc điểm thủy văn 38 1.3 Đặc điểm địa chất .39 1.3.1 Đặc điểm địa hình-địa mạo 39 1.3.2 Đặc điểm địa chất thuỷ văn 39 1.3.3 Khoáng sản 40 1.3.4 Các trình địa chất động lực cơng trình 40 1.4 Dân sinh kinh tế 41 1.4.1 Khái quát dân sinh, kinh tế 41 1.4.2 Cơ sở hạ tầng 41 1.5 Thiên tai miền Trung 42 1.6 Kết luận .42 Chương 44 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CƠ SỞ KHOA HỌC CHO QUY HOẠCH, THIẾT KẾ CÁC CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG THỦY LỢI NHÀ DÂN DỤNG THÍCH ỨNG VỚI BÃO, LŨ, TRƯỢT LỞ ĐẤT TTVB MIỀN TRUNG [3],[4],[5] 44 2.1 Giới thiệu chung .44 2.2 Nghiên cứu sở thực tiễn 45 2.2.1 Hoàn cảnh địa lý miền Trung 45 2.2.2 Thiên tai thiên tai bất thường miền Trung 45 2.2.3 Hiện trạng cơng trình xây dựng TTVB miền Trung 46 2.2.4 Nghiên cứu tác động bão, lũ, trượt lở đất vào cơng trình 47 2.3 Cập nhật tiến KHCN quy hoạch, thiết kế tính cơng trình xây dựng 49 2.3.1 Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam & tiêu chuẩn số nước giới 49 2.3.2 Cập nhật tiến KHCN quy hoạch, thiết kế cơng trình xây dựng 51 2.3.3 Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy vào quy hoạch, thiết kế xây dựng tiêu chuẩn cơng trình xây dựng 52 2.3.4 Các toán ứng dụng đề suất bổ sung tiêu chuẩn kỹ thuật dùng quy hoạch, thiết kế điều kiện TTBT 54 2.3.5 Sử dụng FEM tính tốn cơng trình 56 2.3.6 Sử dụng số tốn mơi trường đất khơng bão hịa vào nghiên cứu 56 2.3.7 Các phần mềm ứng dụng 57 2.3.8 Tiếp cận tư BHCT để lựa chọn giải pháp gia cố cơng trình hữu 57 2.3.9 Cập nhật kinh nghiệm cơng nghệ gia cố cơng trình 58 2.4 Phân tích trạng thái kỹ thuât cơng trình xây dựng .59 2.5 Cập nhật sách, chiến lược, kết nghiên cứu có phịng tránh thiên tai biến đổi khí hậu… 62 2.6 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu .63 2.6.1 Sơ đồ tiếp cận 63 2.6.2 Các phương pháp dùng nghiên cứu 65 2.7 Kết luận 65 Chương 67 THIÊN TAI BẤT THƯỜNG VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA BÃO, LŨ VÀ TRƯỢT LỞ ĐẤT TTVB MIỀN TRUNG 67 3.1 Thiên tai tỉnh ven biển miền Trung 67 3.1.1 Thiên tai bão lũ 67 3.1.2 Thiên tai trượt lở đất miền Trung 69 3.2 Cơ sở liệu KTTV sử dụng nghiên cứu .74 3.2.1 Hệ thống mạng lưới quan trắc đo đạc khí tượng thủy văn miền Trung 74 3.2.2 Đánh giá hệ thống tài liệu KTTV phục vụ nghiên cứu đề tài [9][10][11] 75 3.3 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu đánh giá TTBT đặc trưng bão lũ .76 3.3.1 Phân vùng đánh giá 76 3.3.2 Cơ sở xác định đặc trưng thiên tai bất thường phá hủy cơng trình xây dựng 77 3.4 Bão áp thấp nhiệt đới 78 3.4.1 Đặc trưng bão ATNĐ tỉnh thành ven biển miền Trung [1][2][5][7] 78 3.4.2 Các hình thời tiết XTNĐ đổ vào TTVB miền Trung 80 3.5 Gió mạnh 81 3.5.1 Đặc điểm chung 81 3.5.2 Đặc điểm cấp tốc độ gió bão đổ miền Trung 81 3.5.3 Đánh giá khả gió cực đại vùng theo vị trí bão đổ [5] 83 3.6 Mưa lớn 87 3.6.1 Các loại hình thời tiết synop gây mưa lớn miền Trung 87 3.6.2 Đặc điểm hình synốp mưa lớn 93 3.6.3 Đặc trưng tần suất cấp mưa nơi XTNĐ đổ 95 3.6.4 Đặc trưng tần suất cấp mưa ngày sau XTNĐ đổ 97 3.6.5 Xác định đặc trưng mưa lớn gây thiên tai bất thường bão đổ 99 3.6.6 Đặc điểm lượng mưa cực đại đợt mưa bão 101 3.7 Lũ lớn, lũ quét 103 3.7.1 Các nguyên nhân gây mưa lũ lớn dẫn đến thiên tai bất thường 103 3.7.2 Phân bố mưa bão gây lũ lụt: 104 3.7.3 Đánh giá thiên tai lũ gây 105 3.7.4 Đặc trưng lũ TTVB miền Trung 106 3.8 Phần mềm ddT 107 3.9 Cơ sở khoa học để nhận dang ,tính tốn dự báo trượt lở đất TTVB miền Trung [16] 108 3.9.1 Hình thái nguyên nhân chế gây trượt 108 3.9.2 Cơ chế, động lực trình trượt lở 111 3.9.3 Các yếu tố ảnh hưởng nguyên nhân gây trượt 112 3.10 Tính tốn dự báo truợt lở đất miền Trung 117 3.10.1 Tính tốn, dự báo nguy trượt lở đất 117 3.10.2 Ứng dụng QMM ĐTĐL 2009/01 120 3.10.3 Tính tốn ổn định xử lý trượt lở 123 3.10.4 Quản lý thiên tai trượt lở đất 124 3.11 Kết luận kiến nghị .125 3.11.1 Các kết luận rút từ kết nghiên cứu loại hình thời tiết, thủy văn nguy hiểm thiên tai bất thường bão lũ gây miền Trung sau: 125 3.11.2 Các kết luận rút từ nghiên cứu tình hình trượt lở đất TTVB miền Trung 126 3.11.3 Kết luận chung 126 Chương 128 CÁC GIẢI PHÁP QUY HOẠCH, THIẾT KẾ, XÂY DỰNG VÀ GIA CỐ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG THÍCH ỨNG VỚI THIÊN TAI BẤT THƯỜNG MIỀN TRUNG 128 4.1 Nghiên cứu sở đề xuất giải pháp kỹ thuật 128 4.1.1 Cơ sở hạ tầng miền Trung 128 4.1.2 Thiên tai TTBT TTVB miền Trung 131 4.1.3 Hư hỏng cố cơng trình xây dựng thiên tai bão, lũ, trượt lở đất 133 4.1.4 Nghiên cứu lựa chọn loại cơng trình đại diện để đánh giá sức chịu tải điều kiện TTBT [5][6][7][8] 137 4.1.5 Phân tích khả chịu tải hữu cơng trình xây dựng [5][6][7][8] 138 4.2 Đề xuất giải pháp kỹ thuật đảm bảo an tồn cơng trình xây dựng điều kiên TTBT miền Trung [5][6][7][8] 143 4.2.1 Nhóm giải pháp phi cơng trình 143 4.2.2 Nhóm giải pháp cơng trình 144 4.2.3 Gia cố cơng trình có để đảm bảo an toàn điều kiện TTBT 145 4.2.4 Hướng dẫn thực giải pháp công trình 146 4.2.5 Quy hoạch, thiết kế phương án mẫu 147 4.3 Kết luận kiến nghị .147 Chương 148 CÁC ĐỀ XUẤT BỔ SUNG TIÊU CHUẨN Kỹ THUẬT DÙNG TRONG QUY HOẠCH, THIẾT KẾ CÁC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG CĨ XÉT ĐẾN ẢNH HƯỞNG TTBT 148 5.1 Hiện trạng hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam .148 5.2 Ảnh hưởng tiêu chuẩn nước đến tiêu chuẩn Việt Nam 150 5.3 Nghiên cứu ứng dụng hệ thống tiêu chuẩn Châu Âu 152 5.3.1 Hệ thống tiêu chuẩn châu Âu 152 5.3.2 Khả ứng dụng Eurocodes Việt Nam 158 5.4 Nghiên cứu đề xuất bổ sung tiêu chuẩn 159 5.4.1 Cơ sở đề xuất bổ sung 159 5.4.2 Kiến nghị bổ sung tiêu chuẩn kỹ thuật [4][5][6][7] 161 5.5 Kết luận kiến nghị .163 Chương 165 CÁC PHẦN MỀM ĐỀ TÀI LẬP ĐƯỢC 165 6.1 Phần mềm ddT 165 6.1.1 Mở đầu 165 6.1.2 Đặc điểm cấu trúc chương trình 165 6.1.3 Nội dung phần mềm 166 6.2 Phần mềm QMM ĐTĐL 2009/01 214 6.2.1 Điều tra khảo sát thu thập số liệu khu vực nghiên cứu 215 6.2.2 Sử dụng phần mềm QMM ĐTĐL 2009/01 218 6.2.3 Phạm vi sử dụng 233 6.3 Phần mềm QLDL_ĐTĐL 2009/01 233 6.3.1 Cấu trúc chương trình 234 6.3.2 Giao diện chương trình 234 6.4 Kết luận 235 Chương 236 MỘT SỐ SẢN PHẨM ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 236 7.1 Quy hoạch khu dân cư thích ứng với điều kiện TTBT miền Trung (quy mô cấp xã) 236 7.1.1 Mở đầu 236 7.1.2 Các điều kiện tự nhiên trạng xây dựng tổng hợp 237 7.1.3 Bố cục quy hoạch không gian kiến trúc 240 7.1.4 Quy hoạch mạng lưới hạ tầng kỹ thuật 245 7.1.5 Kết luận 254 7.2 Giới thiệu đồ án thiết kế định hình nhà khu vực chiệu ảnh hưởng bão lũ258 7.2.1 Cơ sở khoa học cho thiết kế nhà điển hình 258 7.2.2 Đề xuất thiết kế điển hình nhà an tồn vùng bao lũ thuộc miền Trung 259 7.2.3 Một số thông số kỹ thuật nhà an toàn 262 7.3 Phương án phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại thời tiết bất thường hệ thống thủy lợi Phú Ninh .271 7.3.1 Đặt vấn đề 271 7.3.2 Hiện trạng cơng trình đầu mối Phú Ninh 273 7.3.3 Các phương án ứng phó với cố địa phương thực 279 7.3.4 Xây dụng phương án bổ sung nhằm nâng cao mức an tồn cơng trình hồ chứa 286 Chương 298 KẾT QUẢ VỀ ĐÀO TẠO VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC 298 8.1 Đào tạo .298 8.1.1 Tham gia đào tạo tiến sĩ 298 8.1.2 Tham gia đào tạo thạc sĩ 298 8.2 Các hội thảo trao đổi khoa học 300 8.3 Các báo đăng tải nội dung đề tài 301 8.3.1 Giới thiệu chung 301 8.3.2 Danh mục báo xuất 302 8.4 Những ứng dụng vào thực tế 305 8.5 Tình hình đăng ký sở hữu trí tuệ 307 8.6 Kết luận chương 307 Chương 308 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 308 TÀI LIỆU THAM KHẢO 312 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Sơ đồ tiếp cận đề tài 30 Hình 1 Bản đồ khu vực nghiên cứu, 14 tỉnh thành ven biển miền Trung 35 Hình Ảnh hưởng Bão, Lũ, Trượt lở đất đến cơng trình xây dựng .48 Hình 2 Sơ đồ BHCT 58 Hình Sơ đồ tính khả chịu tải có xét đến TTBT (KNCT-ĐTĐL 2009/01) 61 Hình Sơ đồ phân tích rủi ro 61 Hình Sơ đồ tiếp cận đề tài 65 Hình Giao diện chương trình ddT 108 Hình Cấu trúc chương trình ddT 109 Hình 3 Cấu trúc khối trượt 109 Hình Sơ đồ cấu trúc chương trình .120 Hình Giao diện chương trình menu chương trình 120 Hình Phân tích trượt lở núi Đầu Voi, Quảng Nam vào mùa mưa 121 Hình Phân tích trượt bờ dốc đá vai phải đập Hố vào mùa mưa .122 Hình Tính tốn gia cố mái dốc bờ phải vai đập Hố Hơ 122 Hình Sơ đồ tính khả chịụ tải (KNCT-ĐTĐL 2009/01) 139 Hình Giao diện đăng nhập 166 Hình Màn hình làm việc chương trình 167 Hình Các chức Module “hệ thống” 168 Hình Cửa sổ khai báo đường dẫn tới CSDL chương trình 168 Hình Cửa sổ quản lý hệ thống “Mạng lưới trạm KTTV” miền Trung 170 Hình 6 Cửa sổ giao diện cơng việc in ấn 171 Hình Trình đơn Module “Cơ sở liệu” 172 Hình Cửa sổ hiển thị cập nhật “Dữ liệu bão ATNĐ” 172 Hình Bảng hiển thị liệu bão ATNĐ chuỗi số liệu CSDL 173 Hình 10 Giao diện làm việc với CSDL gió XTNĐ 175 Hình 11 Cửa sổ làm việc với CSDL mưa XTNĐ .176 Hình 12 Cửa sổ làm việc với CSDL mực nước sơng 177 Hình 13 Trình đơn menu đặc trưng thời tiết nguy hiểm bão 178 Hình 14 Menu đặc trưng "Gió bão cực đại" 178 Hình 15 Giao diện tìm kiếm gió mạnh bất thường theo tên bão .179 Hình 16 Cửa sổ giao diện “Đặc trưng gió cực đại theo vị trí bão đổ bộ” 180 Hình 17 Cửa sổ giao diện “Đặc trưng gió bão cực đại năm” .182 Hình 18 Cửa sổ giao diện “Đặc trưng gió bão cực đại trạm” 182 Hình 19 Giao diện tìm kiếm "Đặc trưng gió bão bất thường vùng" 184 Hình 20 Giao diện kết tìm gió bão bất thường thời gian tháng 8-9 vùng Nghệ An - Hà Tĩnh với ngưỡng gió mạnh từ cấp trở lên 184 Hình 21 Menu mục “Mưa bão ATNĐ” 185 Hình 22 Cửa sổ giao diện tìm mưa lớn bất thường theo tên bão 186 Hình 23 Cửa sổ giao diện tìm mưa bất thường theo vị trí XTNĐ đổ 187 Hình 24 Bản đồ phân bố tần suất mưa lớn ATNĐ đổ vào NA-HT 188 Hình 25 Cửa sổ giao diện tìm mưa lớn XTNĐ năm 189 Hình 26 Cửa sổ giao diện tìm mưa lớn bất thường XTNĐ năm 189 Hình 27 Cửa sổ giao diện “Đặc trưng mưa XTNĐ trạm” 190 Hình 28 Đồ thị tần suất mưa lớn bất thường trạm 191 10 + Đốc dọc tối đa: imax=10% (cá biệt imax=12%); + Độ dốc dọc tối thiểu: imin = 0,3%; + Bán kính đường cong tối thiểu: Rmin≥10m; + Độ dốc ngang lề: i=4÷5%; + Độ dốc ngang mặt đường: i=3%÷4%; * Các cơng trình giao thông công cộng: Tại nút giao thông ngã ba ngã tư bố trí hệ thống biển báo hiệu để đảm bảo an toàn cho người phương tiện q trình lại Ngồi cần bố trí hệ thống cọc tiêu để người tham gia giao thơng nhận biết đường lũ lụt xảy 4.1.4 Kết cấu mặt đường Khu vực xã Đức Lợi thường xuyên chịu ảnh hưởng ngập lụt Điều ảnh hưởng lớn đến cơng trình hạ tầng, đặc biệt đường giao thơng Đối với điều kiện hay phải chịu ngập lụt vật liệu làm đường thông thường bê tông atphan dễ bị phá hủy; đường bê tông xi măng (BTXM) ổn định nước, cường độ mặt đường không thay đổi theo nhiệt độ, vậy, đường BTXM thích hợp cho tuyến đường chịu ảnh hưởng thường xuyên lũ lụt, ngập nước Do hệ số bám bánh xe mặt đường cao không thay đổi mặt đường ẩm ướt, chi phí lượng chiếu sáng cho đường giảm 50% so với mặt đường có màu sẫm Đường BTXM thân thiện với mơi trường, tái chế BTXM phế thải thành cốt liệu thứ cấp làm đường Do báo cáo chọn vật liệu BTXM để thiết kế cho tất tuyến đường thuộc xã Đức Lợi 4.2 QUY HOẠCH CẤP NƯỚC 4.2.1 Tiêu chuẩn dùng nước - Các tiêu chuẩn cấp nước đồ án quy hoạch xây dựng phù hợp với định hướng phát triển cấp nước đô thị Việt Nam đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tính tốn đến năm 2015 với mức độ trang thiết bị vệ sinh đặc điểm kinh tế xã hội trung tâm xã - Tiêu chuẩn cấp nước: phục vụ cho sinh hoạt, hoạt động dịch vụ - cơng cộng dự phịng (theo TCVN 33:2006) + Nước cho sinh hoạt: 100 l/ng/ngđ + Nước cho dịch vụ công công: 20%QSH (m3/ngđ) + Nước phục vụ cơng nghiệp: 25 m3/ha/ngđ + Lượng nước dự phịng: 10%∑Q (m3/ngđ) 4.2.2 Đề xuất nguồn nước a Nguồn nước ngầm Mặc dù xã Đức Lợi xã ven biển địa bàn xã có túi nước trữ lượng đủ cung cấp cho nhu cầu sử dụng xã tương lai, lớp đất sét bên ngồi túi nước có khả cách ly phần nước ngọt, không gây tượng nhiễm mặn nguồn nước Đây ưu đãi đặc biệt tự nhiên cho xã ven biển b Nguồn nước mặt Xã Đức Lợi bao quanh sông Vệ nước sông bị nhiễm mặn thâm thực nước biển, nguồn nước phù hợp sử dụng làm nguồn nước cung cấp cho ngành dịch vụ ni trồng thủy sản, khơng phù hợp với mục đích cấp nước sinh hoạt 4.2.3 Các hệ thống cấp nước sử dụng nguồn nước ngầm a Dây chuyền VÔI NƯỚC NGẦM THÁP LÀM THOÁNG CAO TẢI BƠM GIẾNG KHOAN BỂ CHỨA BỂ LỌC TB NƯỚC SẠCH ML CẤP NƯỚC PHẢN ỨNG + LẮNG ĐỨNG HỘ TIÊU THỤ KHỬ TRÙNG Hình 4.1 Dây chuyền xử lý nước Mơ tả: Nước thô bơm từ giếng khoan khai thác nước ngầm trạm xử lý theo đường ống nước thô Nước thơ đưa lên tháp làm thống cao tải, nước sau qua tháp hòa trộn với vôi để ổn định nước trước chảy vào ngăn phản ứng bể lắng đứng Tại ngăn phản ứng có bố trí máy khuấy để hồ trộn Tại bể lắng nước theo chiều từ lên trên, cặn lắng giữ lại phía Nước sau lắng tự chảy sang bể lọc Nước sau lọc khử trùng dung dịch Javen trước chảy bể chứa Từ đây, nước trạm bơm cấp vào mạng lưới đường ống phân phối đến hộ tiêu thụ Dây chuyền sử dụng với chất lượng nước có hàm lượng sắt từ trung bình trở lên b Dây chuyền BƠM GIẾNG KHOAN NƯỚC NGẦM BỂ CHỨA TB NƯỚC SẠCH PHUN MƯA TRÊN MẶT BỂ LỌCC ML CẤP NƯỚC KHỬ TRÙNG Hình 4.2 Dây chuyền xử lý nước HỘ TIÊU THỤ Mô tả: Nước thô bơm từ giếng khoan khai thác nước ngầm trạm xử lý nước theo tuyến ống nước thô Nước thô phân phối qua dàn ống đục lỗ phun trực tiếp mặt bể lọc Nước sau lọc khử trùng Javen trước chảy vào bể chứa Từ đây, nước trạm bơm cấp vào mạng lưới đường ống phân phối đến hộ tiêu thụ Dây chuyền áp dụng với trạm có cơng suất nhỏ chất lượng nước ngầm tốt, hàm lượng sắt thấp 4.2.3 Tính tốn nhu cầu dùng nước tập trung a Dân số * Dân số dự báo Cơ sở tính tốn dự báo dân số tương lai xác định số dân tỷ lệ tăng dân số Tỷ lệ tăng dân số có thơng qua công tác điều tra khảo sát xã hội học, tham khảo từ tỷ lệ tăng dân số theo niên giám thống kê tỷ lệ tăng dân số thực tế năm gần địa phương UBND xã Đức Lợi cung cấp Theo đó: - Dân số năm 2011 xã Đức Lợi: 8.815 người; - Dự báo dân số năm 2015: 9.030 người * Tỷ lệ dân số phục vụ Tỷ lệ số dân kết nối với hệ thống cấp nước tập trung thay đổi theo thời điểm xây dựng dự án, theo tiêu chuẩn đến năm 2015 khoảng 90% dân số xã kết nối với hệ thống cấp nước tập trung xây dựng, dự kiến khoảng 100% vào năm 2020 b Nhu cầu dùng nước * Cơ sở tính tốn nhu cầu dùng nước Cơ sở tính tốn dự báo nhu cầu dùng nước dựa số dân tại, dự báo dân số tương lai tỷ lệ % số hộ sử dụng nước dự kiến * Lượng nước tiêu thụ cho sinh hoạt Lượng nước tiêu thụ cho sinh hoạt QSH bao gồm: nước ăn uống, giặt giũ, tắm rửa vệ sinh Theo TCXDVN 33:2006, tiêu chuẩn dùng nước đầu người ngày vùng nơng thơn 60 lít/ng/ngđ đến năm 2010 100 lít/ng/ngđ đến năm 2020 Theo chiến lược Quốc gia cấp nước Vệ sinh môi trường nông thôn phấn đấu đến năm 2010 lượng nước tiêu thụ sinh hoạt 60 lít/người.ngày Với nhận thức người dân vấn đề nước vệ sinh nước nhu cầu thiếu họ việc sử dụng nước hợp vệ sinh lẽ đương nhiên, không đơn dùng nước cho nhu cầu ăn uống mà cho nhu cầu sinh hoạt khác tắm rửa, vệ sinh * Lượng nước tiêu thụ phi sinh hoạt QPSH Lượng tiêu thụ phi sinh hoạt bao gồm nước sử dụng cho trường học, trạm y tế xã, trụ sở hành quan địa bàn xã sở kinh doanh dịch vụ có Lượng nước phi sinh hoạt xã khác thường tương đối thấp so với nước sinh hoạt Tỷ lệ định mức lấy theo TCXDVN 33:2006 điểm dân cư nông thôn 10% Giả định xí nghiệp cơng nghiệp với quy trình cơng nghệ địi hỏi sử dụng nhiều nước có nguồn cấp riêng * Lượng nước sử dụng cho thân trạm xử lý QTR Đây lượng nước tiêu thụ cho thân trạm q trình vận hành pha hố chất, rửa lọc Theo TCXDVN 33:2006, tỷ lệ lượng nước lấy 10% tổng lượng nước sinh hoạt phi sinh hoạt * Lượng nước thất thoát QTT Theo kinh nghiệm Việt Nam nước khác, hợp lý giả định tỷ lệ lượng nước thất thốt, rị rỉ 15% tổng lượng nước sinh hoạt phi sinh hoạt suốt thời gian dự án, vì: Trong năm đầu hệ thống hoạt động, chất lượng mạng truyền dẫn tốt song kinh nghiệm quản lý chưa nhiều Khi cơng trình đưa vào vận hành, có biện pháp tài tổ chức đào tạo cán bộ, cán vận hành ngày có kinh nghiệm quản lý Tuy nhiên chất lượng hệ thống giảm, tỷ lệ thất khơng thay đổi suốt thời gian vận hành hệ thống * Nhu cầu dùng nước Dựa vào tiêu chuẩn nhu cầu sử dụng nước tính tốn dựa theo hướng dẫn tiêu chuẩn ngành (TCXDVN 33:2006) trình bày bảng tính tốn nhu cầu dùng nước xã Đức Lợi (xem bảng 4.1) c Công suất công trình * Hệ số khơng điều hịa Hệ số dùng nước khơng điều hồ ngày Kng-max, Kng-min, kể đến cách tổ chức đời sống xã hội, chế độ làm việc sở sản xuất, mức độ tiện nghi thay đổi nhu cầu dùng nước theo mùa Theo TCXDVN 33:2006, hệ số khơng điều hồ Kng-max=1,2÷1,4 Kng-min=0,7÷0,9 Do hệ thống cấp nước nơng thơn có cơng suất nhỏ mức độ dao động nhu cầu dùng nước ngày năm lớn, chọn hệ số Kng-max= 1,4 Hệ số dùng nước khơng điều hồ Kg-max Kg-min xác định theo biểu thức sau: Kg-max = αmax × βmax Kg-min = αmin × βmin đó: α - hệ số kể đến mức độ tiện nghi cơng trình, chế độ làm việc xí nghiệp điều kiện địa phương khác β - hệ số kể đến số dân khu dân cư Công suất thiết kế mạng lưới đảm bảo nhu cầu cao điểm ngày sử dụng nước lớn năm cuối hợp đồng vận hành Kết tính tốn cơng suất thiết kế hệ thống cấp nước xã Đức Lợi Bảng 4.1 Bảng tính tốn nhu cầu dùng nước xã Đức Lợi TT Nội dung Dân số khu vực cấp nước (ng) Tỷ lệ dân số cấp nước (%) Giai đoạn sử dụng Năm 2011 Năm 2015 Năm 2020 8,815 9,030 9,306 75 90 100 TT Nội dung 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Dân số cấp nước (ng) Tiêu chuẩn dùng nước (l/ng/ngđ) Lượng nước sinh hoạt Qsh (m3/ngđ) Tỷ lệ nước sinh hoạt (%Qsh) Lượng nước phi sinh hoạt Qpsh (m3/ngđ) Tổng lượng nước tiêu thụ Qtt (m3/ngđ) Tỷ lệ nước thất thốt, rị rỉ (%Qtt) Lượng nước thất thốt, rị rỉ (m3/ngđ) Tỷ lệ nước dùng cho thân trạm (%Qtt) Lượng nước dùng cho thân trạm Qtr (m3/ngđ) Tổng lượng nước sản xuất Qsx (m3/ngày) Hệ số Kng-max Lưu lượng ngày lớn Qmax (m3/ngđ) Làm tròn (m3/ngđ) Hệ số Kg-max Lưu lượng dùng nước lớn (m3/h) Lưu lượng nước đến đồng hồ khách hàng (m3/ngđ) Giai đoạn sử dụng Năm 2011 Năm 2015 Năm 2020 6,611 8,127 9,306 60 90 100 396,68 731,42 930,59 10 10 10 39,67 73,14 93,06 436,34 804,56 1,023,65 15 15 15 65,45 120,68 153,55 10 10 10 43,63 80,46 102,37 545,43 1,005,71 1,279,56 1,40 1,40 1,40 763,60 1,407,99 1,791,39 800 1,400 1,800 1,5 1,5 1,5 47,72 88,00 111,96 610,88 1,126,39 1,433,11 4.3 QUY HOẠCH THỐT NƯỚC Quy hoạch bố trí mạng lưới nước cần ý đến quy mơ kích thước hệ thống hố ga, cống rãnh đảm bảo tiêu nước có úng ngập bất thường xảy thời gian nhanh nhất, hạn chế tối đa ảnh hưởng ngập lụt tới đời sống sản xuất nhân dân - Mạng lưới thoát nước: + Mạng lưới thoát nước cho xã Đức Lợi thiết kế mạng lưới thoát nước chung (nước mưa, nước thải sinh hoạt từ hộ gia đình cơng trình cơng cộng vận hành chung hệ thống cống rãnh) Nước thải từ hộ gia đình phải làm cục bể tự hoại tiêu chuẩn trước chảy vào hệ thống cống thoát nước chung; + Tiêu chuẩn nước thải lấy tiêu chuẩn nước cấp: 100 (l/ng/ngđ); + Thiết kế độ dốc cống rãnh theo độ dốc đường giao thơng đảm bảo nước tự chảy; + Bố trí hố ga kết hợp thu nước với khoảng cách trung bình 40m/1 hố; - Kết cấu hệ thống nước: + Cống trịn chịu lực qua lòng đường; + Các khu vực sườn đồi cao làm rãnh xây hở thu nước mưa; + Rãnh hộp có nắp đan quanh khu vực lơ đất có dân cư cơng trình cơng cộng; + Rãnh hở thu nước chạy dọc theo đường liên thôn; + Tuyến mương thuỷ lợi phải giữ nguyên đảm bảo cung cấp nước cho đồng ruộng lại Bảng 4.2 Khối lượng thoát nước dự kiến STT 10 Hạng mục Rãnh có nắp đan 600×600mm Rãnh có nắp đan 600×800mm Cống trịn φ750 Cống trịn φ1000 Mương xây 1000×1000 Rãnh hở 600×600×400mm Hố ga thu nước Cửa xả D800 Cửa xả 1000 Cống xả tràn D750 Đơn vị m m m m m m cái cái Khối lượng 1100 1572 60 110 80 645 65 1 4.4 CẤP ĐIỆN 4.4.1 Phụ tải điện Bảng 4.3 Tính toán nhu cầu sử dụng phụ tải điện TT Hạng mục Chỉ tiêu cấp điện Số lượng Công suất (KW) Cấp điện sinh hoạt 100 W/người 9030 người 903,0 Cơng trình cơng cộng 30% điện SH 30%×50KW 270,9 KW/km 13,46km×5KW 67,3 Chiếu sáng đường Tổng cộng: 1.241,2 Hệ số đồng thời Kđt = 0,65 Hệ số sử dụng Ksd = 0,9 Tổng nhu cầu sử dụng điện xã Đức Lợi là: P0 = Pmax×Kđt×Ksd = 1.241,2×0,65×0,9 = 7261,1 KW Hệ số tổn hao cơng suất cosφ = 0,85 Công suất yêu cầu từ nguồn: Q = P0/cosφ = 7261,1/0,85 = 854,24 KVA 4.4.2 Phương án cấp điện Phương án cấp điện bố trí hệ thống điện phải đảm bảo cấp điện điều kiện bão lũ thiên tai bất thường Trạm biến áp đặt khu vực có cao độ mặt đất tự nhiên cao (+4,5 m) để tránh bị ngập lụt Trạm biến áp hệ thống cột điện, đường dây xây dựng kiên cố để chống chịu gió bão mạnh bất thường - Trạm biến áp: Theo bảng tính tốn nhu cầu sử dụng điện quy hoạch xã Đức Lợi là: 1.242,2 KW, dự kiến sử dụng trạm 04 biến áp trạng dự án REII đầu tư để cấp điện cho hộ phụ tải điện khu vực quy hoạch - Lưới trung áp: Giữ ngun tồn lưới 35KV có không ảnh hưởng đến quy hoạch khu dân cư - Lưới hạ áp 0,4KV: + Thay thay toàn lưới 0,4kV trạng khu quy hoạch sử dụng cáp nhôm trần cột bê tông H7,5 – H8,5m cáp vặn xoắn ABC tiết diện từ 35 mm2 đến 70 mm2 treo cột BTLT 10 m Đảm bảo tiêu chuẩn an toàn lưới điện hạ + Xây dựng tuyến đường dây 0,4KV nhánh cấp điện từ trạm biến áp phân phối 180KVA-35/0,4KV trạng tới hộ sử dụng điện khu quy hoạch + Kết cấu lưới 0,4KV theo mạng hình tia Bán kính phục vụ đảm bảo < 1000m - Lưới điện chiếu sáng: Sử dụng chụp đèn lắp đèn Maccot S250W cột điện hạ cao 10m chiếu sáng dọc tuyến đường tỉnh lộ 156 qua khu quy hoạch Dùng cáp vặn xoắn ABC(4×25) Cấp điện sinh hoạt kết hợp chiếu sáng Độ chói mặt đường ≥ cd/m2 Bảng 4.4 Bảng thống kê khối lượng vật liệu, công việc cho công tác cấp điện TT Số lượng Đường dây 35KV trạng m 280 m 1400 + Cáp nhôm trần A70 cột H7,5m m 1150 + Cáp nhôm trần A.50 Đơn vị Đường dây 0,4 KV trạng dỡ bỏ Hạng mục - Công việc m 250 trạm CS: 211,5KVA Cột BTLT 10m Trạm biến áp 35/0,4KV trạng Đường dây hạ 0,4KV xây mới: 3000 m 1150 + Cáp vặn xoắn ABC (4×50) mm2 m 1450 + Cáp vặn xoắn ABC (2×35) mm2 m m 380 Đường dây chiếu sáng ABC.25 m Ghi 1150 + Cáp vặn xoắn ABC (4×70) mm 4.5 THỐT NƯỚC BẨN VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG Thốt nước bẩn tạm thời thu cống với hệ thống thoát nước mặt, tương lai mật độ dân cư tăng hệ thống thoát nước bẩn tách xử lý trước thải môi trường Rác thải tập kết thu sau vận chuyển xe chuyên dụng đến khu xử lý Khi tượng úng ngập bất thường xảy ra, nước bẩn sinh hoạt rác thải bị hòa lẫn vào nước úng ngập gây vệ sinh cho người dân, nguyên nhân dẫn đến dịch bệnh Do trung tâm y tế xã cần có phương án chuẩn bị sẵn sàng vật tư, hóa chất nguồn nhân lực để diệt khuẩn, lọc nước vệ sinh môi trường, đảm bảo điều kiện vệ sinh phòng tránh dịch bệnh sau lũ 4.6 QUY HOẠCH THỦY LỢI Theo thống kê trạng sử dụng đất năm 2011, hệ thống thủy lợi xã có diện tích 2,85 phục vụ cho việc tưới tiêu địa bàn xã Tồn xã có 04 vùng sản xuất lúa, có 01 vùng tùy thuộc vào hệ thống thủy triều, 01 vùng tự tưới tiêu, 01 vùng tưới nước từ kênh hệ thống thủy lợi Thạch Nham, 01 vùng tưới hệ thống trạm bơm điện 4.7 CƠNG TRÌNH CHỐNG SẠT LỞ ĐẤT DO SÓNG, TRIỀU KHI BÃO LŨ 4.7.1 Dự báo nguy trượt lở đất Dựa kết nghiên cứu đề tài nhánh số “Nghiên cứu phân tích tình hình trượt lở đất ảnh hưởng tới khu dân cư, cơng trình xây dựng vùng dun hải miền Trung” PGS.TS Nghiêm Hữu Hạnh chủ trì đề mục, thuộc đề tài khoa học cấp Nhà Nước “Nghiên cứu sở khoa học giải pháp kỹ thuật nhằm đảm bảo an tồn cơng trình xây dựng điều kiện thiên tai bất thường khu vực Miền Trung” GS.TS Nguyễn Văn Mạo chủ nhiệm, nhóm nghiên cứu ứng dụng để dự báo nguy trượt lở đất cho địa bàn xã Đức Lợi Công tác dự báo thực dựa chương trình QMM_ĐTĐL.2009/01 version 1.0 Hình 4.1 Giao diện chương trình QMM_ĐTĐL.2009/01 version 1.0 Các số liệu đầu vào chương trình bao gồm: 1) Độ dốc mặt đất: 11o; 2) Độ cao sườn dốc: m; 3) Lượng mưa ngày lớn nhất: 350 mm; 4) Tính cất đất (mức giảm kháng cắt): 30% 5) Độ nghiêng lớp đất nằm ngang: < 10o; 6) Đặc điểm nước ngầm: Đất ẩm; 7) Tải trọng sườn dốc: < 10 KPa; 8) Tác động xây dựng: khơng có; 9) Thảm thực vật: < 30 %; 10) Hoạt động loại động vật (tạo hang hốc): không đáng kể; Chạy chương trình cho trường hợp có sóng khơng có sóng Kết sau: - Trường hợp khơng sóng: K = 33 % - thuộc cấp độ II: “Tương đối ổn định”; kết tượng xói lở đất khu vực xã Đức Lợi cấu tạo địa tầng mà nguyên nhân khác - Trường hợp có sóng: K = 43,76 % - thuộc cấp độ III: “Có nhiều nguy trượt lở” Kết phản ảnh tình hình thực tế khu vực xã Đức Lợi xã ven biển, chịu tác động mạnh thường xuyên sóng biển thủy triều, khu vực thuộc vùng có nhiều nguy trượt lở Vì biện pháp chống xói lở đất biện pháp xử lý bảo vệ chống sóng triều 4.7.2 Biện pháp cơng trình Để đáp ứng mục tiêu chống sạt lở đất xã Đức Lợi, chúng tơi dự kiến bố trí xây dựng hệ thống kè phía bờ biển phía cửa sông Vệ đổ biển, bao gồm hạng mục sau: 1) Xây dựng tuyến kè dọc bờ biển Đức Lợi; 2) Xây dựng tuyến kè sông Vệ đoạn từ cửa biển vào tới đập ngăn mặn Tần suất thiết kế: - Kè thuộc cơng trình cấp IV, tần suất lũ thiết kế P = 5% Tuy nhiên để thích ứng với thiên tai bất thường, thiết kế thêm tường chắn sóng chống tràn Sau đề xuất giải pháp kỹ thuật cụ thể thiết kế kỹ thuật - thi công cho hạng mục cơng trình 4.7.3 Các tiêu thiết kế Chiều dài tuyến kè phía biển 3,13 km từ vị trí sơng Vệ đổ biển đến bờ biển xóm Bóng Chiều dài tuyến kè sơng Vệ 1,12 km từ đập ngăn mặn tới vị trí đổ biển; Cao trình đỉnh kè thiết kế: +3,50 m Cao trình đỉnh tường chống sóng tràn thiết kế: +4,5 m Hệ số mái kè thiết kế: m = 2,5 Phía đồng thường có đê rộng 3,00 m cao trình +3,00 m Hình thức đê, chọn theo hình thức tràn nước để khơng bị phá hỏng bị sóng nước tràn qua Tồn kè lát mái đá khan sau: + Lát đá hộc dày: 40 cm + Lót đá dăm 4×6 dày: 10 cm + Lót vải lọc + Đỉnh kè lát cao trình: +3,5 m + Chân khay cắm sâu xuống mặt đất tự nhiên 60 cm, rộng 1,3 m 4.7.4 Tính tốn kích thước mặt cắt kè a Cao trình đỉnh kè Theo QPTL-C-1-78, cao trình đỉnh kè Zđ tính theo: Zđ = Ht + Hnd + Hl(5%) Trong đó: - Ht mực nước triều lớn ứng với tần suất 5%, Ht=+1,31 m; - Hnd chiều cao nước dâng: Hnd = 2.10−6 W2D cosα gH W tốc độ gió thiết kế, W = 22 m/s; D đà gió tính cho nước dâng từ biển vào, lấy D = 100 km; H chiều sâu nước trước cơng trình, H = m; α góc hướng gió với trục vng góc với tuyến kè, chọn α = 45o; Kết tính tốn được: Hnd=1,40 m - Hl(5%) chiều cao sóng leo; theo QPTLC1-78: Hl(5%) = k1.k2.k3.k4.H5% Các hệ số k1, k2 tra bảng 6, k3 tra bảng 7, k4 theo hình 10 (QPTL-C-1-78) Ứng với đặc trưng lớp gia cố mái đá, tra bảng (QPTL-C-1-78) ta được: k1=0,75; k2=0,55; Ứng với m = 2,5 tra bảng (QPTL-C-1-78) ta được: k3=1,50; k4=0,96; H5%=k.H1%; Ứng với mức bảo đảm sóng leo 5%, tra bảng k = 0,91; H1% chiều cao sóng ứng với tần suất 1% phụ thuộc vào tỷ số g.H g.D W W2 xác định theo hình 35 36 (QPTL-C-1-78) Kết tính tốn H1%=0,6 m; Vậy: H5% = 0,91.0,60 = 0,55 m; Hl(5%)=0,75.0,55.1,5.0,96.0,55 = 0,33m; Vậy Zđ = 1,31 + 1,4 + 0,33 = 3,04 m; Để phòng lún, đồng thời phù hợp với cao độ mặt đất tự nhiên bờ biển xã Đức Lợi, chọn cao trình đỉnh kè đá: +3,5 m; b Hệ số mái kè Theo “Thiết kế đập đất” Nguyễn Xuân Trường, đồng thời tham khảo tài liệu trên, chọn hệ số mái kè: m=2,5 c Kết cấu tường chắn sóng Tường chắn sóng bê tơng cốt thép M250, dày 0,4 m 4.7.5 Tính tốn ổn định a Tính ổn định lớp đá mái Để đảm bảo ổn định viên đá mái dốc, trước áp lực động sóng gió gây nên trọng lượng trung bình viên đá theo công thức WFP là: Wr H W50= K rr (S r − 1) m Trong đó: - Z5 chiều cao sóng ứng với tần suất 5%, theo tính tốn trên, H5 = 0,55 m; - Wr trọng lượng riêng viên đá, Wr = 2.650 kg/m3; - Krr hệ số, trường hợp đá lát có chêm chèn khít Krr = 2,0; - Sr tỷ trọng đá, Sr = 2,65; - m hệ số mái kè, m = 2,5; Thay số vào W50 = 19,62 kg Phân bố kích cỡ đá sau: Wmax = 4W50 = 78,48 kg; 2W50 = 39,24 kg; 1/2W50 = 9,81 kg; 1/4W50 = 4,91 kg; Như so sánh với đá khai thác có cấp phối tương tự Vì vậy, dễ dàng mua vật liệu làm kè với đường kính trung bình 20 đến 40 cm b.Chiều dày lớp kè Chiều dày lớp đá kè tính theo công thức sau: ⎡ W50 + Wmax ⎤ Th = ⎢ ⎥ ⎣ 2.(1,33 × 3,14 × Wr )⎦ 1/ × 1,15 Thay số tính tốn, ta Th = 0,33 m Tuy nhiên, với kè ghép đá cẩn thận, chiều dày tối thiểu 0,4 m Vậy ta chọn chiều dày thiết kế cho kè 0,4 m c Đá lát chân khay kè Chiều cao chân khay chân khay a xác định theo điều kiện hs ≤ a ≤ 1,5 hs (hs = 0,55 m, tính trên); chọn a = 0,6 m Chiều rộng chân khay xác định theo điều kiện: b ≥ 2hs = 2×0,55 = 1,1 m, đồng thời b ≥ 2a Vậy chọn chiều rộng chân khay b=1,3 m 4.7.6 Chọn hình thức tầng lọc Đặc điểm kè biển chịu nước thuỷ triều, nước lên xuống nhanh Để tránh tượng hạt đất bị kéo từ thân mái cần phải làm tầng lọc Do đặc điểm vùng triều, trường hẹp, cần phải thi công nhanh, đất sét lại xa, tính chất hoạt động tầng lọc động nên chọn phương án dùng vải địa kỹ thuật Để làm giảm giá thành tầng lọc ngược, thi công nhanh, sử dụng vật liệu tiên tiến tốt hết chọn phương án dùng vải địa kỹ thuật 4.7.7 Biện pháp phi cơng trình - Thường xuyên tuyên truyền, tập huấn kiến thức cho người dân phòng tránh giảm nhẹ thiên tai; trồng rừng, chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp phù hợp; nâng cao hiệu cảnh báo thiên tai đầu tư trang thiết bị cho công tác dự báo khí tượng thủy văn, hỗ trợ kinh phí cho người dân xây dựng nhà an tồn phịng chống bão lũ … - Nhà nước cần có sách hỗ trợ khoanh ni, bảo vệ trồng rừng phịng hộ ven biển, nâng cao độ che phủ, nâng chất lượng rừng phịng hộ giúp bảo vệ mơi trường sinh thái chắn sóng - Thực tốt cơng tác dự báo bão, mưa, lũ cảnh báo mưa to, lũ quét, trượt lở đất cho khu vực CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG 5.1 QUY ĐỊNH VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, QUY MƠ CÁC KHU CHỨC NĂNG TRONG KHU VỰC THIẾT KẾ Vị trí, tính chất, quy mô khu chức khu vực thiết kế hình thành sở điều kiện tự nhiên khu vực qua nghiên cứu đánh giá thực tế trạng Do tính chất khu chức phân rõ ràng: - Khu hành (Trụ sở UBND ); - Khu văn hoá (Nhà văn hoá); - Khu y tế (Trạm xá xã); - Khu giáo dục (Trường tiểu học, trung học sở); - Khu dịch vụ cơng cộng (Các cơng trình dịch vụ); - Khu dân cư (Nhà cơng trình phụ); - Khu xanh cảnh quan (Cây cảnh quan, bóng mát ); (Vị trí khu chức khu vực thiết kế xác định “Bản đồ quy hoạch tổng mặt sử dụng đất”) 5.2 CÁC YÊU CẦU CỤ THỂ VỀ MẶT KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH Các cơng trình kiến trúc khu vực cần đảm bảo tiêu kinh tế kỹ thuật: - Hình thái kiến trúc mang đậm sắc xã miền biển - Vật liệu sử dụng cho cơng trình đơn giản, dễ sử dụng tận dụng nguyên vật liệu địa phương - Các cơng trình cơng cộng, nhà dân phải lợp mái dốc 5.3 DỰ ÁN ƯU TIÊN - Ưu tiên đầu tư cơng trình hạ tầng kỹ thuật (như đường giao thông, hệ thống cấp nước, cấp điện, hệ thống nước bẩn vệ sinh mơi trường ) - Đầu tư cơng trình hạ tầng xã hội số cơng trình cịn thiếu quy mơ chưa đáp ứng với yêu cầu phục vụ cần xây mở rộng (Mở rộng trường tiểu học, hoàn thiện trường trung học sở, xây nhà trẻ, xây dựng trạm xá xã, xây dựng nhà văn hoá xã, nhà văn hoá khu dân cư ) - Phân kỳ đầu tư chia giai đoạn để thực năm năm giai đoạn để thực dự án KẾT LUẬN Xã Đức Lợi nằm sát bờ sông Vệ nơi cửa sông đổ biển, thuộc huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi Đây vùng thường xuyên gặp bão mạnh Trong năm gần đây, khu vực có tượng sạt lở đất với mức độ mạnh phía bờ sơng lẫn phía bờ biển Bên cạnh đó, có phần diện tích xã hay bị ngập, đặc biệt có kết hợp lũ sông Vệ với triều cường biển Điều gây nhiều khó khăn cho sản xuất ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân xã Báo cáo lập quy hoạch xây dựng khu dân cư điển hình thích ứng thiên tai bất thường đề xuất phương án bố trí khu dân cư thích ứng với điều kiện gió bão, sạt lở đất ngập lụt; đề xuất loại hình, loại kết cấu loại vật liệu làm nhà cửa thích ứng với điều kiện hay phải chịu thiên tai xã Đồng thời, báo cáo đề xuất quy hoạch xây dựng xã theo tiêu chí khu dân cư vùng nơng thơn, bố trí khơng gian kiến trúc hệ thống mạng lưới hạ tầng kỹ thuật nhằm đảm bảo điều kiện sống điều kiện phát triển kinh tế nhân dân xã Điểm quy hoạch xã Đức lợi so với quy hoạch khu dân cư cấp xã bình thường là: - Quy hoạch khu di dời dân xóm A hộ sống bờ biển có nguy sạt lở khu ổn định khu sống chung với lũ (xem đồ quy hoạch) - Bố trí cơng trình điện, đường, trường, trạm y tế, nhà làm việc ủy ban ý đến tình bão lụt.Trung tâm xã có nhà cao tầng, trung tâm tạm trú cho vùng lũ lụt vượt tiêu chuẩn an toàn (TTBT) - Kết cấu mặt đường lựa chọn thích nghi với điều kiện ngập nước, nhà khu vực ven biển thích nghi với bão, chọn kiểu 1a,2a, nhà khu vực sống chung với lũ theo kiểu nhà vùng lũ 1b, 2b (thiết kế định hình – sản phẩm đề tài ) theo hình thức nhà sàn hình 3; - Cao độ mặt đường, đặc biệt đường trục nối với trung tâm nâng đến cao trình +4 m, đảm bảo giao thông khu bị ngập lụt, đáp ứng công tác cứu hộ, cứu nạn - Nâng cấp hệ thống đê kè đảm bảo an toàn theo tiêu chuẩn kĩ thuật hành thêm tường chắn sóng chống tràn cao m, dày 0,4 m vật liệu bê tông cốt thép M250 để thích ứng với TTBT, kết cấu đê chọn theo hình thức tràn nước để không bị phá hỏng bị sóng nước tràn qua - Bố trí khu dân cư, đường giao thơng, cơng trình thủy lợi, cấp nước khu dân cư … ý đến lũ, tiêu nước úng cho tồn khu, tiêu thoát nước thải sinh hoạt cho dân theo kịch úng ngập Chuẩn bị vật tư, hóa chất nguồn lực để cải tạo điều kiện vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh sau lũ lụt Bản quy hoạch xã Đức Lợi cập nhật kết nghiên cứu đề tài, phù hợp với điều kiện địa phương, sở để xã điều chỉnh quy hoạch có, dần bước khu dân cư xã thích nghi phát triển bền vững điều kiện TTBT Đây nghiên cứu có tính đại diện cho khu vực ven biển thường xuyên chịu thiên tai bão lũ Nghiên cứu làm tài liệu tham khảo việc lập quy hoạch cho vùng khác có điều kiện tự nhiên tương tự Trong thời gian tới cần tiếp tục tiến hành nghiên cứu đầy đủ sâu vùng chịu ảnh hưởng thiên tai nguyên nhân khác mà đề tài chưa có điều kiện thực hiện, chẳng hạn vùng chịu tác động đất bão hòa nước, động đất, sóng thần…, đặc biệt điều kiện cường độ bão lũ ngập lụt tăng lên tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng ... thuật nhằm đảm bảo an tồn cho cơng trình xây dựng điều kiện thiên tai bất thường miền Trung? ?? (2) Báo cáo tóm tắt tổng kết đề tài ? ?Nghiên cứu sở khoa học đề xuất giải pháp kỹ thuật nhằm đảm bảo an. .. lập cấp Nhà nước ? ?Nghiên cứu sở khoa học giải pháp kỹ thuật nhằm đảm bảo an tồn cơng trình xây dựng điều kiên thiên tai bất thường miền Trung? ?? mã số ĐTĐL 2009/01 đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực... thích ứng với thiên tai bất thường miền Trung Xác định giải pháp quy hoạch, thiết kế, xây dựng gia cố cơng trình nhằm đảm bảo an tồn cơng trình điều kiện thiên tai bất thường miền Trung Để đạt

Ngày đăng: 15/04/2014, 23:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan