Xác định tầng chứa nước dưới sâu (hệ tầng vĩnh bảo) tại vùng ven biển cửa sông hồng theo các phương pháp địa vật lý

101 759 0
Xác định tầng chứa nước dưới sâu (hệ tầng vĩnh bảo) tại vùng ven biển cửa sông hồng theo các phương pháp địa vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của đề tài: - Tìm hiểu sự phân bố của hệ tầng Vĩnh Bảo - trầm tích Neogen tại vùng ven biển cửa Sông Hồng - Đánh giá khả năng chứa nước hệt tầng Vĩnh Bảo trong phạm vi nghiên cứu trên cơ sở tài liệu Địa vật lý - Nội dung chính của đề tài:Thực hiện theo 3 nội dung nghiên cứu sau: + Nội dung 1: Nghiên cứu, tìm hiểu điều kiện địa chất, địa chất thủy văn phía Nam cửa Ba Lạt – sông Hồng * Mục tiêu: Tìm hiểu đặc trưng địa chất cũng như tìm hiểu các tầng chứa nước và tầng nước đang khai thác trong vùng nghiên cứu + Nội dung 2: Khảo sát thực địa bằng phương pháp đo sâu điện từ miền thời gian TDEM và phương pháp trọng lực chính xác cao * Mục tiêu: Thu thập số liệu thực địa theo phương pháp TDEM và phương pháp trọng lực chính xác cao tại phía Nam cửa Ba Lạt – sông Hồng. + Nội dung 3: Đánh giá đặc trưng hệtầng Vĩnh Bảo tại phía Nam cửa Ba Lạt – Sông Hồng * Mục tiêu: Đánh giá khảnăng tồn tại nguồn nước nhạt trong phạm vi nghiên cứu của đềtài. -Sản phẩm đềtài:- Sốliệu thực địa theo phương pháp điện từmiền thời gian (TDEM) và phương pháp trọng lực. 4 - Báo cáo tổng kết, báo cáo tóm tắt đềtài. - Thời gian thực hiện:trong 2 năm 2010-2011 - Kinh phí thực hiện: Trong 2 năm 2010-2011 đềtài được cấp tổng cộng 400.000.000đtừnguồn SNKH. Trong đó: - Năm 2010 : 150.000.000đ(Một trăm năm mươi triệu đồng) - Năm 2011: 250.000.000 đ(Hai trăm năm mươi triệu đồng) -Tập thểtác giảchính tham gia đềtài: Là thành viên Hội Khoa học kỹthuật Địa vật lý Việt Nam: 1. TS. Đặng Thanh Hải, Chủnhiệm 2. Ths. Nguyễn Bá Duẩn, thưký 3. Ths. Phạm Nam Hưng 4. Ths. Thái Anh Tuấn 5. Ksc. Nguyễn Duy Tiêu Đềtài được hoàn thành với sựtham gia của tập thểBan chủnhiệm. Trong đó, phụtrách thu thập sốliệu trọng lực do Ths. Phạm Nam Hưng và Ths. Thái Anh Tuấn thực hiện. Phân tích sốliệu trọng lực do Ths. Phạm Nam Hưng đảm nhiệm. Thu thập sốliệu theo phương pháp điện từmiền thời gian (TDEM) do Ts. Đặng Thanh Hải và Ths. Thái Anh Tuấn thực hiện. Phân tích tài liệu TDEM do Ts. Đặng Thanh Hải và Ksc. Nguyễn Duy Tiêu phụtrách. - Kết quảnghiên cứu đã đạt được: - Thu thập số liệu ngoài thực địa hai tuyến Giao Thịnh – Giao Thiện và Ngô Đồng – Giao An bằng phương pháp trọng lực và phương pháp điện từ miền thời gian (TDEM). - Xây dựng được hai mặt cắt cấu trúc dọc hai tuyến nghiên cứu trên đến độ sâu cỡ400m, chúng gồm 6 lớp là đất đá thuộc trầm tích Neogen và Đệ tứ với các thông số đặc trưng riêng. - Trầm tích Vĩnh Bảo phân bố khá đồng đều trên toàn bộ khu vực nghiên cứu, độ sâu phát hiện tầng Vĩnh Bảo từngoài 200m đến xấp xỉ 350m tuỳ vị trí. Đây là tầng có điện trở suất cao nhất trong mặt cắt địa điện, là tầng có triển vọng cung cấp nước sinh hoạt phục vụ người dân trong huyện tại những xã mà các tầng nước trên mặt bị nhiễm mặn.

LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT ĐỊA VẬT VIỆT NAM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI XÁC ĐỊNH TẦNG CHỨA NƯỚC DƯỚI SÂU (HỆ TẦNG VĨNH BẢO) TẠI VÙNG VEN BIỂN CỬA SÔNG HỒNG THEO CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT Chủ nhiệm đề tài TS. Đặng Thanh Hải 8932 Hà Nội, 11/2011 2 LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT ĐỊA VẬT VIỆT NAM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI XÁC ĐỊNH TẦNG CHỨA NƯỚC DƯỚI SÂU (HỆ TẦNG VĨNH BẢO) TẠI VÙNG VEN BIỂN CỬA SÔNG HỒNG THEO CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT HỘI KHKT ĐỊA VẬT VIỆT NAM Phó chủ tịch PGS.TS. Cao Đình Triều Chủ nhiệm đề tài TS. Đặng Thanh Hải Hà Nội, 11/2011 3 I. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI - Tên đề tài: Xác định tầng chứa nước dưới sâu (hệ tầng Vĩnh Bảo) tại vùng ven biển cửa sông Hồng theo các phương pháp địa vật - Cơ sở pháp lý: Hợp đồng giao nhiệm vụ thực hiện đề tài trong năm 2010 và 2011 số 76/HĐ-LHH, ký ngày 22 tháng 4 năm 2010 - Cơ quan quản lý: Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam Địa chỉ: 53 Nguy ễn Du, Hà Nội - Cơ quan chủ trì: Hội Khoa học kỹ thuật Địa vật Việt Nam Địa chỉ: Nhà A8, 18 Hoàng Quốc Viêt, Hà Nội - Cơ quan phối hợp: Liên đoàn Vật địa chất Địa chỉ : Km 9, Thanh Xuân, Hà Nội - Chủ nhiệm đề tài: TS. Đặng Thanh Hải Cơ quan: Hội Khoa học kỹ thuật Địa vật Việt Nam Địa chỉ: 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà N ội Email: haidtigp@gmail.com ; Điện thoại: 0912 069 166 - Mục tiêu của đề tài: - Tìm hiểu sự phân bố của hệ tầng Vĩnh Bảo - trầm tích Neogen tại vùng ven biển cửa Sông Hồng - Đánh giá khả năng chứa nước hệ tầng Vĩnh Bảo trong phạm vi nghiên cứu trên cơ sở tài liệu Địa vật - Nội dung chính của đề tài: Thực hiện theo 3 nội dung nghiên cứu sau: + Nội dung 1: Nghiên cứu, tìm hiểu điều kiện địa chất, địa chấ t thủy văn phía Nam cửa Ba Lạt – sông Hồng * Mục tiêu: Tìm hiểu đặc trưng địa chất cũng như tìm hiểu các tầng chứa nướctầng nước đang khai thác trong vùng nghiên cứu + Nội dung 2: Khảo sát thực địa bằng phương pháp đo sâu điện từ miền thời gian TDEM và phương pháp trọng lực chính xác cao * Mục tiêu: Thu thập số liệu thực địa theo phương pháp TDEM và phương pháp trọng l ực chính xác cao tại phía Nam cửa Ba Lạt – sông Hồng. + Nội dung 3: Đánh giá đặc trưng hệ tầng Vĩnh Bảo tại phía Nam cửa Ba Lạt – Sông Hồng * Mục tiêu: Đánh giá khả năng tồn tại nguồn nước nhạt trong phạm vi nghiên cứu của đề tài. - Sản phẩm đề tài: - Số liệu thực địa theo phương pháp điện từ miền thời gian (TDEM) và phương pháp trọng lực. 4 - Báo cáo tổng kết, báo cáo tóm tắt đề tài. - Thời gian thực hiện: trong 2 năm 2010-2011 - Kinh phí thực hiện: Trong 2 năm 2010-2011 đề tài được cấp tổng cộng 400.000.000đ từ nguồn SNKH. Trong đó: - Năm 2010 : 150.000.000đ (Một trăm năm mươi triệu đồng) - Năm 2011: 250.000.000 đ (Hai trăm năm mươi triệu đồng) - Tập thể tác giả chính tham gia đề tài: Là thành viên Hội Khoa họ c kỹ thuật Địa vật Việt Nam: 1. TS. Đặng Thanh Hải, Chủ nhiệm 2. Ths. Nguyễn Bá Duẩn, thư ký 3. Ths. Phạm Nam Hưng 4. Ths. Thái Anh Tuấn 5. Ksc. Nguyễn Duy Tiêu Đề tài được hoàn thành với sự tham gia của tập thể Ban chủ nhiệm. Trong đó, phụ trách thu thập số liệu trọng lực do Ths. Phạm Nam Hưng và Ths. Thái Anh Tuấn thực hiện. Phân tích số liệu trọng lực do Ths. Phạm Nam Hưng đảm nhiệm. Thu thập s ố liệu theo phương pháp điện từ miền thời gian (TDEM) do Ts. Đặng Thanh Hải và Ths. Thái Anh Tuấn thực hiện. Phân tích tài liệu TDEM do Ts. Đặng Thanh Hải và Ksc. Nguyễn Duy Tiêu phụ trách. - Kết quả nghiên cứu đã đạt được: - Thu thập số liệu ngoài thực địa hai tuyến Giao Thịnh – Giao Thiện và Ngô Đồng – Giao An bằng phương pháp trọng lực và phương pháp điện từ miền thời gian (TDEM). - Xây dựng được hai mặt c ắt cấu trúc dọc hai tuyến nghiên cứu trên đến độ sâu cỡ 400m, chúng gồm 6 lớp là đất đá thuộc trầm tích Neogen và Đệ tứ với các thông số đặc trưng riêng. - Trầm tích Vĩnh Bảo phân bố khá đồng đều trên toàn bộ khu vực nghiên cứu, độ sâu phát hiện tầng Vĩnh Bảo từ ngoài 200m đến xấp xỉ 350m tuỳ vị trí. Đây là tầng có điện trở suất cao nhất trong mặt cắt địa điện, là tầng có triển vọng cung cấp nước sinh hoạt phục vụ người dân trong huyện tại những xã mà các tầng nước trên mặt bị nhiễm mặn. 5 II. BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI MỤC LỤC Trang Danh mục các hình vẽ 6 Danh mục các bảng 8 Mở đầu 9 Chương I. Đặc trưng địa chất và hệ tầng Vĩnh Bảo tại Nam Định 12 1.1. Đặc trưng địa chất 12 1.2. Đặc trưng địa chất thủy văn 19 1.3. Thống Pliocen, hệ tầng Vĩnh Bảo 27 Chương 2. Phương pháp nghiên cứu và phân tích 33 2.1. Phương pháp trọ ng lực 34 2.2. Phương pháp điện từ miền thời gian 43 Chương 3. Thu thập số liệu địa vật 53 3.1. Vị trí tuyến khảo sát 53 3.2. Công tác thu thập số liệu theo phương pháp trọng lực 56 3.3. Thu thập số liệu theo phương pháp TDEM 62 Chương 4. Kết quả minh giải tài liệu địa vật 63 4.1. Phân tích tổng quan đặc trưng cấu trúc theo diện 63 4.2. Mặt cắt cấu trúc dọc theo tuyến đo trọng l ực 79 4.3. Mặt cắt cấu trúc dọc theo tuyến đo TDEM 83 4.4. Xây dựng mặt cắt cấu trúc khu vực nghiên cứu 87 Chương 5. Đánh giá về hệ tầng Vĩnh Bảo tại vùng ven biển huyện Giao Thủy 92 5.1. Đánh giá khả năng tồn tại các tầng chứa nước 92 5.2. Đánh giá tầng chứa nước Vĩnh Bảo 96 Kết luận 97 Tài liệu tham khảo 100 6 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1. Mặt cắt địa chất thủy văn tuyến Vụ Bản - Hải Hậu Hình 1.2. Sự phân bố chất lượng nước trong thành tạo Holocen tại Nam Định Hình 1.3. Sự phân bố chất lượng nước trong thành tạo Pleistocen tại Nam Định Hình 1.4. Mặt cắt địa điện tuyến 2 tại xã Giao An trong đó hệ tầng Vĩnh Bảo là tầng cấu trúc dưới cùng của m ặt cắt Hình 2.1. Hình dạng dòng phát Hình 2.2. Dòng điện tức thời chạy dưới mặt đất Hình 2.3. Vị trí các cổng máy thu Hình 2.4. Cấu hình đo sâu vòng trung tâm Hình 2.5. Giao diện phân tích đường cong một điểm đo TDEM Hình 2.6. Cửa sổ mô hình điện trở của 1 điểm phân tích Hình 2.7. Cửa sổ biểu diễn cả tuyến đo khi phân tích số liệu Hình 3.1. Vị trí 2 tuyến đo và các điểm đo trọng lự c Hình 3.2. Vị trí 2 tuyến đo và các điểm đo TDEM Hình 3.3. Đường cong trọng lực Bouguer dọc theo tuyến TL1 Hình 3.4. Đường cong trọng lực Bouguer dọc theo tuyến TL2 Hình 4.1. Dị thường trọng lực Bouguer vùng ven biển cửa sông Sông Hồng Hình 4.2. Dị thường từ hàng không vùng ven biển cửa sông Sông Hồng Hình 4.3. Dự báo phân bố độ sâu bề mặt đáy hệ tầng Hải Hưng vùng ven biển cửa Sông Hồng theo tài liệu trọng lực Hình 4.4. Dự báo phân bố độ sâu bề mặt đáy hệ tầng Hà Nội vùng ven biển cửa Sông Hồng theo tài liệu trọng lực Hình 4.5. Dự báo phân bố độ sâu bề mặt đáy hệ tầng Lệ Chi vùng ven biển cửa Sông Hồng theo tài liệu trọng lực 7 Hình 4.6. Dự báo phân bố độ sâu bề mặt đáy hệ tầng Vĩnh Bảo vùng ven biển cửa Sông Hồng theo tài liệu trọng lực Hình 4.7. Biểu diễn độ sâu bề mặt đáy hệ tầng Vĩnh Bảo trên hình 3 chiều Hình 4.8. Dự báo phân bố bề dày hệ tầng Vĩnh Bảo vùng ven biển cửa Sông Hồng theo tài liệu trọng lực Hình 4.9. Dự báo phân bố mật độ h ệ tầng Hải Hưng tại vùng ven biển cửa sông Hồng Hình 4.10. Dự báo phân bố mật độ hệ tầng Hà Nội tại vùng ven biển cửa sông Hồng Hình 4.11. Dự báo phân bố mật độ hệ tầng Lệ Chi tại vùng ven biển cửa sông Hồng Hình 4.12. Dự báo phân bố mật độ hệ tầng Vĩnh Bảo tại vùng ven biển cửa sông Hồng Hình 4.13. Mô hình cấu trúc - mật độ và các thành phần dị thường trọng lực dọc tuyến TL1 Hình 4.14. Mô hình cấu trúc - mật độ và các thành phần dị thường trọng lực dọc tuyến TL2 Hình 4.15. Kết quả phân tích đường cong đo TDEM tại điểm TD2_11 (năm 2011) Hình 4.16. Kết quả phân tích đường cong đo TDEM tại điểm TIII-1 (năm 2009) Hình 4.17. Mặt cắt điện trở suất toàn tuyến TD1 Hình 4.18. Mặt cắt điện trở suất toàn tuyến TD2 Hình 4.19. Sơ đồ đứt gãy trong phạm vi nghiên cứu Hình 4.20. Mặt cắt cấu trúc tuyến 1 Hình 4.21. Mặt cắt cấu trúc tuyến 2 Hình 5.1. Mặt cắt cấu trúc- điện trở tuyến 1 Hình 5.2. Mặt cắt cấu trúc- điện trở tuyến 2 8 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thống kê bề dày hệ tầng Vĩnh Bảo theo tài liệu lỗ khoan địa chất - địa chất thủy văn Bảng 1.2: Độ sâu tới đáy hệ tầng Vĩnh Bảo theo tài liệu các lỗ khoan miền võng Hà Nội Bảng 1.3: Các lỗ khoan tới đáy hệ tầng Vĩnh Bảo tại dải ven biển tỉnh Nam Định Bảng 3.1. Giá tr ị trọng lực tại các điểm tựa trong khu vực phục vụ đo đạc trọng lực Bảng 4.1. Thông số vật của một số hệ tầng đặc trưng theo kết quả khoan thăm dò dầu khí Trũng Hà Nội Bảng 4.2. Thông số vật được thống kê phục vụ phân tích tài liệu Bảng 5.1. Điện trở suất của một số loại đất đ á thường gặp 9 MỞ ĐẦU Nước nhạt (vẫn được gọi dưới tên nước ngọt) là không thể thiếu trong đời sống con người và vạn vật, vì vậy không chỉ Việt Nam mà trên thế giới luôn kêu gọi hãy tiết kiệm nguồn tài nguyên vô giá này. Tỉnh Nam Định nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, vẫn được cho là tỉnh có nguồn nước nhạt phong phú. Hiện nay toàn tỉnh chủ yếu khai thác công nghiệp tầng nước Pleistocen (t ầng qp - hệ tầng Hà Nội) và các tầng nước mặt Holocen (qh 2 - hệ tầng Hải Hưng và qh 1 - hệ tầng Thái Bình) phục vụ sinh hoạt của người dân. Ngoài ra tỉnh Nam Định còn có tầng chứa nước dự trữ nữa nhưng chưa được chú trọng đầu tư nghiên cứu, đó là tầng chứa nước vỉa lỗ hổng Pliocen, (m 4 - hệ tầng Vĩnh Bảo). Tỉnh Nam Định với có 72 km đường bờ biển là một lợi thế về nghề nuôi trồng thủy hải sản của người dân nơi đây so với nhiều vùng khác. Bên cạnh lợi thế đó là một khó khăn mang đến cho người dân sống ven biển, đặc biệt là xã Giao An - huyện Giao Thủy, đó là sự ô nhiễm và nhiễm mặn ảnh hưởng đến nguồn n ước nhạt. Huyện Giao Thủy là một huyện ven biển nằm ở phía Đông nam của tỉnh Nam Định. Phía Bắc giáp huyện Xuân Trường, phía Đông là hạ lưu của cửa Ba Lạt, phía Nam giáp biển và phía Tây giáp huyện Hải Hậu. Diện tích trong huyện chủ yếu là khu vực đồng bằng trũng với hệ thống đê biển ngăn mặn. Trong tỉnh phát triển chủ yếu là nông nghiệp và nuôi trồng thủy s ản do nằm trong khu vực đồng bằng trũng và trẻ. Bao phủ trên mặt là trầm tích Đệ tứ có thành phần chủ yếu là cát, sét, sạn nhỏ. Tại cácven biển, nhất là ở xã Giao An, các tầng sét xen kẹp chủ yếu khá dẻo nên khả năng ngăn nước mặn trên mặt rất kém. Không những thế còn dễ dẫn đến hiện tượng lưu thông và làm ô nhiễm các tầng nước bên dưới, là tầng nước cung cấp ph ục vụ cho sinh hoạt của người dân trong tỉnh. Xã Giao An – huyện Giao Thuỷ là một xã sát biển. Toàn xã có hệ thống cống thủy văn (phía Đông) điều tiết nguồn nước sông Hồng và hệ thống đê biển (phía Nam) ngăn nước biển. Phía trong đê biển đất đai được người dân trồng lúa phát triển nông nghiệp, còn ngoài đê biểncác đầm lầy người dân nuôi trồng thuỷ hải sản. Ngoài ra, còn phả i nói đến hệ thống kênh 10 đào trong xã. Một mạng lưới kênh đào được quy hoạch vuông bàn cờ, là nơi cung cấp nước cho những cánh đồng trong xã, đồng thời cũng là nơi điều tiết khi mùa nước khô đến hay lụt lội trong năm. Dân cư trong xã Giao An sống tập trung trên các trục đường chính là những khu đất cao trong vùng. Do chịu ảnh hưởng hiện tượng sói lở của cửa Ba Lạt, hàng năm diện tích ngoài biển củabiến động đáng kể. Nằm sát biển và được hình thành do sự bồi đắp lấn biển nên hiện tượng nhiễm mặn các tầng nước trên mặt tại xã Giao An là không thể tránh khỏi. Trong khi các nơi khác trong tỉnh có thể đào giếng khai thác tầng nước nhạt trên mặt (tầng qh 1 và qh 2 ) vào sinh hoạt hàng ngày thì tại Giao An nước trong hai tầng này có độ nhiễm mặn khá cao. Theo nghiên cứu của Lê Thị Lài (2004) cho thấy độ khoáng hoá tại tầng chứa nước Holocen tại Giao An từ 1,0 ÷ 3,0 g/l còn tại tầng chứa nước Pleistocen có độ khoáng hóa hơn 3,0 g/l. Như vậy, những tầng nước phục vụ sinh hoạt người dân đang được khai thác trong tỉnh Nam Định, thì tại xã Giao An lại không sử dụng được vì chúng bị nhiễm mặn với độ mặn khá cao. Hiện nay người dân trong xã sử dụng nước sinh hoạt chủ yếu là nước mưa được tích trữ khi mùa mưa xuất hiện. Gần đây có nguồn “nước sạch” là nước từ sông qua xử hóa chất được truyền qua đường ống đến từng hộ dân trong xã. Tuy nhiên, do xử chưa triệt để nên nước chất lượng chưa tốt, không thể dùng trong ăn uống hàng ngày được. Để tìm kiếm nguồ n nước phục vụ người dân xã Giao An, cần nghiên cứu tầng nước dưới sâu - đó là tầng nước vỉa lỗ hổng Pliocen hệ tầng Vĩnh Bảo. Trong nghiên cứu của chúng tôi theo tài liệu điện từ miền thời gian (TDEM) thực hiện năm 2008 và 2009: “Đánh giá tiềm năng nguồn nước ngọt dưới sâu tại các khu dân cư ven biển”, đã xác định được phân bố của tầng Vĩnh Bả o tại xã Giao An có độ sâu đến đỉnh lớp thay đổi trong khoảng 270,0 – 310,0m . Trong nghiên cứu trên chúng tôi chưa xác định được độ sâu tới đáy của hệ tầng Vĩnh Bảo và nhiệm vụ đó cũng là mục tiêu chính của đề tài “Xác định tầng chứa nước dưới sâu (hệ tầng Vĩnh Bảo) tại vùng ven biển cửa sông Hồng theo các phương pháp địa vật lý” được Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Vi ệt Nam giao cho Hội Khoa học kỹ thuật Địa vật Việt Nam chủ trì thực hiện trong 2 năm 2010 và 2011. Khu vực nghiên [...]... Thuận x Mỹ Phúc x Mỹ Tân c H.MỹLộ Hồng Hồng Hồng Hồng Hồng Hồng Hồng Hồng Hồng x Lộc Hạ sông nam (sôn định g đào) x Lộc Vợng P Hạ Long P Trần Tế Xơng P Vị Xuyên P Quang Trung Vị Hoàng P BàP Nguyễn Du P Triệu P Cửa Bắc P Thi P P Trần Đăng x NamĐạo Trờng Trần Hng Phong P.Ngô Ninh Quyền x x Mỹ Thành Mỹ Xá P Năng Tĩnh x Mỹ Hng x Mỹ Thịnh x Minh Thuận TP NamĐịnh X Yên Trung x Hợp Hng X Tân Khánh... x Yên Thành 1 kilom ers et x Lộc Hoà x Mỹ Thành X Hiển Khánh X Yên Thọ 0 Sông Sông Sông Sông Sông Sông Sông Sông Sông Hà x Mỹ Trung x Mỹ Tiến x Nam Toàn x Nghĩa An X Quang Trung x Tân Thịnh x Yên Phơng X Liên Bảo x Yên Chính x Yên Phú x Thành Lợi X Kim Thái x Xuân Châu x Nam Cờng X Yên Mỹ X Yên Bình x x Xuân ThợngXuân x Nam Hồng x Nam Hùng x Nam Giang x Nam Hoa Thành X Vũ Vân X Xuân Thành X Xuân Tân... 106 15' 106 30' X Nam Điền Đơn vị thành lập: Viện Địa chất Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Hỡnh 1.2: S phõn b cht lng nc trong thnh to Holocen ti Nam nh (theo L.T.Li, 2004) 21 õy cng l tng cha nc u tiờn t trờn mt t xung m chỳng ta bt gp trong vựng nghiờn cu Nc trong tng vn ng v tn ti di dng l hng ca nham thch v cú s bin i theo theo mựa khỏ rừ rt Theo cỏc ngun ti liu ó nghiờn cu v quan sỏt ca ti,... dng vựng nc l ny vo sinh hot nhng phi qua x khỏ tn kộm (ni cú khoỏng hoỏ t 1 - 1,5 g/l) Tng cha nc ny theo khoỏng húa cú th chia thnh 2 loi: Vựng nc l (M 1ữ 3 g/l) v vựng nc mn (M > 3 g/l) Chỳng phõn b theo din khỏ rừ rng, vựng nc l ch yu Bc v Tõy bc Nam nh, vựng nc mn phõn b ch yu phớa ụng v ụng nam ca tnh ti cỏc vựng ven bin vi khoỏng hoỏ rt ln Theo cỏc nghiờn cu chung cho tng Holocen (c... x Xuân Hồng x Na Gia m ng nh m X Ta Tha x Xuân Thợng x Na Hồng m H Nam Trực x Na Hùng m X Liê M n inh n X Yê Dơng x Yê Khá n nh x Na Cờng m nh n X Xuâ Thà x Na Hoa m x Đạ Thắ i ng n n X Xuâ Tâ x Trực Chính n x Yê Hng h.ý yên 20 20' x Yên Phong X Na Dơng m TT Gôi n X Yê Xá X Na Tha m nh n X Yê Ninh n X Xuâ Phong X Phơng Định T.T Cổ Lễ X Bình M inh TT Lâ m n X Xuâ Hồng X Na Tha m nh o X Vĩnh Hà... Theo cỏc ti liu l khoan Nam nh (v trớ cú th sõu trong t lin ch khụng ven bin), ti õy gp h tng ny cỏch mt t t 60 n 150 m v cú chiu dy t hng chc n hng trm một Trm tớch h tng ny thuc cỏc thnh to bin nụng, vng vnh v ven bin trong thi k khớ hu nhit i ụn hũa Trm tớch h tng Vnh Bo b cỏc trm tớch tr hn ph khụng khp lờn trờn v bn thõn chỳng cng nm khụng khp trờn cỏc ỏ c hn nh h tng ng Giao tui Triat Cũn theo. .. X Yên Bằng ý yên 20 20' X Xuân Thuỷ X Xuân Phong X Phơng Định T.T Cổ Lễ X Xuân Hồng X Xuân Đài X Nam Thanh X Xuân Bắc X Liên Minh X Tam Thanh X Yên Ninh x Xuân Hồng x Trực Chính X Giao Yến X Giao Thịnh X Hải Nam X Bạch Long X Giao Hải X Giao Xuân X Giao Long X Trực Đại N in h T.T Liễu Đề X Nghĩa Trung X Giao Phong X Hải Bắc X Trực Cờng T.T Yên Định X Hải Phúc Bì n h X Hải Hà X Hải Long X Trực Hùng X... Đông X Hải Đờng < 1.0 mg/l x Hải Tây x Hải Tân X Hải An 1.0-5.0 mg/l >5.0 mg/l x Hải x Hải Xuân u Hải Hậ X Nghĩa Lạc X Hải Giang X Hải Phú x Hải Chính X Hải Cờng X Hải Ninh Hàm lợng NH4 < 1.0mg/l 1.0 - 3.0mg/l > 3.0mg/l Ký hiệu x Nghĩa Phong x Nghĩa Phú Hải Hậu Sông, ngòi Hải Tây Địa danh huyện, xã ển Bi X Nghĩa Hồng g n ô Đ x Hải Triều x Hải Châu x Hải Hoà Ranh giới xã x Nghĩa Hoà x Nghĩa Tânx Nghĩa... Hả Tâ X Hải An 1.0-5.0 mg/l >5.0 mg/l x Hả Xuâ i n Hải Hậu X Hải Giang X Nghĩa Lạc x Hải X Hả Phú i x Hải Chính i X Hả Cờng i X Hả Ninh Hàmlợng NH4 < 1.0mg/l 1.0 - 3.0mg/l > 3.0mg/l ển Bi X Nghĩa Hồng Ký hiệu x Nghĩa Phong u x Hả Triề i x Nghĩa Phú Hải Sông, ngòi x Hải Châu x Hải Hoà Hậu Hải Tây ng Đô Địa danh huyện, xã Ranh giới xã x Nghĩa Hoà x Nghĩa Tân T.T THINH LONG x Nghĩa Bình Điểm khảo... hay nhng cn cỏt ven ca sụng ra bin Vi thnh phn ch yu l cỏt ht nh, mn ln bt mu xỏm, dy trung bỡnh c 6m Thng gp chỳng to thnh cỏc di hp t Ba Lt qua Vn n ca Lch Giang, ca ỏy Trm tớch giú bin (mv Q23 tb3): Chỳng c thnh to do s tng tỏc gia bin v giú thnh nhng cn cỏt cú b rng ch t 3 n 10 m chy 18 song song vi ng b bin Thnh phn ch yu l cỏt ht nh ln bt, dy 2,5 n 3m Hay gp chỳng Hi Thnh, Vn Trm tớch . THUẬT ĐỊA VẬT LÝ VIỆT NAM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI XÁC ĐỊNH TẦNG CHỨA NƯỚC DƯỚI SÂU (HỆ TẦNG VĨNH BẢO) TẠI VÙNG VEN BIỂN CỬA SÔNG HỒNG THEO CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ . CHUNG VỀ ĐỀ TÀI - Tên đề tài: Xác định tầng chứa nước dưới sâu (hệ tầng Vĩnh Bảo) tại vùng ven biển cửa sông Hồng theo các phương pháp địa vật lý - Cơ sở pháp lý: Hợp đồng giao nhiệm vụ thực. chưa xác định được độ sâu tới đáy của hệ tầng Vĩnh Bảo và nhiệm vụ đó cũng là mục tiêu chính của đề tài Xác định tầng chứa nước dưới sâu (hệ tầng Vĩnh Bảo) tại vùng ven biển cửa sông Hồng theo

Ngày đăng: 13/04/2014, 04:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan