Phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần FPT năm 2011, 2012

11 1.3K 9
Phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần FPT năm 2011, 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Thành lập ngày 13/09/1988 , trong gần 25 năm phát triển FPT luôn là công ty Công nghệ thông tin và Viễn thông hàng đầu tại Việt Nam với doanh thu hơn 1,2 tỷ USD (2012), tạo ra gần 15.000 việc làm và giá trị vốn hóa thị trường năm 2012 đạt gần 10.000 tỷ đồng (tương đương gần 480 triệu USD), nằm trong số các doanh nghiệp tư nhân lớn nhất tại Việt Nam (theo báo cáo của Vietnam Report 500). - Với các lĩnh vực cốt lõi thuộc lĩnh vực Công nghệ thông tin và Viễn thông, FPT cung cấp dịch vụ tới 46/63 tỉnh thành tại Việt Nam, không ngừng mở rộng thị trường toàn cầu. FPT đã có mặt tại 14 quốc gia trên thế giới, như: Nhật Bản, Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Singapore, Australia, Thái Lan, Philippines, Malaysia, Myanma, Lào, Campuchia,… - FPT có bề dày thành tích trong việc tạo dựng và triển khai các mô hình kinh doanh mới có quy mô lớn. Hiện tại FPT là công ty số 1 tại Việt Nam trong các lĩnh vực Phần mềm, Tích hợp hệ thống, Dịch vụ CNTT, Phân phối và Sản xuất các sản phẩm CNTT, Bán lẻ sản phẩm CNTT... Ở lĩnh vực viễn thông, FPT là 1 trong 3 nhà cung cấp dịch vụ Internet lớn nhất Việt Nam cung cấp đa dạng các sản phẩm. Ở lĩnh vực nội dung số, FPT hiện là đơn vị Quảng cáo trực tuyến số 1 tại Việt Nam (chiếm 50% thị phần) và tự hào sở hữu hệ thống báo điện tử có hơn 30 triệu lượt truy cập mỗi ngày, tương đương số người sử dụng Internet tại Việt Nam. Ngoài ra, FPT còn sở hữu một khối giáo dục đại học và dạy nghề với tổng số hơn 15.000 sinh viên và là một trong những đơn vị đào tạo về CNTT tốt nhất tại Việt Nam. - Con đường FPT chọn chính là công nghệ, vươn tới tầm cao năng suất lao động mới bằng những tri thức mới thông qua công nghệ. Phát huy tối đa khả năng sáng tạo và linh hoạt để nắm bắt những cơ hội mới, nỗ lực ứng dụng và sáng tạo công nghệ trong mọi hoạt động ở mọi cấp là yêu cầu đối với từng người FPT, hướng tới mục tiêu chung OneFPT - Tập đoàn Công nghệ Toàn cầu Hàng đầu của Việt Nam

Phân tích báo cáo tài chính của Công ty cổ phần FPT I.Giới thiệu sơ lược - Thành lập ngày 13/09/1988 , trong gần 25 năm phát triển FPT luôn là công ty Công nghệ thông tin và Viễn thông hàng đầu tại Việt Nam với doanh thu hơn 1,2 tỷ USD (2012), tạo ra gần 15.000 việc làm và giá trị vốn hóa thị trường năm 2012 đạt gần 10.000 tỷ đồng (tương đương gần 480 triệu USD), nằm trong số các doanh nghiệp tư nhân lớn nhất tại Việt Nam (theo báo cáo của Vietnam Report 500). - Với các lĩnh vực cốt lõi thuộc lĩnh vực Công nghệ thông tin và Viễn thông, FPT cung cấp dịch vụ tới 46/63 tỉnh thành tại Việt Nam, không ngừng mở rộng thị trường toàn cầu. FPT đã mặt tại 14 quốc gia trên thế giới, như: Nhật Bản, Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Singapore, Australia, Thái Lan, Philippines, Malaysia, Myanma, Lào, Campuchia,… - FPT bề dày thành tích trong việc tạo dựng và triển khai các mô hình kinh doanh mới quy mô lớn. Hiện tại FPTcông ty số 1 tại Việt Nam trong các lĩnh vực Phần mềm, Tích hợp hệ thống, Dịch vụ CNTT, Phân phối và Sản xuất các sản phẩm CNTT, Bán lẻ sản phẩm CNTT Ở lĩnh vực viễn thông, FPT là 1 trong 3 nhà cung cấp dịch vụ Internet lớn nhất Việt Nam cung cấp đa dạng các sản phẩm. Ở lĩnh vực nội dung số, FPT hiện là đơn vị Quảng cáo trực tuyến số 1 tại Việt Nam (chiếm 50% thị phần) và tự hào sở hữu hệ thống báo điện tử hơn 30 triệu lượt truy cập mỗi ngày, tương đương số người sử dụng Internet tại Việt Nam. Ngoài ra, FPT còn sở hữu một khối giáo dục đại học và dạy nghề với tổng số hơn 15.000 sinh viên và là một trong những đơn vị đào tạo về CNTT tốt nhất tại Việt Nam. - Con đường FPT chọn chínhcông nghệ, vươn tới tầm cao năng suất lao động mới bằng những tri thức mới thông qua công nghệ. Phát huy tối đa khả năng sáng tạo và linh hoạt để nắm bắt những hội mới, nỗ lực ứng dụng và sáng tạo công nghệ trong mọi hoạt động ở mọi cấp là yêu cầu đối với từng người FPT, hướng tới mục tiêu chung OneFPT - Tập đoàn Công nghệ Toàn cầu Hàng đầu của Việt Nam II.Báo cáo tài chính 1. Bảng cân đối kế toán của các năm 2011, 2012 đvt: triệu đồng Tài sản A. Tài sản ngắn hạn 31/12/2011 31/12/2012 1. Tiền và các khoản đương tiền 2.902.383 2.381.915 2. Các khoản phải thu tài chính ngắn hạn 861.597 662.021 3. Các khoản phải thu ngắn hạn 3.781.514 3.775.642 4. Hàng tồn kho 3.275.850 2.99.509 5. Tài sản ngắn hạn khác 551.384 773.383 Tổng tài sản ngắn hạn 11.372.728 10.229.470 B. Tài sản dài hạn 1. Các khoản phải thu dài hạn 1029 1434 2. Tài sản cố định 2.150.890 2.617.662 3. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 365.424 696.286 4. Tài sản dài hạn khác 336.649 447.964 5. Lợi thế thương mại 216.336 _ Tổng tài sản 14.943.087 14.209.183 Nguồn vốn A. Nợ phải trả 1. Nợ ngắn hạn 8.475.465 6.819.506 2. Nợ dài hạn 241.810 295.414 B. Vốn chủ sở hữu 1. Vốn chủ sở hữu 5.518.255 6.179.012 2. Nguồn kinh phí khác và quỹ 2750 2750 3. Lợi nhuận chưa phân phối 704.807 912.500 Tổng nguồn vốn 14.943.087 14.209.183 2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2011, 2012 đvt: triệu đồng 2011 2012 Doanh thu thuần 25.370,247 24.594.304 Giá vốn hàng bán 20.412.099 19.902.159 Lợi nhuận gộp 4.958.148 4.692.145 Doanh thu từ hoạt động tài chính 552.058 636.518 Chi phí tài chính 693.758 549.888 Trong đó chi phí lãi vay 249.501 228.659 Chi phí bán hàng 793.285 857.893 Chi phí quản lí doanh nghiệp 1.603.155 1.602.676 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 2.420.008 2.328.205 Lợi nhuận khác 45.997 55.693 Thuế TNDN 422.395 418.345 Lợi ích của cổ đông thiểu số 397.330 445.160 Lợi nhuận sau thuế 1.681.818 1.540.327 III. Phân tích báo cáo tài chính 1.Các tỉ số thanh khoản: a. Tỷ số thanh khoản hiện thời. Công thức: Tỷ số thanh khoản hiện thời = giá trị tài sản lưu động/ giá trị các khoản nợ ngắn hạn Năm 2011 tỷ số thanh khoản hiện thời là: 11 372 728 : 8475465 = 1,34 => 1 đồng nợ ngắn hạn trong năm 2011 được đảm bảo bằng 1.34 đồng tài sản lưu động. Tỷ số thanh toán hiện thời của công ty ở mức 1.34 là khá cao Năm 2012 tỷ số thanh khoản hiện thời là: 10.229.470 : 6.819.506 = 1,5 => 1 đồng nợ ngắn hạn trong năm 2012 được đảm bảo bằng 1.5 đồng tài sản lưu động. Tăng so với năm 2011 khoảng 11,9% Nhận xét: - tỷ số này luôn cao hơn 1 trong 2 năm 2011, 2012 chứng tỏ công ty khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn cao. Tuy nhiên để đánh giá đầy đủ và chính xác khả năng thanh toán của công ty thì chúng ta phải xét tới cả những tỷ số khác do trong tài sản lưu động còn nhiều yếu tố ít ảnh hưởng tới khả năng thanh toán cần loại bỏ( ví dụ như hàng tồn kho, ) b. Tỷ số thanh khoản nhanh Công thức: tỷ số thanh khoản nhanh = (giá trị tài sản lưu động- giá trị hàng tồn kho)/ giá trị nợ ngắn hạn Căn cứ vào bảng cân đối kế toán nêu trên ta tính được: Năm 2011 tỷ số thanh toán nhanh = 0,96 => 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 0.96 đồng. Tỷ số thanh khoản nhanh của công ty là 0.96 < 1 chứng tỏ khả năng thanh toán của công ty còn hạn chế. Năm 2012 tỷ số thanh toán nhanh = 1,1 => 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1,1 đồng. Tỷ số thanh khoản nhanh của công ty là 1.1 >1 chứng tỏ khả năng thanh toán của công ty là khá tốt, tốt hơn so với 2011 Nhận xét: Vì đã loại giá trị hàng tồn kho ra khỏi khả năng thanh toán bằng giá trị tài sản lưu động đã làm cho khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn giảm so với tỷ số thanh toán hiện thời của công ty. Tỷ số thanh toán nhanh đã phản ánh đúng thực chất khả năng thanh toán nhanh bằng tài sản lưu động. Điều này giúp cho công ty tăng uy tín về khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn một cách nhanh chóng. Tuy nhiên hệ số khả năng thanh toán nhanh chỉ cho biết mức độ thanh toán nhanh các khoản nợ nhanh hơn mức bình thường chứ chưa đủ sở để khẳng định doanh nghiệp đủ khả năng để thanh toán các khoản nợ đáo hạn hay không. Do vậy, người ta bổ sung thêm chỉ tiêu "Hệ số khả năng thanh toán tức thời". Dưới góc độ của ngân hàng, thì ngân hàng đã thể yên tâm về khả năng trả nợ của công ty trong thời gian ngắn hạn. Điều này giúp công ty thể dễ dàng hơn trong việc tiếp cận các nguồn vốn vay để phát triển. 2.Các tỷ số hoạt động a.Tỷ số vòng quay hàng tồn kho Công thức: Tỷ số vòng quay hàng tồn kho= doanh thu/ giá trị bình quân hàng tồn kho Căn cứ vào số liệu ta tính được Năm 2011 tỷ số vòng quay hàng tồn kho = 7,13 Năm 2012 tỷ số vòng quay hàng tồn kho= 6,56 Nhận xét: Vòng quay hàng tồn kho phản ánh khả năng quản lý hàng tồn kho của công ty. Trong năm 2011, vòng quay hàng tồn kho là 7.13 vòng/năm. Trong năm 2012, vòng quay hàng tồn kho là 6.56 vòng/năm. Vòng quay nhanh tạo ra nhiều lợi nhuận, giảm chi phí, giảm hao hụt về vốn và tồn đọng, giảm chi phí lưu kho,… vòng quay hàng tồn kho năm 2012 giảm so với năm 2011. Tuy nhiên ở cả 2 năm tốc độ vòng quay hàng tồn kho đều khá cao, tạo ra nhiều lợi nhuận. Lợi nhuận năm sau nhiều hơn năm trước b. Kì thu tiền bình quân Công thức: kì thu tiền bình quân = số ngày trong năm / vòng quay các khoản phải thu Năm 2011 kì thu tiền bình quân = 50,9 ngày Năm 2012 kì thu tiền bình quân = 53,83 ngày Nhận xét: trong năm 2012 các khoản phải thu nhiều hơn so với năm 2011. điều này cũng lí giải 1 phần tại sao năm 2012 kì thu tiền bình quân lại cao hơn 2011 3 ngày, qua các tỷ số này chúng ta thể thấy công ty bán chịu rất nhiều. Công ty nhiều khoản phải thu, doanh thu bình quân 1 ngày của công ty rất cao, hiệu quả kinh doanh tốt. Mặc dù nhiều khoản phải thu, phải thu khách hang, phải thu nội bộ, phải thu khác… nhưng công ty quản lý nợ rất tốt, trong vòng 50-54 ngày công ty thể thu hồi được các khoản phải thu. c.Vòng quay tài sản cố định Công thức: Vòng quay tài sản cố định= doanh thu/ bình quân giá trị TSCĐ ròng Năm 2011: Vòng quay TSCĐ = 25.370.247/ (2029943 + 2617662)/2 = 12,04 Năm 2012: Vòng quay TSCĐ = 24.594.304/(2029943 + 2617662)/2 = 10,3 Nhận xét: Trong năm 2011: 1 đồng giá trị TSCĐ ròng tạo ta được 12,04 đồng DT thuần . Hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty tốt, tạo ra nhiều doanh thu. Vòng quay TSCĐ tương đối lớn chính vì vậy nó đẩy nhanh quá trình sản xuất, từ đó cho thấy sản phẩm tạo ra nhiều, chất lượng tốt, tiết kiệm thời gian và chi phí sản xuất giúp công ty thu được nhiều lợi nhuận. Trong năm 2012: 1 đồng giá trị TSCĐ ròng tạo ta được 10,3 đồng DT thuần . 1 đồng giá trị TSCĐ tạo ra doanh thu thuần ít hơn năm 2011 là 1,74 đồng hay 14,5%. Phân tích số liệu cho thấy TSCĐ tham gia cào sản xuất năm 2012 nhiều hơn năm 2011, giá trị tài sản ròng tham gia vào sản xuất cũng tăng, vòng quay TSCĐ chậm hơn vì vậy mà sản phẩm tạo ra ít hơn, doanh thu ít hơn. 3.các tỷ số về đòn bấy tài chính a.Tỷ số nợ trên tổng tài sản Công thức: tỷ số nợ trên tổng tài sản= tổng nợ/ tổng giá trị tài sản Năm 2011: Tỷ số nợ trên tổng tài sản = 8717275 / 14943087 = 0,583 Năm 2012: Tỷ số nợ trên tổng tài sản= 7114921 / 14209183 = 0,5 Nhận xét: 1 đồng giá trị tài sản được tài trợ 0,5 đồng nợ( năm 2012) và 0,583 đồng nợ (2011) .Do vậy so với năm 2011 thì tỷ số nợ đã nhỏ hơn 0,083 hay 8,3% tuy nhiên con số này chênh lệch không nhiều .Tỷ số nợ vẫn cao , và so với năm 2012 thì tổng số nợ phải trả đã nhỏ hơn năm 2011. b.Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu Công thức: tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu = tổng nợ/ giá trị vốn chủ sở hữu Năm 2011 tỷ số nợ trên VCSH= 8717257 / 5518255 = 1,58 Năm 2012 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu =7114921 / 6179012 = 1.15 Nhận xét: tỷ lệ này > 1, nợ phải trả của công ty lớn hơn vốn chủ sở hữu công ty bỏ ra , công ty khả năng thanh toán bằng chính nguồn vốn của chủ sở hữu là không cao. Tuy nhiên tỷ lệ này đã giảm đáng kể trong năm 2012 so với 2011do nguồn VCSH tăng và nợ giảm c.Tỷ số khả năng trả lãi: Công thức: Tỷ số khả năng trả lãi = lợi nhuận trước thuế và lãi / chi phí lãi vay Năm 2011 Tỷ số khả năng trả lãi= 22280049/ 249501=89,298 Năm 2012 Tỷ số khả năng trả lãi= 21583847/228659=94,393 Nhận xét: Tỉ số khả năng trả lãi phản ánh khả năng trả lãi vay của doanh nghiệp từ lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh. Tỷ số này của năm 2011 bằng 89,298 cho thấy một đồng lãi vay được đảm bảo chi trả bằng 89,298 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Năm 2012 là 94, 393 đồng. Cả 2 năm đều cho thấy khả năng chi trả lãi vay của công ty là rất cao. Tuy nhiên, việc sử dụng chỉ tiêu này để đánh giá khả năng trả lãi sẽ còn hạn chế vì nếu trong năm tiền thuế phải nộp lớn thì tỉ số này sẽ giảm 4.Tỷ số về khả năng sinh lời Công thức Tỷ suất lợi nhuận ròng trên VCSH( ROE) = lợi nhuận ròng dành cho cổ đông / bình quân giá trị vốn cổ phần phổ thông Năm 2011 ROE= 0, 419 Năm 2012 ROE= 0,327 [...]...ROE cho biết mỗi 100 đồng VCSH của doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận cho cổ đông ROE năm 2012 thấp hơn năm 2011 là do nguồn VCSH lớn, đầu tư sản xuất kinh doanh mà các chi phí phải trả bằng VCSH nên lợi nhuận ròng thu được nhiều 5.Một số tỷ số khác 2011 1ESP( đồng/ cổ phiếu) 2ROA 2012 6.276 15,3% 5.665 13,8% . Phân tích báo cáo tài chính của Công ty cổ phần FPT I.Giới thiệu sơ lược - Thành lập ngày 13/09/1988 , trong gần 25 năm phát triển FPT luôn là công ty Công nghệ thông tin. OneFPT - Tập đoàn Công nghệ Toàn cầu Hàng đầu của Việt Nam II .Báo cáo tài chính 1. Bảng cân đối kế toán của các năm 2011, 2012 đvt: triệu đồng Tài sản A. Tài sản ngắn hạn 31/12/2011 31/12 /2012 . 418.345 Lợi ích của cổ đông thiểu số 397.330 445.160 Lợi nhuận sau thuế 1.681.818 1.540.327 III. Phân tích báo cáo tài chính 1.Các tỉ số thanh khoản: a. Tỷ số thanh khoản hiện thời. Công thức: Tỷ

Ngày đăng: 14/04/2014, 13:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan