Nghiên cứu thống kê kim ngạch xuất, nhập khẩu theo đặc thù nghiệp vụ chuyên ngành của ngành công thương

173 488 0
Nghiên cứu thống kê kim ngạch xuất, nhập khẩu theo đặc thù nghiệp vụ chuyên ngành của ngành công thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI -o0o - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ MÃ SỐ 85.11.RD NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ KIM NGẠCH XUẤT, NHẬP KHẨU THEO ĐẶC THÙ NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH CỦA NGÀNH CÔNG THƯƠNG 9136 Hà Nội, năm 2011 BỘ CÔNG THƯƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI -o0o - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ MÃ SỐ 85.11.RD NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ KIM NGẠCH XUẤT, NHẬP KHẨU THEO ĐẶC THÙ NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH CỦA NGÀNH CÔNG THƯƠNG CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐỀ TÀI: BỘ CƠNG THƯƠNG CƠ QUAN CHỦ TRÌ THỰC HIỆN: TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS Đỗ Văn Chiến CÁN BỘ THAM GIA: Nguyễn Văn Đại Phạm Đăng Thịnh Dương Thị Hà Đặng Thị Hương Hà Nội, năm 2011 Table of Contents  Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU .4  CHƯƠNG 1: NHU CẦU THÔNG TIN THỐNG KÊ KIM NGẠCH XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ THEO ĐẶC THÙ NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH CÔNG THƯƠNG 7  1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỐNG KÊ KIM NGẠCH XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY .7  1.1.1 Khái niệm 7  1.1.2 Các tiêu chí thống kê 11  1.1.3 Phạm vi thống kê .13  1.1.4 Phương pháp thống kê .16  1.1.5 Mục đích, ý nghĩa 19  1.2 CĂN CỨ XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐỐI VỚI THÔNG TIN THỐNG KÊ KIM NGẠCH XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HỐ THEO ĐẶC THÙ NGHIỆP VỤ CHUN NGÀNH CƠNG THƯƠNG .20  1.2.1 Theo yêu cầu quản lý đặc thù nghiệp vụ chuyên ngành Công Thương 20  1.2.2 Theo thực tế công tác thống kê Tổng cục Hải quan tổ chức thống kê cấp 25  1.2.3 Theo hệ thống tiêu thống kê quốc gia quan phân công đảm nhiệm Quyết định số 43/2010/QĐ-TTg ngày 02/06/2010 Thủ tướng Chính phủ .27  1.3 NHU CẦU VÀ ĐẶC THÙ HỆ THÔNG TIN THỐNG KÊ KIM NGẠCH XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ THEO ĐẶC THÙ NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH CÔNG THƯƠNG .29  1.3.1 Đối với Vụ, Cục, Viện chức thuộc Bộ Công Thương 29  1.3.2 Phục vụ quan quản lý ngành Công Thương cấp sở, địa phương 34  1.3.3 Phục vụ doanh nghiệp 35  CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỐNG KÊ KIM NGẠCH XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU THEO ĐẶC THÙ NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH CÔNG THƯƠNG 37  2.1 TÌNH HÌNH CUNG CẤP THƠNG TIN THỐNG KÊ XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ CỦA TỔNG CỤC HẢI QUAN TỪ NĂM 2005 ĐẾN NAY 37  2.1.1 Cung cấp thông tin thống kê xuất, nhập chung 37  2.1.2 Cung cấp thông tin thống kê kim ngạch xuất, nhập hàng hóa theo đặc thù nghiệp vụ quản lý chuyên ngành Công Thương 41  2.2 TÌNH HÌNH CUNG CẤP THÔNG TIN THỐNG KÊ XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ CỦA TỔNG CỤC THỐNG KÊ TỪ NĂM 2005 ĐẾN NAY 44  2.2.1 Cung cấp thông tin thống kê kim ngạch xuất, nhập 44  2.2.2 Cung cấp thông tin thống kê hàng hóa, dịch vụ xuất nhập phục vụ ngành Công Thương 47  2.3 THỰC TRẠNG XỬ LÝ VÀ CUNG CẤP THÔNG TIN THỐNG KÊ XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ CỦA CÁC VỤ, CỤC CHUYÊN NGÀNH THUỘC BỘ CÔNG THƯƠNG, CÁC SỞ CÔNG THƯƠNG VÀ TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP & THƯƠNG MẠI GIAI ĐOẠN 2005-2010 .48  2.3.1 Tại Bộ Công Thương 48  2.3.3 Tại Sở Công Thương 52  2.3.3 Tại Trung tâm thông tin Công nghiệp & Thương mại 53  2.3.4 Hiện trạng tổ chức máy thống kê xuất nhập hàng hoá 55  2.4 NHỮNG ĐIỂM TÍCH CỰC VÀ CỊN HẠN CHẾ TRONG THỐNG KÊ KIM NGẠCH XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ GIAI ĐOẠN 2005-2010 56  2.4.1 Những điểm tích cực 56  2.4.2 Những điểm hạn chế 59  CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ KIM NGẠCH XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ SÁT VỚI NHU CẦU ĐẶC THÙ CỦA NGÀNH CÔNG THƯƠNG 62  3.1 ĐẶC ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN XUẤT, NHẬP KHẨU GIAI ĐOẠN 20112020 62  3.1.1 Đặc điểm tình hình nước quốc tế 62  3.1.2 Mục tiêu chiến lược xuất nhập giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2030 .65  3.2 ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG HỆ SỐ LIỆU THỐNG KÊ KIM NGẠCH XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NGÀNH CÔNG THƯƠNG 67  3.3 NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CẢI TIẾN THỐNG KÊ KIM NGẠCH XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ PHỤC VỤ THEO ĐẶC THÙ NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH CÔNG THƯƠNG GIAI ĐOẠN 2012-2020 69  3.3.1 Nguyên tắc cải tiến thống kê kim ngạch xuất, nhập hàng hóa 69  3.3.2 Phương hướng cải tiến thống kê kim ngạch xuất, nhập hàng hóa 75  3.4 ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN, BỔ SUNG CÁC BIỂU MẪU BÁO CÁO THỐNG KÊ KIM NGẠCH XUẤT, NHẬP KHẨU TRONG GIAI ĐOẠN 2012-2020 .80  3.4.1 Đối với biểu mẫu thống kê hành 80  3.4.2 Bổ sung biểu mẫu thống kê kim ngạch .83  3.4.3 Xây dựng sở liệu phục vụ thống kê kim ngạch .88  3.4.4 Nội dung, tần suất, hình thức, quan công bố 90  3.5 CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ THỰC HIỆN 91  3.5.1 Đối với Bộ Công Thương 91  3.5.2 Đối với Bộ ngành khác (Tổng cục Hải quan, Bộ Tài chính; Tổng cục Thống kê) 92  KẾT LUẬN 94  TÀI LIỆU THAM KHẢO: 96  PHỤ LỤC: 97  PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Trong năm qua, thông tin thống kê kim ngạch xuất, nhập quan thống kê Nhà nước góp phần quan trọng việc đáp ứng thơng tin tình hình xuất nhập phục vụ công tác quản lý, điều hành cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương Phương pháp thu thập thông tin, chất lượng thông tin, tần suất cung cấp nâng cao bước ngày phù hợp với yêu cầu đạo thực tiễn từ Trung ương đến địa phương sở Tuy nhiên, xét theo yêu cầu từ phía đối tượng sử dụng thơng tin, cơng tác cung cấp thông tin thống kê xuất, nhập hàng hố cịn số điểm hạn chế Trong cơng tác nghiên cứu liên quan tới xuất, nhập hàng hố từ trước đến nay, có nhiều đề tài nghiên cứu, đề tài thường chia thành hai xu hướng riêng rẽ với nhau: nhóm nghiên cứu chuyên sâu thống kê biện pháp nâng cao lực quản lý nhà nước thống kê hải quan, nhóm cịn lại nghiên cứu thiên biện pháp hỗ trợ cho hoạt động xuất, nhập khẩu, nâng cao lực cạnh tranh (trong có đề cập sơ tới việc thu thập, xử lý cung cấp thông tin thống kê kim ngạch xuất, nhập khẩu) Nhưng nay, chưa có đề tài nghiên cứu trực tiếp vào vấn đề thông tin thống kê kim ngạch xuất, nhập hàng hoá theo đặc thù nghiệp vụ chuyên ngành ngành Công Thương từ sở liệu thống kê xuất nhập hàng hố Việt Nam Hay nói cách khác đáp ứng nhu cầu thực chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước công nghiệp thương mại ngành Công Thương, bao gồm ngành lĩnh vực: xuất nhập khẩu, xúc tiến thương mại, dịch vụ thương mại, hội nhập kinh tế - thương mại quốc tế, quản lý cạnh tranh, kiểm soát độc quyền, áp dụng biện pháp tự vệ, chống bán phá giá, chống trợ cấp, hội nhập kinh tế quốc tế… cần thiết Xuất phát từ nhận định đây, đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu thống kê kim ngạch xuất, nhập theo đặc thù nghiệp vụ chuyên ngành ngành Công Thương” chọn để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá hệ thống tiêu thống kê kim ngạch xuất nhập hàng hoá Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thống kê… khác biệt so với yêu cầu quản lý ngành Công Thương, đề xuất giải pháp thống kê kim ngạch xuất nhập hàng hoá sát với đặc thù ngành Công Thương, đáp ứng yêu cầu tác nghiệp Vụ, Cục chuyên ngành thuộc Bộ Công Thương; đồng thời hài hoà với hệ thống tiêu thống kê Quốc gia Đối tượng nghiên cứu Công tác báo cáo thống kê kim ngạch xuất nhập Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thống kê, doanh nghiệp loại hàng hố có chi tiết tới: tên doanh nghiệp, mặt hàng qui cách phẩm chất, mã hàng, ngày đăng ký, tên cửa xuất nhập khẩu, tên nước đối tác, điều kiện giao hàng, lượng trị giá với lô hàng cụ thể Công tác cung cấp thông tin từ sở liệu thống kê kim ngạch xuất nhập hàng hoá trên: sản phẩm cung cấp, đối tượng cung cấp, quan điểm chế quản lý, khai thác cung cấp thông tin Nhu cầu thông tin thống kê kim ngạch xuất nhập hàng hoá phục vụ quản lý Nhà nước ngành Công Thương Phạm vi nghiên cứu Nhu cầu thông tin thống kê kim ngạch xuất nhập hàng hố Bộ Cơng Thương, Sở Công Thương, Hiệp hội, ngành hàng doanh nghiệp trực tiếp tham gia xuất, nhập Công tác cung cấp thông tin thống kê Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thống kê giai đoạn từ năm 2005-2010 phục vụ quản lý Nhà nước xuất, nhập Bộ Công Thương phục vụ kinh doanh doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, phương pháp chủ đạo sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, so sánh vật biện chứng Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng tổng hợp số phương pháp khác phương pháp khảo sát, điều tra, phương pháp thống kê điển hình, phương pháp phân tích, tổng hợp phương pháp chuyên gia Sử dụng công cụ hỗ trợ công nghệ thơng tin với chương trình phần mềm đặc thù cho sở liệu thống kê, phân tích, dự báo Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung chủ yếu đề tài trình bày chương: Chương 1: Nhu cầu thông tin thống kê kim ngạch xuất, nhập hàng hố theo đặc thù nghiệp vụ chun ngành Cơng Thương Chương 2: Thực trạng thống kê kim ngạch xuất, nhập hàng hố phục vụ cơng tác quản lý, điều hành hoạt động xuất nhập theo đặc thù nghiệp vụ chuyên ngành Công Thương giai đoạn 2005-2010 Chương 3: Định hướng hướng xây dựng hệ thống số liệu thống kê kim ngạch xuất, nhập hàng hoá sát với nhu cầu đặc thù ngành Công Thương CHƯƠNG 1: NHU CẦU THÔNG TIN THỐNG KÊ KIM NGẠCH XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ THEO ĐẶC THÙ NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH CÔNG THƯƠNG 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỐNG KÊ KIM NGẠCH XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Kim ngạch xuất hàng hố1 Kim ngạch xuất hàng hóa định nghĩa tổng giá trị hàng hóa Việt Nam đưa nước ngoài, làm giảm nguồn cải vật chất đất nước Giá trị xuất hàng hóa tính theo giá loại FOB (Free on Board) tương đương, giá giao hàng biên giới Việt Nam, tính cho thời kỳ định tính theo loại tiền thống đô la Mỹ Hàng hố xuất gồm tồn hàng hố có xuất xứ nước hàng tái xuất, đưa nước ngồi đó: - Hàng có xuất xứ nước: hàng hoá khai thác, sản xuất, chế biến nước theo qui tắc xuất xứ Việt Nam; - Hàng tái xuất: hàng hoá Việt Nam nhập khẩu, sau lại xuất nguyên dạng sơ chế, bảo quản, đóng gói lại, khơng làm thay đổi tính chất hàng hố được, trừ hàng hóa tạm nhập kiểm tra giám sát quan hải quan phải tái xuất theo qui định pháp luật Vai trò xuất khẩu: Xuất sở nhập hoạt động kinh doanh để đem lại lợi nhuận lớn, phương tiện thúc đẩy kinh tế Mở rộng xuất để Căn thông tư 02/2011/TT-BKHĐT ngày 10/01/2011 Bộ Kế hoạch Đầu tư tăng thu ngoại tệ, tạo điều kiện cho nhập phát triển sở hạ tầng Nhà nước ta coi trọng thúc đẩy ngành kinh tế hướng theo xuất khẩu, khuyến khích thành phần kinh tế mở rộng xuất để giải công ăn việc làm tăng thu ngoại tệ Như xuất có vai trị to lớn thể qua việc: - Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu: công nghiệp hố đất nước địi hỏi phải có số vốn lớn để nhập máy móc, thiết bị, kỹ thuật, vật tư công nghệ tiên tiến - Xuất góp phần chuyển dịch cấu kinh tế sang kinh tế hướng ngoại: + Xuất tạo điều kiện cho ngành liên quan có hội phát triển thuận lợi + Xuất tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ, cung cấp đầu vào cho sản xuất, khai thác tối đa sản xuất nước + Xuất tạo tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm đổi thường xuyên lực sản xuất nước Nói cách khác, xuất sở tạo thêm vốn, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến từ bên ngồi + Thơng qua xuất khẩu, hàng hoá tham gia vào cạnh tranh thị trường giới giá cả, chất lượng Cuộc cạnh tranh đòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trường + Xuất cịn địi hỏi doanh nghiệp phải ln đổi hồn thiện cơng tác quản lý sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành - Xuất tạo thêm công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân: Trước hết, sản xuất hàng xuất thu hút hàng triệu lao động, tạo nguồn vốn để nhập vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân - Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại đất nước: xuất quan hệ kinh tế đối ngoại làm cho kinh tế gắn chặt với phân công lao động quốc tế Thông thường hoạt động xuất đời sớm hoạt động kinh tế đối ngoại khác nên thúc đẩy quan hệ phát triển Chẳng hạn, xuất sản xuất hàng xuất thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu tư, vận tải quốc tế… Tóm lại, đẩy mạnh xuất coi vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế, thực cơng nghiệp hố đại hố đất nước 1.1.1.2 Kim ngạch nhập hàng hoá Kim ngạch nhập hàng hóa hiểu tồn giá trị hàng hóa đưa từ nước ngồi vào Việt Nam, làm tăng nguồn cải, vật chất đất nước Giá trị nhập tính theo giá loại CIF (Cost, Insurance and Freight) giá giao hàng biên giới Việt Nam, tính cho thời kỳ định, tính theo loại tiền thống đô la Mỹ Hàng hố nhập gồm tồn hàng hố có xuất xứ nước hàng tái nhập, đưa từ nước ngồi vào Việt Nam, đó: - Hàng hố có xuất xứ nước ngồi: hàng hóa khai thác, sản xuất, chế biến nước theo qui tắc xuất xứ Việt Nam; - Hàng hóa tái nhập: hàng hoá Việt Nam xuất khẩu, sau lại nhập nguyên trạng sơ chế, bảo quản, đóng gói lại, khơng làm thay đổi tính chất hàng hố, trừ hàng hóa tạm xuất khẩu, chịu kiểm tra giám sát quan hải quan phải tái nhập sau hết thời hạn theo qui định pháp luật Vai trò nhập khẩu: Nhập hoạt động quan trọng thương mại quốc tế, nhập tác động cách trực tiếp định đến sản xuất đời sống Nhập để tăng cường sở vật chất kỹ thuật công nghệ tiên tiến, đại cho sản xuất hàng hoá cho tiêu dùng mà sản xuất nước không sản xuất được, sản xuất không đáp ứng nhu cầu Nhập để thay thế, nghĩa nhập thứ mà sản xuất nước khơng có lợi xuất khẩu, làm tác động tích cực đến phát Từ nguồn thơng tin thống kê kim ngạch xuất, nhập hàng hóa Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thống kê, liên Bộ, Trung tâm… Bộ Công Thương xử lý cung cấp tới lãnh đạo cấp, ngành người sử dụng nội dung chủ yếu tình hình xuất nhập hàng hố Việt Nam với nước giới   Nội dung tiêu thống kê xuất, nhập bổ sung, hoàn thiện thêm bước, vừa có tính cập nhật lại vừa chi tiết Số liệu tiêu thống kê xuất, nhập giúp cho quan quản lý có tầm nhìn bao quát hơn, số lượng mặt hàng xuất nhập báo cáo bổ sung nhiều số lượng nước xuất nhập tăng nhiều trước, cụ thể như: - Về mặt hàng xuất nhập chủ yếu: tổng trị giá mặt hàng xuất chủ yếu chiếm tới 90% tổng kim ngạch xuất chung tổng trị giá mặt hàng nhập chủ yếu chiếm từ 89-91% tổng kim ngạch nhập chung - Về thị trường chủ yếu: tổng trị giá xuất sang nước chủ yếu báo cáo chiếm tới 96% tổng kim ngạch xuất (cùng kỳ năm 2010 92%) tổng trị giá nhập từ nước chủ yếu báo cáo chiếm gần 98% tổng kim ngạch nhập Điều cho thấy, mảng thơng tin chưa cụ thể hóa, nằm nhóm “mặt hàng khác” “nước khác” báo cáo xuất khẩu, nhập hàng tháng giảm xuống đáng kể, cịn chiếm khơng tới 10% tổng kim ngạch chung Vì vậy, biến động nhóm - có, khơng ảnh hưởng nhiều đến kết đánh giá chung xuất nhập báo cáo quan tổng hợp Tại Trung tâm thông tin Công nghiệp Thương mại, vào nhu cầu thông tin thống kê kim ngạch xuất, nhập ngành Công Thương; vào “Thoả thuận Hợp tác toàn diện” Bộ Công Thương Tổng cục Hải quan, Trung tâm tiếp cận, nghiên cứu xử lý liệu hàng hoá xuất nhập nhận từ Tổng cục Hải quan, đáp ứng phần nhu cầu thống kê kim ngạch hàng hoá xuất nhập Vụ, Cục chức thuộc Bộ doanh nghiệp Ngoài ra, Trung tâm bước đầu xây dựng hệ thống thông tin thống kê kim ngạch xuất nhập theo đặc thù ngành Công Thương về: doanh nghiệp, mặt hàng, thị trường, phương thức toán, giá… thơng tin cập nhật hàng tháng Tính xác: Như nêu, ngành Công Thương cần số liệu thống kê xác, phản ánh kết hoạt động, xu hướng vận động tượng hoạt động xuất nhập hàng hoá Muốn vậy, cần có tuân thủ phương pháp luận thống kê chuẩn, thể qua chuẩn mực sau: - Khái niệm, định nghĩa chuẩn hoá: quy định rõ thông tư số 02/2011/TT-BKHĐT ngày 10/01/2011 “Quy định nội dung Hệ thống tiêu thống kê quốc gia; danh mục nội dung Hệ thống tiêu thống kê cấp tỉnh, huyện, xã” - Phương pháp thu thập, nguồn thơng tin đầu vào chuẩn hố: Số liệu thống kê kim ngạch xuất nhập hàng hoá dựa nguồn từ Tổng cục Hải quan 22 Tính kịp thời: theo chế độ báo cáo nay, thông tin hàng tháng xuất nhập đảm bảo tương đối kịp thời cho yêu cầu hàng tháng ngành Công Thương nhiều đối tượng dùng tin khác Số liệu thống kê thức năm phản ánh đầy đủ, toàn diện kết hoạt động xuất, nhập năm; thời gian hoàn thành cơng bố số cịn chậm   Tính cơng khai minh bạch dễ tiếp cận: số liệu thống kê kim ngạch xuất nhập hàng hoá Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thống kê, Bộ Công Thương phổ biến rộng rãi, đáp ứng yêu cầu Đảng, Chính phủ, Bộ, ngành nhiều đối tượng sử dụng thơng tin khác   2.4.2 Những điểm cịn hạn chế Hiện nay, đơn vị cung cấp thông tin chưa chủ động hoàn toàn chi tiết nguồn thông tin đầu vào dẫn đến việc thường xuyên bị động việc xử lý cung cấp thông tin thống kê xuất nhập theo yêu cầu đặc thù nghiệp vụ quản lý xuất nhập ngành Công Thương Với nhu cầu thông tin đột xuất, đơn vị sử dụng phải tự tìm kiếm, sưu tầm Hiện nay, Tổng cục Hải quan hàng tháng không công bố kim ngạch xuất nhập với tất nước có quan hệ với Việt Nam nên việc phân tổ kim ngạch xuất, nhập theo khu vực thị trường gặp nhiều khó khăn, nhiều lúc khơng thể tiến hành (biểu 19B/TCHQ, có 10/75 nước/vùng lãnh thổ khơng có chi tiết mặt hàng, biểu 20B/TCHQ có 16/72 nước/vùng lãnh thổ khơng có chi tiết mặt hàng) Như vụ Châu Phi - Tây Á Nam Á: giao phụ trách 77 nước/vùng lãnh thổ (trong có 54 quốc gia châu Phi 23 quốc gia Tây Á, Nam Á) Thực tế Vụ nghiên cứu từ liệu thống kê hải quan số liệu xuất khẩu, nhập Việt Nam với 22 nước tổng số 73 nước khu vực thị trường có quan hệ thương mại với Việt Nam Do khơng có liệu thống kê đầy đủ kim ngạch tất mặt hàng nên Bộ Công Thương phân tổ kim ngạch hàng hoá theo tiêu thức khác theo yêu cầu quan quản lý có nhu cầu Nếu dựa vào báo cáo 39 nhóm/mặt hàng xuất 48 nhóm/mặt hàng nhập việc phân tổ nhóm hàng báo cáo xuất nhập hàng tháng không xác Bởi cịn nhiều hàng hố hố thuộc nhóm bị gộp vào nhóm “Hàng hố khác” chưa nêu cụ thể nên chưa phân tổ Muốn nghiên cứu để phát triển xuất ngành hàng có độ phức tạp cơng nghiệp nặng, hay phạm vi nhỏ ngành hàng khí việc tiếp cận nguồn số liệu thống kê có tính chi tiết đến mã HS 6-8 chữ số, thông tin doanh nghiệp khó khăn thông tin công bố theo năm niêm giám thống kê Việc tổ chức kiểm tra số liệu từ nguồn thông tin thống khác chưa thực thường xun nên khơng có nguồn số liệu để đối chiếu, điều chỉnh số liệu thời kỳ Do hạn chế nguồn nhân lực, kinh phí chế phối hợp quan nên hoạt động thống kê xuất nhập chưa đáp ứng đủ theo nhu cầu thông tin ngành Công Thương 23 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ KIM NGẠCH XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ SÁT VỚI NHU CẦU ĐẶC THÙ CỦA NGÀNH CÔNG THƯƠNG 3.1 ĐẶC ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN XUẤT, NHẬP KHẨU GIAI ĐOẠN 2011-2020 3.1.1 Đặc điểm tình hình nước quốc tế 3.1.1.1 Từ môi trường quốc tế - Q trình hội nhập kinh tế tồn cầu tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại đầu tư quốc tế phát triển với đa dạng hoá nguồn đầu tư hướng đầu tư Các thị trường mục tiêu chủ yếu thu hút đầu tư tồn cầu quốc gia trở thành nguồn đầu tư chủ yếu thị trường quốc tế Việt Nam tranh thủ thời để tăng cường thu hút FDI, phục vụ cho mục tiêu phát triển xuất - Xu hướng ký kết Hiệp định thương mại tự nước khu vực với (FTA, RTA ) thách thức lớn nước không tham gia Hiệp định Và số nước tham gia Hiệp định kinh tế phát triển thường phải chịu thiệt thòi nhiều - Nhưng bất ổn khó lường an ninh - trị - xã hội (như chiến tranh, khủng bố, thiên tai, dịch bệnh) nguy tiềm ẩn hoàn toàn dẫn đến khủng hoảng quy mơ khu vực hay giới Nếu điều xảy có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến kết xuất Việt Nam 3.1.1.2 Từ nội kinh tế - Năng lực sản xuất kinh tế nước ta nâng lên bước rõ rệt so với giai đoạn trước, vị trí hình ảnh quốc gia trường quốc tế cải thiện Bên cạnh đó, vị trí vai trò Việt Nam giới cải thiện nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực hợp tác kinh tế - thương mại Đây nhân tố quan trọng trực tiếp tác động đến khả sản xuất xuất Việt Nam thời gian tới Nhiều ngành sản xuất nước có tiềm phát triển thời gian tới, loại nông, lâm, thủy sản sản phẩm công nghiệp chế biến Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ngày mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại - Nhưng lực cạnh tranh quốc gia chưa cải thiện rõ rệt Cơ cấu xuất có cải thiện chưa rõ nét Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam thường diễn chậm chạp bị động dẫn đến đầu tư dàn trải, thiếu tâm, thiếu tầm chiến lược Lợi so sánh chi phí nhân công thấp giảm dần Hệ thống sở hạ tầng phục vụ xuất nhiều hạn chế 24 3.1.2 Mục tiêu phát triển xuất nhập giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020 3.1.2.1.Xuất - Chủ động điều chỉnh mơ hình tăng trưởng xuất để đảm bảo phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô xuất khẩu, vừa trọng nâng cao chất lượng hiệu quả, phát triển xuất bền vững - Chuyển dịch cấu xuất theo hướng đại, nâng nhanh tỷ trọng sản phẩm xuất có giá trị gia tăng cao, sản phẩn chế biến sâu, thân thiện với môi trường Nâng cao lực cạnh tranh để tham gia sâu hiệu vào khâu có giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị toàn cầu, phát triển mạnh hệ thống phân phối hàng hoá Việt Nam nước bước mở rộng nước để nâng cao tính chủ động hiệu xuất - Khai thác có hiệu hội thị trường ưu đãi theo cam kết quốc tế, FTA ký kết để gia tăng xuất 3.1.2.2 Nhập - Tạo chủ động chiến lược theo lộ trình bước giảm dần nhịp độ tăng trưởng nhập hàng hóa, gắn với lộ trình phát triển sản xuất nguyên, nhiên, phụ liệu nước phục vụ ngành hàng xuất khẩu, gắn với lộ trình phát triển sản xuất ngành sản phẩm thay hàng nhập lộ trình phát triển công nghiệp hỗ trợ nhằm giảm nhập siêu vững dài hạn - Chuyển dịch nhanh cấu hàng hóa nhập theo hướng tăng tỷ trọng nhóm hàng máy móc thiết bị cơng nghệ cao, thân thiện với môi trường, tiết kiệm lượng, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp Tăng cường liên kết ngành sản xuất, chuẩn hoá sản phẩm để tạo điều kiện giảm chi phí tối đa Thu hút khuyến khích tập đồn đa quốc gia đầu tư phát triển sở sản xuất công nghiệp hỗ trợ cung cấp nguyên phụ kiện, phụ liệu - Tái cấu trúc ngành sản xuất, chuyển dịch cấu nội ngành sản phẩm theo hướng tập trung nguồn lực phát triển ngành sản phẩm có độ co giãn cao cung, thích ứng nhanh với biến động thị trường, có tỷ lệ giá trị nước cao Qua tạo sở giảm nhu cầu nhập hàng hóa nguyên vật liệu, phụ kiện, phụ liệu hạn chế tác động bất lợi tự hoá thương mại theo cam kết WTO, FTA tham gia đến kinh tế có biến động mạnh thị trường nước, giới - Chủ động điều chỉnh chiến lược phát triển thị trường xuất nhập hàng hóa cách hợp lý theo hướng tăng nhập từ thị trường có cơng nghệ nguồn, cơng nghệ cao Tây Âu, Bắc Mỹ giảm nhập siêu từ thị trường công nghệ thấp, công nghệ trung gian châu Á, châu Phi Nam Mỹ - Giảm dần thâm hụt cán cân thương mại, phấn đấu rút ngắn dần khoảng cách chênh lệch xuất nhập khẩu, đến năm 2020 cân xuất nhập 25 3.2 ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG HỆ SỐ LIỆU THỐNG KÊ KIM NGẠCH XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NGÀNH CƠNG THƯƠNG Thơng qua việc phân tích nhu cầu có tính đặc thù, với đánh giá thực trạng cung cấp số liệu thống kê xét điều kiện Bộ Cơng Thương, đưa số định hướng chung xây dựng hệ số liệu thống kê kim ngạch xuất, nhập ngành Công Thương thời gian từ đến 2020 sau: - Tiến tới tạo lập nguồn thông tin thống kê xuất, nhập đủ sức đáp ứng yêu cầu việc xử lý, tổng hợp cung cấp số liệu phục vụ nhu cầu quản lý nhà nước Bộ Cơng Thương quan có liên quan khác Chú trọng vào việc thiết lập kênh thu thập thơng tin cách hợp lý, có hiệu nhằm xây dựng hệ sở liệu thống kê xuất nhập đầy đủ, phong phú thường xuyên cập nhật, bổ sung từ hoạt động doanh nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh xuất, nhập - Trong giai đoạn từ 2011 đến 2020 tiếp tục trì kênh thơng tin thống kê từ doanh nghiệp xuất, nhập khẩu, trước hết doanh nghiệp lớn thuộc tập đoàn, tổng công ty nhà nước trung ương địa phương thông qua chế độ báo cáo thống kê định kỳ theo tháng, quý năm Mặt khác, Bộ Công Thương phải phối hợp chặt chẽ với Tổng cục Hải quan nhằm khai thác triệt để nguồn thông tin từ tờ khai hải quan khoản Đây kênh thơng tin để thu thập số liệu thống kê xuất, nhập mang tính ổn định lâu dài nguồn thông tin phong phú, cập nhật kịp thời đáng tin cậy, sau lực thống kê hải quan tăng cường Một số thơng tin thống kê xuất, nhập có liên quan khác thu thập tổng hợp từ hồ sơ hành từ hoạt động quản lý chuyên ngành Bộ Công Thương - Cải tiến nội dung số liệu báo cáo thống kê kim ngạch xuất, nhập theo hướng chuyên sâu theo yêu cầu cụ thể lĩnh vực quản lý chuyên ngành Cục, Vụ thuộc Bộ Công Thương Trong đó, trọng trước hết số liệu phản ánh kim ngạch chung hàng hóa xuất nhập khẩu, cấu hàng hóa xuất nhập khẩu, kim ngạch nhóm/mặt hàng phân tổ theo ngành hàng, theo tiêu chí khác từ quan quản lý Chú trọng số liệu thống kê thị trường xuất nhập hàng hóa Việt Nam theo hướng cung cấp đầy đủ theo chiều rộng tăng cường chiều sâu Trong đó, phản ánh đầy đủ kim ngạch xuất nhập với tất nước có quan hệ bn bán với Việt Nam, từ phân tổ theo nhóm nước theo khu vực địa lý, theo khối nước, theo tổ chức hợp tác đặc biệt theo phạm vi phân công quan thuộc Bộ Cơng Thương, Vụ thị trường ngồi nước Chú trọng đến việc chuẩn hố danh mục nhóm/mặt hàng, danh mục nhóm nước tiêu thống kê tiêu chí thơng tin thống kê thật cụ thể, rõ ràng để tránh nhầm lẫn cho người sử dụng - Củng cố tăng cường lực đầu mối tiếp nhận xử lý cung cấp thông tin thống kê xuất, nhập Bộ Công Thương Tăng cường mối quan hệ hợp tác Bộ Cơng Thương với Bộ, ngành có liên quan khác việc thu thập, tổng hợp trao đổi thông tin thống kê xuất nhập nhằm nâng cao chất lượng thông tin theo hướng cung cấp kịp thời, đầy đủ xác số liệu thống kê theo nhu cầu quan quản lý cấp 26 3.3 NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CẢI TIẾN THỐNG KÊ KIM NGẠCH XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ PHỤC VỤ THEO ĐẶC THÙ NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH CÔNG THƯƠNG GIAI ĐOẠN 2012-2020 3.3.1 Nguyên tắc cải tiến thống kê kim ngạch xuất, nhập hàng hóa Hệ thống số liệu thống kê xuất, nhập đầy đủ, hợp lý có tính sẵn sàng cao yếu tố đảm bảo cho công tác thống kê đạt hiệu tốt Muốn vậy, phải sở quan điểm có tính ngun tắc xây dựng hoàn thiện hệ thống số liệu thống kê xuất, nhập ngành Công Thương 3.3.1.1 Đảm bảo yêu cầu quản lý nhà nước ngành Công Thương Việc xây dựng hệ số liệu thống kê xuất khẩu, nhập ngành Công Thương trước hết phải vào định hướng phát triển, mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Chiến lược phát triển ngành Công Thương giai đoạn 2011-2020 đặt cho thời kỳ ngắn hạn, trung hạn dài hạn đất nước Chiến lược phát triển thống kê Việt Nam thời kỳ 2011-2020, tầm nhìn đến 2025 Để đo lường mức độ hoàn thành mục tiêu cần phải có số liệu thống kê phản ánh, đánh giá mức độ đạt mục tiêu, qua phản ánh giải pháp quản lý điều hành Nhà nước, mức độ ảnh hưởng sách tác động đến việc hồn thành mục tiêu đề Đây quan trọng, bao trùm 3.3.1.2 Đảm bảo tính hệ thống: Đảm bảo tính hệ thống nghĩa số liệu hệ thống phải có mối liên hệ hữu với Khi đó, số liệu thống kê có mối liên hệ mật thiết với nhau, thống với bổ sung cho nhau, hợp thành tổng thể hệ thống số liệu thống kê Việc cải tiến số liệu thống kê xuất khẩu, nhập ngành Công Thương trước hết phải phù hợp với hệ số liệu thống kê xuất khẩu, nhập quốc gia Bên cạnh đó, phải phù hợp với định hướng đổi hoàn thiện hệ thống tiêu thống kê xuất khẩu, nhập Ngoài ra, việc cải tiến hệ số liệu thống kê xuất khẩu, nhập cịn phải phù hợp với thơng lệ quốc tế thống kê Việt Nam đường đổi hội nhập quốc tế 3.3.1.3 Đảm bảo tính khoa học: Về phương pháp luận thống kê cần dựa tảng phương pháp luận thống kê Việt Nam Tổng cục Thống kê ban hành phương pháp luận quốc tế thừa nhận lĩnh vực xuất, nhập khẩu; đặc biệt định số 244/1998/QĐ-TCTK ngày 5/5/1998 Tổng cục Thống kê quy định nội dung, phạm vi phương pháp tính tốn hàng hóa xuất, nhập Việt Nam Về điều kiện thực tế nguồn lực tổ chức thống thống kê Bộ như: nhân sự, kinh phí, sở vật chất, kỹ thuật Từ nghiên cứu thấu đáo phương pháp luận nói trên, kết hợp với thực tế hoạt động xây dựng hệ số liệu thống kê xuất khẩu, nhập ngành Công Thương khoa học, hiệu 3.3.1.4 Đảm bảo tính khả thi, thiết thực: Nghĩa phải phù hợp với điều kiện thực tế nước ta điều kiện tổ chức cơng tác thống kê cịn yếu Bên cạnh đó, cịn phải phù hợp với lý luận thống kê, phương pháp thống kê, phương pháp tính 27 3.3.2 Phương hướng cải tiến thống kê kim ngạch xuất, nhập hàng hóa - Rà sốt lại nội dung số liệu thống kê xuất, nhập có, sở xác định nhu cầu cụ thể Lãnh đạo Bộ, đơn vị Vụ, Cục, Viện Trung tâm kịp thời bổ sung tiêu thống kê góp phần tăng cường lực thực chức năng, nhiệm vụ Chính phủ Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27/12 2007.(2) - Nghiên cứu để tạo lập nguồn thông tin thống kê xuất, nhập đủ sức đáp ứng yêu cầu xử lý cung cấp số liệu phục vụ nhu cầu quản lý nhà nước Bộ Công Thương Các nguồn thơng tin thống kê chủ yếu gồm có: + Nguồn thông tin thống kê từ doanh nghiệp xuất, nhập khẩu, từ doanh nghiệp lớn tập đồn, tổng cơng ty nhà nước trung ương địa phương + Nguồn thông tin từ tờ khai hải quan khoản Đây nguồn thông tin phong phú, cập nhật kịp thời đáng tin cậy Để không trùng lặp kênh thông tin Bộ Bộ, ngành với khơng để bỏ sót nội dung số liệu có nhu cầu điều kiện lại cho phép nên triển khai theo hai hướng sau đây: * Đối với thơng tin có tính nhạy cảm, phạm vi sử dụng hẹp thơng tin chưa có điều kiện phổ biến rộng rãi, lại cần thiết cho công tác quản lý điều hành xuất nhập Bộ Cơng Thương cần tiến hành thiết lập đường dây để trao đổi sử dụng riêng cho phận chuyên trách loại công việc cụ thể * Với thơng tin cịn lại cần tổng hợp để cung cấp cho Bộ/ngành công bố rộng rãi trang Web Tổng cục Hải quan + Nguồn số liệu thống kê xuất, nhập mặt hàng từ sở Công Thương cần cải tiến theo hướng phối hợp với Cục Thống kê địa phương để thống số liệu cập nhật đầy đủ tình hình hoạt động địa bàn + Một số thơng tin có liên quan đến xuất khẩu, nhập tổng hợp từ Tham tán Thương mại Việt Nam nước kể việc thu thập từ hồ sơ hành từ hoạt động quản lý chuyên ngành Bộ với nguyên tắc chung lĩnh vực đơn vị chịu trách nhiệm quản lý, đơn vị phải chủ trì tổng hợp số liệu thống kê thuộc lĩnh vực đó, hàng vay nợ, hàng viện trợ, hàng chuyển - Đầu mối tiếp nhận xử lý thông tin thống kê xuất, nhập Bộ Công Thương tập trung vào hai phận chính: + Đối với kênh thơng tin thu thập số liệu từ báo cáo thống kê doanh nghiệp đầu mối Phịng Thống kê chun trách Vụ Kế hoạch Bộ Công Thương Đồng thời Vụ Kế hoạch đầu mối phối hợp chặt chẽ với Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thống kê quan có liên quan khác ngồi Bộ + Trung tâm thơng tin Thương mại & Công nghiệp hợp tác chặt chẽ với Tổng cục Hải quan, Vụ Xuất nhập quan khác Bộ để thu thập số liệu phục vụ nhu cầu có tính chun sâu, đặc thù Bộ Công Thương - Cải tiến nội dung số liệu thống kê kim ngạch xuất, nhập theo hướng đáp ứng đầy đủ, xác u cầu số liệu có tính cụ thể, chuyên sâu thuộc lĩnh vực Tiếp nối đề tài Cải tiến hệ thống tiêu thống kê Công nghiệp - Thương mại Vụ Kế hoạch Bộ Công Thương năm 2009 28 quản lý theo đặc thù chuyên ngành Cục, Vụ thuộc Bộ Cơng Thương Trong đó, trọng vào vấn đề sau: Về hàng hóa, mở rộng thêm số tiêu thống kê xuất, nhập phục vụ quản lý Bộ Công Thương gồm: * Bổ sung thêm tiêu Kim ngạch hàng hoá xuất khẩu, nhập theo loại hình kinh doanh như: hàng tạm nhập để tái xuất, hàng tái xuất từ hàng nhập khẩu, hàng viện trợ, hàng vay nợ, hàng trả nợ, hàng chuyển * Khi có số liệu xuất nhập tất mặt hàng theo mã HS từ số trở lên phân tổ xác Cơ cấu xuất hàng hóa theo ngành kinh tế hàng như: Hàng nơng lâm thủy sản, Hàng nhiên liệu khống sản, Hàng cơng nghiệp thủ công nghiệp… theo phân ngành kinh tế, như: công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, công nghiệp khí, vật liệu xây dựng Đối với hàng hố nhập phân chia theo: Nhóm hàng nguyên, nhiên, vật liệu; Nhóm hàng máy móc, thiết bị, phụ tùng cơng nghệ; Nhóm hàng tiêu dùng * Chuẩn xác thêm phần cấu hàng hóa xuất khẩu, nhập báo cáo hàng tháng theo hướng phân bổ lại kim ngạch mặt hàng thuộc danh mục “Hàng hoá khác” Biểu 12B/TCHQ 13B/TCHQ cho tổng kim ngạch nhóm ngành hàng Về thị trường xuất nhập khẩu, có số liệu tất thị trường thuận lợi việc tăng tần suất báo cáo mở rộng thêm nội dung theo phân tổ khác như: Kim ngạch xuất, nhập theo Châu lục; nước Đông Nam Á (ASEAN.9 nước); nước thuộc Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC.21 nước) Đặc biệt, việc phân công nhiệm vụ cho số Vụ thị trường ngồi nước khơng theo phạm vi Châu lục mà có tính đặc thù riêng như: Vụ Châu Á-Thái Bình Dương, Vụ Châu Phi-Tây Á-Nam Á Thực tế từ trước đến nay, số liệu xuất nhập theo cách không quan thống kê quốc gia xử lý công bố - Cần làm rõ khái niệm, phạm vi, nội dung /nội hàm phương pháp tính tiêu, tiêu chí thơng tin thống kê, liền với thống biểu mẫu cần báo cáo 3.4 ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN, BỔ SUNG CÁC BIỂU MẪU BÁO CÁO THỐNG KÊ KIM NGẠCH XUẤT, NHẬP KHẨU TRONG GIAI ĐOẠN 2012-2020 3.4.1 Đối với biểu mẫu thống kê hành Tiếp tục cung cấp thông tin thống kê xuất, nhập hàng hoá theo biểu mẫu định sẵn, tiến hành chia nhóm hàng hố khác vào nhóm hàng nhóm thị trường khác vào châu lục, khu vực a Hàng hóa xuất khẩu, phân tổ theo nhóm: + Nhóm hàng nơng, lâm, thủy sản: sản phẩm ngành nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp bao gồm: hàng thủy sản, hàng rau quả, hạt điều, cà phê, chè, hạt tiêu, gạo, sắn sản phẩm từ sắn + Nhóm hàng nhiên liệu khống sản: than đá, dầu thơ, xăng dầu loại, quặng khống sản 29 + Nhóm hàng cơng nghiệp chế biến, bao gồm: hàng dệt may; giày dép loại; túi xách, ví, vali, mũ dù; gốm sứ; sản phẩm mây, tre, cói thảm; xơ, sợi dệt loại; giấy loại; hóa chất; sản phẩm hóa chất; chất dẻo nguyên liệu; sản phẩm chất dẻo; sản phẩm từ cao su; thủy tinh sản phẩm thủy tinh; sắt thép sản phẩm sắt thép; dây điện dây cáp điện; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; điện thoại linh kiện; máy ảnh, máy quay phim linh kiện; phương tiện vận tải phụ tùng Biểu xuất hàng hoá theo mặt hàng tháng (đơn vị tính: số lượng 1.000 tấn; trị giá triệu USD) I II A B C Trị giá Lượng Lượng Trị giá Lượng Trị giá Tỷ lệ (%) So Tới hết tháng tháng năm so với kỳ trước năm trước So với tháng trước Trị giá Lượng Trị giá Trị giá Năm trước Tới hết Tháng tháng Tới hết tháng Lượng Trị giá Tháng báo cáo Lượng Lượng TT Trị giá Thángtrước tháng báo cáo Lượng Năm TỔNG TRỊ GIÁ XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CHỦ YẾU Nhóm nơng lâm thuỷ sản Nhóm nhiên liệu khống sản Nhóm cơng nghiệp chế biến (chi tiết mục liệt kê phụ lục đề tài) b Hàng hóa nhập khẩu: phân tổ theo nhóm: + Nhóm hàng cần thiết nhập khẩu: thủy sản; lúa mỳ; ngô; sữa & sản phẩm sữa; dầu, mỡ, động thực vật; thức ăn gia súc & nguyên liệu; clanhke; xăng dầu loại, khí đốt hóa lỏng; sản phẩm từ dầu mỏ; hóa chất; sản phẩm từ chất dẻo; cao su loại; sản phẩm từ cao su; gỗ sản phẩm; giấy loại; sản phẩm từ giấy; bơng + Nhóm hàng cần kiểm sốt nhập khẩu: hàng rau quả; bánh kẹo sản phẩm từ ngũ cốc; sản phẩm sắt thép; phế liệu sắt thép; đá quý, kim loại quý sản phẩm; linh kiện phụ tùng ô tô chỗ; linh kiện phụ tùng xe gắn máy + Nhóm hàng hạn chế nhập khẩu: nhóm hàng tiêu dùng; tơ ngun chỗ; xe máy nguyên chiếc; điện thoại linh kiện Biểu nhập hàng hoá theo mặt hàng tháng I II A B C II Trị giá Lượng Lượng Trị giá Tỷ lệ (%) So Tới hết tháng so tháng năm với kỳ trước năm trước Trị giá So với tháng trước Lượng Trị giá Lượng Lượng Năm trước Tới Tháng hết tháng Trị giá Tới hết tháng báo cáo Trị giá Trị giá Tháng báo cáo Lượng Lượng TT Trị giá Tháng trước tháng báo cáo Lượng (đơn vị tính: số lượng 1.000 tấn; trị giá triệu USD) Năm TỔNG TRỊ GIÁ NHẬP KHẨU MẶT HÀNG CHỦ YẾU Nhóm hàng cần NK Nhóm hàng cần kiểm sốt NK Nhóm hàng hạn chế NK NHẬP SIÊU - XUẤT SIÊU Tỷ lệ nhập siêu/xuất siêu (chi tiết mục liệt kê phụ lục đề tài) c Thị trường: phân tổ theo châu lục, khu vực có đầy đủ thị trường (1 biểu xuất khẩu, biểu nhập khẩu) 30 3.4.2 Bổ sung biểu mẫu thống kê kim ngạch a Thống kê kim ngạch xuất, nhập theo tổ chức kinh tế, khu vực Bộ Công Thương phân công nhiệm vụ cho Vụ thị trường ngồi nước khơng theo phạm vi châu lục Vì vậy, nhằm nâng cao hiệu sử dụng thông tin thống kê ngành Công Thương, cần phân tổ thị trường xuất, nhập theo tiêu chí phạm vi khu vực Vụ quản lý có chi tiết tới nhóm hàng, mặt hàng, bao gồm: + Khu vực châu Âu + Khu vực châu Mỹ + Khu vực châu Á - Thái Bình Dương + Khu vực châu Phi - Tây Á - Nam Á Bên cạnh việc Việt Nam tham gia tổ chức kinh tế giới cần phải có thống kê kim ngạch xuất, nhập chi tiết theo nhóm/mặt hàng: + Liên minh châu Âu (EU - 27 nước) + Tổ chức nước xuất dầu lửa (OPEC - 12 nước) + Diễn đàn Hợp tác châu Á - Thái Bình Dương (APEC - 21 nước) + Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD - 33 nước) + Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN - 11 nước) Với khối, khu vực kinh tế có biểu thống kê kim ngạch xuất biểu thống kê kim ngạch nhập chi tiết tới nhóm hàng, mặt hàng Biểu mẫu thống kê kim ngạch xuất khẩu, nhập hàng hoá khu vực, khối kinh tế tương tự biểu có mục 3.4.1 a 3.4.1 b (chi tiết mục liệt kê phụ lục) b Thống kê kim ngạch xuất, nhập theo loại hình doanh nghiệp Để xác định kim ngạch, tỷ trọng, quy mô thành phần kinh tế tham gia xuất, nhập khẩu, đồng thời biết số lượng doanh nghiệp tham gia xuất khẩu, nhập tiềm năng, lực sản xuất hàng hoá xuất doanh nghiệp Hiện tại, thống kê ngành Công Thương phân tổ theo loại hình doanh nghiệp, bao gồm: Doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; cần bổ sung thêm: + Thống kê kim ngạch xuất khẩu, nhập doanh nghiệp phân theo mặt hàng, ngành hàng (mặt hàng/tên doanh nghiệp/trị giá xuất (nhập khẩu)) Biểu mẫu thống kê theo tháng sau (1 biểu xuất khẩu, biểu nhập khẩu): (đơn vị tính: số lượng 1.000 tấn; trị giá 1.000 USD) I Trị giá Lượng Trị giá Tỷ lệ (%) So Tới hết tháng tháng năm so với trước kỳ năm trước Lượng Trị giá So với tháng trước Lượng Trị giá Lượng Trị giá Lượng Trị giá Lượng Trị giá Tháng Tới hết tháng HÀNG THUỶ SẢN Cty CP Tập Đoàn Thủy Sản A II Tới hết tháng báo cáo Lượng Mặt hàng, ngành hàng/doanh nghiệp Tháng báo cáo Lượng TT Năm trước Tháng trướctháng báo cáo Lượng Năm HÀNG RAU QUẢ … + Thống kê kim ngạch xuất khẩu, nhập loại hình doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp, bao gồm: Doanh nghiệp Nhà nước, Doanh nghiệp tư nhân, 31 doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước chi tiết tới nhóm hàng để đánh giá lợi xuất/nhập loại hình doanh nghiệp Biểu mẫu thống kê theo tháng (1 biểu xuất khẩu, biểu nhập khẩu) sau: I Trị giá Lượng Trị giá Tỷ lệ (%) So Tới hết tháng tháng so với nămtrước kỳ năm trước Lượng Trị giá So với tháng trước Lượng Trị giá Lượng Trị giá Năm trước Tới hết Tháng tháng Lượng Trị giá Lượng Trị giá Tới hết tháng báo cáo DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Hàng thuỷ sản II Lượng Loại hình doanh nghiệp/Mặt hàng, ngành hàng Lượng TT Tháng trước tháng báo cáo Lượng (đơn vị tính: số lượng 1.000 tấn; trị giá 1.000 USD) Năm Tháng báo cáo DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN … c Các phân tổ thống kê kim ngạch xuất, nhập khác - Thống kê kim ngạch theo nhóm hàng, mặt hàng xuất khẩu, nhập có chi tiết tới mã HS 6-8 số Thống kê theo mục đích sử dụng hàng hóa, như: Hàng tư liệu sản xuất, hàng hóa tiêu dùng dân cư, có chia máy móc thiết bị hàng nguyên nhiên vật liệu, chia ngun liệu thơ có dầu mỏ ngun liệu sơ chế, phân tổ theo tiêu chuẩn kỹ thuật, mỹ thuật an toàn việc khai thác Đồng thời tiến hành nghiên cứu thống kê kim ngạch theo sách xuất nhập Bộ, từ có kế hoạch điều chỉnh, đạo hoạt động xuất nhập hướng + Xuất khẩu: theo mức độ chế biến: Hàng nguyên liệu thô, Hàng chế biến Hàng chế biến sâu + Nhập khẩu: phân theo nhóm: Nhóm hàng nguyên, nhiên, vật liệu; Nhóm hàng máy móc, thiết bị, phụ tùng cơng nghệ; Nhóm hàng tiêu dùng (theo danh mục thống toàn quốc) - Phân tổ kim ngạch xuất khẩu, nhập hàng hóa theo Danh mục thương mại Quốc tế mã số (SITC) Phân tổ phục vụ cho phân tích quan hệ thương mại Việt Nam với thị trường giới so sánh quốc tế - Phân tổ theo loại hình kinh doanh xuất nhập hàng hố: Hàng mậu dịch (kể mậu dịch biên giới, tạm nhập tái xuất ); Hàng phi mậu dịch (kể hàng cảnh) - Phân tổ theo loại hình sản xuất: Hàng xuất nhập hoàn chỉnh; Hàng xuất nhập gia công, trả sản phẩm; Hàng xuất nhập cho sở sản xuất nước nước - Thống kê kim ngạch xuất, nhập theo mặt hàng, thị trường theo phương thức toán Đề xuất phương thức toán cần thống kê chủ yếu: + L/C + TT (hay TTr) + KHONGTT + DA + DP - Phân tổ theo loại đồng tiền tốn giao dịch ngoại thương: Ngồi phân tổ theo đồng tiền thống kê tính tốn Đơ la Mỹ, phân tổ khác phân tổ theo nguyên tệ toán giao dịch thương mại như: 32 + Đồng Nhân dân tệ + Đồng Yên Nhật Bản, + Đồng Ero khu vực EU + Các loại tiền cịn lại (tính USD) 3.4.3 Xây dựng sở liệu phục vụ thống kê kim ngạch - Nguồn liệu thống kê hàng hoá xuất, nhập khẩu: tập hợp từ nguồn chính: + Báo cáo thống kê kim ngạch xuất, nhập Tổng cục Thống kê + Báo cáo Tham tán Thương mại Việt Nam nước + Nguồn thông tin thống kê từ doanh nghiệp xuất nhập thông qua chế độ báo cáo thống kê định kỳ theo tháng, quý, năm đơn vị thuộc ngành Công Thương + Thông tin từ tờ khai hải quan khoản, báo cáo thống kê xuất, nhập Tổng cục Hải quan Tuy nhiên, nguồn thông tin phong phú, cập nhật kịp thời đầy đủ nguồn thông tin từ tờ khai hải quan Tổng cục Hải quan Đây sở liệu đưa phân tổ cần thiết bao quát từ phân tổ lại theo mục đích sử dụng - Các nguồn liệu khác phục vụ việc báo cáo thống kê kim ngạch xuất nhập hàng hố: Thơng tin loại hình kinh doanh doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập Tổng cục Thống kê tổng hợp Thông tin số lượng doanh nghiệp thuộc Bộ Công Thương quản lý Thống kê kim ngạch xuất nhập nước, tổ chức giới - Ứng dụng công nghệ thông tin để xây dựng sở liệu phục vụ công tác thống kê dựa biểu mẫu liệu đầu vào, trình xử lý, lưu trữ xuất biểu báo cáo phục vụ nhu cầu ngành Công Thương có kế thừa sở liệu có Cơ sở liệu quốc gia Cơng nghiệp Thương mại Bộ Công Thương triển khai 3.4.4 Nội dung, tần suất, hình thức, quan công bố - Nội dung công bố: theo biểu mẫu thiết kế định sẵn - Tần suất công bố: tháng - Hình thức cơng bố: bảng giấy, file liệu điện tử - Bộ Công Thương đơn vị công bố 3.5 CÁC BIỆN PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ THỰC HIỆN 3.5.1 Đối với Bộ Công Thương Hiện nay, với thông tin thống kê thống kê kim ngạch xuất nhập Phịng Thống kê - Vụ Kế hoạch đáp ứng nhu cầu hàng tháng, quý năm theo hệ thống Chỉ tiêu thống kê quốc gia Nhưng với nhu cầu thơng tin đặc thù ngành Cơng Thương cần phải tiến hành củng cố tổ chức hệ thống thông tin nội Bộ để phối hợp việc thu thập số liệu, tránh chồng chéo, quan hệ đối ngoại Tổ chức bao gồm quan Bộ có 1-2 đơn vị làm đầu mối có đầu mối chung làm nhiệm vụ 33 + Trong vài năm tới, Tổng cục Hải quan chưa đáp ứng nhu cầu tất đơn vị, định kỳ hàng quý tháng, đơn vị phải đưa nhu cầu thông tin thống kê đơn vị để đầu mối thông tin tổng hợp yêu cầu làm văn gửi sang Tổng cục Hải quan Tuy nhiên với nhiệm vụ đột xuất phải tự giải + Tổ chức xác định tiêu chí thống kê bổ sung, xây dựng biểu mẫu theo đặc thù ngành Công Thương Tổ chức thu thập nâng cấp hồn thiện hệ thống thơng tin thống kê đầu vào cho sở liệu thống kê kim ngạch xuất nhập ngành Công Thương + Để thực nhiệm vụ thu thập số liệu ban đầu, lập báo cáo thống kê, phân tích số liệu, hướng dẫn sử dụng số liệu, Bộ Công Thương phải tổ chức nhân sự, quy chế, trang thiết bị để tiếp nhận tự xử lý yêu cầu thông tin ngành Công Thương Trước tiên cần nâng cao lực thống kê việc nâng cao trình độ cán thực cơng tác thống kê với đầu mối tiếp nhận xử lý thơng tin thống kê xuất, nhập Bộ Cơng Thương gồm: Phịng Thống kê chun trách Vụ Kế hoạch - Bộ Công Thương Trung tâm Thông tin Công nghiệp & Thương mại + Với thông tin khơng có liệu thống kê Hải quan, Bộ Cơng Thương tổ chức điều tra, thu thập, xử lý để đáp ứng nhu cầu cần thiết + Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu, phân tích dự báo từ thông tin thống kê kim ngạch xuất nhập hàng hoá Để phản ánh chất lượng, hiệu phát triển, sức cạnh tranh kinh tế hội nhập quốc tế, đáp ứng ngày nhiều cho nhà dùng tin từ quan Đảng, Nhà nước, quốc tế, đối tượng nghiên cứu khác… 3.5.2 Đối với ngành khác (Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thống kê) Đề nghị Tổng cục Hải quan tiếp tục hợp tác chặt chẽ hỗ trợ Bộ Công Thương (Trung tâm thông tin Công nghiệp & Thương mại) việc khai thác hiệu quả, nhanh chóng, đầy đủ thơng tin kim ngạch hàng hố xuất nhập thơng qua tờ khai hải quan sở liệu hàng hoá xuất nhập Tổng cục, cụ thể: Trong năm tới, đề nghị Tổng cục Hải quan đưa lên mạng, thông tin phép, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam với tất nước , đồng thời định kỳ tiếp nhận yêu cầu thông tin Bộ Công Thương để có kế hoạch xử lý Khi Bộ Cơng Thương hồn tổ chức, chế tiếp nhận thông tin, đề nghị Tổng cục Hải quan định kỳ cung cấp chi tiết nhóm hàng hóa theo HS số số làm liệu đầu vào cho sở liệu mở thống kê kim ngạch xuất nhập theo chuyên ngành Công Thương Đề nghị Bộ Tài Chính xem xét, cân đối nguồn kinh phí cho Đề án “thực thống kê, cơng bố thống kê kim ngạch hàng hoá xuất nhập phục vụ điều hành quản lý Nhà nước thương mại” Đề nghị Tổng cục Thống kê hợp tác, hỗ trợ Bộ Công Thương (Trung tâm thông tin Công nghiệp Thương mại) việc tư vấn phương pháp thống kê, lập, xây dựng Đề án, đảm bảo kế thừa phát huy sở thống kê có Tổng cục thiết lập hệ thống liệu phục vụ cho quản lý ngành Công Thương 34 KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế sâu rộng mang đến cho Việt Nam ngày nhiều hội phát triển kinh tế nói chung kinh doanh xuất nhập nói riêng Trong năm qua, Việt Nam có bước tiến đáng kể cơng tác tiếp cận, phân tích thị trường, hệ thống hóa thơng tin thị trường để khai thác cách tốt lợi hợp tác mang lại Đối với ngành Công Thương, hợp tác quốc tế đồng nghĩa với hội kinh doanh xuất nhập tăng lên, cạnh tranh thị trường tăng lên cạnh tranh sân nhà tăng lên Bên cạnh đó, với mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu, cấu hợp lý mặt hàng xuất nhập khẩu, mở rộng thị trường xuất gắn với phát triển lĩnh vực sản xuất hàng hoá, dịch vụ tương ứng… đặt cho ngành Công Thương nhiều nhiệm vụ, thách thức lớn Để khai thác tối đa lợi hợp tác quốc tế mạng lại; đảm bảo thực mục tiêu xuất nhập đề ra, có nhiều nhiệm vụ cần làm, số yếu tố hỗ trợ cho ngành Công Thương công tác quản lý, điều hành có hệ thống sở liệu thống kê đủ mạnh, đầy đủ thông tin, làm sở cho cơng tác nghiên cứu, phân tích, định hướng phát triển Ngành Trong giai đoạn 2005-2010, hệ thống thơng tin thống kê nói chung thơng tin thống kê kim ngạch xuất nhập hàng hoá ngành Cơng Thương nói riêng cung cấp tương đối đa dạng, phù hợp, bước đầu xây dựng hệ thống thông tin thống kê kim ngạch xuất nhập theo đặc thù ngành Công Thương về: doanh nghiệp, mặt hàng, thị trường, phương thức toán, giá… cập nhật thông tin hàng tháng Tuy nhiên, liệu thống kê chuyên ngành ngoại thương chưa chủ động nguồn thông tin đầu vào dẫn đến việc thường xuyên bị động việc xử lý cung cấp thông tin thống kê xuất nhập theo yêu cầu đặc thù nghiệp vụ quản lý xuất nhập Nhiều trường liệu thống kê khơng có khơng phân tổ hợp lý gây hạn chế định việc phân tích, quản lý chuyên sâu thị trường ngành hàng Điều nhiều làm hạn chế đến công tác quản lý, điều hành ngành Công Thương Trên sở nghiên cứu, phân tích thực tế tồn cơng tác thống kê kim ngạch xuất nhập hàng hóa phục vụ công tác quản lý, điều hành hoạt động xuất nhập ngành Công Thương, Đề tài đề xuất hướng xây dựng hệ thống số liệu thống kê chuyên biệt, phục vụ cho mục tiêu quản lý chuyên ngành ngành Cơng Thương Trong đó, nhóm giải pháp, đề xuất nghiên cứu cụ thể, gắn với thực tiễn hoạt động chung tồn ngành Cơng Thương xây dựng nguyên tắc kế thừa, phát huy giá trị thống kê sẵn có lĩnh vực khác Đặc biệt, Đề tài đề xuất cụ thể đến việc bổ sung biểu mẫu, tiêu cần thiết phải có hệ thống thơng tin thống kê Nhóm tác giả hy vọng kết nghiên cứu đề xuất đóng góp tích cực, hiệu vào công tác xây dựng hệ thống thơng tin thống kê chun ngành Cơng Thương nói riêng công tác quản lý, điều hành lĩnh vực Cơng Thương nói chung Trong q trình nghiên cứu, có nhiều vấn đề chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu thơng tin nên kết nghiên cứu có thiếu sót Rất mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp từ chuyên gia, nhà khoa học để kết nghiên cứu Trung tâm hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! BAN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Đề tài “Nâng cao chất lượng thông tin cung cấp thông tin thương mại từ sở liệu thống kê Hải quan hàng hoá xuất nhập Việt Nam” Chủ nhiệm: Đỗ Văn Chiến - Trung tâm thông tin Công nghiệp Thương mại - Bộ Công Thương thực năm 2005 - Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng Hệ thống tiêu thống kê Công nghiệp Thương mại phục vụ quản lý nhà nước Bộ Công Thương” Chủ nhiệm: Thạc sĩ Nguyễn Thanh Hịa, phó vụ trưởng Vụ Kế hoạch- Bộ Cơng Thương thực năm 2009 - Đề tài: “Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống thông tin thống kê xuất nhập hàng hoá điều kiện tăng cường hội nhập” Chủ nhiệm: Trần Thị Hằng - Tổng cục Thống kê thực năm 2007-2008 - Đề tài: “Hoàn thiện tổ chức công tác thông tin thống kê Bộ Sở Thương mại nhằm nâng cao vai trò quản lý nhà nước địa bàn nước địa phương” - Vụ Kế hoạch - Bộ Thương mại thực năm 1999 - “Quan điểm định hướng phát triển xuất nhập nhằm phát triển bền vững Việt Nam thời kỳ 2011-2020” - PGS TS Lê Danh Vĩnh nguyên Thứ trưởng Thường trực Bộ Công Thương, Chủ tịch Hội đồng Khoa học Bộ Công Thương; TS Hồ Trung Thanh Viện Nghiên cứu Thương mại - Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 111/2008/QĐ-TTg ngày 15/8/2008 ban hành chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng Bộ, Ngành - Luật Hải quan năm 2001, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hải quan năm 2005 - Khuyến nghị quan Thống kê Liên hợp quốc phương pháp luận, phân loại hàng hóa xuất nhập cho mục đích thống kê - Quyết định số 43/2010/QĐ-TTg ngày 02 tháng 06 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ Về việc ban hành Hệ thống tiêu thống kê quốc gia - Dự thảo hệ thống Chỉ tiêu thống kê ngành Công Thương năm 2010 - Niên giám thống kê Hải quan hàng hoá xuất nhập Việt Nam năm 2007, 2008, 2009 Tổng cục Hải quan Việt Nam - Dữ liệu thống kê chi tiết số nhóm/mặt hàng xuất nhập năm 2007, 2008, 2009 Tổng cục Hải quan 36 ... KIM NGẠCH XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NGÀNH CÔNG THƯƠNG 67  3.3 NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CẢI TIẾN THỐNG KÊ KIM NGẠCH XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ PHỤC VỤ THEO ĐẶC THÙ NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH CÔNG THƯƠNG... THỐNG KÊ KIM NGẠCH XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ THEO ĐẶC THÙ NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH CÔNG THƯƠNG 7  1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỐNG KÊ KIM NGẠCH XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ CỦA... THỐNG KÊ KIM NGẠCH XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HỐ THEO ĐẶC THÙ NGHIỆP VỤ CHUN NGÀNH CƠNG THƯƠNG .20  1.2.1 Theo yêu cầu quản lý đặc thù nghiệp vụ chuyên ngành Công Thương 20  1.2.2 Theo thực

Ngày đăng: 15/04/2014, 09:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan