Khảo sát khoa học về quy trình, thủ tục thi hành các bản án có tài sản thi hành là bất động sản và các giải pháp đảm bảo tính thóng nhất cho các quy trình này

200 553 0
Khảo sát khoa học về quy trình, thủ tục thi hành các bản án có tài sản thi hành là bất động sản và các giải pháp đảm bảo tính thóng nhất cho các quy trình này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP VIỆN KHOA HỌC PHÁP LÝ ĐỀ ÁN KHẢO SÁT KHOA HỌC VỀ QUY TRÌNH, THỦ TỤC THI HÀNH ÁN CÁC BẢN ÁN CÓ TÀI SẢN THI HÀNH LÀ BẤT ĐỘNG SẢN VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO TÍNH THỐNG NHẤT CHO CÁC QUY TRÌNH NÀY 8227 Hà Nội, tháng 11/2010 MỤC LỤC BÁO CÁO PHÚC TRÌNH NỘI DUNG Số trang Mục lục i-iii Danh sách cán thực Đề án iv-v Hệ thống tham luận Đề án vi-viii PHẦN MỞ ĐẦU 01 CHƯƠNG I 09 TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TRONG ĐÓ CÓ VIỆC THI HÀNH ÁN ĐỐI VỚI TÀI SẢN LÀ BẤT ĐỘNG SẢN Tình hình chung công công tác thi hành án dân 10 Thi hành án dân tài sản thi hành bất động sản 16 CHƯƠNG II 23 QUY TRÌNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY TRÌNH, THỦ TỤC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TRONG ĐÓ CÓ VIỆC THI HÀNH ÁN ĐỐI VỚI TÀI SẢN LÀ BẤT ĐỘNG SẢN, NHỮNG KHÓ KHĂN VƯỚNG MẮC I Thực tiễn áp dụng quy trình, thủ tục thi hành án dân có 23 việc thi hành án tài sản bất động sản, khó khăn vướng mắc Giai đoạn tiếp nhận hồ sơ thụ lý 23 Giai đoạn xác minh điều kiện thi hành án 27 Giai đoạn định thi hành án 34 Giai đoạn tự nguyện – thỏa thuận thi hành án 36 Giai đoạn tống đạt 40 Giai đoạn áp dụng biện pháp bảo đảm 43 Giai đoạn áp dụng biện pháp cưỡng chế 44 Giai đoạn định giá tài sản kê biên 57 i Giai đoạn bán đấu giá tài sản kê biên 63 10 Giai đoạn kết thúc thi hành án 68 II NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH THA ĐỐI VỚI 69 TÀI SẢN THI HÀNH LÀ BẤT ĐỘNG SẢN Khiếu nại, tố cáo đương 69 Vấn đề tạm dừng, hỗn, tạm đình chỉ, đình cơng tác thi hành 71 án Sự thiếu hợp tác quan hữu quan 76 III SỰ THAM GIA CỦA CÁC CƠ QUAN LIÊN QUAN TRONG QUÁ 77 TRÌNH THA DÂN SỰ ĐỐI VỚI TÀI SẢN LÀ BẤT ĐỘNG SẢN Cơ quan tịa án cơng tác chuyển giao giao án, định; 77 giải thích án, kháng nghị Cơ quan Viện Kiểm sát việc kiểm sát hoạt động thi hành án 81 Với quan công an – Lực lượng cản sát hỗ trợ tư pháp hoạt 82 động tổ chức cưỡng chế, việc phối hợp người THA chấp hành phạt tù, Vai trò mối quan hệ Cơ quan THADS với ban đạo THA DS 84 tỉnh Vai trò mối quan hệ Cơ quan THADS với quyền địa 85 phương nơi tổ chức THA Vai trò mối quan hệ Cơ quan THADS với quan liên 87 quan khác CHƯƠNG III 88 NHỮNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY TRÌNH, THỦ TỤC THI HÀNH DÂN SỰ NĨI CHUNG TRONG ĐÓ CÓ VIỆC THI HÀNH ĐỐI VỚI TÀI SẢN LÀ BẤT ĐỘNG SẢN VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM ii BẢO TÍNH THỐNG NHẤT CHO CÁC QUY TRÌNH NÀY I QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN 88 II MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUY TRÌNH, 88 THỦ TỤC THI HÀNH CÁC BẢN ÁN CÓ TÀI SẢN THI HÀNH LÀ BẤT ĐỘNG SẢN Hoàn thiện pháp luật thi hành án trình tự, thủ tục THADS, 88 có tài sản thi hành bất động sản Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh lĩnh vực liên quan đến tài sản 93 bất động sản Sớm ban hành thông tư liên tịch hướng dẫn hoạt động ban đạo 95 THADS Xây dựng, hồn thiện quy trình, thủ tục THADS có việc 96 THADS tài sản bất động sản chung, thống III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KIẾN NGHỊ Kết luận 97 98 Phụ lục: QUY TRÌNH THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TRONG ĐĨ CÓ VIỆC THI HÀNH ÁN ĐỐI VỚI TÀI SẢN LÀ BẤT ĐỘNG SẢN Báo cáo kết khảo sát thực tiễn Đề án địa bàn thành phố Hà Nội Báo cáo kết khảo sát thực tiễn Đề án địa bàn thành phố Hồ Chí Minh iii DANH SÁCH NHÓM THỰC HIỆN ĐỀ ÁN “KHẢO SÁT KHOA HỌC VỀ QUY TRÌNH, THỦ TỤC THI HÀNH CÁC BẢN ÁN CÓ TÀI SẢN THI HÀNH LÀ BẤT ĐỘNG SẢN VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THỐNG NHẤT CHO CÁC QUY TRÌNH NÀY” CHỦ NHIỆM: TS Đinh Thị Mai Phương Trưởng ban, Ban nghiên cứu pháp luật Dân Kinh tế, Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp THƯ KÝ: CN Lê Thị Hoàng Thanh Nghiên cứu viên, Ban nghiên cứu pháp luật Dân - Kinh tế, Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp CN Phạm Văn Bằng Nghiên cứu viên, Ban nghiên cứu pháp luật Dân - Kinh tế, Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp CÁN BỘ THAM GIA: ThS Lê Thị Kim Dung, Vụ trưởng, Vụ giải khiếu nại, tố cáo – Tổng cục Thi hành án dân - Bộ Tư pháp ThS Trần Thị Quang Hồng - Phó ban, Ban nghiên cứu pháp luật Dân - Kinh tế, Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp ThS Nguyễn Minh Khuê - Phó ban, Ban nghiên cứu pháp luật Tư pháp – Hình sự, Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp CN Phan Huy Hiếu - Chuyên viên, Vụ giải khiếu nại, tố cáo – Tổng cục Thi hành án dân - Bộ Tư pháp CN Trương Hồng Quang - Nghiên cứu viên, Ban nghiên cứu pháp luật Dân Kinh tế, Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp CN Nguyễn Mai Trang - Nghiên cứu viên, Ban nghiên cứu pháp luật Dân - Kinh tế, Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp Đ/c Nguyễn Thị Thanh Hồng – Chấp hành iv viên, Cục Thi hành án dân thành phố Hồ Chí Minh Đ/c Nguyễn Thị Lương – Chuyên viên Cục Thi hành án dân thành phố Hồ Chí Minh Đ/c Nguyễn Hồng Hà – Chấp hành viên, Cục Thi hành án dân thành phố Hồ Chí Minh 10 Đ/c Nguyễn Bích Hạnh - Chấp hành viên, Cục Thi hành án dân thành phố Hà Nội 11 Đ/c Phạm Quang Dũng - Chấp hành viên, Cục Thi hành án dân thành phố Hà Nội 12 Đ/c Phạm Anh Dũng - Chấp hành viên, Cục Thi hành án dân thành phố Hà Nội 13 Đ/c Trịnh Cao Sơn - Chấp hành viên, Cục Thi hành án dân thành phố Hà Nội 14 Đ/c Nguyễn Kim Thoa – Phó Cục trưởng, Cục Thi hành án dân thành phố Hà Nội 15 Đ/c Nguyễn Văn Lạng – Chấp hành viên, Chi cục Thi hành án dân Quận Ba Đình, Hà Nội 16 Đ/c Nguyễn Song Hà, Chi cục trưởng, Chi cục thi hành án dân Quận Thanh Xuân, Hà Nội v HỆ THỐNG CÁC THAM LUẬN CỦA ĐỀ ÁN 1.1 Tham luận: Hệ thống hoá quy định pháp luật hành thi hành án dân mà tài sản thi hành bất động sản Tham luận: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành quy trình, thủ tục thi hành án tài sản bất động sản khó khăn, vướng mắc 1.3 Tham luận: Vấn đề tự nguyện thi hành án tài sản bất động sản vướng mắc trình thi hành án loại tài sản 1.4 Tham luận: Tổng quan thi hành án mà tài sản bất động sản, khó khăn vướng mắc công tác thi hành án địa phương 1.5 Tham luận: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành quy trình, thủ tục thi hành án tài sản bất động sản 1.6 Tham luận: Cần có quy định nghĩa vụ người thi hành án trường hợp quan thi hành án tiễn hành áp dụng biện pháp cưỡng chế trả vật, giấy tờ, quyền sử dụng đất 1.7 Tham luận: Các quy định thông báo bán đấu giá quyền sử dụng đất theo Nghị định 05/2005 1.8 Tham luận: Các quy định htoong báo bán đấu giá quyền sử dụng đất theo Nghị định 05/2005 1.9 Tham luận: Quy trình thi hành án dân Cục THA DS TP HCM – sơ đồ thi hành án 1.10 Tham luận: Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Kiểm sát tuân theo pháp luật lĩnh vực Thi hành án TP Hồ chí Minh vi 1.11 Tham luận: Vấn đề tự nguyện thi hành án tài sản bất động sản 1.12 Tham luận: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành quy tình thủ tục THA tài sản bất động sản địa bàn thành phố HN 1.13 Tham luận: Tổng quan tình hình thi hành án mà tài sản thi hành bất động sản địa bàn thành phố Hà Nội thực tiễn áp dụng quy định pháp luật khó khăn vướng mắc công tác thi hành án địa phương 1.14 Tham luận: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành quy trình, thủ tục thi hành án tài sản bất động sản có định giám đốc thẩm, tái thẩm, khó khăn, vướng mắc giai đoạn có định kết thúc thi hành án 1.15 Tham luận: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành quy trình, thủ tục thi hành án tài sản bất động sản trường hợp hoãn, tạm đình chỉ, đình thi hành án “sự can thiệp” quan liên quan trình thi hành án, khó khăn, vướng mắc giai đoạn có định kết thúc thi hành án 1.16 Tham luận: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành quy trình, thủ tục thi hành án tài sản bất động sản: Trong giai đoạn: Tống đạt xác minh điều kiện thi hành án, khó khăn, vướng mắc giai đoạn 1.17 Tham luận: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành quy trình, thủ tục thi hành án tài sản bất động sản: Trong giai đoạn: áp dụng biện pháp bảo đảm biện pháp cưỡng chế thi hành án tài sản bất động sản, khó khăn, vướng mắc giai đoạn 1.18 Tham luận: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành quy trình, thủ tục thi hành án tài sản bất động sản: Trong giai đoạn: định giá bán đấu vii giá tài sản bất động sản nhằm đảm bảo thi hành án,, khó khăn, vướng mắc giai đoạn 1.20.Tham luận: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành quy trình, thủ tục thi hành án tài sản bất động sản, khó khăn vướng mắc giai đoạn viii MỞ ĐẦU Sự cần thiết Đề án Thi hành án hoạt động quan trọng nhằm đảm bảo tính hiệu lực án, định Tồ án, qua đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật góp phần đảm bảo quyền người, quyền công dân Hiệu lực hiệu toàn hoạt động Tư pháp thể giai đoạn thi hành án Yêu cầu thực thi án, định Toà án ghi nhận Điều 136 Hiến pháp năm 1992: "Các án định Toà án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang công dân tôn trọng; người đơn vị hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành" Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, cải cách hệ thống tư pháp chủ chương lớn mà Đảng Nhà nước ta đề Nghị số 48/NQ-TW ngày 24-5-2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị số 49/NQ-TW ngày 2-6-2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Trong đó, vấn đề tăng cường hiệu cơng tác thi hành án nội dung quan trọng cần thực thời gian tới Nghiên cứu văn pháp luật liên quan đến thi hành án cho thấy hệ thống văn đồ sộ phức tạp Do liên quan trực tiếp đến quyền người quyền nhân thân, quyền tài sản, quyền nơi , nên quy phạm pháp luật liên quan đến thi hành án quy định nhiều luật chuyên ngành văn hướng dẫn khác Tại thời điểm thực Đề án có giao thời Luật Thi hành án dân 2008 Pháp lệnh thi hành án dân 2004 Để đảm bảo tính thống khả thi văn vấn đề đặt Luật thi hành án vào sống việc triển khai Đề án nhằm đánh giá bước đầu vướng mắc quy định Luật vào thực tiễn áp dụng để từ có kiến nghị, đề xuất kịp thời nhằm tháo gỡ khó khăn Luật Thi hành án dân năm 2008 đời thay Pháp lệnh thi hành án dân năm 2004 với nhiều điểm phù hợp với thực tiễn xã hội, ảnh hưởng tác động lớn đến hoạt động thi hành án dân thực tiễn áp dụng Tuy nhiên, sau Luật Thi hành án dân ban hành, phủ ban hành 02 nghị định hướng dẫn Luật Thi hành án dân nhiều quy định áp dụng quy định cũ Nghị định 164/NĐ-CP ngày 14/09/2004 Chính phủ hướng dẫn kê biên, bán đấu giá quyền sử dụng đất để đảm bảo thi hành án; Nghị định 05/2005/ NĐ-CP ngày 18/1/2005 Chính phủ bán đấu giá tài sản Mặt khác, Khi Luật THADS 2008 ban hành số quy định chưa phù hợp đồng với quy định pháp luật khác: Ví dụ: Quyền khởi kiện Chấp hành viên Luật THA DS đưa luật tố tụng dân lại chưa có quy định này6 thực tế chấp hành viên khởi kiện tịa tịa không thụ lý vướng mắc Luật Tố tụng dân Theo pháp luật tố tụng, đơn khởi kiện khó Tồ án chấp nhận: Thứ nhất, chấp hành viên cá nhân, theo Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 cá nhân khởi kiện để u cầu Tồ án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, thay mặt cho người khác phải uỷ quyền hợp pháp người đó; …Ngồi theo pháp luật tố tụng ngưởi khởi kiện ngun đơn chấp hành viên khơng phải nguyên đơn - Trường hợp, xác định phần sở hữu khối tài sản chung để thi hành: Nghị định số 58/2009/NĐPCP ngày 13 tháng năm 2009 Chính phủ hướng dẫn số điều Luật THA DS thủ tục THADS Nghị định số 74/2009/NĐPCP ngày 09 tháng năm 2009 Chính phủ hướng dẫn số điều Luật THA DS quan quản lý THADS, quan THADS công chức làm công tác THA DS Khoản Điều 102 Luật THADS 2008: Đương sự, Chấp hành viên có quyền khởi kiện yêu cầu Toà án giải tranh chấp kết bán đấu giá tài sản Khoản Điều 56 Luật TTDS 2004 Nguyên đơn vụ án dân người khởi kiện, người cá nhân, quan, tổ chức khác Bộ luật quy định khởi kiện để yêu cầu Toà án giải vụ án dân cho quyền lợi ích hợp pháp người bị xâm phạm 13 + Theo quy định điều 74 Luật thi hành án dân năm 2008: “ Chủ sở hữu chung có quyền khởi kiện u cầu tịa án xác định phần sở hữu họ tài sản chung Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận thông báo, chủ sở hữu chung không khởi kiện người thi hành án, chấp hành viên có quyền u cầu tịa án xác định phần sở hữu người phải thi hành án khối tài sản chung để bảo đảm thi hành án” Như vậy, có ba chủ thể luật cho phép có quyền khởi kiện: • Chủ sở hữu chung • Người thi hành án • Chấp hành viên Xem xét chủ thể chấp hành viên khơng có quyền khởi kiện theo quy định điều 161 Bộ luật tố tụng hình cá nhân có quyền khởi kiện tịa án có thẩm quyền để u cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Như vậy, chấp hành viên khơng có quyền nhân danh cá nhân để khởi kiện u cầu tịa án xác định quyền sở hữu tài sản người phải thi hành án khối tài chung với người khác Nếu chấp hành viên nhân danh đại diện cho quan thi hành án dân quan thi hành án dân có quyền khởi kiện yêu cầu tòa án xác định quyền sở hữu tài sản người phải thi hành án khối tài sản chung với người khác, đối chiếu khoản điều 162 Bộ luật tố tụng dân sự; tiểu mục 2.1 mục phần I Nghị 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao quan thi hành án dân quan quản lý nhà nước, quản lý xã hội lĩnh vực định, quyền lợi đương có liên quan đến tài sản chung người phải thi hành án với người khác khơng phải lợi ích cơng cộng, lợi ích nhà nước => Thực tế, có chủ sở hữu chung lại người thi hành án có quyền khởi kiện u cầu tịa án xác định phần sở hữu người phải thi hành án khối tài sản chung với người khác để bảo đảm việc thi hành án Như vậy, 14 việc luật thi hành án dân năm 2008 quy định cho chấp hành viên khởi kiện chưa phù hợp Bộ Luật dân quy định quyền sở hữu bất động sản chuyển giao thực việc đăng ký xong Tuy nhiên, Luật Nhà khoản Điều 63 Nghị định 90/2006 quy định thời điểm chuyển giao từ hợp đồng mua bán công chứng, chứng thực Do vậy, gây khó khăn cho chấp hành viên việc xác định chủ sở hữu để kê biên, xử lý tài sản Luật THA DS quy định khoản phí THA DS điều 60 Luật THADS, nhiên, phủ chưa quy định mức phí thi hành án dân sự, thủ tục thu nộp, quản lý, sử dụng phí thi hành án dân dẫn đến khó khăn cho quan THADS Theo Chi cục THADS địa bàn TP HCM Cục THA DS khẳng định việc thi hành án dân bất động sản khó khăn phức tạp nhất: Điều biểu số khía cạnh sau đây: Tài sản phải thi hành bất động sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thường có giá trị lớn so với loại tài sản khác mà chủ yếu giá trị quyền sử dụng đất, nhà ở, cơng trình kiến trúc, nhà xưởng… Do giá trị tài sản phải thi hành lớn vậy, tâm lý người phải thi hành án họ không muốn thi hành, việc áp dụng biện pháp cưỡng chế để THA loại tài sản có tỷ lệ cao so với loại tài sản khác phải thi hành Cũng giá trị tài sản lớn người phải THADS họ thường có thái độ khơng hợp tác, chống đối quan THA chí “quyết tử” để chống đối việc THADS Từ phía quan thi hành án cho biết xử lý tài sản bất động sản phải chịu áp lực khơng phía người phải thi hành án, người THA người có quyền 15 nghĩa vụ liên quan mà chịu ảnh hưởng can thiệp cá nhân, quan khác8 Theo quy định điểm a, khoản 3, Điều 98 Luật THA DS năm 2008 khoản Điều 15, nghị định 58/2009/N Đ-CP quy định trường hợp không ký hợp đồng dịch vụ quy định khoản điều 98 Luật THDS, chấp hành viên tham khảo ý kiến quan tài chính, quan chun mơn có liên quan trước xác định giá tài sản kê biên, điều gây khó khăn cho chấp hành viên cớ đề đương lợi dụng khiếu nại nhằm kéo dài thời gian thi hành án Mặt khác, việc xác định giá phải dựa khung giá nhà đất hàng năm nhà nước quy định công với giá thị trường thời điểm xác định Mà thực tế giá thị trường, sát với giá thị trường hiểu nào? Sát %? 50%, 70% chưa quy định rõ Ngay quan thẩm định giá khó xác định?9 Những khó khăn vướng mắc trình thi hành án tài sản bất động sản Theo quy định khoản Nghị định 164/2004/NĐ-CP có nhiều quy định lỏng lẻo, lại phức tạp như: Người phải thi hành án người trực tiếp lao động nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản mà nguồn sống chủ yếu họ thu nhập có từ hoạt động sản xuất UBND cấp xã nơi có đất kê biên xác nhận kê biên, chấp hành viên phải để lại cho người phải THA diện tích định đất trồng hàng năm, đất ni trồng thủy sản, đất nông nghiệp khác, trừ trường hợp người phải thi hành án đồng ý kê biên, đấu giá tồn diện tích quyền sử dụng dất Như vậy, việc xác định diện tích kê biên để lại cho người phải thi hành án theo điều khoản chấp hành viên chịu trách nhiệm, điều gây khó khăn cho chấp hành viên vì: trước kê biên chấp hanh viên phải tiến hành thêm Chi cục trưởng Chi cục THA Q7 – Nguyễn Văn Mỳ: “E ngại đương khơng nói mối quan hệ, nói mối quan hệ từ đầu quan có phương án giải quyết, họ khơng nói mà cac chủ thể can thiệp vào làm cho không thi hành án được” Tham luận: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành quy trình, thủ tục thi hành án tài sản bất động sản – Chấp hành viên: Nguyễn Hồng Hà – Cục THADS thành phố HCM 16 công đoạn xác minh thu nhập bình quân người phải THA họ sản xuất lương thực sống tháng hay 12 tháng Theo khoản Điều 18 Nghị định 164/2004/NĐ-CP chấp hành viên người phải thành lập hội đồng thẩm định giá quyền sử dụng đất Hội đồng thẩm định giá phải có đầy đủ thành phần sau: a) Chấp hành viên Chủ tịch Hội đồng định giá; b) Đại diện quan tài cấp uỷ viên; c) Đại diện quan quản lý đất đai thuộc Uỷ ban nhân dân cấp uỷ viên; d) Đại diện Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp uỷ viên; đ) Đại diện quan chun mơn có liên quan (nếu có) uỷ viên Như cho thấy Viện Kiểm sát nhân dân tham gia buổi định giá với tư cách thành viên hội đồng định với tư cách kiểm sát hoạt động THDS Theo quy định pháp luật “Trước định giá ba ngày làm việc, Chấp hành viên phải thông báo văn việc định giá quyền sử dụng đất cho Viện Kiểm sát nhân dân cấp biết; thông báo cho người phải thi hành án, người thi hành án, người có quyền, nghĩa vụ liên quan đến quyền sử dụng đất kê biên biết thời gian, địa điểm Hội đồng định giá làm việc để tham gia ý kiến vào việc định giá” pháp luật chưa quy định cụ thể trường hợp thông báo cho viện kiểm sát nhân dân quy định mà Viện kiểm sát nhân dân khơng đến buổi định giá nào? Pháp luật chưa quy định cụ thể trường hợp Hiện nay, Bộ Tư pháp ban hành 2315/BTP-THA ngày 17/7/2009 Bộ Tư pháp áp dụng quy định pháp luật THADS định không áp dụng Nghị định số 164/2004/NĐ – CP ngày 14/9/2004 Chính phủ kê biên, đấu giá quyền sử dụng đất để đảm bảo thi hành án Nhưng lại chưa có quy định cụ thể hướng 17 dẫn quy định gây khó khăn cho quan THADS địa phương quy trình THADS quan THADS Trong giai đoạn bán đấu giá tài sản hồn tất, có kết bán đấu giá người phải thi hành án chưa tìm chỗ khơng thể bàn giao tài sản cho người trúng bán đấu giá Thực tế trường hợp giao tài sản cho người trúng đấu giá, thời gian sau người phải thi hành án lại quay chiếm lại tài sản lúc người trúng bán đấu giá lại khơng yêu cầu quan thi hành án can thiệp lúc phải khởi kiện vụ án khác, yêu cầu quan công an vào có cấu thành tội phạm VAI TRỊ VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC CƠ QUAN LIÊN QUAN TRONG QUÁ TRÌNH THI HÀNH ÁN ĐỐI VỚI TÀI SẢN LÀ BẤT ĐỘNG SẢN Vai trò mối quan hệ Cơ quan thi hành án dân Tòa án Trong hoạt động THADS phối hợp quan THADS có vai trị lớn, điều Luật thi hành án cụ thể số mối quan hệ như: Việc chuyển Biểu đồ thể thực tiễn xét xử tòa án nhân dân thành phố HCM 3500 3335 2947 3000 2550563 2500 2000 2185196 2532 Số vụ thụ lý 2216 2148 1759 1500 1000 Số vụ giải 500 2003 2004 2005 2006 2007 giao án, định tịa án đến quan THADS, việc giải thích án, định tịa án gây khó khăn việc thi hành án 18 Trong thời gian qua công tác chuyển giao án, định hai quan tương đối tốt góp phần nâng cao hiệu công tác thi hành án Tuy nhiên, vấn đề giải thích án quan THADS yêu cầu tòa án nhiều lúc chưa phối hợp tốt - Án tịa án tun khó thi hành: Bản án ly hơn, tịa án thay chia đơi giá trị nhà, tịa chia đơi diện tích nhà, diện tích nhà nhỏ, khơng đủ diện tích tối thiểu: ngày 2,4 m x m Do nhà vị trí trung tâm, có giá trị lớn, khai thác dễ dàng khơng muốn di dới, định địi ngăn đơi quan chun mơn quyền địa phương khơng đồng ý khơng bảo đảm an toàn cho thành viên cư ngụ nhà đó, dẫn đến việc thi hành án khơng thể thực - Trường hợp tòa án tuyên án ảnh hưởng đến quyền lợi người thi hành án, gây khó khăn cho q trình thi hành án: Ví dụ: Đối với khoản nợ bên A phải trả cho bên B 10 tỷ, tòa chia làm đợt ấn định ngày tháng phải thi hành đợt Tuy nhiên không quy định rõ trường hợp bên A vi phạm nghĩa vụ trả nợ lần bên thi hành án có quyền yêu cầu thi hành tất phần lại, dẫn đến trường hợp bên B phải yêu cầu thi hành án nhiều lần cho khoản phải trả ảnh hưởng đến quyền lợi đương - Cũng án trao trả nhà tòa yêu cầu đương Chị A trả nhà, nhiên nhà Chị A lại bố tàn tật, u cầu cưỡng chế Ơng K khơng có danh sách bị cưỡng chế phải khỏi nhà nên khó khăn q trình thi hành án nhiều tịa án khơng tun án rõ ràng, đầy đủ tình tiết, chủ thể để đảm bảo trình thi hành án Đây trường hợp không đưa hết người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến thi hành án - Nhiều trường hợp tòa án giải thích ánh theo yêu cầu quan thi hành án nhiều lúc cịn khó lúc chưa giải thích : “nội dung theo án số ” “theo quy định pháp luật” tòa án phúc thẩm tuyên giữ 19 nguyên phần sơ thẩm quan THA DS yêu cầu tòa phúc thẩm giải thích trả lời: “đề nghị liên hệ với Tịa sơ thẩm để giải thích rõ quan THADS yêu cầu Tòa sơ thẩm lại trả lời: Liên hệ tịa phúc thẩm tồn hồ sơ chuyển cho tịa phúc thẩm, Tịa cấp sơ thẩm khơng có sở trả lời quan THADS”10 Ví dụ: Vụ án tuyên khó thi hành liên quan đến bất động sản: khơng nhiều khó thi hành việc bà chị uỷ quyền cho em bán nhà sau khơng bán nữa, yêu cầu em trả tiền cọc mà khơng nói đến trách nhiệm người chị, Cơ quan THADS làm công văn hỏi lần khơng trả lời mời họp liên ngành phía tịa án khơng sang họp - Kiến nghị: Họp lãnh đạo giao ban hai quan tòa án quan thi hành án dân quý/lần để trao đổi vướng mắc Cơ quan thi hành án dân cử đồng sang tòa án ghi chép tổng số vụ án tòa án giải vào hàng tháng để đối chiếu sổ nhận án, định tịa giao xem có đầy đủ kịp thời chưa Nếu chưa làm văn nhắc nhở Trao đổi, bàn bạc hai quan trường hợp trại giam có gửi thơng báo thơng bị án vào trại, chấp hành chấp hành xong gửi cho tịa án tịa án photocopy giao cho quan thi hành án dân để xem bị án trại Từ việc xác định trại để quan thi hành án dân yêu cầu trại nơi bị án cải tạo xác định gửi lại phần tiền thu nhập bị án có Cần nâng cao trách hiệm việc án, định thẩm phán để bảo đảm án, định tuyên xác, rõ ràng, cụ thể, phù hợp với thực tế Có thể giải thích vận động gia đình bị án tự nguyện đóng án phí hình sơ thẩm số khoản khác nêu định, án tịa Ví dụ: Giải thích xem xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt sau trại với thời hạn định khoản đóng cho nhà nước xem điều kiện định trường hợp xóa án 10 Tham luận: Nguyễn Thanh Hồng – Chấp hành viên Cục THADS TP HCM 20 Vai trò mối quan hệ Cơ quan thi hành án dân Viện Kiểm sát Viện Kiểm sát nhân dân thực nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật cac chủ thể tham gia vào hoạt động THADS nhằm đảm bảo cho việc thi hành pháp luật, kịp thời, phát sai phạm, thiếu sót hoạt động THADS Theo quy định pháp luật Thi hành án dân Viện Kiểm sát nhân dân có thẩm quyền như: u cầu hỗn thi hành án; quyền yêu cầu tạm đình thi hành án, Trong thời gian qua việc phối hợp Cơ quan THADS Viện Kiểm sát nhân dân thành phố đạt nhiều kết quả, đặc biệt sau hai quan ký kết quy chế phối hợp hoạt động THADS; Hàng tháng, họp liên ngành không Cơ quan THADS Viện KSND việc giải vụ việc phức tạp Tuy nhiên, vấn đề tồn việc phối hợp hai quan việc thi hành án khoản thu cho ngân sách nhà nước có giá trị khơng 500.000 đồng theo Nghị số 24/NQ-QH12 Quốc hội chậm, chưa đạt mục tiêu việc giảm án tồn động Cơ quan THADS án dân khơng có điều kiện thi hành Vai trò mối quan hệ Cơ quan thi hành án dân Cơ quan Công an mà trực tiếp lực lượng Cảnh sát hỗ trợ tư pháp Việc thi hành án dân từ phía quan THA DS ln có phối hợp với quan công an mà trực tiếp lực lượng cảnh sát hỗ trợ tư pháp, Cục quản lý trại giam – V26 Bộ Công an việc thi hành án dân có yêu cầu tham gia bảo vệ thi hành án xác minh nhân thân người phải thi hành án, vụ việc liên quan đến tài sản phải thi hành bất động sản – tài sản có giá trị lớn cưỡng chế giao trả nhà, đất, nhà xưởng việc phối hợp quan THADS quan công an mối quan hệ quan trọng việc tổ chức thi hành án hiệu quả, ngăn chặn hạn chế hành vi chống người thi hành công vụ, bảo vệ an tồn tính mạng người tham gia cưỡng chế tài sản có liên quan đến việc THADS 21 Tuy nhiên, thời gian qua, việc phối hợp Cơ quan THADS quan cơng an có lúc chưa chặt chẽ việc thực việc chuyển giao vật chứng tài liệu liên quan chưa đầy đủ kịp thời cho quan THADS theo quy định pháp luật Có trường hợp, quan THADS có kế hoạch tổ chức cưỡng chế thi hành án vụ việc có tính chất phức tạp có văn u cầu lực lượng cảnh sát bảo vệ hỗ trợ tư pháp thực nhiệm vụ bảo vệ trật tự cưỡng chế, cịn mơt số đơn vị chưa đáp ứng yêu cầu quan THADS không cử đủ lực lượng tham gia, tham gia thiếu nhiệt tình Theo quy định Khoản Điều 72 Luật THADS thì: “4 Căn vào kế hoạch cưỡng chế quan thi hành án dân sự, quan Công an có trách nhiệm lập kế hoạch bảo vệ cưỡng chế, bố trí lực lượng, phương tiện cần thiết để giữ gìn trật tự, bảo vệ trường, kịp thời ngăn chặn, xử lý hành vi tẩu tán tài sản, hành vi cản trở, chống đối việc thi hành án, tạm giữ người chống đối, khởi tố vụ án hình có dấu hiệu phạm tội” Tuy nhiên, chưa quy định rõ việc quan Công an lập kế hoạch tham gia cưỡng chế khác với kế hoạch cưỡng chế quan thi hành án quy định giải nào? Ví dụ: Trường hợp quan thi hành án dự kiến khoản phí phối hợp cưỡng chế từ phía cơng an triệu gửi đến quan công an, quan công an lập kế hoạch đề 10 triệu lý abc lúc giải nào? Nếu không quan công an không đảm bảo vấn đề họ khơng tham gia? Vậy người định vấn đề này? Do cần có hướng dẫn cụ thể vấn đề trình phối hợp cưỡng chế quan cơng an quan THADS Vai trị mối quan hệ Cơ quan thi hành án dân với ban đạo THA DS tỉnh Hoạt động thi hành án hoạt động cần có phối hợp quan chức với như: Cơ quan THADS – Tịa án – Cơng an – Viện Kiểm sát – quan khác hoạt động tổ chức thi hành án Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, ban đạo thi hành án thành lập vào hoạt động năm qua 22 Hoạt động Ban đạo thi hành án cấp giúp quan THA phối hợp với quan, ban ngành khác địa phương Kinh nghiệm cho thấy, Thủ trưởng quan THADS tích cực tham mưu cho ban đạo THADS hoạt động tổ chức THADS địa phương tốt Với mục đích kiện tồn tổ chức hoạt động, địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thủ trưởng quan THADS bổ nhiệm làm phó ban đạo THADS để giúp UBND địa phương quản lý nhà nước công tác THADS Trường hợp có vụ án cưỡng chế phức tạp tổ chức họp ban đạo để kịp thời đạo, giải dứt điểm vụ việc thi hành án có phát sinh vướng mắc khó thi hành án - Thường xuyên kiểm tra để kịp thời giải khó khăn diễn ngày tạo điều kiện cho quan thi hành án hoàn thành tốt nhiệm vụ - Tăng cường phối hợp với ban ngành đồn thể quyền địa phương công tác thi hành án - Tổ chức kiểm tra trách nhiệm thủ trưởng, thi hành án việc giải án giải khiếu nại, tố cáo cảu công dân - Kiên đưa vụ việc có điều kiện thi hành án tồn đọng kéo dài, chây ỳ để giải dứt điểm - Chỉ đạo quan thi hành án phải tăng cường phân công cán thi hành án sở hướng dẫn nghiệp vụ thi hành án cho UBND phường vấn đề xác minh điều kiện thi hành án theo luật để có sở giải vụ việc nhanh chóng Như vậy, vai trị đạo ban đạo THADS lớn hoạt động THADS Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực thực tế cho thấy, ban đạo THADS khơng có thẩm quyền u cầu hỗn thi hành án “ lý đó” mà Ban đạo THADS u cầu hỗn THADS quan thi hành án buộc phải “dừng” việc thi hành án để chờ đạo từ phía ban đạo THADS Vai trò mối quan hệ Cơ quan thi hành án dân với quyền địa phương nơi tổ chức THA 23 Chính quyền địa phương cấp sở có ý nghĩa vơ quan trọng công tác thi hành án Từ việc vận động đương tự nguyện chấp hành đến việc tham gia vào việc tổ chức thi hành án xác minh điều kiện thi hành án, tham gia vào hoạt động cưỡng chế việc thi hành án Thực tế cho thấy địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh lượng dân di cư – tạm trú nhiều chiếm 40% dân cư địa bàn, việc quản lý cơng tác hộ quyền kết hợp việc thi hành án lớn Luật THADS 2008 hệ thống tổ chức THADS tổ chức từ trung ương đến cấp Quận/ Huyện Tuy nhiên, cấp sở xã/phường chưa có cán chuyên trách mà chủ yếu chấp hành viên phụ trách địa bàn kết hợp với quyền địa phương Nhiều nơi cơng tác thi hành án giao cho cán tư pháp đảm nhiệm Tuy nhiên, số xã/ phường Phường Tân Thuận Đông, Phường Quận số cán tư pháp cho biết chưa tập huấn sau giao nhiệm vụ, gây khó khăn việc phối hợp với quan thi hành án đầu việc mà cán tư pháp phải đảm nhiệm nhiều Trong buổi làm việc với quyền số địa phương như: Phường Tân Hưng, Quận 7; Phường Quận 5; Phường 10 Quận Phường điểm phối hợp quan Thi hành án dân quyền địa phương tốt lượng án tồn đọng địa bàn số lượng án địa bàn nhiều, vụ việc phức tạp thi hành tốt Tuy nhiên, theo phản ánh quyền nơi quyền gặp số khó khăn việc bố trí cán tham gia vào hoạt động này, công tác hỗ trợ cho cán hạn chế chủ yếu lầy từ ngân sách Phường mà không hỗ trợ nhiều Nhiều cán có thành tích khuyến khích bên nghiêm chỉnh THADS đạt kết tốt, đảm bảo hiệu hoạt động THADS , giảm chi phí, đỡ tốn lại khơng hỗ trợ Các quan quyền địa phương mong muốn bố trí thêm cán tư pháp – hỗ trợ hoạt động THADS, có khoản kinh phí hỗ trợ cá nhân, đồn thể để khuyến khích họ tham gia vào hoạt động động viên, hòa giải, việc thi hành án dân địa bàn 24 6.Vai trò mối quan hệ Cơ quan thi hành án dân với quan liên quan khác Trong hoạt động THADS mà tài sản bất động sản việc phối hợp quan THADS với quan như: quan tài nguyên môi trường, quản lý đô thị, quan xây dựng, trung tâm đăng ký giao dịch bảo đảm, quan tài cần thiết để, hỗ trợ mặt nghiệp vụ lớn quan THADS loại tài sản đặc thù Tuy nhiên, Luật THADS2008 quy định việc kê biên tài sản phải có tham gia quan quản lý nhà nước tài sản kê biên cấp với quan THADS Tuy nhiên, toàn bất động sản thuộc quyền sở hữu, sử dụng người phải thi hành án chuyển giao cho quan quản lý cấp Quận/Huyện nên quan THADS thực việc kê biên phải mời quan chuyên môn cấp Quận/Huyện Mặt khác, quan cấp với Cục THADS lại từ chối việc tham gia việc kê biên tài sản bất động sản, kể việc định giá – việc quan quản lý cấp Quận/Huyện quan tham gia quan ngang cấp với Cục THADS Như vậy, Công tác thi hành án dân mà tài sản bất động sản loại tài sản thi hành án khó khăn, phức tạp so với loại tài sản thơng thường khác, địi hỏi không riêng nỗ lực quan THADS mà cần có hỗ trợ, phối hợp quan, ban ngành hoạt động THADS nói chung, thi hành tài sản bất động sản nói riêng III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh, thành phố có tỷ lệ u cầu thi hành án liên quan đến bất động sản nhiều nước số lượng giá trị tài sản phải thi hành Do đặc thù quan Thi hành án dân ln có cố gắng phấn đấu hồn thành nhiệm vụ mà nhân dân, nhà nước giao phó Luật THADS 2008 ban hành phổ biến đến tất cán bộ, nhân viên quan thi 25 hành án, nhiên, với điểm Luật thi hành án quy định vướng mắc (như trên) khơng gây khó khăn cho cán bộ, nhân viên trình thực nhiệm vụ Kiến nghị đề xuất giải pháp Hoạt động khảo sát khoa học Quy trình, trình tự thủ tục thi hành án mà tài sản thi hành bất động sản nhằm đảm bảo thống cho quy trình với mục tiêu sở thủ tục THADS áp dụng đặc thù loại tài sản bất động sản để từ đề xuất giải pháp khó khăn mặt pháp luật hành trình giải yêu cầu thi hành án xây dựng quy trình thi hành án chung áp dụng hoạt động giải yêu cầu thi hành án tài sản phải thi hành bất động sản Về mặt pháp luật Trên sở khó khăn vướng mắc trình THA mà tài sản phải thi hành bất động sản (như trên) từ giai đoạn yêu cầu thi hành án đến kết thúc thi hành án, yêu cầu cần có sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật bất động sản cho phù hợp với thực tế Sửa đối, bổ sung quy định pháp luật khác để đảm bảo đồng với pháp luật Thi hành án dân tạo hệ thống pháp luật hoàn thiện thống quy định pháp luật Dân sự, tố tụng dân sự, luật đất đai, Luật nhà, quy định giao dịch bảo đảm, Đối với Luật thi hành án dân 2008 ban hành, vào thực tiễn gặp khó khăn vậy, sở phát đó, đề nghị có sửa đổi, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho quan thi hành án địa phương tháo gỡ khó khăn Trong ý kiến đề xuất số chấp hành viên có đề cập đến vấn đề nguyên tắc tài nguyên tắc tự thu tự chi Như quan THADS quan hành nhà nước thực dịch vụ công để đảm bảo án, định 26 tịa án có hiệu lực thực tế Về mặt ý tưởng chấp hành viên có đề xuất mức lương hành dành cho chấp hành viên thấp so với ngành khác Hoạt động chấp hành viên ln tiềm ẩn yếu tố nguy hiểm bên có liên quan thi hành án gây chưa có chế đủ mạnh đủ để bảo vệ tính mạng, thân thể danh dự chấp hành viên nhân thân họ Vì vậy, không tạo cho chấp hành viên yếu tố liệt cưỡng chế thi hành án e ngại đe doạ, trả thù…Lấy ví thử: Một sỹ quan lái xe cho quân đội hàm (Trung tá 7,00 7,40; Thiếu tá 6,40 6,80; Đại úy 5,80 6,20; Thượng úy 5,35 5,70) lái xe quân đội nhìn lại bảng lương cán cơng chức ngành thi hành án thấy Điều làm cho chấp hành viên tích cực cơng việc khơng cịn tâm lý “cha chung khơng khóc” số chấp hành viên Tuy nhiên, theo chúng tơi vấn đề phải có lộ trình khơng thể làm Thứ nhất, thành phố HCM mức độ án yêu cầu nhiều, giá trị tài sản lớn thu dịch vụ công từ hoạt động thi hành án đáp ứng chi trả cho cán Tuy nhiên, nơi khác số lượng yêu cầu án ít, giá trị thi hành thấp tỉnh miền núi, trung du dù có thi hành hết số lượng u cầu thi hành án khơng đáp ứng chi trả cho cán Thứ hai, vấn đề mới, Bộ Tư pháp thí điểm áp dụng mơ hình thừa phát lại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tổ chức dịch vụ cơng cần có thời gian để tổng kết vấn đề Trong mối quan hệ với quan khác - Cần quy định rõ thời gian chế tài thẩm phán chậm giải thích án theo yêu cầu quan thi hành án để đảm bảo thời hạn thi hành án - Bộ Tư pháp cần phối hợp với quan tịa án, viện kiểm sát, cơng an ban hành quy định quy trình phối hợp hoạt động THA, có vấn đề tài sản phải thi hành bất động sản 27 ... LUẬT VỀ QUY TRÌNH, 88 THỦ TỤC THI HÀNH CÁC BẢN ÁN CÓ TÀI SẢN THI HÀNH LÀ BẤT ĐỘNG SẢN Hoàn thi? ??n pháp luật thi hành án trình tự, thủ tục THADS, 88 có tài sản thi hành bất động sản Hoàn thi? ??n pháp. .. quy trình, thủ tục thi hành án tài sản bất động sản (bao gồm án, định có tài sản thi hành bất động sản tài sản để đảm bảo thi hành bất động sản khơng có tài sản khác để đảm bảo thi hành án) - Nghiên... khảo sát thực tiễn Đề án địa bàn thành phố Hồ Chí Minh iii DANH SÁCH NHĨM THỰC HIỆN ĐỀ ÁN “KHẢO SÁT KHOA HỌC VỀ QUY TRÌNH, THỦ TỤC THI HÀNH CÁC BẢN ÁN CĨ TÀI SẢN THI HÀNH LÀ BẤT ĐỘNG SẢN VÀ CÁC

Ngày đăng: 15/04/2014, 10:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan