Chính sách quản lý ngoại thương trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề hoàn thiện pháp luật của việt nam

178 653 0
Chính sách quản lý ngoại thương trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề hoàn thiện pháp luật của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG _______________ ĐỀ TÀI NCKH CHÍNH SÁCH QUẢN NGOẠI THƯƠNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VẤN ĐỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài: Các thành viên: Th.s Nguyễn Sinh Nhật Tân Th.s Phạm Đình Thưởng Th.s Nguyễn Việt Hùng Th.s Bùi Bình Giang Th.s Ngô Đức Minh C.N Nguyễn Đức Hạnh C.N Vũ Thị Vân Nga C.N Trần Trung Hiếu C.N Hoàng Thị Hải Hà C.N Đào Thanh Dung C.N Phạm Tuấn Long 7885 29/4/2010 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của Đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Tổng quan nghiên cứu trong ngoài nước 3 6. Đóng góp của Đề tài 5 Chương 1: NGHIÊN CỨU LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CÁC CÔNG CỤ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG NGOẠI THƯƠNG 6 1.1 Chính sách ngoại thương hiện đạ i 6 1.1.1 Xu hướng chính sách ngoại thương được áp dụng trên thế giới 6 1.1.2 Khái niệm ngoại thương 9 1.1.3 Một số quan điểm về chính sách ngoại thương 10 1.2 Các công cụ thực hiện chính sách ngoại thương chủ yếu 13 1.2.1 Chính sách thuế quan 12 1.2.2 Chính sách phi thuế quan 15 1.2.3 Các biện pháp phòng vệ thương mại 24 1.2.4 Chính sách xúc tiến xuất khẩu 31 Chương 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ QUẢN NGOẠI THƯƠNG CỦA VI ỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 34 2.1 Hệ thống chính sách, pháp luật về quản ngoại thương của Việt Nam hiện nay 34 2.1.1 Định hướng phát triển ngoại thương 34 2.1.2 Hệ thống chính sách, pháp luật về quản ngoại thương của Việt Nam 36 2.2 Những cam kết quốc tế liên quan đến ngoại thương 61 2.2.1 Hệ thống các cam kết quốc tế của Việt Nam 61 2.2.2 Các nội dung cam kết liên quan đến ngoại thương 62 2.2.3 Những đối xử đặc biệt khác biệt trong các hiệp định dành cho Việt Nam 79 Chương 3: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT THỂ CHẾ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 94 3.1 Hệ thống pháp luật ngoại thương của một số nước trên thế giới 94 3.1.1 Hệ thống pháp luật quản hoạt động ngoại thương ở Hoa Kỳ 94 3.1.2 Các nước có luật ngoại thương 96 3.2 Mô hình các cơ quan quản nhà nước về ngoại thương của một số nước trên thế giới 107 3.2.1. Mô hình của Thái Lan 107 3.2.2. Mô hình của Ấn Độ 109 3.2.3 Mô hình của Trung Quốc 111 3.2.4 Mô hình của Hoa Kỳ 112 Chương 4: NHỮNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT THỂ CHẾ ĐỂ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG 114 4.1 Những tồn tại, hạn chế trong hệ thống quy phạm quản nhà nước để thực hiện chính sách ngoại thương của Việt Nam 114 4.1.1 Còn thiếu bất cập trong nội dung các quy định pháp luật 114 4.1.2 Thiếu tính chiến lược trong việc sử dụng công cụ chính sách ngoại thương 118 4.1.3 Hệ thống pháp luật cơ chế thực thi chưa cụ thể hóa được đường lối, chính sách 121 4.2 Những vấn đề đặt ra nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật, thể chế để thực hiện chính sách ngoại thương 122 4.2.1 Hệ thống pháp luật điều chỉnh ngoại thương còn tản mát chồng chéo 123 4.2.2 Hệ thống pháp luật hiện hành chưa tạo được cơ sở pháp cơ bản để sử dụng các công cụ quản ngoại thương 124 4.2.3 Năng lực sử dụng công cụ quản ngoại thương củaquan quản nhà nước còn hạn chế 124 4.3 Những kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao năng lực quản ngoại thương 126 4.3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật nâng cao năng lực quản ngoại thương 126 4.3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 126 4.3.3 Kiến nghị nâng cao năng lực quản ngoại thương 128 KẾT LUẬN 131 Chính sách quản ngoại thương trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề hoàn thiện pháp luật của Việt Nam 1 LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, cụ thể là suốt quá trình đàm phán gia nhập WTO từ năm 1995, Việt Nam đã liên tục cải thiện chính sách, công cụ pháp luật để thực hiện quản các mặt của nền kinh tế phù hợp với điều kiện hội nhập, nhất là chính sách ngoại thương. Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam vẫ n đang nỗ lực hoàn thiện chính sách quản nhà nước về thương mại, đặc biệt là thương mại quốc tế để tận dụng cơ hội hội nhập đồng thời hạn chế những bất lợi về vị thế năng lực cạnh tranh trong thương mại quốc tế. Tuy nhiên, thực tiễn công tác quản nhà nước về thương mại cho thấy Việt Nam ch ưa có một hệ thống công cụ pháp luật hoàn chỉnh để điều hành xuất khẩu, nhập khẩu, tận dụng những công cụ được WTO cho phép để tạo dựng các biện pháp tự vệ thương mại những hàng rào cần thiết để bảo vệ sản xuất trong nước, chưa tận dụng được những đối xử khác biệt đặc biệt mà WTO dành cho các nước đang phát triển. Sau khi Lu ật Thương mại 2005 ra đời, công tác điều hành xuất nhập khẩu đã có những bước cải tiến rõ rệt, minh bạch hơn tạo thuận lợi cho thương mại hơn, song vẫn còn nhiều văn bản quy phạm tản mạn, rải rác ở nhiều khâu, nhiều lĩnh vực rời rạc mà không nằm trong hệ thống chung. Sự thiếu sót của các công cụ pháp luật để thực hi ện chính sách ngoại thương một cách có hiệu quả, điều đó thể hiện trong thời gian kể từ sau gia nhập WTO, công tác điều hành xuất khẩu, nhập khẩu cũng đã gặp những khó khăn nhất định, như không thúc đẩy được xuất khẩu ở những thời điểm có lợi nhất, không hạn chế được hàng nhập khẩu kém chất lượng tràn lan vào thị trườ ng Việt Nam.v.v. Chính vì vậy, việc hoàn thiện các công cụ pháp luật để thực hiện chính sách ngoại thương là hết sức cần thiết, cần phải được kiến nghị dựa trên những nghiên cứu cụ thể về hệ thống hiện hành, về pháp luật kinh nghiệm các nước, về khuôn khổ pháp của WTO. 1. Tính cấp thiết của Đề tài Trong những năm qua, mặc dù Chính phủ các Bộ, ngành đ ã có những nỗ lực trong việc hoàn hệ thống pháp luật đổi mới cơ chế, chính sách để phát triển nền kinh tế thị trường hội nhập. Luật Thương mại năm 2005 đã thực hiện pháp điển hóa các quy định về thương mại sau đó đã có nhiều văn bản dưới luật này quy định chi tiết về hoạt động xuất, nhập khẩu các hoạt độ ng liên quan nhằm đảm bảo khung pháp cho hoạt động ngoại thương. Tuy vậy, trong quản ngoại thương vẫn còn những bất cập, cụ thể như sau: - Về xuất khẩu hàng hóa, việc quản điều hành xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực chưa phù hợp với thị trường (chẳng hạn mặt hàng gạo); chính sách xúc tiến xuất khẩu chưa được thực hiệ n một cách lâu dài trên cơ sở đánh giá hiệu quả có căn cứ cụ thể về lợi thế so sánh của hàng hóa sản xuất trong nước; chưa có công cụ rõ ràng để thực hiện chuyển dịch cơ cấu xuât khẩu (tỷ trọng xuất khẩu hàng thô, gia công vẫn chiếm đa số); chưa xác định được các biện pháp liên kết nhằm hỗ trợ Chính sách quản ngoại thương trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề hoàn thiện pháp luật của Việt Nam 2 sản xuất trong nước (kể cả về kỹ thuật, công nghệ) để khuyến khích xuất khẩu theo hướng tăng sức cạnh tranh (ví dụ các địa phương đề xuất hỗ trợ giống lúa, giống mía, công nghệ sau thu hoạch… nhưng chưa có… cơ chế). - Về nhập khẩu hàng hóa, chúng ta chưa kiểm soát được tình trạng hàng nhập khẩu, thể hiện ở ba điểm chính. Một là, chưa ki ểm soát được kim ngạch nhập khẩu, bao gồm kim ngạch nhập khẩu chung một cách cập nhật kim ngạch nhập khẩu theo từng mặt hàng có khả năng ảnh hưởng đến ngành công nghiệp trong nước. Hai là, chưa kiểm soát được chất lượng hàng nhập khẩu, nhất là hàng có xuất xứ từ Trung Quốc. Ba là, chưa kiểm soát được khả năng bán phá giá hoặc trợ cấp của hàng nhập khẩu vào thị tr ường Việt Nam. Do vậy, chúng ta đặt ra các sắc thuế nhập khẩu đa số dựa trên thực hiện cam kết mà không phải dựa trên tính toán kinh tế cũng chưa sử dụng được các công cụ tự vệ thương mại. Hệ quả của những hạn chế này là không kiểm soát được thâm hụt thương mại hàng hóa thâm hụt cán cân vãng lai, dễ dẫn đến lạm phát khủng hoảng, nhân dân phải tiêu dùng sản phẩm độc h ại, doanh nghiệp phải chịu cạnh tranh không lành mạnh với nước ngòai ngay trên thị trường nội địa. - Về thương mại dịch vụ: Ngoài các quy định trong các ngành dịch vụ kinh doanh có điều kiện, hiện chúng ta chưa có các quy định nhằm thực hiện quản xuất, nhập khẩu dịch vụ, nhất là theo các mode 1 4. - Bên cạnh đó, do không có một chiến lược quản ngoại thương thống nhất, minh bạch, lâu dài nên các doanh nghi ệp thường phải chịu những quyết định “bất ngờ” củaquan quản nhà nước. Ví dụ, việc cấp phép tự động được thực hiện đối với một số mặt hàng tiêu dùng nhưng được thực hiện gấp làm cho rất nhiều hàng hóa về đến cảng nhưng không được khai báo hải quan, gây thiệt hại cho doanh nghiệp nhập khẩu, cũng là thiệt hại chung cho nền kinh tế vì tiền hàng đã thanh toán thì không có giá trị làm giảm nhập siêu. Hoặc quy định tăng thuế suất thuế nhập khẩu của một số mặt hàng (thép) nhưng được thực hiện có hiệu lực trở về trước làm cho doanh nghiệp phải chịu truy thu mức thuế có thể dẫn đến phá sản. Trong hoạt động xuất khẩu, do không có một chính sách ổn định cho xuất khẩu sản xuất nên trong nhiều nă m liền người sản xuất hàng xuất khẩu luôn phải chạy theo sự thay đổi vốn thất thường của thị trường. Ví dụ, khi giá café tăng thì nông dân thi nhau trồng, nhưng giá xuống thì phá bỏ, như vậy luôn làm hao phí nguồn lực lao động tài nguyên đất. Trong một số hoạt động cũng chưa có các quy định cho thương nhân họat động, ví dụ thực hiện mua bán tại Sở giao dịch hàng hóa ở nước ngoài. Trong thương mạ i dịch vụ, hiện nay, nhiều thương nhân gặp phải các vấn đề kinh doanh thực tiễn nhưng chưa có pháp luật điều chỉnh. Chẳng hạn làm đại trong một số ngành dịch vụ cho thương nhân nước ngoài Chính vì vậy, một nghiên cứu toàn diện về chính sách hệ thống pháp luật quản ngoại thương nhằm đưa ra giải pháp khắc phục các bất cập trên là một yêu cầu cấp thi ết. 2. Mục đích nghiên cứu Chính sách quản ngoại thương trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề hoàn thiện pháp luật của Việt Nam 3 Nghiên cứu này nhằm chỉ ra những bất cập của hệ thống chính sách pháp luật cũng như việc sử dụng các công cụ trong quản ngoại thương hiện nay nhằm đề xuất các giải pháp khắc phục. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về mặt thuyết, Đề tài nghiên cứu các thuyết hiện đại về chính sách ngoại thương nghiên cứu cơ bản các công cụ quản ngoại thươ ng tạo cơ sở đánh giá thực trạng của Việt Nam. Đề tài nghiên cứu đánh giá thực trạng hệ thống chính sách pháp luật hiện hành liên quan đến quản ngoại thương để chỉ ra những tồn tại, đồng thời nghiên cứu chính sách, pháp luật hệ thống cơ quan quản nhà nước về ngoại thương của một số nước để rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở áp dụng những phương pháp nghiên cứu chung trong khoa học xã hội, Nhóm nghiên cứu sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: • Phương pháp lịch sử Đề tài nghiên cứu một lĩnh vực chính sách, pháp luật kinh tế được áp dụng trong thực tiễn, do vậy cần thiết phải sử dụng phương pháp lịch sử để tổng hợp vấn đề trong mộ t khoảng thời gian dài. Sử dụng phương pháp này, • Phương pháp điển cứu (nghiên cứu trường hợp) Để rút ra bài học kinh nghiệm, Đề tài sử dụng phương pháp này để nghiên cứu một số trường hợp đã xảy ra trong thực tiễn phản ánh những tồn tại, bất cập của các quy định hiện hành. • Phương pháp toán học Để có thể đánh giá các số liệ u nghiên cứu cũng như đánh giá về mặt thuyết tính hiệu quả của chính sách, Đề tài sử dụng phương pháp toán học để phân tích đưa ra những đánh giá những công cụ được sử dụng trong quản ngoại thương. 5. Tổng quan nghiên cứu trong ngoài nước * Nghiên cứu ngoài nước: Một số nghiên cứu ở nước ngoài có liên quan. Tuy nhiên không có đề tài nào giải quyết mục tiêu mà nghiên cứu này đặt ra. Một số đề tài c ụ thể, bao gồm: - Tên : Developing country trade policy reform and the WTO Tác giả: Razeen Sally – Giảng viên đại học London School of Economic and Political Science 17/11/1999. Chính sách quản ngoại thương trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề hoàn thiện pháp luật của Việt Nam 4 Đề tài khoa học đề cập đến tiến trình cải cách các chính sách ngoại thương tại các nước đang phát triển, từ khi các nước còn trong tiến trình cải cách trong nước, đề ra các chính sách ngoại thương tiến tới đồng bộ hóa với các quy định của WTO. Đề tài đề cập đến 3 con đường mà các nước sử dụng để đồng bộ hóa các quy định trong nước đó với các quy định của WTO. - Tên : United States and EU trade policies and East Asia Tác giả: Peter Drysdale and Christopher Findlay - Australian and Japan Research Center. Pacific Economic Papers 2006. Đề tài đề cập đến sự thiếu ăn khớp giữa các chính sách ngoại thương của Hoa Kỳ Liên Minh Châu âu ảnh hưởng rất lớn đến các động lực của các nước đang phát triển hoàn thành các nghĩa vụ của WTO. Đề tài muốn giải quyết vấn đề liệu có một giải pháp để gây sức ép lên Hoa Kỳ EU từ các nước đang phát triển (nhất là ở khu vực Đông Á) để tạ o ra một sự ăn khớp trong các chính sách ngoại thương các nước này. - Tên : Trade policies and Economic Growth Tác giả: Francisco Rodriguez (University of Maryland) and Dani Rodrik (Kennedy School of Government – Havard University) 2000 Đề tài sử dụng các thước đo, tính toán kinh tế để đo đạc ảnh hưởng của các chính sách ngoại thương lên tăng trưởng kinh tế. Cơ sở dữ liệu được tập hợp dựa trên số liệu của hầu hết các quốc gia đã tham gia WTO một số không tham gia WTO, được chia thành các khu vực kinh t ế tại cả 5 châu lục. * Nghiên cứu trong nước: Trong nước, đã có một số công trình nghiên cứu về các khía cạnh khác nhau của chính sách kinh tế nói chung chính sách ngoại thương nói riêng, tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào toàn diện về hệ thống pháp luật liên quan đến ngoại thương, cụ thể có một số nghiên cứu sau: - David O. Dapice: “Chính sách kinh tế của Việt Nam từ năm 2001” (2003): đây là nghiên cứu nhiều mặt về chính sách kinh tế của Việt Nam tuy nhiên ở mức độ cơ bản ngắn gọn. Đề cập đến chính sách ngoại thương, nghiên cứu này chỉ nêu ra những khía cạnh cơ bản mà chưa có đề xuất cụ thể về cải cách pháp luật. - Luận án Tiến sĩ Kinh tế cấp Nhà nước “Điều chỉnh chính sách thương mại của các nước đang phát triển ở Châu Á trong mối quan hệ với công nghiệp hoá, hiện đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế - Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam”. (NCS Phạm Thị Hồng Yến) Ngày 15/9/2008. Nghiên cứu tìm hiểu kinh nghiệm điều chỉnh chính sách thương mại của một số nước đang phát triển ở châu Á trong quá trình CNH, HĐH hội nhập KTQT rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam cũng như đề xuất phương hướng giải pháp vận dụng các kinh nghiệm đó vào điều chỉnh chính sách thươ ng mại của Chính sách quản ngoại thương trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề hoàn thiện pháp luật của Việt Nam 5 Việt Nam nhằm thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH trong điều kiện chủ động hội nhập KTQT. - Luận án Tiến sỹ Kinh tế “Các biện pháp vượt rào cản phi thuế quan trong thương mại quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam”. Người thực hiện: NCS Đào Thị Thu Giang (Ngày 02/10/2008) Nghiên cứu này nghiên cứu các rào cản phi thuế quan trong thương mại quốc tế nhằm cung cấ p luận cứ khoa học cho việc đàm phán, yêu cầu đối tác mở cửa thị trường tìm ra các biện pháp thích hợp để vượt được các rào cản, qua đó đẩy mạnh xuất khẩu. - Đề tài “Một số giải pháp vượt rào cản kỹ thuật thương mại trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế: áp dụng cho thành phố Hà Nội”, do PGS,TS Nguyễn Hữu Khải làm chủ nhiệm đề tài, dự kiến đề tài kết thúc tháng 12 năm 2008. Sau khi nghiệm thu chính thức đề tài được xuất bản thành sách dùng làm tài liệu tham khảo cho Bộ Công thương, Thành phố Hà Nội trong việc vượt qua các rào cản kỹ thuật thương mại nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, đáp ứng hội nhập kinh tế quốc tế; Các trường đại học khối kinh tế, các cơ quan nghiên cứu. 6. Đóng góp của Đề tài Đề tài có những đóng góp sau đây: - Tổng hợp đánh giá các nghiên cứu thuyết kinh tế về ngoại thương; - Nghiên cứu toàn diện các công cụ sử dụng trong quản ngoại thương; - Đánh giá rút ra bài học từ chính sách pháp luật các nước về ngoại thương; - Chỉ ra những tồn tại, bất cập của pháp luật hiện hành về ngoại thương của Việt Nam; - Chỉ ra những nội dung cam kết đối xử khác bi ệt đặc biệt dành cho Việt Nam trong các cam kết quốc tế; - Kiến nghị những giải pháp cụ thể để hoàn thiện hệ thống pháp luật làm công cụ thực hiện chính sách ngoại thương. Chính sách quản ngoại thương trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề hoàn thiện pháp luật của Việt Nam 6 Chương 1 NGHIÊN CỨU LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CÁC CÔNG CỤ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG NGOẠI THƯƠNG 1.1 Chính sách ngoại thương hiện đại 1.1.1 Xu hướng chính sách ngoại thương được áp dụng trên thế giới Xét trên khía cạnh lịch sử kinh tế, trong những thập kỷ gần đây, hầu hết các quốc gia đang phát triển đều sử dụng một trong hai chính sách (chiến lược) ngoạ i thương chính, đó là (1) công nghiệp hóa thế nhập khẩu (import substituting industrialization) (2) công nghiệp hóa hướng xuất khẩu (export-oriented industrialization). 1 Trên phương diện thuyết, các chiến lược này đòi hỏi các quốc gia thực hiện các yêu cầu cụ thể khác nhau xuất phát từ những đặc điểm của từng chiến lược (Bảng 1). Bảng 1: Chính sách ngoại thương hai chiến lược phát triển Nội dung Thay thế nhập khẩu Định hướng xuất khẩu Mục tiêu Phát triển năng lực các ngành sản xuất trong nước để thay thế hàng nhập khẩu. Phát triển dựa trên lợi thế so sanh của các ngành mạnh nhất: Sự thịnh vượng có tác dụng lan tỏa Công cụ c/s Rào cản thương mại, trợ cấp chính sách ngoại hối (gia tăng giá trị đồng nội tệ) là cần thiết để bảo vệ các ngành công nghiệp non trẻ trong nước: sự can thiệp của nhà nước thay thế cho giá thị trường. Tự do hóa thương mại (mở rộng các cam kết quốc tế, cởi mở các cam kết có sẵn). Áp dụng các biện pháp phá giá để mở rộng th ị trường. Lợi ích Rút ngắn khoảng cách công nghệ Gia tăng khả năng điều phối vĩ mô sức mạnh tổng hợp của nền kinh tế. Thu được nhiều ngoại tệ. Lợi thế cạnh tranh nhiều mặt. Chuyển giao công nghệ (nếu có) Tạo nhiều công ăn việc làm Mặt trái Hạn chế mức độ cạnh tranh Thị trường các yếu tố đầu vào bị méo mó, thiếu hụt. Chi phí hành chính tăng cao. Thâm hụt cán cân thương mại kéo dài (do duy trì nhập khẩu trong nhiều năm). Ảnh hưởng lớn của các nhóm lợi ích. (Các ngành công nghiệp non trẻ từ chối “trưởng thành”). Thiếu thông tin nhiều mặt về thị trường, đối tác Gặp phải vấn đề tiếp cậ n thị trường (do các đối tác dựng rào cản) Khó khăn tạo sự lan tỏa lợi ích trong nền kinh tế (khó để thuyết phục các nhóm lợi ích về tự do hóa thương mại) 1 Chang Ha Joon,(2002), “Kick away the development ladder”, Antchem Press London 2002. Chính sách quản ngoại thương trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề hoàn thiện pháp luật của Việt Nam 7 Phát triển sản xuất thay thế nhập khẩu là một hướng chiến lược chủ chốt của các nước đang phát triển từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm giữa thập niên 80. Xuất phát từ những nghiên cứu gần như đồng thời của Singer (1949, phát biểu tại Liên Hiệp Quốc) Raúl Prebisch (1950) trong đó ý tưởng chủ đạo của các tác giả là sự mất cân bằng v ề sức mạnh giữa các ngành công nghiệp mới của các nước đang phát triển các nước công nghiệp phát triển hùng mạnh rằng hầu hết phát triển trong thời kỳ đầu công nghiệp hóa của mình đã áp dụng triệt để những công cụ hạn chế nhập khẩu 2 , hầu hết các nước đang phát triển từ Châu Á (nhất là tại các nước Nam Á), Châu Phi nhất là các nước Mỹ La tinh đã áp dụng triệt để chiến lược phát triển này nhằm bảo hộ nền công nghiệp trong nước. Với mục đích đó, các nước này đã đặt các hàng rào thuế quan rất cao nhằm ngăn chặn dòng nhập khẩu từ bên ngoài (Bảng 2). Bảng 2: Hàng rào thuế quan thực tế tại m ột số nước đang phát triển Quốc gia Năm Thuế suất gộp đối với hàng nhập khẩu (%) Mexico 1960 26 Philippines 1965 61 Brazil 1966 113 Chile 1961 182 Pakistan 1963 271 Nguồn: Balassa (1971) The structure of protection in developing countries. Tuy nhiên, cho đến cuối thập niên 70 đầu thập niên 80, các chính sách ngoại thương này đã bộc lộ những yếu điểm, trên thực tế nó không hoàn toàn phù hợp cho giai đoạn sau của công nghiệp hóa. Những năm đầu thập niên 80 của thế kỉ trước chứng kiến hàng loạt những cuộc cải cách ngoại thương quy mô lớn triệt để tại các quốc gia mà ở đó chính sách phát triển sản xuất thay thế nh ập khẩu đã từng thượng tôn trong hàng thập kỷ. Hàng rào thuế quan được hạ xuống ở hầu hết các khu vực trên thế giới (Biểu đồ 1). Biểu đồ 1: Hàng rào thuế quan tại các nước đang phát triển 1980-1999 Nguồn: World Bank (2001) 2 Xem CHANG Ha Joon,(2002), « Kick away the development ladder », Antchem Press London 2002. [...]... ngoại thương trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề hoàn thiện pháp luật của Việt Nam Chương 2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ QUẢN NGOẠI THƯƠNG CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 Hệ thống chính sách, pháp luật về quản ngoại thương của Việt Nam hiện nay 2.1.1 Định hướng phát triển ngoại thương Kể từ Đại hội VI của Đảng (1986), công cuộc cải cách quản. . .Chính sách quản ngoại thương trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề hoàn thiện pháp luật của Việt Nam Trên thực tế, hầu hết các quốc gia bám chặt lấy hệ thống chính sách phát triển này đều đã thất bại Từ những năm 1950 cho đến những năm của thập kỷ 70, người dân Ấn Độ chỉ thấy thu nhập của họ tăng vài phần trăm (ví dụ của Ấn Độ phản ánh tình trạng chung của các nước Nam Á) Các... and social affairsUnited Nations 10 Chính sách quản ngoại thương trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề hoàn thiện pháp luật của Việt Nam phương) làm giảm hiệu quả quản rõ rệt, thậm chí “khai tử” nhiều công cụ chính sách áp dụng tại biên giới; chính sách thương mại phải đối mặt với độ phức tạp gia tăng với sự giao thoa chặt chẽ với các lĩnh vực chính sách khác như khoa học công nghệ (an... - Cần công nhận tính tương đương của các biện pháp SPS của các thành viên khác; - Đảm bảo thông tin kịp thời thông qua điểm hỏi đáp Có khá nhiều các vụ tranh chấp trong WTO liên quan tới vấn đề này Chẳng hạn như vụ EC-Hoóc môn 22 Chính sách quản ngoại thương trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề hoàn thiện pháp luật của Việt Nam Trong suốt thập kỷ 70 của thế kỷ trước, người dân Châu... bơi qua đến mặt sau của lưới trong khi rùa biển các loài 21 Chính sách quản ngoại thương trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề hoàn thiện pháp luật của Việt Nam lớn khác sẽ ở bên ngoài lưới Mỹ đã yêu cầu các nước xuất khẩu tôm sang Mỹ phải sử dụng TEDs, nếu không đáp ứng được yêu cầu này thì hàng sẽ bị cấm nhập khẩu vào Mỹ Trong trường hợp này, Mỹ đã sử dụng biện pháp áp đặt quy chuẩn... khẩu xuất khẩu Thuế nhập khẩu làm tăng giá hàng nhập khẩu, làm giảm số lượng nhập số dư của người tiêu dùng, làm tăng số dư của người sản xuất nội địa, làm di chuyển nguồn nhân lực từ ngành xuất khẩu này sang ngành xuất khẩu cạnh tranh khác Trong khi đó, thuế 14 Chính sách quản ngoại thương trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề hoàn thiện pháp luật của Việt Nam xuất khẩu làm giảm... được cho ngành sản xuất trong nước Thuật ngữ “biện pháp tự vệ” được dùng để chỉ những hạn chế nhập khẩu đó Các quy 23 Chính sách quản ngoại thương trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề hoàn thiện pháp luật của Việt Nam định liên quan đến biện pháp tự vệ bao gồm Điều XIX, XII, XVIII Hiệp định chung về thuế quan thương mại 1994 (GATT 1994), Hiệp định về các biện pháp tự vệ, Thỏa thuận... của nước nhập khẩu khởi xướng 27 Chính sách quản ngoại thương trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề hoàn thiện pháp luật của Việt Nam Hiệp định SCM có quy định nguyên tắc chung cho quá trình điều tra chống trợ cấp mà các thành viên phải tuân thủ khi xây dựng pháp luật nội địa về trình tự, thủ tục điều tra cụ thể Để áp dụng biện pháp đối kháng, nước nhập khẩu phải tiến hành điều tra và. .. giải thích về mặt hành vi bán giá thấp (hơn chi phí sản xuất) của một công ty có thể chỉ xuất phát thuần túy từ do tối ưu hóa trong hoạt động 15 Bộ Thương mại (2003) “Chống bán phá giá – mặt trái của tự do hóa thương mại” 30 Chính sách quản ngoại thương trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề hoàn thiện pháp luật của Việt Nam kinh doanh Do vậy, về khía cạnh vĩ mô, cần xét đến yếu tố thời... tính vào khoảng hơn 6 Marion Jansen, Hildegunn Kyvik Nordås, (2004),Institution, trade policy and trade flow, WTO Working Papers ERSD-2004-02 7 http://unstats.un.org/unsd/servicetrade/default.aspx 9 Chính sách quản ngoại thương trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề hoàn thiện pháp luật của Việt Nam 10.000 tỉ USD) Ngoài ra, việc đưa yếu tố dịch vụ vào khuôn khổ luật pháp thương mại quốc tế . ngoại thương trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề hoàn thiện pháp luật của Việt Nam 1 LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, . Chính sách quản lý ngoại thương trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề hoàn thiện pháp luật của Việt Nam 4 Đề tài khoa học đề cập đến tiến trình cải cách các chính sách ngoại. giải pháp cụ thể để hoàn thiện hệ thống pháp luật làm công cụ thực hiện chính sách ngoại thương. Chính sách quản lý ngoại thương trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề hoàn thiện pháp

Ngày đăng: 15/04/2014, 09:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan