đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng tmcp sài gòn thương tín chi nhánh an giang

73 1.1K 1
đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng tmcp sài gòn thương tín chi nhánh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH MAI THỊ XUÂN DIỄN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH AN GIANG Chuyên ngành : KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long Xuyên, tháng 05 năm 2010 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH AN GIANG Chuyên ngành : KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Sinh viên thực hiện : MAI THỊ XUÂN DIỄN Lớp : DH7KD Mã số SV: DKD062010 Người hướng dẫn : ThS.HUỲNH PHÚ THỊNH Long Xuyên, tháng 05 năm 2010 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn : Ths. Huỳnh Phú Thịnh Người chấm, nhận xét 1 : ………… (Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký) Người chấm, nhận xét 2 : ………… (Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký) Khóa luận được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ luận văn Khoa Kinh tế-Quản trị kinh doanh ngày … tháng … năm …… LỜI CẢM ƠN ^] Qua bốn năm học tại giảng đường đại học, tôi đã được học hỏi rất nhiều, không chỉ là kiến thức chuyên môn mà còn học tập được nhiều điều bổ ích về cuộc sống. Hoàn thành khóa luận này đối với tôi là một thành công rất lớn. Thành công này không chỉ nhờ vào sự nỗ lực của bản thân mà có được, đó còn nhờ công ơn chỉ dạy của thầy cô và sự giúp đỡ của bạn bè. Nhân việc hoàn thành khóa luận này, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến toàn thể giảng viên đặc biệt là giảng viên Khoa Kinh tế- Quản trị kinh doanh trường Đại học An Giang, những người đã truyền đạt cho tôi những kiến thức bổ ích để tôi có thể vững bước hơn trong công việc và cuộc sống. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Huỳnh Phú Thịnh, người đã tận tâm chỉ dạy, động viên và hướng dẫn tôi, truyền đạt cho tôi những kiến thức chuyên môn, giúp tôi hoàn thành tốt khóa luận này. Tiếp theo tôi xin cảm ơn Ban Giám Đốc và tất cả các anh chị nhân viên Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh An Giang đã tạo điều kiện cho tôi được học hỏi trong thời gian thực tập tại Ngân hàng và cung cấp cho tôi những dữ liệu cần thiết để tôi hoàn thành tốt khóa luận. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, nhất là ba mẹ tôi đã dành cho tôi những điều kiện tốt nhất để học tập, tôi xin cảm ơn tất cả bạn bè đã tạo cho tôi một môi trường học tập tốt, luôn động viên ủng hộ tôi giúp tôi vượt qua khó khăn trong học tập. Tôi xin chúc mọi người luôn dồi dào sức khỏe, gặt hái được nhiều thành công trong công việc và có nhiều niềm vui trong cuộc sống. Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Mai Thị Xuân Diễn TÓM TẮT ^] Nền kinh tế càng phát triển càng đòi hỏi các doanh nghiệp cạnh tranh không ngừng để có thể đứng vững trên thị trường. Quy luật cạnh tranh tồn tại trong tất cả các loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ và cả Ngân hàng, huyết mạch của nền kinh tế. Hoạt động trong khu vực có nền kinh tế đang trên đà phát triển, có sự tập trung của nhiều tổ chức tín dụng và khả năng gia nhập cao của các Ngân hàng nước ngoài, Sacombank An Giang phải không ngừng đánh giá năng lực cạnh tranh để tìm ra điểm mạnh và điểm yếu của mình so với các đối thủ. Từ đó Ngân hàng có thể đề ra những giải pháp kịp thời và đúng đắn nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để có thể đứng vững và phát triển trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt. Đề tài “Đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh An Giang” được thực hiện trong phạm vi thành phố Long Xuyên. Đề tài được dựa trên mô hình năng lực cạnh tranh APP để đánh giá năng lực cạnh tranh của Sacombank An Giang và 4 đối thủ chính trong cùng địa bàn là Agribank CN An Giang, ACB CN An Giang, DongA Bank CN An Giang và MDB An Giang. Đề tài được thực hiện theo hai bước là nghiên cứu khám phá và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu khám phá được thực hiện bằng phỏng vấn chuyên sâu các chuyên gia trong ngành nhằm xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng. Nghiên cứu chính thức được thực hiện nhằm đánh giá năng lực cạnh tranh của Sacombank An Giang so với các đối thủ. Dữ liệu thu thập được cho thấy Sacombank An GiangNgân hàngnăng lực cạnh tranh mạnh nhất so với các đối thủ. Điểm mạnh quan trọng của Sacombank là có nguồn nhân lực có trình độ cao, khả năng ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại vào hoạt động của Ngân hàng, có khả năng quản lý khách hàng tốt, có dòng sản phẩm dịch vụ cung ứng khá đa dạng, nhận được sự hài lòng của khách hàng khá cao và khả năng sinh lợi cao. Bên cạnh những điểm mạnh thì Sacombank An Giang vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định. Dù có khá nhiều hoạt động nhằm quảng bá thương hiệu nhưng mức độ nhận biết của khách hàng đối với thương hiệu Sacombank chưa cao. Bên cạnh đó Ngân hàng còn một số hạn chế về số lượng nhân viên, mạng lưới hoạt động chưa rộng, một số sản phẩm còn hạn chế về tính năng. Tuy có sự chênh lệch về năng lực cạnh tranh giữa các Ngân hàng nhưng khoảng cách không quá lớn. Do đó Sacombank An Giang phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình để có thể giữ vững vị thế hiện tại và phát triển hơn nữa trong tương lai. Đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang SVTH: Mai Thị Xuân Diễn i MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1 1 GIỚI THIỆU 1 U 1.1.Cơ sở hình thành đề tài: 1 1.2.Mục tiêu nghiên cứu: 2 1.3.Phạm vi nghiên cứu: 3 1.4.Phương pháp nghiên cứu: 3 1.5.Ý nghĩa của nghiên cứu: 3 1.6.Cấu trúc bài báo cáo: 4 CHƯƠNG 2 5 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 5 U 2.1. Một số vấn đề chung về ngân hàng thương mại: 5 2.2. Cạnh tranhnăng lực cạnh tranh: 7 2.2.1. Cạnh tranh: 7 2.2.2. Năng lực cạnh tranh: 7 2.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh: 7 2.3. Mô hình nghiên cứu: 11 2.4. Tóm tắt: 11 CHƯƠNG 3 12 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 U 3.1. Quy trình thực hiện nghiên cứu: 12 3.2. Các bước của quy trình nghiên cứu: 13 3.2.1. Nghiên cứu khám phá: 13 3.2.2. Nghiên cứu chính thức: 13 3.2.2.1. Tổng thể, mẫu và phương pháp thu thập dữ liệu: 13 3.2.2.2. Biến và thang đo: 14 3.2.2.3. Phương pháp phân tích dữ liệu: 15 3.3. Tóm tắt: 16 CHƯƠNG 4 17 Đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang SVTH: Mai Thị Xuân Diễn ii TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NGÂN HÀNG TẠI AN GIANG VÀ 17 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 17 SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH AN GIANG 17 4.1. Tổng quan về ngành ngân hàng tại An Giang: 17 4.1.1. Agribank CN An Giang: 17 4.1.2. ACB CN An Giang: 18 4.1.3. Đông Á Bank CN An Giang: 18 4.1.4. MD Bank CN AN Giang: 19 4.2. Lịch sử hình thành và phát triển ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín: 19 4.2.1. Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) : 19 4.2.2. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang : 21 4.3. Cơ cấu tổ chức: 23 4.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Sacombank An Giang: 23 4.3.2. Nhiệm vụ của các phòng ban: 24 4.3.2.1. Phòng Doanh nghiệp: 24 4.3.2.2. Phòng Cá nhân: 24 4.3.2.3. Phòng Hỗ trợ: 24 4.3.2.4. Phòng Kế toán và quỹ: 24 4.3.2.5. Phòng hành chính: 25 4.4. Kết quả hoạt động của Sacombank An Giang: 25 4.4.1. Kết quả hoạt động của Sacombank An Giang năm 2008 – 2009: 25 4.4.2. Nhận xét: 25 CHƯƠNG 5 27 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG 27 THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH AN GIANG 27 5.1. Bộ tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng và mức độ quan trọng của các tiêu chí: 27 5.1.1. Bộ tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh: 27 5.1.2. Mức độ quan trọng của các tiêu chí: 29 5.2. Đánh giá năng lực cạnh tranh của Sacombank An Giang: 31 5.2.1. Tài sản của Ngân hàng: 32 Đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang SVTH: Mai Thị Xuân Diễn iii 5.2.1.1. Uy tín thương hiệu: 32 5.2.1.2. Nguồn nhân lực: 35 5.2.2. Các quy trình cạnh tranh: 37 5.2.2.1. Chất lượng: 37 5.2.2.2. Khả năng ứng dụng khoa học công nghệ: 38 5.2.2.3. Quản lý quan hệ khách hàng: 41 5.2.2.4.Mạng lưới hoạt động: 42 5.2.3. Kết quả thực hiện của Ngân hàng: 43 5.2.3.1. Sự hài lòng của khách hàng: 43 5.2.3.2. Thị phần: 45 5.2.3.3. Dòng sản phẩm, dịch vụ cung ứng: 46 5.2.3.4. Khả năng sinh lợi: 48 5.3. Điểm mạnh và điểm yếu của Sacombank An Giang so với một số đối thủ cạnh tranh chủ yếu tại Long Xuyên: 49 5.4.Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Sacombank An Giang: 55 CHƯƠNG 6 56 KẾT LUẬN 56 6.1. Kết quả của đề tài: 56 6.2. Hạn chế của đề tài: 57 Phụ lục 1 58 ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN CHUYÊN SÂU 58 Phụ lục 2 59 BẢN CÂU HỎI PHỎNG VẤN 59 ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC CHUYÊN GIA VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SACOMBANK AN GIANG 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62  Đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang SVTH: Mai Thị Xuân Diễn iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1. Biến và các loại thang đo 15 Bảng 4.1. Kết quả hoạt động của Agribank An Giang năm 2008 18 Bảng 4.2. Kết quả hoạt động của MDB An Giang năm 2008-2009 20 Bảng 4.3. Báo cáo kết quả HĐKD của Sacombank Chi nhánh An Giang năm 2007-2009 26 Bảng 5.1. Mức độ quan trọng của các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh 30 Bảng 5.2. Trọng số của các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng 31 Bảng 5.3. Mức độ nhận biết thương hiệu ngân hàng 33 Bảng 5.4. Mô tả hiện trạng công nghệ của các ngân hàng 39 Bảng 5.5. Mạng lưới hoạt động của các ngân hàng tại An Giang đến cuối năm 2009 44 Bảng 5.6. Thị phần của Sacombank trong toàn tỉnh An Giang năm 2008-2009 47 Bảng 5.7. Dòng sản phẩm, dịch vụ cung ứng của các ngân hàng 47 Bảng 5.8. Điểm mạnh, điểm yếu của Sacombank An Giang so với các đối thủ 51 Bảng 5.9. Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Sacombank An Giang 53 Đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang SVTH: Mai Thị Xuân Diễn v DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1. Mô hình nghiên cứu 11 Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu 13 Hình 4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Sacombank An Giang 24 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 5.1. Mức độ nhận biết thương hiệu Sacombank An Giang 35 Biểu đồ 5.2. Kết quả khảo sát lòng trung thành đối với thương hiệu Sacombank An Giang 36 Biểu đồ 5.3. Kết quả khảo sát sự cảm thông trong chất lượng cảm nhận về Sacombank An Giang 37 Biểu đồ 5.4. Chất lượng dịch vụ Sacombank An Giang theo đánh giá của khách hàng 39 Biểu đồ 5.5. Kết quả khảo sát sự hữu hình trong chất lượng cảm nhận về Sacombank An Giang 43 Biểu đồ 5.6. Mức độ hài lòng của khách hàng đối với Sacombank An Giang 45 Biểu đồ 5.7. Mức độ tác động của các yếu tố đến sự hài long của khách hàng 46 Biểu đồ 5.8. Tỷ suất sinh lợi của các ngân hàng 50 [...]... nguồn vật lực lớn hơn và có khả năng nâng cao năng lực cạnh tranh hơn so với các ngân hàng khác SVTH: Mai Thị Xuân Diễn 10 Đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang 2.3 Mô hình nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu theo mô hình dưới đây: Tài sản của ngân hàng Năng lực cạnh tranh của Sacombank Các quy trình cạnh tranh của ngân hàng Kết quả thực hiện của ngân hàng Hình... của các Ngân hàng Phương pháp phân tích dữ liệu là lập bảng so sánh, tính trung bình và dùng ma trận hình ảnh cạnh tranh để đánh giá năng lực cạnh tranh của Sacombank An Giang và các đối thủ trong cùng địa bàn thành phố Long Xuyên SVTH: Mai Thị Xuân Diễn 16 Đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang CHƯƠNG 4 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NGÂN HÀNG TẠI AN GIANGNGÂN HÀNG THƯƠNG... ảnh cạnh tranh của Sacombank An Giang Sử dụng ma trận hình ảnh cạnh tranh để đánh giá năng lực cạnh tranh của Sacombank An Giang so với các đối thủ hoạt động trong cùng địa bàn tỉnh có trụ sở chi nhánh tại Long Xuyên Việc phân tích dữ liệu cùng với đánh giá của các chuyên gia sẽ cho thấy tình hình chung về hoạt động của Sacombank An Giangnăng lực cạnh tranh của Sacombank An Giang sẽ được đánh giá. .. hóa Tính trung bình Khả năng thuyết phục Năng lực cạnh tranh của ngân hàng Kiểu thang đo Phương pháp phân tích dữ liệu của mỗi phần tử Công nghệ Biến nghiên cứu chính Thang đo số hóa Tính trung bình Thành phần Tài sản của ngân hàng Các quy trình cạnh tranh của ngân hàng Phần tử biểu hiện SVTH: Mai Thị Xuân Diễn 14 Đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang Khả năng. .. cạnh tranh chủ yếu của Sacombank An Giang, giới thiệu sơ lược về Sacombank và Sacombank An Giang Chương 5: Đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh An Giang: Chương này trình bày kết quả nghiên cứu của đề tài Chương 6: Kết luận: Nội dung chương này gồm hai phần: Sơ lược kết quả nghiên cứu và hạn chế của đề tài SVTH: Mai Thị Xuân Diễn 4 Đánh giá năng lực cạnh tranh của. .. Đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương chi nhánh An Giang cho việc làm khóa luận của mình 1.2.Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu nhằm đạt được các mục tiêu sau: Xây dựng tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành ngân hàngAn Giang Xác định điểm mạnh và điểm yếu của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín so với một số đối thủ cạnh tranh chủ... xây dựng dựa trên mô hình năng lực cạnh tranh APP Từ các yếu tố cấu thành nên năng lực cạnh tranh cấp công ty như tài sản, các quy trình cạnh tranh và kết quả thực hiện của Ngân hàng, tác giả tiến hành đánh giá năng lực cạnh tranh của Sacombank chi nhánh An Giang Tài sản của Ngân hàng: gồm một số yếu tố như uy tín thương hiệu, nguồn nhân lực Quy trình tạo ra năng lực cạnh tranh: gồm một số yếu tố như... đánh giá mức độ quan trọng của các tiêu chí đối với năng lực cạnh tranh của Ngân hàng, bên cạnh đó, qua đánh giá của các chuyên gia trong ngành, trọng số của các tiêu chí sẽ được xác định thông qua phương pháp tính trung bình Ngoài ra, năng lực cạnh tranh của Sacombank An Giang so với các đối thủ còn được đánh giá bởi các chuyên gia, từ đó điểm trung bình về khả năng cạnh tranh của Sacombank An Giang. .. Đánh giá năng lực cạnh tranh của Sacombank An Giang tại địa bàn thành phố Long Xuyên 4 Theo Ngân hàng Nhà nước chi nhánh An Giang 5 Sacombank, Wednesday, 14 March 2007, Sacombank -Ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam [trực tuyến], đọc từ http://my.opera.com/smalldreams/blog/show.dm/824520, đọc ngày 23/2/2010 SVTH: Mai Thị Xuân Diễn 2 Đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTMCP Sài Gòn Thương Tín. .. với khách hàng và cảm giác thoải mái mà khách hàng nhận được từ phía ngân hàng Do đó, nâng cao công tác chăm sóc khách hàng chính là một trong những cơ sở để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng SVTH: Mai Thị Xuân Diễn 9 Đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang • Kết quả thực hiện của doanh nghiệp (Performance): Sự hài lòng của khách hàng: khách hàng là yếu . yếu của Sacombank An Giang, giới thiệu sơ lược về Sacombank và Sacombank An Giang. Chương 5: Đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh An Giang: Chương này. PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH AN GIANG 27 5.1. Bộ tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng và mức độ quan trọng của các tiêu chí: 27 5.1.1. Bộ tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh: . tranh: 27 5.1.2. Mức độ quan trọng của các tiêu chí: 29 5.2. Đánh giá năng lực cạnh tranh của Sacombank An Giang: 31 5.2.1. Tài sản của Ngân hàng: 32 Đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTMCP

Ngày đăng: 13/04/2014, 09:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • mtxdien-7kd-Bia khoa luan

  • mtxdien-7kd-Loi cam on

  • MTXDIE4

    • CHƯƠNG 1

    • GIỚI THIỆU

      • 1.1.Cơ sở hình thành đề tài:

      • 1.2.Mục tiêu nghiên cứu:

      • 1.3.Phạm vi nghiên cứu:

      • 1.4.Phương pháp nghiên cứu:

      • 1.5.Ý nghĩa của nghiên cứu:

      • 1.6.Cấu trúc bài báo cáo:

      • CHƯƠNG 2

      • CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Một số vấn đề chung về ngân hàng thương mại:

        • 2.2. Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh:

          • 2.2.1. Cạnh tranh:

          • 2.2.2. Năng lực cạnh tranh:

          • 2.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh:

          • 2.3. Mô hình nghiên cứu:

          • 2.4. Tóm tắt:

          • CHƯƠNG 3

          • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 3.1. Quy trình thực hiện nghiên cứu:

            • 3.2. Các bước của quy trình nghiên cứu:

              • 3.2.1. Nghiên cứu khám phá:

              • 3.2.2. Nghiên cứu chính thức:

                • 3.2.2.1. Tổng thể, mẫu và phương pháp thu thập dữ liệu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan