Ngân hàng trung ương với chính sách tiền tệ ở việt nam

29 401 0
Ngân hàng trung ương với chính sách tiền tệ ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo tốt nghiệp: Ngân hàng trung ương với chính sách tiền tệ ở việt nam

Mở đầu Cùng với việc chuyển đổi cơ chế kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng XHCN, nhiều chính sách kinh tế mới đợc ban hành và phát huy tác dụng tích cực đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế, trong đó chính sách tiền tệ là một trong những chính sách kinh tế có vai trò trung tâm và chủ yếu. Là tổ chức duy nhất có quyền hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ, Ngân hàng trung ơng đa ra những quyết sách về chính sách tiền tệ nhằm đối phó với những bất ổn định trong nớc và cú sốc từ bên ngoài vào. Do đó việc xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng trung ơng trong điều kiện mới có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Xuất phát từ ý nghĩa lý luận và thực tiễn của vấn đề, em chọn đề tài Ngân hàng trung ơng với chính sách tiền tệ Việt Nam" Đề tài đợc kết cấu nh sau: Chơng 1: Tổng quan về Ngân hàng trung ơng và chính sách tiền tệ. Chơng 2: Chính sách tiền tệ Việt Nam. Do hiểu biết còn hạn chế nên bài viết khó tránh khỏi những khuyết điểm, em rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô giáo để bài viết đợc hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy cô đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài viết này. 1 Chơng 1 Tổng quan về Ngân hàng trung ơng và Chính sách tiền tệ 1. Ngân hàng trung ơng (NHTW). 1.1. Khái niệm NHTW. NHTW có thể ra đời từ sự phát triển và phân hoá hệ thống Ngân hàng thơng mại (NHTM) kéo dài nhiều thế kỷ theo mô hình Ngân hàng Anh và các nớc Châu Âu, bằng cách thành lập hoàn toàn mới vào nửa đầu thế kỷ XX. Dù hình thành bằng con đờng nào, thì các NHTW đều có chung một bản chất: là một chế định công cộng, có thể độc lập hoặc trực thuộc chính phủ; thực hiện chức năng độc quyền phát hành tiền, là ngân hàng của các ngân hàng, ngân hàng của chính phủ và chịu trách nhiệm trong việc quản lý Nhà nớc về các hoạt động về tiền tệ, tín dụng cho mục tiêu và ổn định của cộng đồng. 1.2. Chức năng của NHTW. Ngày nay, tất cả các quốc gia lớn nhỏ trên thế giới đều có một NHTW với những vai trò đặc biệt quan trọng không thể thiếu đợc. Một mặt, NHTW đóng vai trò chủ ngân hàng đối với các NHTM, đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động không trục trặc. Mặt khác, NHTW còn đóng vai trò chủ ngân hàng đối với chính phủ, gánh trách nhiệm kiểm soát việc cung ứng tiền tệ và việc tài trợ cho thâm hụt ngân sách Nhà nớc của chính phủ, là cơ quan duy nhất có quyền phát hành tiền. 1.2.1. Phát hành tiền và điều tiết mức cung tiền. NHTW là ngân hàng độc quyền phát hành tiền và là ngân hàng đóng vai trò quan trọng nhất trong điều tiết mức cung tiền có nghĩa là NHTW là ngời duy nhất đợc phép phát hành tiền theo các quyết định trong luật hoặc đợc chính phủ phê duyệt nhằm đảm bảo thống nhất và an toàn cho hệ thống lu thông tiền tệ của quốc gia, mọi hoạt động cung ứng tiền của NHTW sẽ ảnh hởng đến tổng phơng tiện thanh toán trong xã hội và do đó ảnh hởng đến toàn bộ nền kinh tế. Trách nhiệm 2 của NHTW chức năng này đó là việc xây dựng số lợng tiền cần phát hành và thời điểm phát hành cũng nh phơng thức phát hành để đảm bảo sự ổn định tiền tệ và phát triển kinh tế. Ba công cụ quan trọng nhất mà NHTW có thể sử dụng để tác động vào lợng cung ứng tiền tệ đó là: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ suất triết khấu và nghiệp vụ thị tr- ờng mở. +Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: là tỷ lệ tối thiểu giữa dự trữ tiền mặt với tiền gửi mà NHTW yêu cầu các NHTM phải duy trì +Tỷ suất triết khấu: là lãi suất mà NHTW tính với các NHTM khi họ muốn vay tiền. +Nghiệp vụ thị trờng mở phát sinh khi NHTW thay đổi cơ số tiền bằng cách mua hoặc bán ra các chứng khoán tài chính trên thị trờng mở. 1.2.2. NHTW là ngân hàng của các ngân hàng. Khi thực hiện chức năng này, NHTW cung ứng đầy đủ các dịch vụ của một ngân hàng cho các Ngân hàng trung gian (NHTG). Bao gồm: + Mở tài khoản tiền gửi và quản lý tiền dự trữ của hệ thống NHTM. Tiền gửi của NHTM tại NHTW gồm: tiền gửi dự trữ bắt buộc và tiền gửi thanh toán. Tiền gửi dự trữ bắt buộc hay còn gọi là dự trữ pháp định là phần tiền đợc giữ lại trong tổng số vốn mà NHTM huy động đợc, nó đợc gửi một tài khoản của NHTW, và NHTW quản lý phần tiền dự trữ này cho NHTM, nhằm đảm bảo khả năng thanh toán trớc nhu cầu rút tiền mặt của khách hàng. Tiền gửi thanh toán: các NHTG phải duy trì thờng xuyên một lợng tiền gửi trên tài khoản tại NHTW để thực hiện các nhu cầu giao dịch với các ngân hàng khác hoặc đáp ứng các nhu cầu giao dịch với NHTW . + Cấp tín dụng cho NHTM NHTW cho các NHTM vay nhằm mục đích: - Phát hành thêm tiền trung ơng theo kế hoạch. - Bổ sung lợng vốn khả dụng cho hoạt động của các NHTM một cách thờng xuyên. 3 - Là cứu cánh cho vay cuối cùng sẵn sàng cho các ngân hàng và định chế tài chính khác vay tiền khi cơn hoảng loạn tài chính đe dọa hệ thống tài chính. 1.2.3. NHTW là ngân hàng chính phủ. Các dịch vụ ngân hàng mà NHTW cung cấp cho chính phủ bao gồm: + NHTW là đại diện ngân hàng của Nhà nớc Tuỳ theo đặc điểm tổ chức của từng nớc, chính phủ có thể uỷ quyền cho bộ tài chính hoặc kho bạc đứng lên làm chủ tài khoản tại NHTW. Tiền thuế thu đợc và những khoản thu khác của ngân sách đợc gửi vào NHTW. NHTW các tài trợ hay bù đắp thiếu hụt ngân sách của Nhà nớc. + NHTW là đại lý của Nhà nớc. NHTW thay mặt cho Nhà nớc trong các thoả thuận tài chính, viện trợ, vay m- ợn, chuyển nhợng, thanh toán với nớc ngoài. Ngoài ra, trong t cách đại lý, nó phát hành trái phiếu, cổ phiếu, các loại phiếu vay nợ cho Nhà nớc kể cả trong nớc và ngoài nớc. Bằng việc thay mặt Nhà nớc phát hành hoặc mua trái phiếu, NHTW trực tiếp làm tăng (hoặc giảm) lợng cung ứng tiền. + NHTW quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực tiền tệ và tín dụng NHTW là ngời xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ (CSTT). Cụ thể: NHTW là ngời chủ trì thiết kế và thực thi CSTT quốc gia, kế hoạch cung ứng lợng tiền bổ sung cho lu thông hàng năm, điều hành các công cụ thực hiện CSTT, thực hiện việc đa tiền ra lu thông, rút tiền từ lu thông về theo tín hiệu của thị trờng làm tác động đến điều kiện tín dụng và do đó tác động đến các mục tiêu kinh tế vĩ mô. 2. Chính sách tiền tệ (CSTT). 2.1. Khái niệm và cơ chế thực hiện chính sách tiền tệ. 2.1.1. Khái niệm chính sách tiền tệ. CSTT là một hệ thống những quan điểm, giải pháp, những cách thức mà NHTW thực hiện nhằm tác động tới cung ứng tiền trong nền kinh tế và ảnh hởng đến các mục tiêu kinh tế vĩ mô. 4 CSTT là một trong những chính sách kinh tế vĩ mô mà trong đó NHTW, thông qua các công cụ của mình thực hiện việc kiểm soát và điều tiết khối lợng tiền cung ứng nhằm đạt đợc các mục tiêu về sản lợng, giá cả và công ăn việc làm. 2.1.2. Cơ chế thực hiện CSTT. Quá trình thực hiện CSTT bao giờ cũng đợc diễn ra theo một cơ chế nhất định. Trong cơ chế này, NHTW sẽ là ngời thiết kế và điều hành CSTT. Một CSTT của một quốc gia có thể đợc thực hiện theo hai hớng: + CSTT nới lỏng là chính sách nhằm tăng thêm khối lợng tiền tệ cung ứng cho nền kinh tế làm cho tiền trở nên dồi dào, lãi suất hạ xuống từ đó kích thích tiêu dùng và đầu t. Kết quả của CSTT nới lỏng là sản lợng tăng, nền kinh tế tăng trởng cao với tỉ lệ thất nghiệp thấp. + CSTT thắt chặt là chính sách nhằm giảm khối lợng tiền tệ cung ứng cho nền kinh tế làm cho tiền tệ trở nên khan hiếm về số lợng, lãi suất bị đẩy lên cao, tổng cầu giảm và do đó giá cả trên thị trờng giảm sút, lạm phát bị đẩy lùi. 2.2. Mục tiêu của CSTT. Hệ thống chính sách kinh tế (CSKT) vĩ mô là một hệ thống rất đa dạng gồm nhiều CSKT khác nhau tạo thành. Mỗi chính sách có đặc điểm, nội dung và công cụ điều tiết khác nhau nhng chúng đều có chung một mục đích là tạo ra môi trờng kinh tế vĩ mô lành mạnh, có lợi cho sự tăng trởng và phát triển nền kinh tế. Trong hệ thống các chính sách đó, CSTT giữ vị trí đặc biệt quan trọng. Nhờ có những u điểm mà các CSKT vĩ mô khác không có đợc cho nên CSTT đợc coi là công cụ hữu hiệu để điều tiết kinh tế vĩ mô của Nhà nớc. Tuy nhiên là một bộ phận nằm trong hệ thống CSKT vĩ mô, CSTT cũng nh các CSKT vĩ mô khác chỉ có thể phát huy tác dụng một cách đầy đủ khi chúng đợc kết hợp chặt chẽ với nhau, đợc thống nhất với nhau cả về mục tiêu cũng nh phơng pháp tiến hành. Là công cụ vĩ mô của Nhà nớc, CSTT phải phục vụ cho việc thực hiện những mục tiêu kinh tế vĩ mô sau: 2.2.1. Tăng trởng kinh tế cao. Bất kỳ CSTT của một quốc gia nào thì mục tiêu cao nhất của nó là sự tăng lên của GDP thực tế. Đó là phần tăng trởng có đợc sau khi lấy phần tăng trởng danh nghĩa trừ đi phần tăng giá trong tăng trởng cùng thời kỳ. Một nền kinh tế phồn 5 thịnh với tốc độ tăng trởng ổn định là mục tiêu của bất kỳ một CSKT vĩ mô nào. Bởi lẽ, nền kinh tế có tăng trởng cao là đồng nghĩa với việc giải quyết các mục tiêu kinh tế khác của CSTT nh giảm thất nghiệp, tăng thu nhập quốc dân 2.2.2.ổn định giá cả. Giá cả có tỷ lệ thấp là mục tiêu của mọi nền kinh tế. Khi giá cả lạm phát thấp mức tăng thu nhập thực tế của nhân dân sẽ dơng, do vậy đời sống ngời lao động tốt hơn. Nhân dân tin tởng vào chính quyền và chính sách của Nhà nớc. Giá cả có tỷ lệ lạm phát thấp sẽ đồng thời làm cho lãi suất thực tế dơng và lãi suất danh nghĩa sẽ thấp hơn, do đó sản xuất sẽ có vốn với chi phí hạ về mặt dài hạn và nền kinh tế sẽ có sức bật đầu t về lâu dài. Khi giá cả có tỷ lệ lạm phát thấp, hiện tợng đầu cơ sẽ biến mất, giá trị tiền nội địa sẽ đợc ổn định. Ngợc lại, khi giá cả lạm phát cao, thu nhập ngời lao động sẽ không tăng kịp với phần tăng giá sẽ làm cho đời sống họ thêm khó khăn, nạn đầu cơ sẽ phát sinh làm cho một số bộ phận giàu lên rất nhanh trong khi đại đa số nhân dân trở nên nghèo hơn. Khoảng cách giàu và nghèo lớn dần và nhân dân mất niềm tin vào chính quyền. ổn định giá cả vì thế là một mục tiêu quan trọng nhất của CSTT . 2.2.3. Công ăn việc làm cao. Việc làm cao cho ngời lao động là một mục tiêu kinh tế - xã hội của mọi quốc gia hiện nay. Nếu xã hội có ít công ăn việc làm, tỷ lệ thất nghiệp cao sẽ dẫn đến hậu quả: lãng phí các nguồn lực, làm giảm sản lợng quốc gia, làm giảm thu nhập trong dân chúng gây khó khăn cho đời sống của họ thậm chí có thể làm tăng các tệ nạn xã hội. Vì vậy việc làm cao là một yêu cầu bức thiết của mọi quốc gia có nền kinh tế phát triển cũng nh đang phát triển. Một chính sách tiền tệ đúng thúc đẩy sản xuât, khuyến khích đầu t sẽ tạo ra nhiều công ăn việc làm cho xã hội. Kết quả là tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống. 2.2.4. ổn định thị trờng tài chính. Nền tảng tài chính ổn định là mục tiêu chủ đạo của CSTT ngoài những mục tiêu nói trên. NHTW phải ổn định hoạt động tài chính của hệ thống tài chính trong 6 nớc một cách gián tiếp. Tăng cờng hiệu quả cho nó, kể cả thu thập thông tin, hớng dẫn, ngăn ngừa rủi ro cho các tổ chức tài chính trong chiều hớng quản lý hoạt động của nó phù hợp vơí các mục tiêu của nền kinh tế. Bản thân hệ thống tài chính có những mục tiêu riêng của nó và nhiều khi những mục tiêu này đối chọi với những mục tiêu chung của nền kinh tế. Vậy vai trò của CSTT là phải hài hoà một cách tối u giữa các mục tiêu nói trên để phục vụ tốt nhất cho lợi ích chung mà không làm tổn hại hay hạn chế khả năng phát triển của hệ thống tài chính. 2.3. Công cụ của CSTT. Công cụ của CSTT là các hoạt động đợc thực hiện trực tiếp bởi NHTW nhằm ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến khối lợng tiền trong lu thông và lãi suất, từ đó mà đạt đợc các mục tiêu của CSTT . 2.3.1. Công cụ gián tiếp. Khi sử dụng những công cụ gián tiếp, NHTW đã làm thay đổi cơ số tiền và khả năng tạo tiền của NHTM và do đó làm thay đổi lợng cung ứng tiền. Có các loại công cụ gián tiếp chủ yếu sau: +Nghiệp vụ thị trờng mở (NVTTM): Nghiệp vụ thị trờng mở là các hoạt động của NHTW trên thị trờng mở thông qua việc mua bán chứng khoán. Các hoạt động này ảnh hởng trực tiếp đến dự trữ của các NHTM và ảnh hởng gián tiếp đến mức lãi suất. Khi NHTW đem chứng khoán ra thị trờng mở để bán, nó thu tiền về cho nên: 1) nó làm giảm lợng cung ứng tiền mặt trong lu thông từ đó làm giảm khả năng cho vay của NHTM; 2) Khi NHTM mua chứng khoán của NHTW, dù nó trả bằng séc hay tiền mặt dự trữ của nó cũng giảm đi. Khi dự trữ của NHTM giảm, một lần nữa nó làm giảm khả năng cấp phát tín dụng của các ngân hàng, và nh thế cung ứng tiền trong nền kinh tế càng bị thắt chặt hơn nữa. Bên cạnh đó, khi NHTW bán chứng khoán thu tiền về, lợng chứng khoán tiêu thụ ra thị trờng đột ngột trở nên rất lớn. Chứng khoán d thừa làm giá của nó hạ và do vậy, lãi suất của chứng khoán tăng lên. Lãi suất chứng khoán tăng sẽ buộc các NHTM phải tăng lãi suất ngân hàng lên theo để tránh tình trạng nhân dân và các nhà đầu t rút tiền ra khỏi ngân 7 hàng đem đầu t vào chứng khoán. Lãi suất lên làm khan hiếm lợng cung ứng tiền và cung ứng tiền khan hiếm làm giảm tỷ giá và giá cả hàng hoá. Nh vậy, khi NHTW thực hiện nghiệp vụ bán, nó thắt chặt cung ứng tiền tăng lãi suất, giảm dự trữ, giảm tỷ giá và giảm phát giá cả. Khi NHTW đem tiền mặt hoặc séc ra thị trờng mở mua chứng khoán, ảnh h- ởng hoàn toàn ngợc lại. Lợng tiền mặt trong lu thông tăng lên, làm tăng dự trữ, tăng lợng tín dụng đợc cấp phát bởi hệ thống NHTM. Lợng chứng khoán đợc NHTW mua làm khan hiếm chứng khoán và đẩy giá nó lên. Giá chứng khoán tăng làm giảm lãi suất của nó và đến lợt giảm lãi suất của hệ thống NHTM. Cung ứng tiền tăng làm tăng tỷ giá và giá cả leo thang. Nh vậy, NHTW thực hiện nghiệp vụ mua mở rộng cung ứng tiền, giảm lãi suất, tăng dự trữ, tăng tỷ giá và chỉ số lạm phát gia tăng. Nghiệp vụ thị trờng mở là công cụ quan trọng để thực thi việc nới lỏng hay thắt chặt cung tiền. Nó có nhiều u điểm nh: linh hoạt, có thể tiến hành thờng xuyên và đặc biệt có thể dễ dàng đảo ngợc lại. + Lãi suất cho vay triết khấu Lãi suất cho vay triết khấu có hai tác dụng, một gián tiếp, một trực tiếp. Tác dụng gián tiếp là nó làm tăng hay giảm lãi suất cho vay của NHTM và do đó tác động đến cung ứng tiền và tín dụng. Tác động trực tiếp là nó làm tăng hay giảm dự trữ của NHTM và do vậy tác động đến lợng cho vay tiêu dùng và đầu t trong nền kinh tế. Khi NHTW quyết định tăng lãi suất triết khấu, đó là một biến cố quan trọng giống nh thay đổi CSTT. Lãi suất triết khấu tăng sẽ làm cho NHTM không thể vay của NHTW nhiều và dễ dàng nh trớc. Do vậy nó phải giảm bớt cho vay để đảm bảo dự trữ trở lại. Nh vậy, tác động thứ nhất là nó trực tiếp làm tăng dự trữ, giảm cho vay và hiệu quả là tổng cầu và sản lợng giảm theo. Tác động thứ hai là nó làm cho NHTM ý thức rằng trong trờng hợp khẩn cấp cần vay nóng của NHTW, NHTM phải trả lãi suất cao, do vậy các NHTM sẽ từ từ nâng lãi suất lên theo để khỏi thiệt hại nặng khi phải vay của NHTW. Lãi suất tăng tiếp tục thắt chặt cung ứng tiền và tác động đến nền kinh tế. 8 Khi NHTW tuỷên bố giảm lãi suất triết khấu, nó khuyến khích các NHTM đến vay nhiều hơn, điều này trớc hết làm tăng cung ứng tiền, tăng dự trữ. Dự trữ tăng kích thích các NHTM cho vay nhiều hơn, dễ dàng hơn và điều này làm tăng nhanh hơn nữa cung ứng tiền. Bên cạnh đó, khi NHTM có thể vay tiền của NHTW với lãi suất hạ, nó sẽ sẵn sàng hạ lãi suất khi cho sản xuất và tiêu dùng vay. Toàn bộ lãi suất, do vậy sẽ giảm theo, kích thích đầu t và mở rộng sản lợng. + Dự trữ bắt buộc: Dự trữ bắt buộc của NHTM bị tác động trực tiếp bởi tỷ lệ dự trữ bắt buộc quy định bởi NHTW. Bằng việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc, NHTW đã làm thay đổi những khoản tiền ký gửi không kỳ hạn của NHTM, làm thay đổi số nhân tiền và do đó làm thay đổi lợng cung tiền. Cụ thể, khi NHTW giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các NHTM, sẽ làm tăng số nhân tiền và từ đó làm tăng cung ứng tiền. Ngợc lại, khi NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các NHTM sẽ làm giảm số nhân tiền và từ đó làm giảm cung ứng tiền. 2.3.2. Công cụ trực tiếp. Ngoài các công cụ truyền thống kể trên của CSTT , NHTW còn sử dụng một số công cụ có tính chất can thiệp trực tiếp vào thị trờng tiền tệ. Đó là công cụ hạn mức tín dụng và lãi suất tiền gửi. +Hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng là việc NHTW ấn định một khối lợng tín dụng phải cung cấp cho nền kinh tế trong một thời gian nhất định và sau đó tìm cách để đa nó vào nền kinh tế thông qua hoạt động cho vay của hệ thống NHTM. Nhờ việc ấn định tín dụng này mà NHTW có thể kiểm soát và điều hành đợc khối lợng tiền tệ trong thời gian đó. Khi NHTW mở rộng hạn mức tín dụng đối với các NHTM thì khối lợng, phạm vi cho vay trong nền kinh tế tăng lên, nhờ vậy khối tiền cung ứng cũng tăng. Ngợc lại, để thắt chặt cung tiền, NHTW có thể hạn chế tín dụng đối với các NHTM nhằm giảm khối lợng tiền cho vay trong nền kinh tế. + Lãi suất 9 Lãi suất là chi phí phải bỏ ra cho việc vay tiền hay là giá cả của quyền sử dụng tiền tệ trong một thời gian nhất định. Lãi suất có tác dụng mạnh mẽ đến nhu cầu tiền tệ dùng cho tiêu dùng và đầu t, từ đó tác động đến các biến số kinh tế vĩ mô khác. Thông qua việc thay đổi mức lãi suất quy định (mức trần lãi suất cho vay tối đa và mức sàn lãi suất huy động tối thiểu), NHTW buộc các NHTM phải thay đổi mức lãi suất cho vay và lãi suất huy động của mình. Điều này ảnh hởng trực tiếp đến thái độ của các nhà doanh nghiệp cũng nh của dân chúng, tức là có ảnh hởng tới đầu t và tiêu dùng, từ đó ảnh hởng đến các biến số kinh tế vĩ mô khác. Tuy nhiên, hai công cụ hạn mức tín dụng và lãi suất chỉ đợc sử dụng để điều tiết CSTT một số nớc đang phát triển. các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển cao, các công cụ truyền thống (công cụ gián tiếp) của CSTT đã hoàn thiện, thì NHTW không sử dụng các công cụ trực tiếp để điều hanh CSTT . Nh vậy là có nhiều công cụ để điều hành CSTT. Mỗi công cụ tác động đến cung tiền mức độ, phạm vi khác nhau. Trong quá trình sử dụng các công cụ này, cần phải có sự kết hợp chặt chẽ các công cụ đó với nhau, tạo thành hệ thống công cụ đồng bộ thì mới điều tiết kinh tế vĩ mô một cách có hiệu quả. 2.4. Vị trí của CSTT trong điều hành kinh tế vĩ mô. Trong hệ thống các CSKT vĩ mô, CSTT giữ vị trí đặc biệt quan trọng và trung tâm. Thể hiện: + CSTT đợc sử dụng một cách thờng xuyên trớc bất kỳ một biến đổi nào của tín hiệu thị trờng. CSTT có tác động nhanh chóng đến các biến số tiền tệ, có ảnh hởng sâu rộng đến tất cả các lĩnh vực hoạt động. + Chỉ khi có một CSTT đúng đắn thì các CSKT vĩ mô khác mới đợc sử dụng hiệu quả, chi phối việc thực hiện các chính sách khác. + Khi có sự bất ổn bên trong nền kinh tế hay cú sốc từ bên ngoài thì CSTT bao giờ cũng đợc sử dụng đầu tiên. 10 [...]... Ngân hàng Trung ơng và chính sách tiền tệ 1 1 Ngân hàng Trung ơng 1 1.1 Khái niệm Ngân hàng Trung ơng 1 1.2 Chức năng của Ngân hàng Trung ơng 1 2 Chính sách tiền tệ 3 2.1 Khái niệm và cơ chế thực hiện chính sách tiền tệ 3 2.2 Mục tiêu của chính sách tiền tệ 4 2.3 Công cụ của chính sách tiền tệ 6 2.4 Vị trí của chính sách tiền tệ trong điều hành kinh tế vĩ mô 9 Chơng 2: Chính sách tiền tệ Việt Nam. .. 11 1 Chính sách tiền tệ và việc sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ những năm qua Việt Nam 11 1.1 Công cụ nghiệp vụ thị trờng mở 11 1.2 Công cụ lãi suất cho vay triết khấu 12 1.3 Công cụ dự trữ bắt buộc 13 1.4 Công cụ hạn mức tín dụng 13 1.5 Công cụ lãi suất 14 2 Vai trò của chính sách tiền tệ trong điều hành kinh tế vĩ mô Việt Nam 2.1 Chính sách tiền tệ với kiểm soát lạm phát 28 16 16 2.2 Chính. .. soát lạm phát 28 16 16 2.2 Chính sách tiền tệ với tăng trởng kinh tế 17 2.3 Chính sách tiền tệ với ổn định việc làm 18 2.4 Góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội khác 19 3 Những vấn đề còn tồn tại trong quá trình thực thi chính sách tiền tệ Việt Nam những năm qua 20 3.1 Về việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ 20 3.2 Sự yếu kém của hệ thống ngân hàng 22 3.3 Những tồn tại khác 22... chính Tiền tệ 2/2001 15.Trần Minh Tuấn Các Ngân hàng có vốn đầu t nớc ngoài đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. TCNH 2/2001 16.Thời báo kinh tế Việt Nam các số năm 2001 17.Tô Hồng Th , Khoa Kinh tế - ĐHQGHN Chính sách tiền tệ trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trờng Việt Nam hiện nay Luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế năm 1999 27 Mục lục Mở đầu Nội dung Chơng I: Tổng quan về Ngân. .. 10.TS Lê Hoàng Nga Nghiệp vụ thị trờng mở Việt Nam TCNH 2/2001 11.TS Đào Minh Phúc Những nét mới trong điều hành Chính sách tiền tệ Thông tin Tài chính Tiền tệ 2.2001 12.Samuelson Kinh tế học NXB Giáo Dục 13.Đỗ Thị Tâm lớp K41B-KTĐN Khoa Kinh tế- ĐHQGHN CSTT của Việt Nam vấn đề và giải pháp Luận văn tốt nghiệp năm 2000 14.Lê Tuấn Tháo gỡ vớng mắc về Chính sách tiền tệ tín dụng thực hiện có hiệu quả và... 15/11/2000 của Ngân hàng công thơng Việt 11 Nam là 810,420 tỷ đồng, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam là 228,020 tỷ đồng, Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam là 393,390 tỷ đồng Về hàng hoá giao dịch, theo quy chế hiện hành thì chỉ có các giấy tờ có giá ngắn hạn mới đợc mua bán thị trờng mở, song cho đến nay, chỉ có tín phiếu kho bạc và tín phiếu NHNN đợc mua bán Tín phiếu NHNN đợc mua bán nhiều nhất với số...Chơng 2 Chính sách tiền tệ Việt Nam 1 Chính sách tiền tệ và việc sử dụng các công cụ cstt những năm qua VN 1.1 Công cụ nghiệp vụ thị trờng mở (NVTTM) NVTTM bắt đầu vận hành vào 12/7/2000 đã có tác động nhất định tới vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng (TCTD) tham gia thị trờng, đa dạng hoá kênh huy động và luân chuyển vốn, tạo ra khả năng phối kết hợp giữa thị trờng liên ngân hàng - thị trờng mở -... trờng tài chính Việt Nam hiện nay Hoạt động của NVTTM đợc ban hành theo quyết định số 85/2000/QD - NHNN 14 ngày 09/3/2000.Qua nửa năm hoạt động, NVTTM đã góp phần khắc phục khó khăn bớc đầu trong thời vận hành Thành viên tham gia NVTTM là các TCTD và NHNN, bao gồm 15 thành viên là Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam , Ngân hàng công thơng Việt Nam, Quỹ... hoá lãi suất Việt Nam Thị trờng tài chính 9/2000 3 Đaviđ Begg Kinh tế học NXB Giáo Dục 4 Chính sách tiền tệ NXB Chính Trị Quốc Gia 5 Cơ chế điều hành lãi suất cơ bản của NHNN TCNH 8/2000 6 Lê Vinh Danh Sự điều tiết kinh tế vĩ mô của NHTW 7 Kinh tế Việt Nam 15 năm đổi mới: động lực tiến vào thế kỷ XXI.TC Tài chính Doanh nghiệp 2001 8 Lý thuyết Tiền tệ Ngân hàng Học viện Nhân hàng 8-2000 9 Mời sự... kém của hệ thống Ngân hàng 21 Với chính sách và thành tựu đổi mới nền kinh tế, Việt Nam đã xây dựng đợc những cơ sở quan trọng cho một nền tiền tệ và một hệ thống Ngân hàng đang đợc nhanh chóng đổi mới, có tính bớc ngoặt phù hợp với cơ chế thị trờng Tuy nhiên, trong quá trình đổi mới ngành Ngân hàng và quá trình hội nhập khu vực và quốc tế, hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã bộc lộ những yếu kém bên trong . Ngân hàng trung ơng với chính sách tiền tệ ở Việt Nam& quot; Đề tài đợc kết cấu nh sau: Chơng 1: Tổng quan về Ngân hàng trung ơng và chính sách tiền tệ. . là Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam , Ngân hàng công thơng Việt Nam, Quỹ tín dụng nhân dân Trung

Ngày đăng: 24/12/2012, 15:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan