Đề tài : Nghiên cứu so sánh cơ sở lý luận và thực tiễn của việc áp dụng trách nhiệm hình sự đối với tổ chức

234 1.2K 17
Đề tài : Nghiên cứu so sánh cơ sở lý luận và thực tiễn của việc áp dụng trách nhiệm hình sự đối với tổ chức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN KHOA HỌC PHÁP LÝ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SO SÁNH CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ÁP DỤNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỔ CHỨC CNĐT : CAO THỊ OANH 8987 HÀ NỘI – 2011 PHẦN I BÁO CÁO TỔNG THUẬT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Trong suốt 60 năm kể từ Việt Nam giành độc lập đến nay, lịch sử pháp luật hình Việt Nam ln quán quy định cá nhân chủ thể tội phạm Quy định hoàn toàn phù hợp với hệ thống lý luận luật hình sở pháp lý phù hợp để xử lý hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội xảy nước ta quãng thời gian dài Cho đến năm gần đây, với trình hội nhập quốc tế phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, mặt, phải đối mặt với tượng nhiều hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội thực tổ chức mặt khác, tham khảo kinh nghiệm xử lý tội phạm tổ chức thực từ nhiều nước giới Thực tiễn đặt cho khoa học pháp lý hình nước ta câu hỏi lớn cần giải đáp là: có nên quy định tổ chức chủ thể tội phạm hay khơng? Nếu có cần quy định nào? Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc áp dụng TNHS tổ chức Việt Nam hướng nghiên cứu quan trọng góp phần trả lời câu hỏi Tính cấp thiết đề tài "Nghiên cứu so sánh sở lý luận thực tiễn việc áp dụng TNHS tổ chức" thể ba phương diện sau đây: - Thứ nhất, phương diện trị - pháp lý: Ngày 24-5-2005, Bộ Chính trị có Nghị số 48/NQ-TW Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam quan điểm đạo xây dựng hồn thiện pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng, đáp ứng u cầu q trình cải cách tư pháp Việt Nam trình hội nhập Ngày 02-62005, Bộ Chính trị lại ban hành Nghị số 49/NQ-TW Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020, theo đó, cải cách tư pháp phải kế thừa truyền thống pháp lý dân tộc, thành tựu đạt tư pháp xã hội chủ nghĩa Việt Nam; tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước phù hợp với hoàn cảnh nước ta yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế đáp ứng xu phát triển xã hội tương lai1 Trong phạm vi đề tài, sâu nghiên cứu nội dung sở lý luận thực tiễn việc áp dụng TNHS tổ chức nhằm đưa kết nghiên cứu lý luận áp dụng TNHS tổ chức, phân tích yếu tố kinh tế - xã hội, lịch sử, truyền thống, cách tiếp cận vấn đề áp dụng TNHS tổ chức nước, đồng thời phân tích yếu tố tương ứng Việt Nam Trên sở đề xuất áp dụng kinh nghiệm nước vào việc hồn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam, đáp ứng địi hỏi cơng đổi hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam khởi xướng - Thứ hai, phương diện lý luận: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc áp dụng TNHS tổ chức có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận Những nghiên cứu vấn đề cho phép khẳng định tính khoa học cần thiết việc áp dụng TNHS tổ chức Chính vậy, chúng cung cấp sở lý luận cho việc xác định phạm vi chủ thể tội phạm (chỉ cá nhân, cá nhân pháp nhân hay cá nhân tổ chức) Cơ sở lý luận khơng góp phần hồn thiện lý luận khoa học pháp lý hình mà cịn sở để xây dựng hoàn thiện quy định liên quan Thực tế cho thấy nay, luật hình Việt Nam quy định áp dụng TNHS cá nhân nhiều quốc gia có trình độ lập pháp cao giới quy định áp dụng TNHS tổ chức, số có quốc gia không thừa nhận vấn đề thời gian dài (Ví dụ: Lux-xăm-bua) Hiện tượng cần quan tâm bối cảnh nhà khoa học pháp lý hình nước ta dường chưa có tiếng nói chung vấn đề TNHS tổ chức Tại tờ trình Dự thảo Bộ luật hình năm 1999, vấn đề nêu khơng Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02-6-2005 Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 thông qua lý vấn đề cịn chưa phổ biến chưa nghiên cứu nhiều Một lần vấn đề lại bàn đến phiên họp thảo luận Dự thảo luật sửa đổi bổ sung Bộ luật hình năm 1999 nhận ý kiến đồng tình số đại biểu quốc hội Đặc biệt, điều kiện Việt Nam tham gia mạnh mẽ vào q trình hội nhập quốc tế (trong có hội nhập pháp luật hội nhập tư pháp) nay, khẳng định rằng, nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc áp dụng TNHS tổ chức việc làm có tính cấp thiết nhằm định hướng cho vận động phù hợp pháp luật, nắm bắt kinh nghiệm giới việc áp dụng TNHS tổ chức để đề phương hướng đổi pháp luật hình Việt Nam - Thứ ba, phương diện thực tiễn: Trong năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, hành vi gây thiệt hại đáng kể cho xã hội tổ chức thực ngày trở nên phổ biến, đặc biệt hành vi gây thiệt hại kinh tế, mơi trường Ví dụ: việc gây ô nhiễm môi trường Công ty Vedan Việt Nam làm thiệt hại hàng trăm tỷ đồng cho nông dân tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Hồ Chí Minh; cố tràn dầu tàu Neptune Aries (Singapore) ngày 03-10-1994 cảng Cát Lái gây thiệt hại ước tính 20.000.000 USD; vấn đề dìm giá mục đích lợi nhuận Tổng công ty xi măng năm cuối kỷ XX gần hoạt động kinh doanh trái pháp luật tập đoàn Than khống sản Việt Nam, tập đồn Vinasin gây thiệt hại đặc biệt lớn cho kinh tế xã hội nước ta Ngồi ra, việc núp bóng danh nghĩa pháp nhân để phạm tội ngày tăng, tính chất nguy hiểm ngày cao Các hành vi phạm tội pháp nhân thực thời gian qua khơng bn lậu, bn bán hàng cấm, gian lận thương mại, kinh doanh trái phép, trốn thuế, lừa dối khách hàng, cố ý làm trái quy định quản lý kinh tế, quảng cáo gian dối, làm hàng giả, buôn bán hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, sở hữu cơng nghiệp, tẩy rửa tiền có hành vi phạm tội khác liên quan tới lĩnh vực tài - ngân hàng… Đa số trường hợp lãnh đạo, người đại diện pháp nhân thực lợi ích pháp nhân khuôn khổ hoạt động pháp nhân với thủ đoạn ngày tinh vi, xảo quyệt, có tổ chức cao có nhiều trường hợp mang tính quốc tế Các hoạt động trái pháp luật, gây thiệt hại nêu định tập thể hội đồng quản trị, lãnh đạo điều hành tập đồn, tổng cơng ty, doanh nghiệp Vì vậy, rõ ràng, trường hợp này, việc xử lý vi phạm pháp luật dân sự, pháp luật hành tổ chức truy cứu TNHS số cá nhân điều hành nhân danh, thay mặt lợi ích tổ chức chưa đủ để đạt mục đích răn đe, phịng ngừa ngăn chặn tái phạm, vi phạm pháp luật; không công việc xử lý cá nhân bị truy cứu TNHS gây nhiều vướng mắc thủ tục xử lý vụ việc Kết nghiên cứu thực tiễn áp dụng TNHS pháp nhân nước cho thấy chế định quy định luật cung cấp sở pháp lý cho việc xét xử số vụ việc đáng kể Ví dụ: theo thơng báo thống kê Bộ Tư pháp Cộng hòa Pháp tháng năm 2005 từ năm 1994 đến năm 2002 tịa án Pháp xét xử 1442 vụ pháp nhân phạm tội, có 858 vụ tội xâm phạm trật tự tài chính, kinh tế xã hội (chiếm 59,5%), 352 vụ xâm hại quan hệ nhân thân (chiếm 24,4), 174 vụ xâm phạm trật tự công cộng môi trường (chiếm 12,1%), 33 vụ xâm phạm sở hữu (chiếm 2,3%)… Những phân tích cho thấy nghiên cứu so sánh sở lý luận thực tiễn việc áp dụng TNHS tổ chức hướng nghiên cứu cần thiết, khách quan Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Xác định phạm vi chủ thể tội phạm hay đối tượng bị áp dụng TNHS vấn đề lý luận khoa học luật hình Vì vậy, vấn đề đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu như: giáo trình luật hình sự, sách chun khảo, tạp chí chuyên ngành Tuy nhiên, Việt Nam giới chưa có cơng trình trực tiếp nghiên cứu so sánh sở lý luận thực tiễn việc áp dụng TNHS tổ chức để đưa phương hướng đổi pháp luật hình Việt Nam vấn đề Ở nước ngồi, có nhiều tài liệu liên quan đến đề tài như: 1) Mireille Delmas-Marty, Mingxuan Gao, Association de recherches pénales européennes (France, Pierre Truche, Section de science criminelle, Institut universitaire de France), Criminalité économique et atteintes la dignité de la personne: Bilan comparatif et propositions, Edition: 2, Editions MSH, 1997; 2) Bent Chabert et Pierre-Olivier Sur, Droit pénal gộnộral, Dalloz, 2ốme.ộd., 1997; 3) Frộdộric Debove et Franỗois Falletti, Précis de droit pénal et de procédure pénale, PUF, 2001; 4) Harald Renout, Droit pénal général, CPU, 2002; Ann Jacobs, Adrien Masset, Actualités de droit pénal et de procédure pénale (I), Larcier, 2003; 5) B Fisse, "Reconstructing Corporate Criminal Law: Deterrence, Retribution, Fault, and Sanctions", (1983) 56 South Cal L R 1141; 6) B Fisse, "Corporate Criminal Responsibility", (1991) 15 Crim L.J 166; 7) B Fisse et J Braithwaite, "The Allocation of Responsibility for Corporate Crime: Individualism, Collectivism and Accountability", (1988) 11 Sydney L Rev 468; 8) B Fisse, "The Attribution of Criminal Liability to Corporations : A Statutory Model", (1991) 13 Sydney L.R 277; 9) L Leigh, "The Criminal Liability of Corporations and Other Groups: A Comparative View", (1981-82) 80 Michigan L Rev 1508, 1513-1514; 10) P Prench, "The Corporation as a Moral Person", (1979) 16 American Philosophical Quarterly; 11) P French, Collective and Corporate Responsibility, 1984, New York, Columbia University Press; 12) Halsbury's law of England, éd., vol 11, London 1976; 13) I H Leigh, The Criminal Liability of Corporations in English Law (1969); 14) J.C Smith and B Hogan, Criminal Law, 1996; 15) The Law Commission Working Paper No 44; 16) J Groia & L Adams, " Searching for a Soul to Damn and a Body to Kick: The Liability of Corporate Officers and Directors", (1990) Meredith Mem Lect 127; 17) J C Coffee, "'No Soul to Damn: No Body to Kick': An Unscandalized Inquiry Into The Problem of Corporate Punishment", (1981) Michigan L Rev 386; 18) C Wells, Corporations and Criminal Responsibility, Clarendon Press, Oxford, 1993, B Fisse, "Criminal Law: The Attribution of Liability to Corporations: A Statutory Model", (1991) 13 Sydney L.R 277; 19) D Bergman, "Corporate Sanctions and Corporate Probation", (1992) 142 New Law Journal, 1312; 20) C Kennedy, "Criminal Sentences for Corporations: Alternative Fining Mechanisms", (1985) 73 Calif L Rev 443; 21) C D Stone, "The Place of Enterprise Liability in the Control of Corporate Conduct", (1980) 90 Yale L.J., la p 7, note 27; People v Canadian Fur Trappers Corp (1928), 248 N.Y 159 (N.Y.C.A.); 22) C T Aspund, "Corporate Criminality: A Riddle Wrapped in a Mystery Inside an Enigma", (1985) 45 C.R (3d) 333, 336… Ở nước, qua nghiên cứu chúng tơi thấy có tài liệu sau liên quan đến đề tài: 1) Hệ thống tư pháp hình số nước châu Á (tài liệu dịch Dự án VIE/95/018); 2) Viện khoa học pháp lý, Luật so sánh, Thông tin khoa học pháp lý số 7/1998; 3) Tạp chí Dân chủ Pháp luật (Bộ Tư pháp), Tội phạm kinh tế luật hình Nhật Bản số tội phạm kinh tế theo pháp luật Singapore - Số chuyên đề giới thiệu số chế định Dự án Bộ luật hình (sửa đổi), tháng 3/98; 4) Tạp chí Dân chủ Pháp luật (Bộ Tư pháp), Số chuyên đề luật hình số nước giới, 1998; 5) PTS.TS Dương Thị Thanh Mai Th.S Cao Xuân Phong (dịch hiệu đính), Tư pháp hình so sánh, Thơng tin khoa học pháp lý 1999; 6) Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp), Chuyên đề Tư pháp hình so sánh, Thông tin khoa học pháp lý, Hà Nội, 1999 (sách dịch); 7) Lê Cảm, Hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 1999; 8) Phạm Hồng Hải, Pháp nhân chủ thể tội phạm hay khơng?, Tạp chí Luật học, số 6/1999; 9) Lê Cảm, TNHS pháp nhân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 3, 4/2000;10) PGS.TSKH Lê Cảm (chủ biên), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001; 11) Trịnh Quốc Toản, TNHS pháp nhân luật hình nước Anh, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế-Luật, T.XVIII, Số 2002; 12) PGS.TS Võ Khánh Vinh (chủ biên), Giáo trình luật học so sánh, Nxb Cơng an nhân nhân, Hà Nội, 2002; 13) Viện khoa học pháp lý, Những vấn đề pháp luật hình số nước giới Thông tin khoa học pháp lý số 8/2002; 14) Viện khoa học pháp lý, Một số vấn đề cải cách tư pháp Trung Quốc, Thông tin khoa học pháp lý số 12/2003; 15) Trịnh Quốc Toản, TNHS pháp nhân luật hình Vương quốc Bỉ, Tạp chí Nhà nước & Pháp luật, số 3/2003; 16) Trịnh Quốc Toản, TNHS pháp nhân luật hình Hà Lan, Tạp chí Kiểm sát, số 5/2003; 17) Trịnh Quốc Toản, Phạm vi điều kiện áp dụng TNHS pháp nhân luật hình Anh, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế-Luật, T.XIX, số 2003; 18) Trịnh Quốc Toản, Những vấn đề TNHS pháp nhân luật hình Thụy Sỹ, Tạp chí Tồ án nhân dân, số tháng 4-2005; 19) Trịnh Quốc Toản, TNHS pháp nhân luật hình Canada, Tạp chí Nhà nước & Pháp luật, số 4/2006; 20) Hoàng Thị Tuệ Phương, TNHS pháp nhân, Luận văn Thạc sỹ luật học, Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh, 2006; 21) PGS.TS Phạm Văn Lợi (chủ biên), Nghiên cứu, so sánh pháp luật hình số nước Asean, sách chuyên khảo, Nxb Tư pháp, 2010 Ngồi ra, Bộ luật hình số nước Trung Quốc, Nhật Bản, Thụy Điển, Cộng hòa Pháp, Mỹ dịch tiếng Việt có giá trị tham khảo nghiên cứu vấn đề Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài qua tài liệu thu thập được, rút kết luận sau: - Thứ nhất, Các cơng trình nghiên cứu TNHS tổ chức ngồi nước chia thành hai loại cơng trình tổng thuật, thơng tin TNHS tổ chức cơng trình nghiên cứu trực tiếp sở lý luận thực tiễn việc áp dụng TNHS tổ chức Trong đó, tất cơng trình nghiên cứu nước tập trung nghiên cứu TNHS pháp nhân (hẹp TNHS tổ chức) Hầu hết cơng trình nghiên cứu vấn đề thực mức độ viết tạp chí, đó, phần lớn giới thiệu quy định áp dụng TNHS pháp nhân số nước giới như: Anh, Pháp, Canada, Bỉ, Trung Quốc… Một số viết khác có phân tích sở lý luận thực tiễn việc áp dụng TNHS pháp nhân Việt Nam phân tích dừng lại mức sơ lược thiếu tính hệ thống, chủ yếu thể quan điểm cá nhân Có thể khẳng định rằng, nội dung thể cơng trình chưa cho phép kết luận cần thiết khả năng, điều kiện việc áp dụng TNHS tổ chức Việt Nam - Thứ hai, vấn đề TNHS tổ chức vấn đề phức tạp Ngay nước có quy định vấn đề nội dung quy định cụ thể khác Chẳng hạn, phạm vi tổ chức bị áp dụng TNHS, có nước quy định tổ chức có tư cách pháp nhân chủ thể tội phạm (bên cạnh chủ thể phổ biến cá nhân) có nước lại quy định TNHS không áp dụng pháp nhân mà áp dụng nhóm, tập đồn, đơn vị, hội tạm thời, hội có đối tượng kinh doanh chưa đăng ký, hội thương mại thành lập… Quy định phạm vi tội mà tổ chức phải chịu TNHS nước khơng giống Có nước quy định tổ chức phải chịu TNHS tội phạm có nước lại quy định tổ chức chịu TNHS trường hợp pháp luật quy định Quy định loại hình phạt áp dụng tổ chức có khác biệt Bên cạnh nước quy định phạt tiền hình phạt áp dụng tổ chức lại có nước áp dụng nhiều loại hình phạt khác tổ chức như: phạt tiền, tịch thu tài sản pháp nhân, giải thể pháp nhân, cấm tiến hành hoạt động định, niêm yết án, định Tịa án tun thơng báo định phương tiện nghe nhìn… Do tính chất phức tạp vấn đề TNHS tổ chức mà nước quy định vấn đề có quan điểm khác Những vấn đề đặt nghiên cứu lý luận thực tiễn Đây cơng trình khoa học pháp lý hình Việt Nam "Nghiên cứu so sánh sở lý luận thực tiễn việc áp dụng TNHS tổ chức", mà đó, việc phân tích khoa học giải cách đồng bộ, có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn việc áp dụng TNHS tổ chức Từ nhận thức chung đó, đề tài đặt vấn đề cần nghiên cứu là: - Thứ nhất: Nghiên cứu TNHS tổ chức luật hình số nước đại diện cho hệ thống pháp luật khác Tìm cố gắng luận giải điểm tương đồng khác biệt quy định luật hình nước bối cảnh trị, kinh tế, xã hội cụ thể họ - Thứ hai: Tìm sở lý luận thực tiễn việc quy định áp dụng TNHS tổ chức số nước - Thứ ba: Đánh giá cần thiết khả áp dụng TNHS tổ chức Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận để nghiên cứu đề tài phép vật biện chứng phép vật lịch sử - Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: + Các phương pháp nghiên cứu đặc thù khoa học xã hội sử dụng nghiên cứu đề tài bao gồm: phương pháp so sánh; phương pháp xã hội học; phương pháp logic; phương pháp lịch sử; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp hệ thống hóa + Các phương pháp nghiên cứu đặc thù khoa học luật so sánh như: so sánh theo thời gian không gian; so sánh bên bên ngồi; so sánh vi mơ so sánh vĩ mơ; so sánh khách thể nghiên cứu; so sánh quy phạm (tiêu chuẩn) Cơ cấu Báo cáo tổng thuật Ngoài phần mở đầu kết luận, Báo cáo tổng thuật kết nghiên cứu Đề tài gồm chương sau: - Chương 1: Những vấn đề lý luận qua nghiên cứu so sánh TNHS tổ chức - Chương 2: TNHS tổ chức luật hình số nước - Chương 3: Kiến nghị TNHS tổ chức luật hình Việt Nam trực tiếp phụ trách bị phạt tù có thời hạn đến năm cải tạo lao động Tại thời điểm đó, chủ thể nộp thuế pháp nhân Vì vậy, xử phạt người chịu trách nhiệm trực tiếp hình thức xử phạt tổ chức phạm tội Trong giới lý luận luật hình Trung Quốc, cho dù từ năm 1981 có học giả nêu lên vấn đề tổ chức phạm tội đưa luận chứng để khẳng định vấn đề Tuy nhiên, tình hình kinh tế trị quan niệm truyền thống nên nhà lập pháp không xuất phát từ góc độ chủ thể phạm tội để đưa chế tài mà coi chủ thể phạm tội người trực tiếp chịu trách nhiệm Ngày 20 tháng 10 năm 1984, “Quyết định cải cách thể chế kinh tế” Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc ra: “Xây dựng doanh nghiệp trở thành thực thể kinh tế độc lập… trở thành tổ chức có quyền lợi nghĩa vụ định” Ảnh hưởng định này, giới học giả luật pháp hình bắt đầu quan tâm tới việc vận dụng chế tài hình để ngăn chặn hành vi gây nguy hại cho xã hội tổ chức thực Dần dần hình thành diễn đàn tranh luận việc tổ chức chủ thể tội phạm hay không Cùng với đời văn “Giải thích số vấn đề việc vận dụng luật pháp cụ thể để giải vụ án phạm tội kinh tế trước mắt (tạm thời)” Tòa án Nhân dân tối cao Viện kiểm sát Nhân dân tối cao ngày 12 tháng năm 1986 ban hành “Dân pháp thông tắc ”(Luật Dân - ND) dẫn đến thảo luận sôi nổi, sâu sắc xung quanh vấn đề tên gọi tổ chức phạm tội, đặc trưng khái niệm, phạm vi chủ thể, hình phạt… Tranh luận tổ chức chủ thể tội phạm hay không, tới ngày 22 tháng năm 1987, Ủy ban thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc ban hành “Luật Hải quan nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa” tạm thời lắng xuống Tại khoản 4, Điều 47 Luật qui định: “Doanh nghiêp, đơn vị nghiệp, quan nhà nước, đoàn thể xã hội phạm tội bn lậu, quan tư pháp truy cứu TNHS theo luật định người quản lí người chịu trách nhiệm trực tiếp Đối với tổ chức tiến hành phạt tiền, tịch thu hàng hóa, sản phẩm bn lậu, phương tiện vận chuyển buôn lậu khoản lợi thu bn lậu mà có” Sau văn 219 “Những qui định bổ sung việc xử lý nghiêm khắc tội buôn lậu” “Những qui định bổ sung việc trừng trị thích đáng tội tham tội hối lộ”của Ủy ban thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc lại lần xác định rõ ràng tổ chức trở thành chủ thể phạm tội tội buôn lậu, vận chuyển trái phép ngoại hối, đầu buôn bán ngoại hối cách bất hợp pháp, đưa hối lộ nhận hối lộ Từ đó, tổ chức trở thành loại hình chủ thể phạm tội qui định luật hình Trung Quốc Khơng giống pháp nhân phạm tội thông thường giới, Trung Quốc lựa chọn tên gọi “tổ chức phạm tội” Bởi vì, chế độ pháp nhân Trung Quốc xây dựng tương đối muộn, đến chế độ pháp nhân chưa thật hoàn thiện, đa số phạm tội nguyên nhân xuất phát từ tồn doanh nghiệp, đơn vị nghiệp đoàn thể, Trung Quốc gọi tổ chức phạm tội cho phù hợp với tình hình Tuy mặt qui định phạm vi chủ thể pháp nhân phạm tội tổ chức phạm tội có phần khơng giống nhau, sở lí luận cấu thành tội phạm giống Vì vậy, xét từ góc độ lí luận luật hình Trung Quốc, phân biệt hai tên gọi mang ý nghĩa từ ngữ Xuất phát từ sở lí luận nêu trên, Bộ luật Hình sau sửa đổi năm 1997, quan lập pháp sửa đổi điều khoản qui định tổ chức phạm tội phần qui định khác luật hình luật Hình đơn hành, nhập vào làm thành phần riêng Bộ luật hình cuối thống lấy tên gọi “tổ chức phạm tội” Trong tiết 4, chương phần định chuyên “nguyên tắc song phạt” nguyên tắc xử phạt theo pháp định tổ chức phạm tội Điều 30 Luật qui định: “Công ty, doanh nghiệp, đơn vị nghiệp Đảng, quan, đoàn thể thực hành vi nguy hại cho xã hội, luật pháp qui định tổ chức phạm tội, phải chịu TNHS” Điều 31 qui định: “Tổ chức phạm tội xử phạt tiền tổ chức xử lí hình người trực tiếp quản lí người chịu trách nhiệm trực tiếp Nếu phần riêng luật luật khác có qui định thêm khác, theo qui định đó” Căn theo qui định này, nhận định 220 rằng, tổ chức phạm tội thành viên tổ chức người khác ủy quyền bị ý chí tổ chức chi phối thực hành vi gây nguy hại nghiêm trọng cho xã hội cần phải bị xử phạt hình phạt Đặc trưng là: Thứ nhất, hành vi phải có tính chất gây nguy hại nghiêm trọng cho xã hội, phân biệt hành vi vi phạm pháp luật thông thường tổ chức với hành vi phạm tội tổ chức Thứ hai, mang tính luật đinh, tức hành vi cấu thành tội phạm hay chưa phải qui định rõ ràng văn pháp luật Nếu pháp luật chưa qui định cho dù hành vi tổ chức thỏa mãn dấu hiệu cấu thành phạm tội, tổ chức khơng bị xử lý hình Thứ ba, hành vi phải thể ý chí tổ chức Ý chí tổ chức tức ý chí người thực hành vi thiết phải lấy danh nghĩa tổ chức thực hành vi lợi ích tổ chức Nếu mạo nhận danh nghĩa tổ chức để thực hành vi trái pháp luật hình nhằm thu lợi ích bất hợp pháp cho cá nhân, khơng thể nhận định trường hợp tổ chức phạm tội để xử lí hình Trong Bộ luật hình sự, ngồi nội dung qui định phần chung, phần riêng có 124 nội dung qui định tổ chức phạm tội, liên quan tới 125 tội danh Trong đó, có nội dung qui định liên quan đến tội gây nguy hại cho an toàn công cộng, 78 nội dung qui định liên quan đến tội phá hoại trật tự kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, nội dung liên quan đến tội xâm hại quyền dân chủ, quyền nhân thân, 31 nội dung liên quan đến tội xâm hại trật tự quản lí xã hội, nội dung liên quan đến qui định tội xâm hại an ninh quốc phòng nội dung liên quan đến qui định tội tham ô, hối lộ Sau này, quan lập pháp vào thay đổi phát triển thực tế, tiến hành lần bổ sung sửa đổi tăng thêm nhiều qui định tổ chức phạm tội Đột phá lí luận đổi quy định tổ chức phạm tội Mặc dù luật hình có qui định tổ chức phạm tội khơng có nghĩa chấm dứt tranh luận xung quanh vấn đề Năm 1997, sau Bộ luật hình ban hành, thực tiễn tư pháp hình khơng ngừng xuất vấn đề mớiliên quan đến tổ chức phạm tội Một số vụ án 221 gây tranh luận liệt có tội khơng có tội, tội hay tội kia…được xã hội quan tâm, có vụ việc kéo dài đến tận chưa chấm dứt Vì vậy, giới học thuật luật hình tiến nghiên cứu sâu điều khoản qui định tổ chức phạm tội phần chung phần tội phạm Bộ luật hình hành vấn đề xuất trình áp dụng 3.1 Hình thức lỗi tổ chức phạm tội Như nói, qui định thông thường tổ chức phạm tội Điều 30 Bộ luật hình đề cập đến yếu tố chủ thể, tính nguy hiểm hành vi tính luật định mà bỏ qua hình thức lỗi tổ chức phạm tội Lỗi tổ chức phạm tội cố ý hay vô ý hai hình thức lỗi đó, vấn đề pháp luật không đưa qui định rõ ràng Vì vậy, xung quanh vấn đề hình thức lỗi tổ chức phạm tội, giới học giả xuất hai luồng quan điểm trái ngược Quan điểm thứ cho rằng, lỗi tổ chức phạm tội cố ý vô ý Trung Quốc thể chủ yếu lỗi cố ý166 Quan điểm thứ hai lại cho rằng, lỗi tổ chức phạm tội lỗi cố ý, lỗi vô ý Quan điểm cho rằng, tổ chức phạm tội chủ yếu phạm tội kinh tế mưu cầu lợi ích động tổ chức phạm tội kinh tế Vì vậy, trường hợp lỗi cố ý mà khơng thể lỗi vơ ý167 Tuy nhiên, qui hành vi cố ý phạm tội quan người đại diện cho tổ chức vào thân tổ chức khơng có lý mà không qui lỗi vô ý quan người đại diện cho tổ chức vào thân 166 Lưu Bạch Bút chủ biên: “Bàn tổ chức phạm tội”, Nxb Quần chúng, năm 1992, trang 117 167 Cao Tây Giang chủ biên: “Sửa đổi áp dụng luật Hình nước CHND Trung Hoa”, Nxb Phương Chính TQ, năm 1997, trang 156 Đinh Mộ Anh chủ biên: “Nghiên cứu vấn đề khó, quan trọng thi hành luật Hình sự”, Nxb Pháp luật năm 1998, trang 314 222 tổ chức Thực tiễn tư pháp chứng tỏ rằng, tổ chức phạm tội lỗi vô ý hồn tồn khách quan Ví dụ trường hợp cố gây ô nhiễm môi trường trầm trọng, có trường hợp hồn tồn tổ chức sơ ý mà không lường trước được, lường trước, tin tưởng tránh nên dẫn đến hậu gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Về chủ quan lỗi vơ ý Vì lí nêu trên, dù mặt lý thuyết hay thực tiễn, cần xác định hình thức lỗi vô ý trường hợp tổ chức phạm tội Xem xét kỹ phần tội phạm Bộ luật hình cho thấy: qui định tổ chức phạm tội Trung Quốc, phần lớn hành vi phạm tội cố ý có số trường hợp phạm tội vô ý Ví dụ, Điều 135 Bộ luật hình qui định tội gây cố an toàn lao động nghiêm trọng, Điều 137 qui định tội gây cố nghiêm trọng cho an tồn cơng trình, Điều 229 qui định tội nhân viên tổ chức mơi giới xuất trình chứng từ sai thật cách nghiêm trọng, Điều 330 qui định tội gây cản trở việc phòng điều trị bệnh truyền nhiễm, Điều 332 qui định tội ngăn cản kiểm dịch vệ sinh nước, Điều 334 qui định tội làm xảy cố trình thu gom, cung cấp huyết dịch, sản xuất cung cấp chế phẩm huyết dịch, Điều 337 qui định tội lẩn tránh kiểm dịch động thực vật, Điều 338 qui định tội gây cố ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, Điều 339 qui định tội chứa chấp phi pháp phế liệu cứng nhập khẩu…đều tội phạm thực với lỗi vô ý168 Vấn đề phạm vi chủ thể tổ chức phạm tội Điều 30 Bộ luật hình qui định loại tổ chức chủ thể tội phạm, là: cơng ty, doanh nghiệp, đơn vị nghiệp, quan, đồn thể Cơng ty tổ chức kinh tế tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh mục đích doanh lợi, bao gồm công ty TNHH công ty cổ phần TNHH 168 Lê Hồng: “Bàn qui định chung luật Hình sự”, Nxb Đại học Nhân dân Trung Quốc, xuất năm 2007, trang 222 223 Doanh nghiệp tổ chức kinh tế xã hội mang tính doanh lợi với nội dung hoạt động sản xuất, lưu thông, nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật, nhằm mục đích thu lợi, tăng thêm tích lũy, làm giàu cho xã hội Cơng ty loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp nói doanh nghiệp ngồi cơng ty nêu Đơn vị nghiệp tổ chức hoạt động cơng ích xã hội thành lập theo luật định, bao gồm đơn vị nghiệp nhà nước đơn vị nghiệp tập thể Tính chất chế độ sở hữu công ty, doanh nghiệp, đơn vị nghiệp không ảnh hưởng đến việc chủ thể tổ chức phạm tội, trừ trường hợp đặc biệt pháp luật có qui định khác Cơ quan tổ chức thực chức lãnh đạo, quản lí bảo vệ an tồn quốc gia Nhà nước Bao gồm, quan lập pháp, quan hành pháp, quan tư pháp quan quân Đồn thể tổ chức mang tính quần chúng, cơng đồn, đồn niên, hội liên hiệp phụ nữ, hiệp hội, hội khoa học… Luật hình Trung Quốc áp dụng hình thức liệt kê loại tổ chức phạm tội Cách qui định theo kiểu liệt kê có hạn chế khơng thể linh hoạt đáp ứng nhu cầu thực tiễn phát sinh hoạt động tư pháp Nói cách khác, khó bao quát tất loại hình chủ thể phạm tội Hội đồng thơn, tổ dân phố, trường đại học dân lập… thế, khó khăn việc truy cứu TNHS tổ chức Trong thực tiễn tư pháp, vấn đề phạm vi tổ chức phạm tội tồn số mâu thuẫn khái niệm thực tế mà chúng tơi tiến hành phân tích sau Thứ nhất, vấn đề đơn vị nhỏ nội tổ chức trở thành chủ thể tội phạm hay không Đối với vấn đề này, giới lý luận tồn nhiều ý kiến bất đồng Một luồng ý kiến cho rằng, phòng ban chức nội doanh nghiệp cần thực hành vi phạm tội lợi ích tổ 224 chức, cần phải xử lí tổ chức phạm tội169 Một luồng ý kiến khác lại cho rằng, phòng ban chức trực thuộc tổ chức mà đưa định chưa tổ chức đồng ý, khơng thể đại diện cho tổ chức; phịng ban chức tự thực hành vi phạm tội, coi tổ chức phạm tội để xử lý, mà truy cứu TNHS cá nhân có liên quan phận170 Thực tiễn tư pháp vận dụng theo luồng ý kiến thứ Căn theo qui định “Kỷ yếu hội thảo Tịa án tồn quốc vấn đề công tác xét xử vụ án tiền tệ” Tòa án Nhân dân tối cao ngày 21 tháng năm 2001, phòng ban tổ chức, không hoạt động độc lập, mà tiến hành hoạt động theo danh nghĩa quan chủ quản, hành vi coi hành vi quan chủ quản Nhưng số tổ chức, phịng ban chức lại có quyền quản lí tương đối độc lập nhân tài sản, độc lập quan hệ với đơn vị khác, ví dụ, Trung tâm dịch vụ quan, số đơn vị nhận khoán doanh nghiệp… Trong trường hợp này, không coi phận chủ thể phạm tội, mà xử lí cá nhân có liên quan khơng thỏa đáng Vì vậy, phận chức đơn vị, cần có lực trách nhiệm tài sản lực hành vi dân tương đối độc lập, tổ chức phạm tội Thứ hai, vấn đề doanh nghiệp nhận khoán trở thành chủ thể tội phạm hay không Căn theo qui định “Kỷ yếu hội thảo Tịa án tồn quốc vấn đề cơng tác xét xử vụ án tiền tệ” Tòa án Nhân dân tối cao nêu trên, người thực hành vi, thơng qua việc kí hợp đồng nhận khốn mà có quyền quản lí kinh doanh doanh nghiệp người tiến hành hoạt động kinh doanh danh nghĩa doanh nghiệp Đây chuyển dịch quyền kich doanh, khơng có nghĩa thay đổi chế độ sở hữu Người thực hành vi thông qua hợp đồng nhận khốn mà có quyền 169 Trần Trạch Hiến chủ biên : “Nhận định xử phạt đơn vị phạm tội luật Hình mới-vấn đề pháp nhân phạm tội”, Nxb Kiểm sát TQ, năm 1996, trang 74 170 Lí Liêu Nghĩa, Lí Ân Dân: “Tội hình pháp nhân phạm tội Trung Quốc”, Nxb Kiểm sát, năm 1996, trang 74 225 quản lí kinh doanh, trở thành giám đốc nhà máy giám đốc doanh nghiệp Điều chứng tỏ rằng, họ có vai trị người chủ doanh nghiệp Trong hoạt động kinh doanh, người không cịn danh nghĩa cá nhân mà hoạt động nữa, mà họ hoạt động danh nghĩa đơn vị nhận khốn lợi ích đơn vị Hành vi họ hành vi cá nhân, mà hành vi đơn vị Vì vậy, với hành vi phạm tội đơn vị nhận khốn, cần xử lí tổ chức phạm tội171 Thứ ba, vấn đề quan Nhà nước có trở thành chủ thể tội phạm hay không Từ trước đến nay, giới lí luận luật hình tranh luận nhiều vấn đề Hiện hình thành học thuyết: học thuyết khẳng định, học thuyết phủ định học thuyết hạn chế Qui định quan Nhà nước chủ thể tội phạm lần qui định “Luật Hải quan nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa” ban hành năm 1987 Lúc đó, hoạt động buôn lậu tổ chức (bao gồm quan Nhà nước) trắng trợn Để ngăn chặn tổ chức buôn lậu (bao gồm quan Nhà nước), Điều 47 luật Hải quan qui định: “Các doanh nghiệp, đơn vị nghiệp, quan Nhà nước, đoàn thể xã hội phạm tội buôn lậu, quan tư pháp truy cứu TNHS theo luật định người quản lí nhân viên chịu trách nhiệm trực tiếp; phạt tiền đơn vị này…” Bộ luật hình hành, xuất phát từ qui định mà đưa qui định tổ chức phạm tội Nếu quan Nhà nước gây tổn hại thực tế cho xã hội, rõ ràng cần thiết phải coi hành vi phạm tội có hình phạt tương ứng Đồng thời, việc luật hình qui định quan Nhà nước chủ thể tội phạm thể tất đơn vị bình đẳng, phải tơn trọng luật pháp Phạm tội bị truy cứu, cho dù quan Nhà nước khơng thể có đặc quyền khác Điều thể lập trường thái độ kiên định Nhà nước việc bảo vệ tôn nghiêm uy quyền luật pháp172 (7) 171 Tập Bồi Hoa: “Lí giải vận dụng giải thích tư pháp đơn vị phạm tội”, “Luận bàn tư pháp Hình Hoa Đông” , NXB Pháp Luật 2003, trang 213 172 Vương Tác Phú: “Nghiên cứu đơn vị luật Hình sự”, đăng “Bình luận luật Hình sự” (quyển 2), Nxb Pháp luật, năm 2003, trang 15 226 Đồng thời, bỏ qua quan điểm phủ nhận quan Nhà nước chủ thể tội phạm Quan điểm ngày giới lí luận số quan chuyên môn ủng hộ Trước hết, Nhà nước phương Tây phủ nhận việc quan Nhà nước trở thành chủ thể tội phạm Qui định tổ chức phạm tội luật hình nước phương Tây có Cơng ty, doanh nghiệp phạm tội, không bao gồm quan Nhà nước Trung Quốc qui định, quan Nhà nước chủ thể tội phạm khơng vận dụng lí luận liên quan nước phương Tây Trước đưa qui định này, giới lí luận chưa nghiên cứu đầy đủ vấn đề này, mà thiếu chỗ dựa lí luận Tiếp đó, cách làm thơng thường thực tiễn tư pháp phủ nhận TNHS quan Nhà nước Qui định quan Nhà nước trở thành tổ chức phạm tội từ trước đến khơng mang tính thực tế, điều chứng tỏ cần phải thận trọng vận dụng Cuối cùng, mục đích việc qui định tổ chức phạm tội muốn cho tổ chức phải chịu hình phạt, để hạn chế việc tổ chức thực tội phạm Nhưng qui định quan Nhà nước chủ thể tội phạm tiến hành xử phạt quan Nhà nước khơng khó đạt kết mong muốn mà lại làm xảy hậu bất lợi Bởi vì, quan Nhà nước đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nước, phạt tiền quan Nhà nước chẳng khác chuyển tiền từ túi sang túi thực chất quan Nhà nước không bị xử phạt, rõ ràng không thu kết mong muốn Vì vậy, nên xử phạt người có liên quan đủ, khơng cần thiết phải qui định quan Nhà nước chịu TNHS173 Qua phân tích thấy rằng, qui định quan Nhà nước chủ thể tội phạm vừa có lợi, vừa có hại, lại lợi bất cập hại Chính mà thực tiễn tư pháp có tượng: có qui định khơng thực Vấn đề quan Nhà nước chủ thể tội phạm vấn đề không mang tính khả thi thực tiễn tư pháp Vì vậy, cần 173 Mã Khắc Xướng: “ “cơ quan” không nên qui định chủ thể đơn vị phạm tội”, đăng tạp chí “Kiểm sát nhân dân”, năm 2007, kỳ 21 227 loại bỏ quan Nhà nước khỏi qui định chủ thể tội phạm xử lí theo qui định cá nhân phạm tội Như vậy, vừa xử lý nghiêm khắc tội phạm vừa khơng ảnh hưởng đến tính hợp pháp Chính phủ Đây thực sự lựa chọn thỏa đáng 3.3 Vấn đề tổ chức thực hành vi mà Bộ luật hình không quy định tổ chức chủ thể tội phạm Mặc dù luật hình Trung Quốc qui định lượng lớn điều khoản tổ chức phạm tội thực tiễn tư pháp xuất số hành vi gây nguy hại có loại hình đặc thù, liên quan đến tổ chức mà việc đánh giá chúng nào, vấn đề gây tranh luận Những hành vi tổ chức thực luật hình lại khơng qui định hành vi gây nguy hại cho xã hội tổ chức phạm tội Những người theo quan điểm phủ nhận cho rằng, trường hợp nên tuân theo nguyên tắc luật định tội phạm để xử lí, khơng nên xác định hành vi phạm tội Về pháp lý, Điều 30 luật hình qui định: “Cơng ty, doanh nghiệp, đơn vị nghiệp Đảng, quan, đoàn thể thực hành vi nguy hại cho xã hội, luật pháp qui định tổ chức phạm tội phải chịu TNHS” Điều có nghĩa là, hành vi mà pháp luật không qui định tổ chức phạm tội khơng phải chịu TNHS “Bất kỳ ai” tổ chức cá nhân tổ chức “Khi tổ chức phạm tội chủ yếu áp dụng chế độ hình phạt kép TNHS cá nhân trước hết phải xuất phát từ tổ chức phạm tội Nếu hành vi tổ chức không cấu thành tội phạm, khơng phải chịu TNHS đương nhiên khơng cịn tồn vấn đề cá nhân người quản lí nhân viên có trách nhiệm trực tiếp chịu TNHS”174 Một quan điểm khác lại cho rằng, Điều 30 Bộ luật hình lại qui định ý khác là: Pháp luật không qui định tổ chức phạm tội, tổ chức khơng phải chịu TNHS, cần phải truy cứu TNHS cá nhân trực tiếp liên quan dựa vào điều 174 Trương Quân, Khương Vĩ, Lãng Thắng, Trần hưng lương: “Trao đổi luật Hình sự”, Nxb Pháp luật, năm 2003, trang 306 228 khoản khác qui định tổ chức phạm tội để nhận định tổ chức phạm tội Ví dụ, tổ chức trộm cắp khơng thể nhận định tổ chức phạm tội mà cần phải truy cứu TNHS cá nhân nhân viên chịu trách nhiệm trực tiếp; trường hợp tổ chức lừa đảo vay tiền, khơng nên vào tính chất tội lừa đảo vay tiền (tội lừa đảo vay tiền không quy định tổ chức chủ thể tội phạm), mà phải vào tội gian lận hợp đồng để truy cứu TNHS tổ chức phạm tội Giải thích tư pháp khẳng định quan điểm thứ hai Trong “Giải thích số vấn đề áp dụng pháp luật cụ thể việc xét xử vụ án khơng chấp hành phán quyết” Tịa án nhân dân tối cao năm 1998 qui định: Những tổ chức có nghĩa vụ chấp hành phán hay tài chế tòa án, người phụ trách trực tiếp nhân viên chịu trách nhiệm trực tiếp khác thực hiện…vì lợi ích tổ chức, gây hậu đặc biệt nghiêm trọng người phụ trách trực tiếp nhân viên chịu trách nhiệm trực tiếp bị định tội xử phạt tội chống lại phán chế tài tòa án qui định Điều 313 Bộ luật hình Bên cạnh đó, ngày tháng năm 2002, Viện kiểm sát nhân dân tối cao công bố “Phúc đáp vấn đề áp dụng pháp luật nhân viên tổ chức thực hành vi trộm cắp”, phúc đáp qui định rõ ràng rằng: Nhân viên tổ chức thực hành vi trộm cắp lợi ích tổ chức, tình tiết nghiêm trọng, truy cứu TNHS nhân viên tội trộm cắp theo qui định Điều 264 Bộ luật hHình Tuy phúc đáp giải thích việc luật Hình chưa qui định tổ chức phạm tội trộm cắp hướng dẫn truy cứu TNHS nhân viên trực tiếp thực tội phạm xem xét từ nguyên lí giải thích kết luận tổ chức lừa đảo, cướp giật, chí giết người vận dụng cách giải thích Trên thực tế, hành vi tổ chức thực tội giết người tiến hành truy cứu TNHS tội cố ý giết người người có trách nhiệm trực tiếp Xét từ ý nghĩa này, tổ chức phạm tội phải qui định rõ ràng luật hình sự, tức luật hình qui định tổ chức trở thành chủ thể hành vi phạm tội đó, nhận định tổ chức phạm tội Qui định điều 30 229 luật hình cho thấy, luật hình khơng qui định tổ chức trở thành chủ thể hành vi, có cá nhân trở thành chủ thể Hoặc nói cách khác, hành vi phạm tội “do tổ chức thực hiện”, luật Hình lại không qui định tổ chức chủ thể hành vi này, truy cứu TNHS cá nhân175 (10) Tóm lại, tổ chức thực hành vi mà pháp luật không qui định tổ chức chủ thể khơng thể xử lí theo qui định tổ chức phạm tội Nếu hành vi người thực hành vi mà thỏa mãn yếu tố cấu thành tội phạm theo qui định pháp luật cần phải truy cứu TNHS theo qui định cá nhân phạm tội 3.4 Vấn đề trách nhiệm hình tổ chức phạm tội Điều 31 Bộ luật hình qui định: “Tổ chức phạm tội xử phạt tiền tổ chức xử lí hình người trực tiếp quản lí người chịu trách nhiệm trực tiếp Nếu Bộ luật hình luật khác có qui định khác theo qui định đó” Từ qui định điều qui định phần tội phạm Bộ luật hình thấy rằng, luật hình Trung Quốc chủ yếu áp dụng “chế độ song phạt” tổ chức phạm tội, tức xử lí hình với tổ chức hình thức phạt tiền Mặt khác, áp dụng xử lí hình người phụ trách trực tiếp người có trách nhiệm trực tiếp khác tổ chức phạm tội Bên cạnh có số trường hợp áp dụng “chế độ đơn phạt”, tức không phạt tiền tổ chức phạm tội, mà xử lí hình người phụ trách trực tiếp người có trách nhiệm trực tiếp khác tổ chức phạm tội Cho dù “chế độ song phạt” hay “chế độ đơn phạt”, việc xử lí hình cá nhân tổ chức phạm tội đặt Nghiên cứu tội cụ thể phần tội phạm Bộ luật Hình cho thấy, hình phạt cá nhân phạm tội hình phạt người phụ 175 Trương Minh Hài: “Hình pháp học” (in lần thứ 3), Nxb Pháp luật, năm 2007, trang 132 230 trách trực tiếp người có trách nhiệm trực tiếp khác tổ chức phạm tội qui định không giống Loại thứ nhất, phạt tiền tổ chức hình phạt theo pháp luật qui định người phụ trách trực tiếp người có trách nhiệm trực tiếp khác đơn vị phạm tội giống hình phạt quy định cá nhân Trong phần tội phạm có 87 trường hợp quy định mức xử phạt cá nhân tổ chức phạm tội tương đương với mức xử phạt cá nhân phạm tội, chiếm khoảng 80% Loại thứ hai, phạt tiền tổ chức người phụ trách trực tiếp người có trách nhiệm trực tiếp khác tổ chức phạm tội hình phạt qui định có phần nhẹ so với cá nhân phạm tội Ngồi ra, có số qui định tội phạm, bề thể qui định xử phạt cá nhân phạm tội phạm tội, qui định hình phạt lại xử phạt người có trách nhiệm trực tiếp, mà không xử phạt thân qui định xử phạt cá nhân phạm tội Điều 31 Bộ luật hình qui định: “nếu phần tội phạm Bộ luật luật khác có qui định khác, áp dụng theo qui định đó” Nói cách khác, phần tội phạm Bộ luật Hình luật khác không qui định chế độ song phạt thực chế độ đơn phạt Từ qui định luật hình thấy có trường hợp sau đây: Nếu khơng lợi ích tổ chức, mà lấy danh nghĩa tổ chức để thực hành vi phạm tội tẩu tán tài sản nhà nước, tẩu tán tài sản tịch thu khơng áp dụng song phạt mà xử phạt người phụ trách trực tiếp người có trách nhiệm trực tiếp khác Nếu tổ chức phạm tội vơ ý xử phạt người có trách nhiệm trực tiếp mà không áp dụng song phạt Trong trường hợp tổ chức phạm tội xử phạt tổ chức gây tổn hại đến lợi ích người vơ tội khơng áp dụng song phạt mà xử phạt người phụ trách trực tiếp người có trách nhiệm trực tiếp khác Ví dụ: Điều 161 Bộ luật hình qui định Công ty 231 phạm tội cung cấp báo cáo tài sai thật cho cổ đơng cho cơng chúng, xử phạt người phụ trách trực tiếp người có trách nhiệm trực tiếp khác Bởi vì, hành vi xâm hại tới lợi ích cổ đơng, lại tiếp tục phạt tiền cơng ty, lại gây tổn hại cho lợi ích cổ đơng176 Kết luận Trên tác giả sơ lược lại trình lập pháp hình thực tiễn tư pháp tổ chức phạm tội 30 năm qua kể từ ngày ban hành Bộ luật hình đưa số lí giải cá nhân vấn đề tranh luận Chúng ta thấy rằng, 30 năm ban hành Bộ luật Hình sự, 30 năm Trung Quốc tồn chí tồn lực thực cơng cải cách mở cửa, thời điểm quan trọng để Trung Quốc từ xã hội truyền thống phát triển dần thành xã hội đại, từ thể chế kinh tế kế hoạch, phát triển thành kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Cùng với công cải cách mở cửa ngày vào chiều sâu chuyển biến thể chế kinh tế, số lượng vụ án tổ chức phạm tội ngày nhiều, số tiền vi phạm ngày lớn, hình thức phạm tội ngày đa dạng, phức tạp, mức độ gây nguy hại ngày trầm trọng Để thích ứng với phát triển kinh tế nhu cầu xử lí tổ chức phạm tội, lập pháp hình tổ chức phạm tội Trung Quốc ngày phát triển hoàn thiện dần thể đặc điểm riêng Bên cạnh đó, cần phải thấy rằng, khó khăn thực tiễn xử lý tổ chức phạm tội đặt yêu cầu nghiêm túc nhà nghiên cứu lí luận Cũng vấn đề đó, Hội nghị thường niên học giả luật hình lấy “tổ chức phạm tội” chủ đề Hội thảo Hội nghị tập hợp lớn thành việc nghiên cứu tổ chức phạm tội năm gần đây, công bố hàng loạt kết nghiên cứu chưa giải tốt vấn đề nêu đây, chí chưa đưa kết luận tương đối rõ ràng ý kiến có tính chất chủ 176 Trương Minh Hài: “Hình pháp học” (in lần thứ 3), Nxb Pháp luật, năm 2007, trang 133 232 đạo Tồn vấn đề giới học giả luật hình Trung Quốc chưa nghiên cứu sâu vấn đề TNHS tổ chức phạm tội Một ly lí luận sở này, có thái độ né tránh vấn đề mấu chốt kết nghiên cứu nhiều người trở thành sôi động giả tạo177 (12)Điều chứng tỏ bất cập việc nghiên cứu lí luận tổ chức phạm tội, mặt khác chứng tỏ thực tiễn tư pháp nghiên cứu lí luận tổ chức phạm tội tình trạng đường xa gánh nặng 177 Tham khảo Dương Quốc Chương: “Suy nghĩ đánh giá 30 năm nghiên cứu đơn vị phạm tội: sơi khó khăn”, đăng “Nghiên cứu 30 vận dụng luật Hình cải cách mở cửa”, Nxb Đại học Công an nhân dân Trung quốc, năm 2008, trang 139 233 ... vấn đề TNHS tổ chức mà nước quy định vấn đề có quan điểm khác Những vấn đề đặt nghiên cứu lý luận thực tiễn Đây cơng trình khoa học pháp lý hình Việt Nam "Nghiên cứu so sánh sở lý luận thực tiễn. .. hai: Tìm sở lý luận thực tiễn việc quy định áp dụng TNHS tổ chức số nước - Thứ ba: Đánh giá cần thiết khả áp dụng TNHS tổ chức Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận để nghiên cứu đề. .. quốc tế ? ?áp ứng xu phát triển xã hội tương lai1 Trong phạm vi đề tài, sâu nghiên cứu nội dung sở lý luận thực tiễn việc áp dụng TNHS tổ chức nhằm đưa kết nghiên cứu lý luận áp dụng TNHS tổ chức,

Ngày đăng: 15/04/2014, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan