Giải pháp quản lý khai thác nhằm bảo vệ và phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản tại hồ Trị An, tỉnh Đồng Nai

265 754 2
Giải pháp quản lý khai thác nhằm bảo vệ và phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản tại hồ Trị An, tỉnh Đồng Nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp quản lý khai thác nhằm bảo vệ và phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản tại hồ Trị An, tỉnh Đồng Nai

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRƯƠNG THẾ QUANG GIẢI PHÁP QUẢN KHAI THÁC NHẰM BẢO VỆ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGUỒN LỢI THỦY SẢN TẠI HỒ TRỊ AN, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Nha Trang - 2013 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRƯƠNG THẾ QUANG GIẢI PHÁP QUẢN KHAI THÁC NHẰM BẢO VỆ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGUỒN LỢI THỦY SẢN TẠI HỒ TRỊ AN, TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Kỹ thuật khai thác thủy sản Mã số: 62620304 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HOÀNG HOA H ỒNG TS. PHAN TRỌNG HUYẾN Nha Trang - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thông tin, kết quả xử thông tin, kết luận khoa học nêu trong luận án là trung thực chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Trương Thế Quang ii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn TS. Hoàng Hoa Hồng, TS. Phan Trọng Huyến đã hướng dẫn tận tình, tạo mọi điều kiện đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận án. Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô thuộc Viện Khoa học Công nghệ khai thác thủy sản, Khoa Sau đại học, Phòng Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Nha Trang đã giảng dạy, góp ý hỗ trợ hoàn thành luận án. Xin chân thành cảm ơn Trạm Thủy sản Trị An, Chi cục Thủy sản Đồng Nai, Hợp tác xã Phước Lộc, Khu Bảo tồn Thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai đã cung cấp tài liệu tham khảo tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc thu thập thông tin hoàn thành luận án. Xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Dân lập Văn Lang, Khoa Công nghệ Sinh học, Phòng Kế hoạch Quản nhân lực đã cho phép hỗ trợ trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện luận án. iii MỤC LỤC Lời cam đoan …………………………………………………………………. i Lời cám ơn …………………………………………………………………… ii Mục lục ………………………………………………………………………. iii Giải thích thuật ngữ …………………………………………………………… ix Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ……………………………………… xii Danh mục các bảng ………………………………………………………… xviii Danh mục các hình ………………………………………………………… xx MỞ ĐẦU …………………………………………………………………… 1 Chương 1. TỔNG QUAN ……………………………………………………. 3 1.1. Tổng quan về hồ Trị An ……………………………………………… 3 1.1.1. Điều kiện địa tự nhiên ………………………………………… 3 1.1.2. Nguồn lợi thủy sản ………………………………………………… 5 1.1.3. Lao động phương tiện khai thác thủy sản ……………………… 6 1.2. Một số nghề khai thác thủy sản tại hồ Trị An …………………………. 10 1.2.1. Nghề te 18 đèn ………………………………………… 10 1.2.2. Nghề rê đơn (2a=40÷60mm) ………………………………………. 11 1.2.3. Nghề kéo khung …………………………………………………… 13 1.2.4. Nghề vó đèn ………………………………………… 14 1.2.5. Nghề lưới rùng …………………………………………………… 15 1.2.6. Nghề lợp tép, lợp cá ……………………………………………… 16 1.2.7. Nghề chài rê ……………………………………………………… 18 1.3. Một số loài cá kinh tế tại hồ Trị An ……………………………… 19 1.3.1. Cá chép ………………………………………… 19 1.3.2. Cá mè vinh ………………………………………………………… 21 1.3.3. Cá lăng nha ………………………………………………………… 22 1.3.4. Cá lóc đồng ………………………………………… 23 1.3.5. Cá rô phi …………………………………………………………… 24 1.3.6. Cá bống tượng …………………………………………………… 25 1.3.7. Cá thát lát ………………………………………………………… 26 1.4. Một số nghiên cứu về sự tác động của nghề khai thác thủy sản đến nguồn lợi thủy sản tại hồ Trị An ……… 27 iv 1.4.1. Số lượng nghề khai thác thủy sản sản lượng khai thác ………… 27 1.4.2. Tác động của nghề khai thác thủy sản đến nguồn lợi thủy sản ……. 28 1.4.2.1. Biến động cường lực khai thác, sản lượng khai thác, CPUE … 28 1.4.2.2. Biến động số ngư hộ, sản lượng khai thác …………………… 30 1.5. Một số nghiên cứu về quản nghề khai thác thủy sản tại hồ Trị An …. 32 1.6. Định nghĩa về đồng quản nghề cá ………………………………… 34 1.6.1. Định nghĩa về đồng quản nghề cá ở nước ngoài ……………… 34 1.6.2. Định nghĩa về đồng quản nghề cá ở Việt Nam ……………… 37 1.7. Những nội dung kế thừa nghiên cứu bổ sung mới …………………. 40 1.7.1. Nội dung kế thừa ………………………………………………… 40 1.7.2. Nghiên cứu bổ sung mới ………………………………………… 40 Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1. Các phương pháp thu thập thông tin ………………………………… 43 2.1.1. Phương pháp tham khảo tài liệu …………………………………… 43 2.1.1.1. Nguồn tài liệu tham khảo ……………………………………… 43 2.1.1.2. Phân tích tổng hợp tài liệu …………………………………. 43 2.1.2. Phương pháp phiếu điều tra ……………………………………… 44 2.1.2.1. Xây dựng phiếu điều tra ……………………………………… 44 2.1.2.2. Kiểm định phiếu điều tra ………………………………………. 44 2.1.2.3. Ước lượng cỡ mẫu …………………………………………… 46 2.1.2.4. Chọn mẫu hay chọn đối tượng phỏng vấn …………………… 47 2.1.2.5. Xác định phạm vi nghiên cứu …………………………………. 49 2.1.3. Số liệu điều tra thông tin khai thác thủy sản ………………………. 52 2.1.3.1. Năng suất khai thác một ngày đêm của tàu thuyền mẫu ………. 52 2.1.3.2. Thời gian khai thác một năm của tàu thuyền mẫu …………… 52 2.1.3.3. Tỉ lệ sản lượng cá có trọng lượng không cho phép khai thác của tàu thuyền mẫu ……………………………………………… 53 2.2. Các phương pháp xử thông tin ……………………………………… 53 2.2.1. Kiểm định nội dung phiều điều tra ………………………………… 54 2.2.2. Sản lượng khai thác thủy sản ………………………………………. 56 2.2.3. Đánh giá kích thước mắt lưới phần giữ cá của ngư cụ ………… 58 2.2.4. Tác động cường lực khai thác đến nguồn lợi thủy sản điều chỉnh giảm thời gian khai thác ………… 59 v 2.2.5. Phân bố trọng lượng một số loài cá kinh tế của các nghề chính … 61 2.2.6. Tỉ lệ sản lượng cá có trọng lượng không cho phép khai thác của các nghề chính … 62 2.2.7. Phương pháp xử số liệu đánh giá tác động của nghề khai thác thủy sản hiệu quả mô hình khai thác thủy sản …………………… 62 2.2.8. Hiệu quả kinh tế của mô hình KTTS Phú Ngọc ……………………. 64 2.2.9. Đánh giá hiệu quả thực thi quy chế 1710 …………………………… 65 2.3. Cơ sở khoa học đề xuất các giải pháp quản khai thác thủy sản tại hồ Trị An …………………………………………………………………… 66 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BÀN LUẬN ……………………… 68 3.1. Sản lượng khai thác thủy sản ……………………………………………. 68 3.1.1. Sản lượng khai thác thủy sản theo nghề …………………………… 68 3.1.2. Sản lượng khai thác thủy sản theo loài ……………………… 69 3.2. Các nghề khai thác thủy sản chính, các loài cá kinh tế chính tại hồ Trị An ……………… ……………………………………………………… 71 3.3. Đánh giá kích thước mắt lưới phần giữ cá của ngư cụ …………………. 72 3.4. Đánh giá tác động nghề khai thác thủy sản đến nguồn lợi thủy sản điều chỉnh giảm thời gian khai thác 73 3.4.1. Nghề te 18 đèn ……………………………………………… 73 3.4.2. Nghề rê đơn (2a=40÷60mm) ………………………………… 74 3.4.3. Nghề kéo khung ………………………………………… 75 3.4.4. Kết quả đánh giá tác động cường lực khai thác đến nguồn lợi thủy sản ……………………………………………………… 76 3.5. Phân bố trọng lượng một số loài cá kinh tế được khai thác bởi các nghề chính … 77 3.5.1. Lấy mẫu phân bố mẫu mẻ lưới ………………………… 77 3.5.2. Trọng lượng cá tối thiểu cho phép khai thác ………………………. 78 3.5.3. Phân bố trọng lượng một số loài cá kinh tế của nghề te 18 đèn …… 78 3.5.4. Phân bố trọng lượng một số loài cá kinh tế của nghề rê đơn (2a=4060mm) …………………………………………………… 81 3.5.5. Phân bố trọng lượng một số loài cá kinh tế của nghề kéo khung … 84 3.5.6. Kết luận rút ra từ nghiên cứu phân bố trọng lượng một số loài cá kinh tế ……………………………………………………………… 87 vi 3.6. Tỉ lệ sản lượng cá có trọng lượng không cho phép khai thác của các loài cá kinh tế chính ………………………………………………… 87 3.7. Hiện trạng quản khai thác thủy sản tại hồ Trị An ………………… 88 3.7.1. Cơ cấu tổ chức quản nghề khai thác thủy sản ………………… 88 3.7.2. HTX nghề cá hồ Trị An ………………… 91 3.7.2.1. Cơ cấu tổ chức quản của HTX nghề cá hồ Trị An ………… 91 3.7.2.2. Đánh giá thể chế hoạt động HTX nghề cá hồ Trị An ………… 94 3.7.2.3. Đánh giá về mặt quản của HTX nghề cá hồ Trị An ………… 95 3.7.3. Văn bản pháp quản khai thác thủy sản ……………………… 98 3.7.4. Kết quả thực thi quy chế 1710 về quản khai thác thủy sản …… 102 3.7.4.1. Các hình thức vi phạm quy chế về quản khai thác thủy sản 102 3.7.4.2. Tình hình xử vi phạm quy chế trong khai thác thủy sản 107 3.7.5. Đánh giá hiệu quả thực thi quy chế 1710 về quản khai thác thủy sản ………………………………………………………………… 109 3.8. Bài học kinh nghiệm rút ra từ các mô hình đồng quản nghề cá hồ chứa nước ngoài ……………………………………………………… 110 3.8.1. Mô hình đồng quản nghề cá hồ Tonle Sap, Campuchia ……… 110 3.8.2. Mô hình đồng quản nghề cá hồ chứa Victoria, Sri Lanka ……… 111 3.8.3. Mô hình đồng quản nghề cá hồ Chapala, Mexico ……………… 113 3.8.4. Mô hình đồng quản nghề cá hồ Victoria, Châu Phi ……………. 113 3.8.5. Mô hình đồng quản nghề cá hồ Chilwa, Malawi ………………. 114 3.8.6. Mô hình đồng quản nghề cá hồ Zeway, Ethiopia ……………… 115 3.8.7. Bài học kinh nghiệm rút ra từ các mô hình đồng quản nghề cá hồ chứa nước ngoài …………………………………………………… 116 3.9. Bài học kinh nghiệm rút ra từ các mô hình đồng quản nghề cá hồ chứa trong nước ……………………………………………………… 117 3.9.1. Mô hình đồng quản nghề cá hồ chứa Easoup ……………….… 117 3.9.2. Mô hình đồng quản nghề cá hồ Lăk …………………… ……… 119 3.9.3. Mô hình đồng quản nghề cá hồ Đa Tôn ………………………… 120 3.9.4. Mô hình đồng quản nghề cá hồ Gia Ui …………………………. 122 3.9.5. Mô hình đồng quản nghề cá hồ Bàu Hàm …………………… 124 3.9.6. Bài học kinh nghiệm rút ra từ các mô hình đồng quản nghề cá hồ chứa trong nước ……………………………………………………. 125 vii 3.10. Đề xuất các giải pháp quản khai thác thủy sản tại hồ Trị An ……… 126 3.10.1. Cơ sở pháp đề xuất các giải pháp quản khai thác thủy sản …. 126 3.10.2. Cơ sở khoa học đề xuất các giải pháp quản khai thác thủy sản 127 3.10.3. Nội dung các giải pháp quản khai thác thủy sản ………………. 127 3.10.3.1. Giải pháp điều chỉnh giảm cường lực khai thác thủy sản ……. 127 3.10.3.2. Giải pháp hạn chế khai thác thủy sản tại các khu vực eo ngách 127 3.10.4. Mục đích của các giải pháp quản khai thác thủy sản ………… 127 3.10.5. Chỉ tiêu đánh giá kết quả thực thi các giải pháp …………………. 127 3.10.6. Mục tiêu của các giải pháp quản khai thác thủy sản ………… 128 3.10.7. Đối tượng hưởng lợi các bên tham gia ……………………… 128 3.11. Tổ chức thực hiện các giải pháp theo cơ chế đồng quản khai thác thủy sản ………………………………………………………………. 129 3.11.1. Thực hiện giao quyền sử dụng vùng nước cho HTX … 129 3.11.2. Nâng cao nhận thức năng lực thực thi các giải pháp quản khai thác thủy sản ………………………………………………… 131 3.11.3. Xây dựng sự đồng thuận cam kết của các bên tham gia quản 132 3.11.4. Xây dựng thể chế thực hiện các giải pháp theo cơ chế đồng quản 133 3.11.5. Phát triển sinh kế hỗ trợ 138 3.11.6. Cơ chế đảm bảo tính bền vững cho giải pháp đồng quản …… 139 3.12. Thí điểm áp dụng giải pháp vào mô hình khai thác thủy sản đánh giá hiệu quả mô hình …………………………………………………. 140 3.12.1. Địa điểm áp dụng mô hình khai thác thủy sản …………………… 140 3.12.2. Nội dung triển khai mô hình khai thác thủy sản …………………. 142 3.12.2.1. Điều chỉnh giảm cường lực khai thác 142 3.12.2.2. Hạn chế khai thác tại các khu vực eo ngách …………… 143 3.12.3. Đánh giá hiệu quả mô hình khai thác thủy sản ………………… 143 3.12.3.1. Đánh giá theo tỉ lệ sản lượng cá có trọng lượng không cho phép khai thác …………………………………………………. 144 3.12.3.2. Đánh giá theo năng suất khai thác một ngày đêm của tàu thuy ền 145 3.12.3.2. Đánh giá v ề hiệu quả kinh tế ………………………………… 146 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ ………………………………………………… 148 Danh mục công trình của tác giả …………………………………………… xxii Tài liệu tham khảo …………………………………………………………… xxiv viii Phụ lục ………………………………………………………………………… xxxvii Phụ lục 1. Mẫu phiếu điều tra thông tin khai thác thủy sản ………………… xxxvii Phụ lục 2. Quy chế “V/v Tổ chức hoạt động quản bảo vệ hồ thủy điện Trị An”………………………………………………………… xxxix Phụ lục 3. Kiểm định phiếu điều tra thông tin khai thác thủy sản ………… xli Phụ lục 4. Mẫu CPUE thăm dò để ước lượng số phiếu điều tra ……………. xlii Phụ lục 5. Phân bố trọng lượng một số loài cá kinh tế của nghề te 18 đèn … xlvii Phụ lục 6. Phân bố trọng lượng một số loài cá kinh tế của nghề rê đơn (2a=4060mm) …………………………………………………… lii Phụ lục 7. Phân bố trọng lượng một số loài cá kinh tế của nghề kéo khung lvi Phụ lục 8. Số liệu 2a u , 2a k , S 2ak của các nghề chính thu thập từ phiếu điều tra lxi Phụ lục 9. Xử số liệu đánh giá kích thước mắt lưới phần giữ cá 2a k ……… lxii Phụ lục 10. Số liệu CPUE u , CPUE k , S CPUEk thu thập từ phiếu điều tra ………. lxiii Phụ lục 11. Số liệu D u , D k , S Dk thu thập từ phiếu điều tra ……………………. lxv Phụ lục 12. Số liệu P ur , P kr , S Pkr của các nghề khai thác chính ………………. lxvii Phụ lục 13. So sánh mẫu P kr của các nghề chính với mẫu P kcp = 15% ………. lxviii Phụ lục 14. Cường lực sản lượng khai thác thủy sản năm 2001 – 2009 lxix Phụ lục 15. Sản lượng đơn giá các loài thủy sản tại hồ Trị An năm 2010… lxxi Phụ lục 16. Số liệu P 1 , S P1 nghề te 18 đèn đánh giá hiệu quả mô hình ……… lxxv Phụ lục 17. Số liệu P 2 , S P2 nghề rê đơn (2a=4060mm) đánh giá hiệu quả mô hình ……………………………………………………… lxxvi Phụ lục 18. Số liệu P 3 , S P3 nghề lưới kéo khung đánh giá hiệu quả mô hình lxxvii Phụ lục 19. Số liệu CPUE k , S CPUEk của các nghề chính đánh giá hiệu quả mô hình ………………………………………………………… lxxviii Phụ lục 20. Xử số liệu đánh giá hiệu quả mô hình khai thác thủy sản lxxix Phụ lục 21. Danh sách tàu thuyền nghề mẫu ………………………………… lxxx Phụ lục 22. Văn bản đánh giá hiệu quả mô hình khai thác thủy sản ………… xci Phụ lục 23. Điều lệ Hợp tác xã Thương mại – Dịch vụ Tổng hợp Phước Lộc xcii [...]... An, nghiên cứu về tác động nghề khai thác đến nguồn lợi thủy sản, phân tích hiện trạng quản nghề khai thác thủy sản có sự tham gia của cộng đồng ngư dân, đề xuất các giải pháp quản nghề khai thác thủy sản, tổ chức thực hiện các giải pháp theo quy chế đồng quản lý, thí điểm áp dụng giải pháp vào mô hình khai thác thủy sản xã Phú Ngọc, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai đánh giá hiệu quả của mô hình... vào phương pháp luận nghiên cứu khoa học quản nghề khai thác thủy sản hồ chứa tại Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu giúp cho HTX nghề cá hồ Trị An, Khu Bảo tồn Thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai, Chi cục Thủy sản Đồng Nai, Trạm Thủy sản Trị An, các cơ quan chức năng nhà nước chính quyền địa phương có thể áp dụng nhân rộng một số giải pháp quản nghề khai thác thủy sản nhằm bảo vệ. .. quanh hồ Vì vậy, nghiên cứu về tác động của nghề khai thác thủy sản đến nguồn lợi thủy sản và hiện trạng quản nghề khai thác thủy sản tại hồ Trị An để có cơ sở khoa học đề xuất các giải pháp quản khai thác thủy sản nhằm khắc phục các mặt hạn chế, nâng cao hiệu quả nghề khai thác thủy sản tại hồ Trị An trong tình hình hiện nay là cấp thiết Phạm vi đối tượng nghiên cứu, thời gian nghiên cứu từ... xuất giải pháp quản khai thác thủy sản nhằm bảo vệ phát triển bền vững một số loài cá kinh tế chính tại hồ Trị An, làm gia tăng sản lượng đánh bắt nâng cao đời sống cộng đồng ngư dân sống quanh hồ Về phương pháp nghiên cứu, thu thập thông tin bằng phương pháp tham khảo tài liệu kết hợp với phương pháp phiếu điều tra xử thông tin bằng phương pháp xử logic kết hợp với phương pháp xử lý. .. lực khai thác, sản lượng khai thác theo thời gian đối với từng nghề khai thác chính để ước lượng giá trị cường lực khai thác hợp lý; đồng thời đánh giá tác động của từng nghề khai thác chính đối với từng loài cá kinh tế chính về mặt nguồn lợi theo chỉ tiêu tỉ lệ sản lượng cá có trọng lượng không cho phép khai thác để có cơ sở khoa học đề xuất các giải pháp quản nghề 6 khai thác thủy sản tại hồ Trị. .. bảo vệ phát triển bền vững nguồn lợi một số loài cá kinh tế có giá trị tại hồ Trị An 3 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỒ TRỊ AN 1.1.1 Điều kiện địa tự nhiên Hồ Trị An có tọa độ địa 11°09′36″ Bắc, 107°08′24″ Đông, là hồ nước nhân tạo thuộc tỉnh Đồng Nai, hồ là nơi chứa nước cung cấp cho nhà máy thủy điện Trị An Hồ Trị An được khởi công vào năm 1984 hoàn thành đầu năm 1987 Lòng hồ có... (tấn/năm): Sản lượng khai thác một năm của tàu thuyền nghề k Y (tấn/năm): Sản lượng khai thác thủy sản năm của một nhóm nghề Yk (tấn/năm): Sản lượng khai thác thủy sản năm của nghề k Y1 (tấn/năm): Sản lượng khai thác thủy sản năm của nghề te 18 đèn Y2 (tấn/năm): Sản lượng khai thác thủy sản năm của nghề rê đơn (2a = 4060mm) Y3 (tấn/năm): Sản lượng khai thác thủy sản năm của nghề kéo khung Y1* (tấn/năm): Sản. .. sản tại hồ Trị An nhằm bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản, nâng cao đời sống cộng đồng ngư dân 1.1.3 Lao động phương tiện khai thác thủy sản 1.1.3.1 Lao động khai thác thủy sản Tổng số ngư hộ hoạt động khai thác thủy sản trên hồ Trị An là 982 hộ, phân bố theo địa phương nhiều nhất là huyện Định Quán có 690 ngư hộ chiếm tỉ lệ 70,85% (tỉ lệ % được tính trên tổng số ngư hộ tại hồ Trị An); rồi đến... Sản lượng khai thác thủy sản năm thuyết của nghề te 18 đèn Y2* (tấn/năm): Sản lượng khai thác thủy sản năm thuyết của nghề rê đơn (2a=4060mm) xvii Y3* (tấn/năm): Sản lượng khai thác thủy sản năm thuyết của nghề kéo khung Y1m (tấn/năm): Sản lượng bền vững tối đa của nghề te 18 đèn Y2m (tấn/năm): Sản lượng bền vững tối đa của nghề rê đơn (2a = 4060mm) Y3m (tấn/năm): Sản lượng bền vững tối đa... động khai thác thủy sản tại hồ Trị An năm 2010 ……… 6 Bảng 1.2 Phương tiện khai thác thủy sản phân bố theo vùng năm 2010 ………… 7 Bảng 1.3 Số lượng tàu thuyền khai thác thủy sản phân bố theo nghề năm 2010 … 9 Bảng 1.4 Cường lực khai thác, sản lượng, CPUE từ năm 1999 ÷ 2005 ………… 29 Bảng 1.5 Sản lượng, số ngư hộ tại hồ Trị An giai đoạn 1993 ÷ 2008 …… 31 Bảng 1.6 Trình bày khái niệm đồng quản …… . DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRƯƠNG THẾ QUANG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHAI THÁC NHẰM BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGUỒN LỢI THỦY SẢN TẠI HỒ TRỊ AN, TỈNH ĐỒNG NAI. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRƯƠNG THẾ QUANG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHAI THÁC NHẰM BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGUỒN LỢI THỦY SẢN TẠI HỒ TRỊ AN, TỈNH ĐỒNG NAI. các giải pháp quản lý khai thác thủy sản tại hồ Trị An ……… 126 3.10.1. Cơ sở pháp lý đề xuất các giải pháp quản lý khai thác thủy sản …. 126 3.10.2. Cơ sở khoa học đề xuất các giải pháp quản

Ngày đăng: 15/04/2014, 20:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan