Nghiên cứu hoạt động kiến tạo trẻ, kiến tạo hiện đại và địa động lực biển đông, làm cơ sở khoa học cho việc dự báo các dạng tai biến liên quan và đề xuất các giải pháp phòng tránh

466 1.3K 0
Nghiên cứu hoạt động kiến tạo trẻ, kiến tạo hiện đại và địa động lực biển đông, làm cơ sở khoa học cho việc dự báo các dạng tai biến liên quan và đề xuất các giải pháp phòng tránh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC09/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO TRẺ, KIẾN TẠO HIỆN ĐẠI ĐỊA ĐỘNG LỰC BIỂN ĐÔNG LÀM SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC DỰ BÁO CÁC DẠNG TAI BIẾN LIÊN QUAN ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH MÃ SỐ: KC.09.11/06-10 quan chủ trì: Viện Địa chất Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Phan Trọng Trịnh Hà Nội - 2010 BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC09/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO TRẺ, KIẾN TẠO HIỆN ĐẠI ĐỊA ĐỘNG LỰC BIỂN ĐÔNG LÀM SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC DỰ BÁO CÁC DẠNG TAI BIẾN LIÊN QUAN ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH MÃ SỐ: KC.09.11/06-10 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI PGS.TS. Phan Trọng Trịnh BAN CHỦ NHIỆM CHƯƠNG TRÌNH QUAN CHỦ TRÌ TS. Trần Tuấn Anh BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Hà Nội - 2010 1 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU 1 Chương 1: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU, ĐỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 12 1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO BIỂN ĐÔNG KHU VỰC KẾ CẬN 31 1.2.1. Vị trí địa lý 1.2.2. Khí h ậu 1.2.3. Đặc điểm thuỷ văn 1.2.4. Đặc điểm hải văn 1.2.5. Đặc điểm địa mạo 1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHÍNH 41 1.3.1 Nhóm các phương pháp định vị toàn cầu GPS 1.3.2. Nhóm các phương pháp địa chất - địa mạo 1.3.3. Nhóm các phương pháp địa Vật lý 1.3.4. Nhóm các phương pháp nghiên cứu động đất 1.3.5.Nhóm phương pháp mô hình hoá biến đổi trường ứng suất Coulomb sóng thần Chương 2: C ẤU TRÚC ĐỊA CHẤT BIỂN ĐÔNG KHU VỰC KẾ CẬN 58 2.1. TỪ TRƯỜNG VIỆT NAM KHU VỰC KẾ CẬN 58 2.2. TRƯỜNG TRỌNG LỰC CẤU TRÚC SÂU 64 2.3. CÁC YẾU TỐ KIẾN TRÚC CHÍNH BIỂN ĐÔNG VIỆT NAM KHU VỰC KẾ CẬN 87 Chương 3: KIẾN TẠO KAINOZOI BIỂN ĐÔNG VIỆT NAM KHU VỰC KẾ CẬN 127 3.1. KIẾN TẠO ĐỨT GÃY KAINOZOI 127 3.1.1. Đứt gãy Sông Hồng trên đất liền 3.1.2. Vùng các thề m lục địa Biển Đông 3.1.3. Vùng trũng nước sâu đại dương Biển Đông 3.1.4. Vùng các khối vi lục địa i 3.2. SỰ PHÁT TRIỂN KIẾN TẠO KANOZOI BIỂN ĐÔNG VIỆT NAM KHU VỰC KẾ CẬN 135 3.2.1. Các địa khu ban đầu quá trình mở Biển Đông 3.2.2. Giai đoạn Paleogen–giữa Oligocen (65,5 –28,4 tr.n) 3.2.3. Giai đoạn Oligocen muộn–đầu Miocen (28,4- 23 tr,n) 3.2.4. Giai đoạn Neogen sớm (23 -11,6 tr.n) 3.2.5. Neogen muộn - Hiện tại (11,6- 5,33 tr.n –ngày nay) Chương 4: HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO TRẺ TRONG GIAI ĐOẠN PLIOCEN - ĐỆ TỨ 153 4.1. HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO TRẺ TRÊN ĐẤT LIỀN VIỆT NAM KHU VỰC KẾ CẬN 153 4.2. HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO TRẺ TRÊN KHU VỰC BIỂN ĐÔNG VIỆT NAM KẾ C ẬN 164 4.2.1. sở tài liệu 4.2.2. Phương pháp phân tích, nhận dạng biểu diễn đứt gãy 3.2.3. Hoạt động kiến tạo trẻ Biển Đông Việt Nam kế cận 4.3. HOẠT ĐỘNG NÚI LỬA TRẺ TRÊN KHU VỰC BIỂN ĐÔNG LÂN CẬN 210 Chương 5: CHUYỂN ĐỘNG HIỆN ĐẠI TRƯỜNG ỨNG SUẤT KIẾN TẠO HIỆN ĐẠI TRÊN BIỂN ĐÔNG KHU VỰC KẾ CẬ N 229 5.1. CHUYỂN ĐỘNG HIỆN ĐẠI TRÊN BIỂN ĐÔNG KHU VỰC KẾ CẬN 229 5.1.1. Chuyển động kiến tạo hiện đại xung quanh khu vực nghiên cứu 5.1.2. Đo đạc chuyển động hiện đại vùng Biển Đông bằng GPS 5.2. TRƯỜNG ỨNG SUẤT KIẾN TẠO HIỆN ĐẠI KHU VỰC BIỂN ĐÔNG VIỆT NAM KẾ CẬN 271 5.2.1. Phá huỷ nén ép khe nứt căng giãn 5.2.2. cấ u chấn tiêu động đất 5.2.3. Định hướng của ứng suất kiến tạo hiện đại khu vực Biển Đông Việt Nam kế cận Chương 6: ĐÁNH GIÁ NGUY HIỂM ĐỘNG ĐẤT SÓNG THẦN 300 6.1. ĐÁNH GIÁ ĐỘ NGUY HIỂM ĐỘNG ĐẤT TỪ TÀI LIỆU ĐỘNG ĐẤT 300 6.1.1. Đánh giá độ nguy hiểm động đất từ tài liệu động đất 6.1.2. Đánh giá địa ch ấn kiến tạo ii 6.1.3. Biến đổi ứng suất Coulomb 6.2. ĐÁNH GIÁ NGUY HIỂM SÓNG THẦN 354 6.2.1. Mô hình lan truyền sóng thần trên biển 6.2.2. Lựa chọn kịch bản xác định các thông số động đất gây sóng thần trên khu vực Biển Đông 6.2.3. Đánh giá biên độ sóng cực đại, thời gian lan truyền diện ngập lụt nguy cao 6.3. ĐÁNH GIÁ NGUY HIỂM NÚI LỬA HIỆN ĐẠI 401 6.4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH TAI BIẾN LIÊN QUAN TỚI KIẾ N TẠO, ĐỊA ĐỘNG LỰC HIỆN ĐẠI 402 6.4.1. sở khoa học cho viêc dự báo, phân vùng động đất, sóng thần núi lửa 6.4.2. Các giải pháp phòng tránh tai biến liên quan KẾT LUẬN 421 TÀI LIỆU THAM KHẢO 424 iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Đọc là 1 AKT Á kinh tuyến 2 AVT Á vỹ tuyến 3 B Bắc 4 BCH Bất chỉnh hợp 5 BĐ Biển Đông 6 BLV1 Tên điểm đo GPS trên đảo Bạch Long Vỹ 7 BO Phá huỷ nén ép trong lỗ khoan (xảy ra do sập lở thành lỗ khoan) (Borehole Breakout) 8 CDA1 Tên điểm đo tại Côn Đảo 9 Đ Đông 10 ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long 11 DIF Khe nứt căng giãn sinh ra trong quá trình khoan (drilling-induced fractures) 12 DOHO Tên điểm đo GPS tại tp Đồng Hới 13 FMI Thiết bị ghi điện trở trong lỗ khoan (Formation Micro Imager) 14 GK Giếng khoan 15 GNS Institute of Geological and Nuclear Sciences, New Zealand 16 HOCM Tên điểm đo GPS tại thành phố HCM 17 HUES Tên điểm đo GPS tại thành phố Huế 18 IGS Intemational GPS Service - Tổ chức dịch vụ GPS Quốc tế phục vụ Địa động lực 19 ITRF Khung quy chiếu trái đất quốc tế 20 KZ Kainozoi 21 LANG Tên điểm đo GPS tại Viện Địa chất, phố Chùa Láng, Hà Nội 22 N Nam 23 NIEC National earthquake information centrer (Hoa kỳ) 24 s TWT Thời gian hai lần truyền sóng tính theo giây 25 STT1 Tên điểm đo GPS trên đảo Song Tử Tây - quần Đảo Trường Sa 26 T Tây 27 VĐC Viện Địa Chất 28 VKHKTTVMT Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường 29 WSM World Stress Map iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Tên bảng biểu Trang 1 Bảng 1.1a: Kết quả tính tốc độ chuyển dịch chu kỳ 2002-2003 dạng đầy đủ (Xử lý tại Viện Địa chất) Bảng 1.1b: Kết quả tính tốc độ chuyển dịch chu kỳ 2002-2003 dạng đầy đủ (Xử lý tại Viện Thiên văn-Đại hoc Bern) 51 52 2 Bảng 1.2a: Kết quả tính vận tốc dạng rút gọn (xử lý tại Viện Địa chất) Bảng1. 2b: Kết quả tính vận tốc dạng rút gọn (xử lý tại Viện Thiên văn-Đại hoc Bern) 52 53 3 Bảng 1.3: Kết quả tính tốc độ chuyển dịch tuyệt đối trong hệ toàn cầu IGS05 53 4 Bảng 4.1: Vị trí tuổi tuyệt đối các điểm phun trào Kainôzôi khu vực Biển Đông 217 5 Bảng 4.2: Thành phần địa hóa đồng vị Sr, Nd, Pb bazan đại diện trũng Biển Đông các vùng kế cận 219 6 Bảng 5.1. Tổng hợp các điểm thể dữ liệu GPS giai đoạn 1994–2004 233 7 Bảng 5.2: Lịch đo chu kỳ 2007 254 8 Bảng 5.3: Lịch đo chu kỳ 2008 254 9 Bảng 5.4: Lịch đo chu kỳ 2009 255 10 Bảng 5.5: Sai số danh nghĩa thành phần toạ độ chu kỳ (theo BERNESE 4.2) 264 11 Bảng 5.6: Sai số danh nghĩa thành phần toạ độ chu kỳ (theo BERNESE 5.0 264 12 Bảng 5.7: Kết quả tính vận tốc chuyển động tuyệt đối trong ITRF05 266 13 Bảng 5.8: Các vector xoay tuyệt đối tương đối của Biển Đông, Âu Á, Nam Trung Hoa 270 14 Bảng 5.9: Chuyển đổi chế độ kiến tạo 285 15 Bảng 5.10: Các thông số của các cấu chấn tiêu động đất ghi nhận được tại vùng biển Đông Nam Việt Nam trong các năm 2005 2007 285 16 Bảng 6.1: Danh mục động đất các vùng nguồn sóng thần trên Biển Đông (chưa loại chấn) 310 17 Bảng 6.2: Danh mục động đất các vùng nguồn sóng thần trên Biển Đông (đã loại chấn) 310 18 Bảng 6.3: Kết quả ước lượng các tham số nguy hiểm động đất cho các vùng nguồn sóng thần trên Biển Đông bằng phân bố cực trị loại 3 của Gumbel 312 19 Bảng 6.4: Kết quả ước lượng các tham số nguy hiểm động đất 315 v cho các vùng nguồn sóng thần trên Biển Đông bằng phương pháp hợp lý cực đại 20 Bảng 6.5: Hoạt động địa chấn ở phần phía Bắc của Biển Đông Ms>=4,5 329 21 Bảng 6.6: cấu chấn tiêu của 7 trận động đất lớn khu vực Đảo Hải Nam 330 22 Bảng 6.7: Động đất cực đại gây ra bởi F1 344 23 Bảng 6.8: Động đất cực đại gây ra bởi F2 345 24 Bảng 6.9: Động đất cực đại gây ra bởi F3 346 25 Bảng 6.10: Động đất cực đại gây ra bởi F4 346 26 Bảng 6.11: Động đất cực đại gây ra bởi F5 347 27 Bảng 6.12: Động đất cực đại gây ra bởi đứt gãy ở trũng Sông Hồng 348 28 Bảng 6.13: Động đất cực đại gây ra bởi đới đứt gãy biển Nam Trung Bộ Nam Bộ 348 29 Bảng 6.15: Gia tố́c rung động của động đất magnitude 6.2 ở khoảng cách 20 km 349 30 Bảng 6.16: Gia tố́c rung động của động đất magnitude 6.4 ở khoảng cách 10 km 350 31 Bảng 6.17: Gia tố́c rung động của động đất magnitude 6.4 ở khoảng cách 20 km 350 32 Bảng 6.18: Các thông số động đất gây sóng thần theo kịch bản kiểm chứng 365 33 Bảng 6.19: Động đất lớn tại đới hút chìm Manila các thông số tương ứng 377 34 Bảng 6.20: Các kịch bản sóng thần với các độ sâu khác nhau 390 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Tên hình vẽ Trang 1 Hình 1.1: đồ vị trí địaBiên Đông 31 2 Hình 2.1: Bản đồ dị thường từ (T khu vực Biển Đông Việt Nam kế cận. Độ sâu đáy biển được biểu thị bằng các đường đẳng trị với tiết diện là 500 m. 58 3 Hình 2.2: Bản đồ dị thường từ khu vực Biển Đông kế cận chuyển về cực 60 4 Hình 2.3: Bản đồ dị thường từ khu vực Biển Đông kế cận chuyển về cực (Tr, nâng lên 2,5km) 60 5 Hình 2.4: Bản đồ dị thường từ khu vực Biển Đông kế cận chuyển về cực (Tr, nâng lên 5 km) 61 6 Hình 2.5: Bản đồ dị thường từ khu vực Biển Đông kế cận chuyển về cực (Tr, nâng lên 10 km) 62 7 Hình 2.6. đồ vectơ gradient ngang cực đại bản đồ dị thường từ vùng Biển Đông kế cận chuyển về cực, nâng lên 10km 63 8 Hình 2.7: Bản đồ dị thường trọng lực FAI khu vực Biển Đông kế cận 65 9 Hình 2.8: Bản đồ độ sâu đáy biển khu vực biển Đông kế cận. Vùng (I), (II) (III) là vị trí các khu vực khảo sát. 65 10 Hình 2.9: Bản đồ dị thường Bughe khu vực Biển Đông kế cận 66 11 Hình 2.10: Bản đồ dị thường trọng lực Fai Bughe khu vực đứt gãy kinh tuyến 110 0 kế cận 68 12 Hình 2.11: Dị thường trọng lực FAI sau khi lọc giữ lại tần số bước > 160 km 69 13 Hình 2.12: Bản đồ gradien ngang cực đại dị thường trọng lực Fai ở mức 0 nâng trường lên 5 km 70 14 Hình 2.13: Cấu trúc vỏ trái đất bể Phú Khánh theo phân tích 2D số liệu trọng lực 71 15 Hình 2.14: Bản đồ độ sâu mặt Moho khu vực đứt gãy 110 72 16 Hình 2.15: Bản đồ phân bố đứt gãy chính núi lửa/magma 73 17 Hình 2.16: Dị thường trọng lực Fai khu vực quần đảo Trường Sa 74 18 Hình 2.17: Bản đồ dị thường trọng lực Bughe khu vực quần đảo Trường Sa 75 19 Hình 2.18: Dị thường trọng lực FAI sau khi lọc bỏ các tần số bước < 160 km 76 20 Hình 2.19a: Bản đồ gradien ngang cực đại dị thường trọng lực 77 vii [...]... kiến tạo hiện đại phân bố ra sao? Mối quan hệ giữa kiến trúc sâu biểu hiện hoạt động kiến tạo trẻ trên mặt như thế nào? Từ đó đề xuất các giải pháp giảm thiểu phòng tránh các dạng tai biến liên quan, đặc biệt là động đất sóng thần Xuất phát từ những điều nêu trên, Bộ Khoa học Công nghệ đã cho triển khai Đề tài: Nghiên cứu hoạt động kiến tạo trẻ, kiến tạo hiện đại địa động lực Biển Đông,. .. Đông, làmsở khoa học cho việc dự báo các dạng tai biến liên quan đề xuất các giải pháp phòng tránh , mã số KC09.11/0610 Đây là một trong những đề tài KH CN trọng điểm cấp Nhà nước thuộc “Chương trình Khoa học Công nghệ Biển phục vụ phát triển bền vững kinh tế-xã hội”, mã số KC.09/06.10 1 Tính pháp lý của đề tài Đề tài Nghiên cứu hoạt động kiến tạo trẻ, kiến tạo hiện đại địa động lực Biển Đông,. .. giao nộp Bản đồ Kiến tạo Biển Đông Việt Nam giai đoạn Pliocen Đệ tứ, tỉ lệ 1:1000.000 Bản đồ Kiến tạo địa động lực hiện đại Vùng Biển Việt Nam, tỉ lệ 1:1000.000 Bản đồ hiện trạng các dạng tai biến chính liên quan tới kiến tạo địa động lực hiện đại vùng biển Việt Nam, tỉ lệ 1:1000.000 Bản đồ dự báo các dạng tai biến chính liên quan tới kiến tạo địa động lực hiện đại trên Biển Đông Việt Nam,... nghiệm các mô hình đã đề xuất hoặc cho phép đề xuất những mô hình biến dạng mới Những kết quả về đặc điểm chuyển động kiến tạo trẻ địa động lực hiện đại sẽ là sở khoa học cho việc đánh giá nguy động đất trên biển sóng thần ở ven bờ hải đảo Việt Nam Các kết quả của đề tài còn là một khung bản để tiếp tục phát triển một loạt các nghiên cứu tiếp theo chi tiết hơn về kiến tạo trẻ kiến tạo. .. Khoa học Công nghệ Việt Nam Chủ nhiệm đề tài, ngày 02 tháng 04 năm 2007 Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài Mục tiêu của đề tài: Làm sáng tỏ hoạt động kiến tạo trẻ trong giai đoạn Pliocen - Đệ Tứ, kiến tạo hiện đại địa động lực hiện đại trên khu vực Biển Đông nhằm đánh giá nguyên nhân đề xuất các giải pháp phòng tránh các tai biến liên quan Nhiệm vụ của đề tài: Để thực hiện mục tiêu trên, đề. .. giả đề cập tới kiến tạo trẻ trên Biển Đông nhưng các ý kiến rất phân tán, thậm chí mâu thuẫn nhau vì sử dụng phương pháp nghiên cứu riêng biệt, trên vùng nghiên cứu khác nhau Sau đây là một số công trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan: Các nghiên cứu hệ hoạt động kiến tạo trẻ, kiến tạo hiện đại địa động lựccác khu vực ven biển Việt Nam: Chương trình nghiên cứu nứt đất phòng tránh thiên tai. .. độ bắc Ý nghĩa khoa học thực tiễn Nghiên cứu kiến tạo trẻ kiến tạo hiện đại Biển Đông ý nghĩa khoa học thực tiễn to lớn Ý nghĩa khoa học: Những kết quả thu nhận được từ nghiên cứu kiến tạo trẻ địa động lực hiện đại sẽ đóng góp lớn cho việc hiểu rõ chế biến dạng thạch quyển trong khu vực mà luận quốc tế hết sức quan tâm Những nghiên cứu chi tiết về đặc điểm biến dạng trẻ sẽ cung... trung vào phân tích nghiên cứu kiến tạo trẻ trong giai đoạn Pliocen - Đệ Tứ kiến tạo hiện đại trong khu vực Biên Đông vùng lân cận: Đặc điểm các đới cấu trúc đứt gãy kiến tạo trẻ núi lửa trẻ; Nghiên cứu đặc điểm trường ứng suất kiến tạo hiện đại; Xác định tốc độ chuyển động kiến tạo hiện đại; Nghiên cứu, đánh giá nguy hiểm động đất sóng thần trong khu vực nghiên cứu Từ đó đề xuất các giải pháp. .. của đề tài Biển Đông vị trí kinh tế, chính trị đặc biệt quan trọng đối với nước ta Để khai thác sử dụng hợp lý các nguồn lợi từ Biển Đông, đảm bảo an ninh quốc phòng, thì việc xây dựng cơ sở khoa học dự báo các dạng tai biến động đất sóng thần, đề xuất các biện pháp phòng tránh là nhiệm vụ hết sức cấp thiết Mặc đã một số các nghiên cứu về động đất sóng thần trên Biển Đông, nhưng hiện. .. địa động lực Pliocen - Đệ tứ; tai biến núi lửa, động đất - sóng thần; trắc địa vệ tinh (GPS); địa chất dầu khí; Trong đó, các nghiên cứu về kiến tạo trẻ, kiến 4 tạo hiện đại địa động lực cho toàn Biển Đông chưa được thực hiện Các nghiên cứu quy mô toàn Biển Đông thường không tổng hợp được các kết quả nghiên cứu trước đây để đưa ra một cái nhìn tổng quan, chi tiết tin cậy về các đặc trưng địa . NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO TRẺ, KIẾN TẠO HIỆN ĐẠI VÀ ĐỊA ĐỘNG LỰC BIỂN ĐÔNG LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC DỰ BÁO CÁC DẠNG TAI BIẾN LIÊN QUAN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH MÃ SỐ: KC.09.11/06-10. BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO TRẺ, KIẾN TẠO HIỆN ĐẠI VÀ ĐỊA ĐỘNG LỰC BIỂN ĐÔNG LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC DỰ BÁO CÁC DẠNG TAI BIẾN. LỬA HIỆN ĐẠI 401 6.4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH TAI BIẾN LIÊN QUAN TỚI KIẾ N TẠO, ĐỊA ĐỘNG LỰC HIỆN ĐẠI 402 6.4.1. Cơ sở khoa học cho viêc dự báo, phân vùng động đất, sóng thần và núi

Ngày đăng: 13/04/2014, 06:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHUONG 2_KC.09.11.pdf

    • Kết quả phân tích

      • Cấu trúc mặt Moho (Hình 2.14)

      • Các yếu tố kiến trúc kiến tạo

      • CHUONG 4_KC.09.11.pdf

        • Tây-Tây Nam Biển Đông: Đông Dương và thềm lục địa

        • CHUONG 6-DONG DATSONG THAN_BS_ok.pdf

          • Điều kiện biên và điều kiện ban đầu

          • Sơ đồ sai phân hữu hạn và lời giải số trị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan