Nghiên cứu cơ chế hỗ trợ pháp lý đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường và việc mở rộng thị trường dịch vụ pháp lý trong điều kiện hội nhập quốc tế

222 664 2
Nghiên cứu cơ chế hỗ trợ pháp lý đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường và việc mở rộng thị trường dịch vụ pháp lý trong điều kiện hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP VIỆN KHOA HỌC PHÁP ***** ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NGHIÊN CỨU CHẾ HỖ TRỢ PHÁP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆC MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ PHÁP TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ 7535 22/10/2009 Hà Nội - 2008 BỘ TƯ PHÁP VIỆN KHOA HỌC PHÁP ***** ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NGHIÊN CỨU CHẾ HỖ TRỢ PHÁP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆC MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ PHÁP TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chủ nhiệm Đề tài: TS. Nguyễn Am Hiểu Phó chủ nhiệm Đề tài: Th.s Nguyễn Thanh Tịnh Thư ký Đề tài: CN. Cao Đăng Vinh Hà Nội - 2008 BỘ TƯ PHÁP VIỆN KHOA HỌC PHÁP ***** BÁO CÁO PHÚC TRÌNH ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NGHIÊN CỨU CHẾ HỖ TRỢ PHÁP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆC MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ PHÁP TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ Hà Nội - 2008 BỘ TƯ PHÁP VIỆN KHOA HỌC PHÁP ***** BÁO CÁO PHÚC TRÌNH ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NGHIÊN CỨU CHẾ HỖ TRỢ PHÁP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆC MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ PHÁP TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chủ nhiệm Đề tài: TS. Nguyễn Am Hiểu Phó chủ nhiệm Đề tài: Th.s Nguyễn Thanh Tịnh Thư ký Đề tài: CN. Cao Đăng Vinh Hà Nội - 2008 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM CỘNG TÁC VIÊN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI STT Họ tên Địa chỉ công tác Ban chủ nhiệm 1. TS. Nguyễn Am Hiểu - Chủ nhiệm Đề tài Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật Dân sự - Kinh tế, Bộ Tư pháp 2. Th.s Nguyễn Thanh Tịnh - Phó chủ nhiệm Đề tài Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật Dân sự - Kinh tế, Bộ Tư pháp 3. CN. Cao Đăng Vinh - Thư ký Đề tài Chuyên viên Vụ Pháp luật Dân sự - Kinh tế, Bộ Tư pháp Cộng tác viên 4. PGS.TS. Dương Đăng Huệ Vụ Pháp luật Dân sự - Kinh tế, Bộ Tư pháp 5. TS. Dương Thanh Mai Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp 6. TS. Phạm Văn Lợi Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp 7. TS. Nguyễn Thị Thu Vân Vụ Pháp luật Dân sự - Kinh tế, Bộ Tư pháp 8. TS. Trần Thị Thơ Vụ Pháp luật Dân sự - Kinh tế, Bộ Tư pháp 9. Th.s Nguyễn Khánh Ngọc Vụ Pháp luật quốc tế, Bộ Tư pháp 10. Th.s Nguyễn Thị Minh Vụ Bổ trợ tư pháp, Bộ Tư pháp 11. TS. Nguyễn Đình Thơ Đoàn Luật sư Khánh Hoà 12. Luật sư Trần Hữu Huỳnh Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam 13. Trần Minh Sơn Vụ Pháp luật Dân sự - Kinh tế, Bộ Tư pháp 14. Phan Hồng Nguyên Vụ Phổ biến, Giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp 15. Luật sư Trần Anh Đức Công ty Luật VILAF Hồng Đức 16. Phan Minh Thuỷ Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam MỤC LỤC NỘI DUNG ĐỀ TÀI TRANG PHẦN THỨ NHẤT: BÁO CÁO PHÚC TRÌNH ĐỀ TÀI Lời mở đầu 01 Chương 1: Tình hình phát triển doanh nghiệp thực trạng thực hiện pháp luật của doanh nghiệp 09 1.1. Tình hình phát triển doanh nghiệp 09 1.2. Thực trạng thực hiện pháp luật của doanh nghiệp 13 Chương 2: Thực trạng hoạt động hỗ trợ pháp cho doanh nghiệp thực trạng thị trường dịch vụ pháp ở Việt Nam hiện nay 23 2.1. Thực trạng hoạt động hỗ trợ pháp cho doanh nghiệp 23 2.2. Thực trạng thị trường dịch vụ pháp tại Việt Nam 45 Chương 3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế hỗ trợ pháp cho doanh nghiệp mở rộng thị trường dịch vụ pháp trong hội nhập kinh tế quốc tế 57 3.1. chế hỗ trợ pháp cho doanh nghiệp 57 3.2. Mở rộng thị trường dịch vụ pháp trong hội nhập kinh tế quốc tế 70 Kết luận 86 PHẦN THỨ HAI: CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Chuyên đề số 1: Bàn về việc xây dựng chế hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện pháp luật 87 Chuyên đề số 2: Thực trạng thực hiện thi hành pháp luật của doanh nghiệp - Đề xuất tăng cường công tác hỗ trợ việc thực hiện pháp luật cho doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 97 Chuyên đề số 3: Thực trạng hoạt động của đội ngũ luật sư tư vấn - Định hướng phát triển thị trường dịch vụ pháp trong bối cảnh 109 phát triển nền kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Chuyên đề số 4: Một vài kinh nghiệm về tổ chức pháp chế ở các doanh nghiệp 126 Chuyên đề số 5: Doanh nghiệp các cam kết WTO về dịch vụ pháp 136 Chuyên đề số 6: Thực trạng của đội ngũ luật sư tư vấn – Yêu cầu nâng cao chất lượng đáp ứng hoạt động của doanh nghiệp 156 Chuyên đề số 7: Thông tin pháp cho doanh nghiệp - Những kết quả, khó khăn giải pháp 170 Chuyên đề số 8: Vai trò của luật sư đối với doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 179 Chuyên đề số 9: Vai trò của Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam trong việc hỗ trợ pháp cho doanh nghiệp 185 Chuyên đề số 10: Vai trò của Nhà nước trong việc hỗ trợ pháp cho doanh nghiệp 202 MỤC LỤC NỘI DUNG ĐỀ TÀI TRANG PHẦN THỨ NHẤT: BÁO CÁO PHÚC TRÌNH ĐỀ TÀI Lời mở đầu 01 Chương 1: Tình hình phát triển doanh nghiệp thực trạng thực hiện pháp luật của doanh nghiệp 09 1.1. Tình hình phát triển doanh nghiệp 09 1.2. Thực trạng thực hiện pháp luật của doanh nghiệp 13 Chương 2: Thực trạng hoạt động hỗ trợ pháp cho doanh nghiệp thực trạng thị trường dịch vụ pháp ở Việt Nam hiện nay 23 2.1. Thực trạng hoạt động hỗ trợ pháp cho doanh nghiệp 23 2.2. Thực trạng thị trường dịch vụ pháp tại Việt Nam 45 Chương 3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế hỗ trợ pháp cho doanh nghiệp mở rộng thị trường dịch vụ pháp trong hội nhập kinh tế quốc tế 57 3.1. chế hỗ trợ pháp cho doanh nghiệp 57 3.2. Mở rộng thị trường dịch vụ pháp trong hội nhập kinh tế quốc tế 70 Kết luận 86 PHẦN THỨ NHẤT BÁO CÁO PHÚC TRÌNH ĐỀ TÀI Trang 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong hơn hai mươi năm đổi mới chế quản kinh tế, vị trí, vai trò của doanh nghiệp tại Việt Nam đã những đổi thay bản. Qua nhiều bước thăng trầm, từ chỗ chỉ hoạt động như một công cụ của Nhà nước, không cần biết đến hiệu quả kinh tế, hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam đã trở thành các ch ủ thể độc lập, tự chủ tự chịu trách nhiệm về các hoạt động của mình. Doanh nghiệp là người đóng góp chủ yếu trong tổng sản phẩm quốc gia GDP, là đòn bẩy quan trọng trong việc tạo công ăn việc làm, giải quyết các vấn đề xã hội như xoá đói, giảm nghèo, góp phần bảo đảm ổn định xã hội lành mạnh hoá các quan hệ xã hội. Năm 1995, khu vự c doanh nghiệp mới chỉ tạo ra được 103,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 45,3% tổng GDP. Năm 2001, khu vực này đã tạo ra 255,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 53,2% tổng GDP, gấp 2,5 lần năm 1995. Năm 2005, chỉ riêng các doanh nghiệp vừa nhỏ của Việt Nam đã đóng góp đến 26% GDP của nền kinh tế. 1 Chính vì lẽ đó, Đảng Nhà nước luôn tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp phát triển lớn mạnh. Điều này đã được ghi nhận trong các văn kiện của Đảng pháp luật của Nhà nước. Quan tâm chăm lo cho sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam luôn là ưu tiên của các cấp, các ngành. Định hướng về việc hình thành phát triển cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh, s ức cạnh tranh cao không chỉ là một nhiệm vụ trước mắt, mà còn được xác định là một mục tiêu chiến lược lâu dài của Đảng Nhà nước. Từ năm 1986, khi bắt đầu thực hiện chính sách mở cửa, hàng loạt văn bản quy phạm pháp luật đã được ban hành, như Luật Doanh nghiệp tư nhân, Luật công ty, Luật Hợp tác xã góp phần quan trọng khẳng định địa vị pháp cho 1 Nguồn: Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật doanh nghiệp vừa nhỏ [...]... hành pháp luật của doanh nghiệp, thực trạng chế hỗ trợ pháp hiện hành đối với doanh nghiệp, xác định các tồn tại, hạn chế xác định những nguyên nhân hạn chế khả năng thực hiện pháp luật của doanh nghiệp Thứ hai, đánh giá nhu cầu hỗ trợ pháp của doanh nghiệp trong mối liên hệ với việc phát triển thị trường dịch vụ pháp Thứ ba, đề xuất các giải pháp về hỗ trợ pháp cho doanh nghiệp, ... cơ chế hỗ trợ pháp cho doanh nghiệp, nhưng chính Trang 5 trong chế này còn tồn tại nhiều bất cập, nên cần phải nghiên cứu để hoàn thiện nó Những phân tích trên cũng khẳng định, việc nghiên cứu để mở rộng thị trường pháp trong bối cảnh hội nhập kinh tế là cần thiết 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu chế hỗ trợ pháp mở rộng thị trường dịch vụ pháp không phải là một đề tài hoàn... kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ chế hỗ trợ pháp cho doanh nghiệpmở rộng thị trường dịch vụ pháp trong điều kiện hội nhập quốc tế Trang 8 Chương 1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP Sự phát triển của doanh nghiệp là một chỉ số quan trọng đồng hành với sự tăng trưởng kinh tế bởi doanh nghiệp bao giờ cũng là trung... Tư pháp điều tra, nghiên cứu Đề án xây dựng chế hỗ trợ thực hiện pháp luật cho doanh nghiệp Đề án này không nghiên cứu sở khoa học sở luận của vấn đề hỗ trợ thực hiện pháp luật cho doanh nghiệp mà chỉ tập trung chủ yếu vào việc điều tra thực tiễn với mục đích phát hiện nhu cầu của doanh nghiệp nhận dạng những hạn chế, tồn tại của chế hiện hành 3 Giới hạn nghiên cứu của đề tài Trong. .. trường dịch vụ pháp mà chỉ tập trung nghiên cứu về luật sư, yếu tố bản nhất mở rộng thị trường dịch vụ pháp Ngoài ra, đề tài cũng đề cập đến vấn đề trọng tài hoà giải, những vấn đề mà WTO rất quan tâm Hỗ trợ pháp thị trường dịch vụ pháp là những vấn đề tương đối độc lập với nhau Tuy nhiên, chúng lại mối liên hệ tương tác Việc xác định đúng đắn, rõ ràng các hoạt động hỗ trợ pháp lý, ... dựng cơ chế hỗ trợ pháp cho doanh nghiệp, làm rõ vai trò, trách nhiệm của các quan nhà nước các các chủ thể khác trong việc hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện pháp luật Thứ tư, đánh giá thực trạng thị trường dịch vụ pháp ở Việt Nam hiện nay, tìm ra các hạn chế ảnh hưởng đến sự phát triển của thị trường dịch vụ pháp lý, vai trò của luật sư, nhất là luật sư tư vấn trong hoạt động của doanh nghiệp. .. Hình sự hoá các quan hệ dân sự, kinh tế phi hình sự hoá các quan hệ hình sự, Thông tin khoa học pháp số 6+7/2004, Viện khoa học pháp Bộ Tư pháp 20 21 Trang 22 Chương 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHÁP CHO DOANH NGHIỆP THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHÁP CHO DOANH NGHIỆP Hỗ trợ pháp cho doanh nghiệp được thực hiện qua nhiều... pháp ý nghĩa thực tiễn 4 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Mục tiêu chung của đề tài là phân tích, làm rõ thực trạng thi hành pháp luật của doanh nghiệp thực trạng phát triển của thị trường dịch vụ pháp lý, trên sở đó đề xuất cơ chế hỗ trợ pháp cho doanh nghiệp và các giải pháp để phát triển thị trường dịch vụ pháp 6 Bộ Tư pháp -Viên Khoa học Pháp lý, Từ điển luật học, trang 218 Trang... chuyên gia pháp Các thiệt hại này thể gặp ở các khâu, các giai đoạn của quá trình kinh doanh như khởi nghiệp, tổ chức kinh doanh; gia nhập thị trường; đầu tư mở rộng; liên kết kinh tế thậm chí đôi khi rủi ro còn đến từ việc các quan hệ kinh doanh của doanh nghiệp bị quan tố tụng hình sự hóa Hơn nữa, việc mở Trang 20 rộng quan hệ quốc tế đã tạo ra nhiều hội thách thức, dù doanh nghiệp. .. của doanh nghiệp Trên sở đó, đề xuất các yêu cầu đối với việc mở rộng thị trường dịch vụ pháp Để thực hiện được các mục tiêu nói trên, Đề tài này được xây dựng theo bố cục sau đây: Chương 1 Tình hình phát triển doanh nghiệp thực trạng thực hiện pháp luật tại doanh nghiệp Chương 2 Thực trạng hoạt động hỗ trợ pháp cho doanh nghiệp thực trạng thị trường dịch vụ pháp Việt Nam Chương 3 . KHOA HỌC CẤP BỘ NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ HỖ TRỢ PHÁP LÝ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ VIỆC MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chủ. trường dịch vụ pháp lý trong hội nhập kinh tế quốc tế 57 3.1. Cơ chế hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp 57 3.2. Mở rộng thị trường dịch vụ pháp lý trong hội nhập kinh tế quốc tế 70 Kết luận. trường dịch vụ pháp lý trong hội nhập kinh tế quốc tế 57 3.1. Cơ chế hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp 57 3.2. Mở rộng thị trường dịch vụ pháp lý trong hội nhập kinh tế quốc tế 70 Kết luận

Ngày đăng: 15/04/2014, 10:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Phan I: Bao cao phuc trinh de tai

    • Loi mo dau

    • Chuong 1: Tinh hinh phat trien doanh nghiep va thuc trang thuc hien phap luat cua doanh nghiep

      • 1. Tinh hinh phat trien doanh nghiep

      • 2. Thuc trang thuc hien phap luat cua doanh nghiep

      • Chuong 2: Thuc trang hoat dong ho tro phap ly cho doanh nghiep va thuc trang thi truong dich vu phap ly o Viet Nam hien nay

        • 1. Thuc trang hoat dong dong ho tro phap ly cho doanh nghiep

        • 2. Thuc trang thi truong dich vu phap ly tai Viet Nam

        • Chuong 3: Mot so kien nghi nham hoan thien co che ho tro phap ly cho DN va mo rong thi truong dich vu phap ly trong hoi nhap KTQT

          • 1. Co che ho tro phap ly cho doanh nghiep

          • 2. Mo rong thi truong dich vu phap ly trong hoi nhap KTQT

          • Ket luan

          • Phan II: Cac chuyen de

            • Ban ve viec xay dung co che ho tro DN thuc hien phap luat

            • Thuc trang thi hanh phap luat cua DN-De xuat tang cuong cong tac ho tro viec thuc hien phap luat cho DN trong nen KTTT

            • Thuc trang hoat dong cua doi ngu luat su tu van-Dinh huong phat trien thi truong dich vu phap ly trong boi canh phat trien nen KTTT va hoi nhap KTQT

            • Mot vai kinh nghiem ve to chuc phap che o cac doanh nghiep

            • Doanh nghiep va cac cam ket WTO ve dich vu phap ly

            • Thuc trang cua doi ngu luat su tu van-Yeu cau nang cao chat luong dap ung hoat dong cua DN

            • Thong tin phap ly cho DN-Nhung ket qua, kho khan va giai phap

            • Vai tro cua luat su doi voi DN trong thoi ky hoi nhap KTQT

            • Vai tro cua phong thuong mai va cong nghiep Viet Nam trong viec ho tro phap ly cho DN

            • Vai tro cua nha nuoc trong viec ho tro phap ly cho DN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan