quy trình lắp ráp động cơ ah 40akasaka

24 1.2K 3
quy trình lắp ráp động cơ ah 40akasaka

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1 Giới thiệu chung về động cơ Động cơ 6ЧPH 27,5/36 là động cơ 4 kỳ tăng áp bắng tua bin khí xả, công suất 550 cv, do Nga sản xuất. Theo quy phạm sau một thời gian hoạt động người ta phải đưa tàu vào kiểm tra các hao mòn, hư hỏng sau đó bảo dưỡng để duy trì được khả năng làm việc của động cơ. Để tìm được biện pháp xử dụng hợp lý nguồn lao động bảo đảm nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế giảm chi phí cho sản xuất cần phải xây dựng định mức kỹ thuật cho tháo và khảo sát các khuyết tật động cơ.

Chương 1 Giới thiệu chung về động Động 6ЧPH 27,5/36 là động 4 kỳ tăng áp bắng tua bin khí xả, công suất 550 cv, do Nga sản xuất. Theo quy phạm sau một thời gian hoạt động người ta phải đưa tàu vào kiểm tra các hao mòn, hư hỏng sau đó bảo dưỡng để duy trì được khả năng làm việc của động cơ. Để tìm được biện pháp xử dụng hợp lý nguồn lao động bảo đảm nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế giảm chi phí cho sản xuất cần phải xây dựng định mức kỹ thuật cho tháo và khảo sát các khuyết tật động cơ. 1.1 Giới thiệu chi tiết về động AH-40AKASAKA. Động 6ЧPH 27,5/36 là động 4 kỳ, 6 xi lanh bố trí một hàng thẳng đứng, làm mát bằng nước và phun nhiên liệu trực tiếp. Động quay trái theo chiều kim đồng hồ, động đảo chiều bằng khí nén và được tăng áp bằng tuabin khí xả, bôi trơn bằng dầu áp lực. - Thứ tự nổ: Tiến: 1-4-2-6-3-5 Lùi : 1-5-3-6-4-2 1.2 Các thông số kỹ thuật của động cơ: Công suất danh định: Ne = 550 CV Công suất quá tải 10% Ne max = 3000 CV Đường kính xilanh D = 275 mm Hành trình piston S = 360 mm Dung tích một xilanh V = 31,08 dm 3 Dung tích của động V Σ = 186,51 dm 3 Tốc độ trung bình của piston C m = 6,6 m/s Áp suất cháy max P z = 74,37 kG/cm 2 Suất tiêu hao nhiên liệu g nl = 160 g/cv.h Suất tiêu hao dầu nhờn g dn = 0,6 g/cv.h Đường kính cổ trục d ct = 180 mm Đường kính cổ biên d cb = 180 mm Quay trái nhìn từ phía bánh đà 1 Áp suất phun nhiên liệu P nl = 250 KG/cm2 Góc phun nhiên liệu từ 11 – 11,5 trước DCT đến 13,5 – 14 sau DCT Van khởi động sau DCT 20 đóng sau DCT 1380 Nhiệt độ khí xả ra khỏi động < 1380 Áp suất lớn nhất trong xilanh P xl = 110 kG/cm 2 Áp suất ích trung bình Pe (tb) = 19,9 kG/cm 2 . Các thông số kích thước cho như trong bảng dưới: Chiều dài động L 1500 mm Chiều cao từ bệ máy A 3345 mm Chiều cao từ tâm máy B 2965 mm Chiều cao bệ máy tới tâm C 380 mm Chiều rộng bệ máy D 2100 mm Khoảng cách các xilanh E 200 mm Chiều cao nâng bản H1 3100 mm Chiều cao nâng kể đến chiều cao của các bộ phận gắn trên nắp xilanh H2 2900 mm Hình 1.1.Các kích thước bản của động 2 1.3.Kết cấu động 1.3.1.Bệ đỡ và ổ đỡ Bệ đỡ gồm các dầm dọc và dầm ngang với ổ đỡ bằng thép đúc Để lắp ráp với bệ đặt máy,sử dụng bulông và kích thuỷ lực. Khi lắp ráp với bệ đỡ của tàu, tuỳ theo khả năng công nghệ của nhà máy thể sử dụng phương pháp đổ Epoxy hoặc làm căn thép. Khay hứng dầu kết hợp trong bệ máy(trong bệ đúc),gom dầu hồi từ hệ thống bôi trơn cưỡng bức và dầu làm mát piston. Ổ đỡ động 6ЧPH 27,5/36 thuộc loại ổ đỡ đặt, cấu tạo gồm nắp bạc lót và 2 nắp hình trụ.Khe hở giữa cổ trục và bạc lót được điều chỉnh bởi căn đệm giữa 2 nửa bạc lót. Dầu bôi trơn được cấp vào bạc lót qua lỗ phía trên của nắp ổ đỡ. 1.3.2.Trục lực đẩy Được được kết hợp trong máy, đặt ở phía cuối lái và là một phần của trục khuỷu. 1.3.3.Máy via và bánh đà Bánh răng via được lai bởi một động điện và cũng được lắp trên bệ động Bánh đà được lắp với trục lực đẩy,dẫn động bởi máy via thông qua hệ bánh răng truyền 1.3.4Khung máy Được thiết kế đúc hoặc hàn. Tại trên phía xả nó được bố trí van an toàn cho mỗi xilanh, còn trên phía trục cam là các cửa lớn và rộng cho mỗi xilanh. Phần dẫn hướng đầu chữ thập được bố trí trong khung động cơ. Khung được liên kết với bệ đỡ nhờ bulông liên kết Khung máy, bệ đỡ và block máy được liên kết với nhau bằng guzông. 1.3.5.Block, sơmi xilanh và hộp làm kín Khối xilanh được đúc liền hoặc chế tạo rời với cầu trục cam và xích dẫn động ở phía mũi trước. Nó được làm bằng gang, là các khối độc lập liên kết với nhau bằng các bulông. Trên nó các ống dẫn cho dầu làm mát piston vào, không gian khí quét, cấu xích chuyền, tuabin nạp, sinh hàn. Ống cấp dầu làm mát piston và bôi trơn được gắn trên khối xilanh. Đáy của khối xilanh một bộ phận làm kín các piston, trên đó các xecmăng kín khí và kín dầu xuống không gian khí quét phía dưới. 3 Ống xả từ không gian khí quét và bộ làm kín cán piston được lắp đặt phía dưới đáy của khối xilanh. Sơ mi xilanh được làm từ gang hợp kim, bên ngoài được bao quanh bởi nước làm mát. Trên sơmi các cửa quét và khoan lỗ dầu bôi trơn. 1.3.6.Nắp xilanh Được làm bằng thép rèn, là loại nắp liền. Trên nắp các lỗ cho nước làm mát vào và ra, lỗ của 01 van xả, 02 vòi phun, van an toàn, van chỉ thị. Nắp xilanh đựoc liên kết với khối xilanh bằng 08 bulông và êcu được xiết bằng kích thuỷ lực. 1.3.7.Xupáp xả Được liên kết với nắp xilanh bằng bulông-êcu. Xupáp xả được mở bằng thuỷ lực và đóng bằng khí được nén. Hệ thống điều khiển thuỷ lực bao gồm: Bơm piston, ống áp suất cao, và xilanh làm việc trên xupáp xả. Bơm piston được dẫn động bởi cam trên trục cam. 1.3.8.Súng phun, Van khởi động, Van an toàn và van chỉ thị lắp đầu cảm biến. Mỗi nắp xilanh có: 1 xupáp xả, 2 súng phun, 1 van an toàn, 1van chỉ thị, 1 van khởi động. Súng phun được điều khiển bởi bơm cao áp. Van khởi động mở nhờ khí khởi động qua thiết bị phân phối, và đóng bởi lò xo. Van an toàn hoạt động nhờ sự thay đổi áp lực tác động lên lò xo 1.3.9.Trục khuỷu Được làm từ thép rèn hoặc thép đúc khoan lỗ dầu bôi trơn. 1.3.10.Thanh truyền Chế tạo từ thép rèn hoặc thép đúc. Đầu chữ thập và ắc con trượt liên kết với cán piston bởi bulong và êcu và chúng được xiết bằng thiết bị thuỷ lực. 1.3.11.Piston, Cán piston và Đầu chữ thập Piston gồm đỉnh và váy piston. Đỉnh được làm bằng thép chịu nhiệt và 4 rãnh xécmăng, mặt trên và dưới của rãnh được mạ crôm. Xécmăng trên cùng là loại CPR (Controlled Pressure Relief) trong khi 3 cái kia được cắt chéo, 2 cái ở trên cao hơn cái dưới. Váy được chế tạo bằng gang. 4 Cán piston chế tạo bằng thép rèn và được tôi cứng bề mặt. Cán piston được liên kết với đầu chữ thập bằng 4 bulông. Cán khoan lỗ đi của dầu vào làm mát đỉnh piston. Đầu chữ thập chế tạo bằng thép rèn và phần trượt làm bằng thép đúc, tiếp xúc với ray trượt làm bằng thép hợp kim. Ống lồng cho đường dầu vào và ra được đặt trên đỉnh của phần dẫn hướng. 1.3.12.Trục cam và Cam Trục cam được làm liền thành 1 phần với cam nhiên liệu, cam xả … được bố trí trong block máy. 1.3.13.Xích truyền Trục cam được lai từ trục khuỷu nhờ xích truyền. 5 Chương 2 Phân tích và lựa chọn phương án lắp ráp 2.1.Lựa chọn phương án lắp ráp Việc lựa chọn phương án lắp ráp cần căn cứ vào: - Dạng sản xuất của sản phẩm: Sản phẩm là động Diesel thuộc loại sản phẩm đơn chiếc, nhập ngoại, kích thước, kết cấu khác nhau phụ thuộc vào tàu đang được đóng trong nhà máy. - Mức độ phức tạp của sản phẩm: Động Diesel là loại sản phẩm kết cấu hết sức phức tạp, đặc biệt là các động đời mới hiện nay. - Độ chính xác yêu cầu: các cụm chi tiết yêu cầu độ chính xác không những trong gia công mà trong lắp ráp cũng rất cao: cụm piston, biên, trục khuỷu… - Tính chất mối lắp ghép, phương pháp lắp: Đa dạng tùy thuộc vào từng vị trí, các cụm chi tiết khác nhau. - Kích thước và trọng lượng tương đối lớn: Trọng lượng khô của động khoảng 40 tấn Căn cứ vào trạng thái và vị trí của đối tượng, người ta hai hình thức lắp ráp là: Lắp ráp cố định và di động. Do điều kiện nhà máy không cho phép, trình độ tay nghề công nhân (không được đào tạo chuyên môn hoá), do tính chất phức tạp trong lắp ráp của sản phẩm nên việc thực hiện theo hình thức lắp ráp di động là rất khó khăn, hiện nay lắp ráp di động chỉ thực hiện được ở các nước ngành công nghiệp đóng tàu phát triển, trình độ khoa học công nghệ phát triển cao,máy móc các trang thiết bị hiện đại. Hiện nay ở các nhà máy thể thực hiện lắp ráp máy chính theo các cách sau: - TH1: Máy chính được lắp ráp trên phân xưởng rồi cẩu máy xuống tàu. Hầu như chưa thực hiện được ở các nhà máy hiện nay do hạn chế về điều kiện nhà xưởng, hạn chế về cẩu trong phân xưởng, hạn chế về phương tiện chuyên chở, đòi hỏi tay nghề và trình độ công nhân cao, việc lắp ráp máy xuống tàu gặp nhiều khó khăn… - TH2: Máy chính được lắp trực tiếp từ các bộ phận cấu thành. Quy trình này đang phổ biến ở các nhà máy đóng tàu hiện nay ở Viêt Nam do khắc phục được hạn chế về năng lực cẩu. 6 - TH3: Máy chính được lắp đặt từ các bộ phận cấu thành ở một vị trí bên cạnh dock, sau khi lắp thành các cụm (theo chỉ dẫn của nhà sản xuất) nó được cẩu xuống tàu như một khối hoàn chỉnh. Ưu điểm của phương pháp này là: việc lắp ráp được tiến hành dễ dàng hơn do thực hiện ở ngoài buồng máy, năng lực cẩu không đòi hỏi quá lớn. Hiện nay tại các nhà máy đóng tàu đang dần chuyển sang phương pháp này. Động 6ЧPH 27,5/36 là loại động 4 kì quét thẳng,có 6 xilanh, trung tốc. Công suất (405/550 kW/hp) và trọng lượng (khoảng 40 tấn) thuộc loại vừa. Hiện nay, tại nước ta quy trình thiết kế, lắp ráp được thực hiện tại nhiều nhà máy đong tàu. Hầu hết các nhà máy đóng tàu đều chọn hình thức lắp ráp cố định tập trung. Cụ thể với trọng lượng động không quá lớn (khoảng 40 tấn), các nhà máy hoàn toàn đủ khả năng để cẩu toàn bộ máy xuống tàu. Các chi tiết của động diesel từ các nhà máy, phân xưởng sẽ được vận chuyển ra Dock ở gần địa điểm tàu đang đóng, sau đó tiến hành lắp ráp. Việc lắp ráp sẽ được tiến hành ở bên ngoài tau, sau khi quá trình lắp ráp hoàn thành sẽ dung cẩu cẩu toàn bộ máy chính lên tàu. Tàu được đóng trên ụ. Để đảm bảo quá trình lắp ráp diễn ra thuận lợi phải tiến hành các khâu chuẩn bị kĩ lưỡng trước khi tiến hành lắp ráp. 2.2.Công tác chuẩn bị trước khi lắp ráp 2.2.1.Tài liệu kỹ thuật và động - Phải đầy đủ bản vẽ kết cấu động (hoặc bản vẽ mặt cắt động tương ứng) - Bản vẽ và thuyết minh thực hiện quy trình lắp ráp. - Bản vẽ lắp chung toàn bộ sản phẩm với đầy đủ các yêu cầu kĩ thuật - Bản thống kê các chi tiết lắp của động cơ, đầy đủ số lượng, quy cách, chủng loại - Các chi tiết máy phải trong tình trạng như ban đầu: vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo chắc chắn các yêu cầu kĩ thuật theo quy định của nhà chế tạo. Các chi tiết phải được xếp thành từng nhóm, từng cụm để thuận tiện cho việc lắp ráp. 2.2.2.Dụng cụ phụ trợ - Các dụng cụ nâng hạ: cẩu , palăng… - Đồ gá, dụng cụ vạn năng: Cờ lê, mỏ lết,búa, tô vít, Arap, Kích thuỷ lực… - Các dụng cụ vệ sinh: khí nén, giẻ, nút đậy… 7 - Dụng cụ đo đạc: Thước cặp, Panme (trong và ngoài), thước lá… - Dụng cụ kiểm tra: Đồng hồ so, đồng hồ đo độ co bóp… Yêu cầu tất cả các dụng cụ, trang thiết bị phục vụ cho quá trình lắp ráp phải được kiểm tra kĩ lưỡng trước khi đưa và sử dụng. Đảm bảo an toàn tuyệt đối, làm việc ở trạng thái kĩ thuật tốt, các dụng cụ đo đạc phải chính xác trước khi tiến hành lắp ráp. Trong quá trình thực hiện quy trìnhlắp ráp, phần nào cần thiết thì phải xác nhận của KCS hoặc Đăng Kiểm thì ta báo trước tiến độ về phòng kĩ thuật, yêu cầu KCS hoặc Đăng Kiểm đến nghiệm thu từng phần trước khi chuyển sang công đoạn tiếp theo. Sau khi lắp ráp xong, cán bộ chỉ đạo thi công phải tiến hành lập hồ sơ cho quá trình lắp ráp, trong hồ sơ phải đầy đủ: các khe hở chuyển động quay, khe hở chuyển động tịnh tiến, khe hở chiều trục của các chi tiết chuyển động quay, các khe hở nhiệt… 8 Chương 2 Quy trình lắp ráp động 2.1 Chuẩn bị chân máy. Vệ sinh tất cả các mặt lắp ráp, các phần bên trong của chân máy. Tháo lắp ổ đỡ vỏ ổ đỡ … để thể đẳt trục khuỷu vào trong chân máy. 2.2 Bố trí bulông tăng chỉnh. Lắp các bulông tăng chỉnh vào chân của bệ máy. Điều chỉnh các bulông tăng chỉnh tại các góc chân máy. Hình 2.1 Bố trí bu lông căn chỉnh 1. Vị trí bulông tăng chỉnh. 2. Vị trí các căn nêm. 2.3 Đặt chân máy lên trên bệ tạm thời. Bệ tạm thời được bố trí ở vị trí ngay bên cạnh dock. − Đặt máy lên trên bệ tạm thời. − Điều chỉnh các bulông tăng chỉnh tại 4 góc của chân máy sao cho chúng đều chịu tải. − Điều chỉnh toàn bộ các bulông tăng chỉnh còn lại của chân máy sao cho chúng cũng chịu tải. 2.4 Lắp ráp các nửa bạc dưới. 2.4.1 Yêu cầu kỹ thuật. − Đảm bảo khe hở dầu bôi trơn giữa bạc trục và cổ trục từ (0,2 - 0,25) mm. − Chế độ lắp ghép giữa bạc và bệ đỡ là lắp ghép độ dôi, độ dôi là 0,03. − Bạc phải tiếp xúc với ổ đảm bảo trên diện tích 25 x 25 từ (9- 11) điểm tiếp xúc. 9 − Các mép bạc nhô lên khỏi mặt phẳng tiếp xúc của ổ đỡ một lương 0,02 mm và song song với đường sinh của bạc. Lắp cữ vào lỗ ren trên má khuỷu via trục quay để cữ ép bạc vào ổ. 2.4.2 Dụng cụ. − Palăng. − Bulông vòng. − Thanh ngang. − Bột màu. − Clê dẹt. 2.4.3 Phương pháp lắp ráp. Hình vẽ − Bước 1: Vệ sinh sạch sẽ bạc và hốc ổ đỡ, bôi một ít dầu bảo quản mỏng vào mặt bên dưới của nửa bạc dưới. − Bước 2 : Lắp bulông vòng vào lỗ tiện ren trên bạc. − Bước 3 : Dùng palăng mắc vào bulông vòng, nâng bạc lên và đặt vào vị trí trong ổ đỡ. − Chú ý : Đặt bạc vào ổ phải đúng chiều. − Bước 4 : Lắp đặt thiết bị định vị. Mục đích của thiết bị định vị được lắp trên các gudông ổ đỡ chính tác dụng giữ cho nửa bạc dưới cố định tại vị trí và bảo vệ cổ trục chính trong quá trình đặt trục khuỷu. − Bước 5 : Vặn đai ốc theo nguyên tắc lực xiết tăng dần. − Bước 6 : Kiểm tra các yêu cầu kỹ thuật. a. Kiểm tra độ tiếp xúc của lưng bạc với ổ đỡ : − Vệ sinh sạch sẽ bạc và máng lót. − Bôi bột màu lên máng lót. − Đưa bạc vào vị trí. − Xoay bạc trong ổ đỡ 2 hoặc 3 vòng. − Cẩu bạc ra, kiểm tra độ tiếp xúc của bạc băng calip. 10 [...]... tra và làm sạch các bề mặt lắp ráp của bơm cao áp, cấu đóng mở xupap xả và dẫn hướng − Vệ sinh sạch các bavia ở các bề mặt lắp ghép − Dùng cẩu và pa lăng nâng bơm cao áp đặt vào vị trí lắp ráp − Đặt và xiết các bulông bắt chặt bơm cao áp − Đặt và xiết chặt cấu đóng mở xupap − Lắp ráp các đường ống lien quan đến bơm cao áp − Lắp ráp cần đẩy con đóng mở xupap 2.21 Lắp đặt bầu góp khí xả − Vệ... thiết bị nâng hạ đưa bầu ghóp vào vị trí lắp đặt − Lắp đặt bầu góp khí xả phía trên bầu khí quét − Lắp đặt và xiết chặt các đường ống kết nối 2.22 Chuẩn bị máy chính để cẩu xuống tàu Do năng lực cẩu của nhà máy không cho phép tiến hành cẩu cả động xuống tàu nên người ta tiến hành cẩu từng phần của động xuống tàu rồi mới lắp ráp lại hoàn chỉnh Động AKASAKA AH- 40 được cẩu xuống tàu thành 3 bộ phận;... các bề mặt lắp ráp trên và dưới của khung máy − Loại bỏ các bavia ở trên các mặt bích liên kết − Cấp chất lỏng làm kín vào bề mặt lắp ghép giữa thân mắy và khung máy − Lắp 2 thanh dẫn hướng vào các lỗ lắp bulông tinh phía trước và phía sau để dẫn hướng cho khung máy − Lắp bulông vòng, móc cẩu vào, nâng thân động đưa vào vị trí − Lắp và xiết chặt các bulông tinh và các bulông thường − Lắp các sàn... khe hở nhiệt xécmăng rồi so sánh với giá trị cho phép 19 2.18 Lắp ráp nhóm Piston – biên vào trong động 2.18.1 Yêu cầu kỹ thuật − Thổi khí nén tất cả các lỗ trong than piston trước khi lắp ráp − Bôi trơn piston và biên trước khi lắp ráp − Không làm xước, hỏng các xécmăng − Via trục khuỷu tới vị trí thích hợp để thuận tiện cho việc lắp ráp đầu to biên vào cổ biên − Dẫn hướng cho piston đi xuống tránh... Phương pháp lắp ráp − Bước 1: Vệ sinh sạch sẽ nắp xilanh và gờ lắp ghép, vị trí lắp các bu long trên nắp xilanh − Bước 2: Đặt các gioăng làm kín (bằng đồng đỏ) vào bề mặt lắp ghép giữa nắp xilanh và xilanh − Bước 3: Cẩu nắp xilanh đưa vào vị trí lắp ráp Chú ý: Phải lắp đúng vị trí, thứ tụ các nắp xilanh − Bước 4: Đắt và xiết chặt lắp xilanh theo nguyên tắc đối xứng, lực xiết tăng dần 2.20 Lắp đặt các... khi lắp ráp trục khuỷu − Lắp và xiết chặt bạc đỡ − Lắp các ống dầu bôi trơn và làm kín chống bẩn 14 2.9 Lắp nửa trên ổ đỡ − Khe hở cho phép giữa nắp ổ đỡ và bệ máy là : ( 0,03 – 0,13 ) mm − Vệ sinh sạch sẽ nắp ổ, thổi không khí nén vào đường dầu bôi trơn, rửa bằng dầu − Lắp bulông vòng lên lắp ổ đỡ − Dùng palăng sàn tàu đưa nắp ổ vào vị trí lắp ráp − Đưa bulông chống vào vị trí xiết đến lực xiết quy. .. trên toàn bộ bề mặt đỡ mặt lắp ghép của thân động với các te trục khuỷu, khi blook để tự do trên bệ điều kiện thước lá 0,05 mm không chui lọt giữa bề mặt lắp ghép của thân động và mặt trên của bệ đỡ − Truớc khi đặt thân động lên bệ phải được lót bằng dung dịch cánh kiến hay bột làm kín vào giữa hai bề mặt 15 − Phải đảm bảo tâm gờ lắp ghép của thân động vuông góc và cắt đường tâm trục khuỷu... quay động 2 vòng − Phủ một lớp dầu bảo vệ lên tất cả các bề mặt, che phủ tránh bẩn và hơi nước 2.11 Lắp ráp bánh đà lên trục khuỷu − Vệ sinh bánh đà và mặt bích trục khuỷu − Dùng thiết bị nâng hạ đặt bánh đà lên trục khuỷu − Xiết các bulông liên kết theo nguyên tắc đối xứng, lực xiết tăng dần 2.12 Lắp ráp thân động 2.12.1 Yêu cầu kỹ thuật − Phải đảm bảo độ tiếp xúc trên toàn bộ bề mặt đỡ mặt lắp. .. so Bảng kết quả : Xi lanh 1 2 3 4 5 I II III IV V VI 2.7 Lắp thiết bị via máy lên bệ máy, kết nối thiết bị via với nguồn điện Để phục vụ cho quá trình lắp ráp các chi tiết máy, ngươi ta lắp thiết bị via máy : − Vệ sinh sạch sẽ bề mặt lắp ghép giữa máy via và bệ máy − Dùng cẩu đưa máy via vao vị trí lăp ráp − Xiết các bulông liên kết 2.8 Lắp ráp các nửa bạc trên − Bôi mỡ hoặc dầu vào cổ trục, vào các... cắt nhau cho phép: 0,1mm − Độ không phẳng của bề mặt lắp ghép của thân động với các te trục khuỷu, điều kiện . tật động cơ. 1.1 Giới thiệu chi tiết về động cơ AH-40AKASAKA. Động cơ 6ЧPH 27,5/36 là động cơ 4 kỳ, 6 xi lanh bố trí một hàng thẳng đứng, làm mát bằng nước và phun nhiên liệu trực tiếp. Động cơ. Chương 1 Giới thiệu chung về động cơ Động cơ 6ЧPH 27,5/36 là động cơ 4 kỳ tăng áp bắng tua bin khí xả, công suất 550 cv, do Nga sản xuất. Theo quy phạm sau một thời gian hoạt động người ta phải đưa. Chiều cao nâng cơ bản H1 3100 mm Chiều cao nâng kể đến chiều cao của các bộ phận gắn trên nắp xilanh H2 2900 mm Hình 1.1.Các kích thước cơ bản của động cơ 2 1.3.Kết cấu động cơ 1.3.1.Bệ đỡ

Ngày đăng: 12/04/2014, 23:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1 Giới thiệu chung về động cơ

    • 1.1 Giới thiệu chi tiết về động cơ AH-40AKASAKA.

    • 1.2 Các thông số kỹ thuật của động cơ:

    • Chương 2 Quy trình lắp ráp động cơ

      • 2.1 Chuẩn bị chân máy.

      • 2.2 Bố trí bulông tăng chỉnh.

      • 2.3 Đặt chân máy lên trên bệ tạm thời.

      • 2.4 Lắp ráp các nửa bạc dưới.

        • 2.4.1 Yêu cầu kỹ thuật.

        • 2.4.2 Dụng cụ.

        • 2.4.3 Phương pháp lắp ráp.

        • 2.5 Lắp các vành chặn lực đẩy.

        • 2.6 Lắp ráp trục khuỷu.

          • 2.6.1 Chuẩn bị trục khuỷu.

          • 2.6.2 Yêu cầu kỹ thuật.

          • 2.6.3 Dụng cụ.

          • 2.6.4 Phương pháp lắp ráp.

          • 2.7 Lắp thiết bị via máy lên bệ máy, kết nối thiết bị via với nguồn điện.

          • 2.8 Lắp ráp các nửa bạc trên.

          • 2.9 Lắp nửa trên ổ đỡ.

          • 2.10 Lắp ráp bạc trục lực đẩy.

          • 2.11 Lắp ráp bánh đà lên trục khuỷu.

          • 2.12 Lắp ráp thân động cơ.

            • 2.12.1 Yêu cầu kỹ thuật.

            • 2.12.2 Dụng cụ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan