phép biện chứng duy vật, cơ sở phương pháp luận chung nhất cho hoạt động nhận thức và thực tiễn. vận dụng phép biện chứng duy vật trong hoạt động kinh tế

113 3.4K 9
phép biện chứng duy vật, cơ sở phương pháp luận chung nhất cho hoạt động nhận thức và thực tiễn. vận dụng phép biện chứng duy vật trong hoạt động kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI NÓI ĐẦU Thế giới được tạo thành từ những sự vật, những hiện tượng, những quá trình… khác nhau. Vậy giữa chúng mối liên hệ qua lại với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau hay chúng tồn tại biệt lập, tách rời nhau? Chúng luôn vận động, đổi mới, phát triển hay đứng yên? Trong thực tiễn nhận thức, hoạt động của con người tồn tại trên rất nhiều lĩnh vực khác nhau, với nhiều mối liên hệ khác nhau với những mục tiêu khác nhau. Vậy, làm thế nào để con người thể đạt được những mục tiêu đó tránh những sai lầm trong nhận thức tư duy? Để trả lời cho những câu hỏi trên, chúng ta cùng nghiên cứu đề tài: “PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT, SỞ PHƢƠNG PHÁP LUẬN CHUNG NHẤT CHO HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC THỰC TIỄN. VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ.” Phép biện chứng duy vật là lý luận khoa học phản ánh khái quát sự vận động phát triển của hiện thực. Do đó, nó không chỉ là lý luận về phương pháp mà còn là sự diễn tả quan niệm về thế giới, là lý luận về thế giới quan. Hệ thống các quan điểm của phép biện chứng duy vật, do tính đúng đắn triệt để của nó đem lại đã trở thành nhân tố định hướng cho quá trình nhận thức hoạt động thực tiễn của con người, giúp con người đạt dược nhiều thành quả tích cực, đặc biệt trong các hoạt động kinh tế. Do trình độ kiến thức còn nhiều hạn chế, chắc chắn bài viết của nhóm em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót hạn chế. Kính mong thầy các bạn góp ý để kiến thức của chúng em về vấn đề này được hoàn chỉnh hơn. Bài tiểu luận này được hoàn thành với sự giúp đỡ hướng dẫn tận tình của TS. Trần Nguyên Ký – Trưởng Bộ môn Những NLCB CN Mác - Lênin: Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy! 2 PHỤ LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN 1. PHÉP BIỆN CHỨNG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 7 1.1. Phép biện chứng các hình thức bản của phép biện chứng 7 1.2. Phép biện chứng duy vật 10 PHẦN 2. NỘI DUNG BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 12 2.1. Các nguyên lý bản của phép biện chứng duy vật 12 2.1.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 12 2.1.1.1. Khái niệm mối liên hệ mối liên hệ phổ biến 12 2.1.1.2. Tính chất của các mối liên hệ 13 2.1.1.3. Nội dung nguyên lý 15 2.1.1.4. Ý nghĩa phương pháp luận 15 2.1.2. Nguyên lý về sự phát triển 16 2.1.2.1. Khái niệm sự vận động sự phát triển 16 2.1.2.2. Tính chất của sự phát triển 17 2.1.2.3. Nội dung nguyên lý 18 2.1.2.4. Ý nghĩa phương pháp luận 199 2.2. Các quy luật bản của phép biện chứng duy vật 20 2.2.1. Quy luật thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập 21 2.2.1.1. Mặt đối lập; thống nhất, đấu tranh, chuyển hoá của các mặt đối lập 22 2.2.1.2. Nội dung quy luật 27 2.2.1.3. Ý nghĩa phương pháp luận 27 2.2.2. Quy luật chuyển hoá từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất, ngược lại 28 2.2.2.1. Chất, lượng, độ, điểm nút, bước nhảy 28 2.2.2.2. Nội dung quy luật 38 2.2.2.3. Ý nghĩa phương pháp luận 39 2.2.3. Quy luật phủ định của phủ định 40 2.2.3.1. Phủ định biện chứng, phủ định của phủ định 41 3 2.2.3.2. Nội dung quy luật 44 2.2.3.3. Ý nghĩa phương pháp luận 48 2.3. Các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật 50 2.3.1. Một số vấn đề chung về phạm trù 50 2.3.1.1. Định nghĩa phạm trù phạm trù triết học 50 2.3.1.2. Bản chất của phạm trù 51 2.3.2. Cái riêng cái chung 53 2.3.2.1. Khái niệm cái riêng cái chung 533 2.3.2.2. Quan hệ biện chứng giữa cái riêng cái chung 54 2.3.2.3. Ý nghĩa phương pháp luận 56 2.3.3. Nguyên nhân kết quả 57 2.3.3.1. Khái niệm 57 2.3.3.2. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân kết quả 59 2.3.3.3. Ý nghĩa phương pháp luận 61 2.3.4. Tất nhiên ngẫu nhiên 62 2.3.4.1. Khái niệm 62 2.3.4.2. Quan hệ biện chứng giữa tất nhiên ngẫu nhiên 64 2.3.4.3.Ý nghĩa phương pháp luận 66 2.3.5. Nội dung hình thức 67 2.3.5.1. Khái niệm 67 2.3.5.2. Quan hệ biện chứng giữa nội dung hình thức 68 2.3.5.2. Ý nghĩa phương pháp luận 70 2.3.6. Bản chất hiện tượng 71 2.3.6.1. Khái niệm 71 2.3.6.2. Quan hệ biện chứng giữa bản chất hiện tượng 72 2.3.6.3. Ý nghĩa phương pháp luận 75 2.3.7. Khả năng hiện thực 76 2.3.7.1. Khái niệm 76 2.3.7.2. Quan hệ biện chứng giữa khả năng hiện thực 78 4 2.3.7.3. Ý nghĩa phương pháp luận 80 PHẦN 3: KHÁI QUÁT VỀ PHƢƠNG PHÁP, PHƢƠNG PHÁP LUẬN; MỘT SỐ NGUYÊN TẮC PHƢƠNG PHÁP LUẬN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 81 3.1. Khái quát về phƣơng pháp phƣơng pháp luận 81 3.1.1. Khái quát về phương pháp 81 3.1.1.1. Định nghĩa: 81 3.1.1.2. Phân loại phương pháp: 82 3.1.2. Khái quát về phương pháp luận 83 3.1.2.1. Khái niệm: 83 3.1.2.2. Phân loại: 83 3.2. Một số nguyên tắc phƣơng pháp luận bản của phép duy vật biện chứng 84 3.2.1. Nguyên tắc toàn diện 84 3.2.1.1. sởluận 84 3.2.1.2. Những yêu cầu bản của nguyên tắc toàn diện 84 3.2.2. Nguyên tắc phát triển 86 a. sởluận 86 b. Những yêu cầu bản của nguyên tắc phát triển 86 3.2.2.1 Nguyên tắc mâu thuẫn 87 3.2.2.1.1. sởluận của nguyên tắc (phân tích) mâu thuẫn (còn được gọi là nguyên tắc phân đôi cái thống nhất). 87 3.2.2.1.2. Những yêu cầu bản của nguyên tắc mâu thuẫn 87 3.2.2.2 Nguyên tắc phân tích lượng – chất 89 3.2.2.2.1. sởluận của nguyên tắc phân tích lượng – chất 89 3.2.2.2.2. Những yêu cầu bản của nguyên tắc phân tích lượng – chất 89 3.2.2.3. Nguyên tắc phủ định biện chứng 90 3.2.2.3.1 sởluận của nguyên tắc phủ định biện chứng 90 3.2.2.3.2 Những yêu cầu bản của nguyên tắc phủ định biện chứng 90 3.3. Một số yêu cầu phƣơng pháp luận của các cặp phạm trù 91 5 3.3.1. Một số yêu cầu phương pháp luận được rút ra từ nội dụng của cặp phạm trù cái chung cái riêng 91 3.3.2. Một số yêu cầu phương pháp luận được rút ra từ nội dung của cặp phạm trù nguyên nhân kết quả. 91 3.3.3. Một số yêu cầu phương pháp luận được rút ra từ nội dung của cặp phạm trù tất nhiên ngẫu nhiên 93 3.3.4. Một số yêu cầu phương pháp luận được rút ra từ nội dung của cặp phạm trù nội dung hình thức 93 3.3.5. Một số yêu cầu phương pháp luận được rút ra từ nội dung của cặp phạm trù bản chất hiện tượng 94 3.3.6. Một số yêu cầu phương pháp luận được rút ra từ nội dung của cặp phạm trù hiện thực khả năng 95 3.4. Nguyên tắc lịch sử - cụ thể 95 3.4.1. sở lý luậ của nguyên tắc lịch sử - cụ thể 95 3.4.2. Những yêu cầu bản của nguyên tắc lịch sử - cụ thể 96 PHẦN 4: VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ 100 4.1. Vận dụng giải thích các quy luật kinh tế 101 4.1.1. Quy luật cung - cầu 101 4.1.2. Quy luật hiệu suất biên giảm dần 103 4.1.3. Sự hình thành giá cả thị trường 103 4.2. Vận dụng nguyên lý về sự phát triển 104 4.3. Vận dụng phép biện chứng duy vật vào thực tiễn hoạt động của doanh nghiệp 106 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 6 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Cấu trúc của than đá kim cương 30 Hình 2.2. Sự phát triển theo đường “xoáy ốc” của quy luật phủ định của phủ định 46 DANH MỤC ĐỒ đồ 2.1. Điểm nút trong sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất của nước 33 đồ 2.2. đồ thể hiện sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất ngược lại của quá trình học của một người 35 đồ 2.3. Các giai đoạn phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội 37 7 PHẦN 1. PHÉP BIỆN CHỨNG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1.1. Phép biện chứng các hình thức bản của phép biện chứng a. Khái niệm biện chứng phép biện chứng Trong chủ nghĩa Mac – Lênin, khái niệm biện chứng dùng để chỉ những mối quan hệ, tương tác, chuyển hóa vận động, phát triển theo quy luật của các sự vật, hiện tượng, quá trình trong tự nhiên, xã hội tư duy. Biện chứng bao gồm biện chứng khách quan biện chứng chủ quan. Biện chứng khách quan là biện chứng của thế giới vật chất, còn biện chứng chủ quan là sự phản ánh biện chứng khách quan vào trong đời sống ý thức của con người. Theo Ph.Ăngghen: “Biện chứng gọi là khách quan thì chi phối trong toàn bộ giới tự nhiên, còn biện chứng gọi là chủ quan, tức là tư duy biện chứng, thì chỉ là phản ánh sự chi phối trong toàn bộ giới tự nhiên…” Phép biện chứng là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế giới thành hệ thống các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống các nguyên tắc phương pháp luận của nhận thức thực tiễn. Với nghĩa như vậy, phép biện chứng thuộc về biện chứng chủ quan, đồng thời nó cũng đối lập với phép siêu hình – phương phápduy về sự vật, hiện tượng của thế giới trong trạng thái lập bất biến. b. Các hình thức bản của phép biện chứng Phép biện chứng đã phát triển qua ba hình thức bản: phép biện chứng chất phát thời cổ đại, phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức phép biện chứng duy vật của chủ nghĩ Mác – Lênin. Phép biện chứng chất phát thời cổ đại là hình thức đầu tiên của phép biện chứng trong lịch sử triết học. Nó là một nội dung bản trong nhiều hệ thống triết học của Trung Quốc, Ấn Độ Hy Lạp cổ đại. Tiêu biểu cho những tư tưởng biện chứng 8 của triết học Trung Quốc là “biến dịch luận” (học thuyết về những nguyên lý, quy luật biến đổi phổ biến trong vũ trụ) “ngũ hành luận” (học thuyết về những nguyên tắc tương tác, biến đổi của các tố chất bản thể trong vũ trụ) của Âm dương gia. Trong triết học Ấn Độ, biểu hiện rõ nét của tư tưởng biện chứng là triết học của đạo Phật, với các phạm trù “vô ngã”, “vô thường”, “nhân duyên”… Đặc biệt, triết học Hy Lạp cổ đại đã thể hiện một cách sâu sắc tinh thần của phép biện chứng tự phát. Ph.Ăngghen viết: “Những nhà triết học Hy Lạp cổ đại đều là những nhà biện chứng tự phát, bẩm sinh, Arixtốt, bộ óc bách khoa nhất trong các nhà triết học ấy, cũng đã nghiên cứu những hình thức căn bản nhất của tư duy biện chứng… Cái thế giới quan ban đầu, ngây thơ, nhưng xét về thực chất thì đúng đó là thế giới quan của các nhà triết học Hy Lạp cổ đại lần đầu tiên đã được Hêraclít trình bày một cách rõ ràng: mọi vật đều tồn tại đồng thời lại không tồn tại, vì mọi vật đang trôi đi, mọi vật đều không ngừng thay đổi, mọi vật đều không ngừng phát sinh tiêu vong”. Tuy nhiên, những tư tưởng biện chứng đó về bản vẫn còn mang tính chất ngây thơ, chất phát. Ph.Ăngghen nhận xét: “Trong triết học này, tư duy biện chứng xuất hiện với tính chất thuần phác tự nhiên chưa bị khuấy đục bởi những trở ngại đáng yêu… Chính vì người Hy Lạp chưa đạt tới trình độ mổ xẻ, phân tích giới tự nhiên, cho nên họ hãy còn quan niệm giới tự nhiên là một chỉnh thể đứng về mặt toàn bộ mà xét chỉnh thể ấy. Mối liên hệ phổ biến giữa các hiện tượng tự nhiên chưa được chứng minh về chi tiết; đối với họ, mối liên hệ đó là kết quả của sự quan sát trực tiếp”. Phép biện chứng chất phác cổ đại nhận thức đúng về tính biện chứng của thế giới nhưng bằng trực kiến thiên tài, bằng trực quan chất phác, ngây thơ, thiếu sự chứng minh bởi những thành tựu phát triển của khoa học tự nhiên. Từ nửa cuối thế kỷ XV, khoa học tự nhiên bắt đầu phát triển mạnh, đi sâu vào phân tích, nghiên cứu từng yếu tố riêng biệt của thế giới tự nhiên, dẫn tới sự ra đời của phương pháp siêu hình. Đến thế kỷ XVIII, phương pháp siêu hình trở thành phương pháp thống trị trongduy triết học nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên, khi khoa học tự nhiên chuyển từ việc nghiên cứu đối tượng riêng biệt sang nghiên cứu quá trình 9 thống nhất của các đối tượng đó trong mối liên hệ, thì phương phápduy siêu hình không còn phù hợp mà phải chuyển sang một hình thứcduy mới cao hơn là tư duy biện chứng. Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức được khởi đầu từ Cantơ hoàn thiện ở Hêghen. Theo Ph.Ăngghen: “Hình thức thứ hai của phép biện chứng, hình thức quen thuộc nhất với các nhà khoa học tự nhiên Đức, là triết học cổ điển Đức, từ Cantơ đến Hêghen.” Các nhà triết học cổ điển Đức đã trình bày những tư tưởng bản nhất của phép biện chứng duy tâm một cách hệ thống. Tính chất duy tâm trong triết học Hêghen biểu hiện ở chỗ ông coi biện chứng là quá trình phát triển khởi đầu của “ý niệm tuyệt đối”, coi biện chứng chủ quan là sở của biện chứng khách quan. Theo Hêghen, “ý niệm tuyệt đối” là điểm khởi đầu của tồn tại, tự “tha hóa” thành giới tự nhiên trở về với bản thân nó trong tồn tại tinh thần. “Tinh thần, tư tưởng, ý niệm là cái trước, còn thế giới hiện thực chỉ là một bản sao chép của ý niệm”. Các nhà triết học duy tâm Đức, mà đỉnh cao nhất là Hêghen, đã xây dựng phép biện chứng duy tâm với hệ thống phạm trù, quy luật chung, lôgích chặt chẽ của ý thức, tinh thần. V.I. Lênin cho rằng: “Hêghen đã đoán được một cách tài tình biện chứng của sự vật (của những hiện tượng, của thế giới, của giới tự nhiên) trong biện chứng của khái niệm. Ph.Ăngghen cũng nhấn mạnh tư tưởng của C.Mác: “Tính chất thần bí mà phép biện chứng đã mắc phải ở trong tay Hêghen tuyệt nhiên không ngăn cản Hêghen trở thành người đầu tiên trình bày một cách bao quát ý thức những hình thái vận động chung của phép biện chứng. Ở Hêghen, phép biện chứng bị lộn ngược đầu xuống đất. Chỉ cần dựng nó lại là sẽ phát triển được cái hạt nhân hợp lý của nó ở đằng sau cái vỏ thần bí của nó”. Tính chất duy tâm trong phép biện chứng cổ điển Đức, cũng như trong triết học Hêghen là hạn chế cần phải vượt qua. C.Mác Ph.Ăngghen đã khắc phục hạn chế đó để sáng tạo nên phép biện chứng duy vật. Đó là giai đoạn phát triển cao nhất của phép 10 biện chứng trong lịch sử triết học, là sự kế thừa trên tinh thần phê phán đối với phép biện chứng cổ điển Đức. Ph.Ăngghen tự nhận xét: “Có thể nói rằng hầu như chỉ Mác tôi là những người đã cứu phép biện chứng tự giác thoát khỏi triết học duy tâm Đức đưa nó vào trong quan niệm duy vật về tự nhiên về lịch sử”. 1.2. Phép biện chứng duy vật a. Khái niệm phép biện chứng duy vật Định nghĩa khái quát về phép biện chứng duy vật, Ph.Ăngghen cho rằng: “Phép biện chứng… là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người của tư duy”. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin còn một số định nghĩa khác về phép biện chứng duy vật. Khi nhấn mạnh vai trò của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, Ph.Ăngghen đã định nghĩa: “Phép biện chứng là khoa học về sự liên hệ phổ biến”; còn khi nhấn mạnh vai trò của nguyên lý về sự phát triển (trong đó bao hàm học thuyết về sự phát triển của nhận thức) trong phép biện chứng mà C.Mác đã kế thừa từ triết học của Hêghen, V.I. Lênin đã khẳng định: “Trong số những thành quả đó thì thành quả chủ yếu là phép biện chứng, tức là học thuyết về sự phát triển, dưới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất không phiến diện, học thuyết về tính tương đối của nhận thức của con người, nhận thức này phản ánh vật chất luôn luôn phát triển không ngừng” b. Những đặc trưng bản vai trò của phép biện chứng duy vật Phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác–Lênin hai đặc trưng bản sau: Một là, Phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác – Lênin là phép biện chứng được xác lập trên nền tảng của thế giới quan duy vật khoa học. Với đặc trưng này, phép biện chứng duy vật chẳng những sự khác biệt căn bản với phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức, đặc biệt là với phép biện chứng của Hêghen (là phép biện chứng [...]... (duy vật biện chứng) phương pháp luận (biện chứng duy vật) , do đó nó không dừng lại ở sự giải thích thế giới mà còn là công cụ để nhận thức thế giới cải tạo thế giới Mỗi nguyên lý, quy luật trong phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác – Lênin không chỉ là sự giải thích đúng đắn về tính biện chứng của thế giới mà còn là phương pháp luận khoa học của việc nhận thức cải tạo thế giới Trên cơ. .. biến sự phát triển, phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác – Lênin giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong nhận thức thực tiễn Khẳng định vai trò đó của phép biện chứng duy vật, Ph.Ăngghen viết: “ Phép biện chứngphương pháp mà điều căn bản là nó xem xét những sự vật những phản ánh của chúng trong tư tưởng trong mối liên hệ qua lại lẫn nhau của chúng, trong sự ràng buộc, sự vận động, ... trọng trong thế giới quan phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác – Lênin, tạo nên tính khoa học cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin, đồng thời nó cũng là thế giới quan phương pháp luận chung nhất của hoạt động sáng tạo trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học 11 PHẦN 2 NỘI DUNG BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 2.1 Các nguyên lý bản của phép biện chứng duy vật Nguyên lý là những luận. .. tổng quát quá trình vận động, phát triển của mọi sự vật, hiện tượng xảy ra trong thế giới 2.1.1.4 Ý nghĩa phương pháp luận Từ tính khách quan phổ biến của các mối liên hệ đã cho thấy trong hoạt động nhận thức thực tiễn cần phải quan điểm toàn diện Quan điểm toàn diện đòi hỏi trong nhận thức xử lý các tình huống thực tiễn cần phải xem xét sự vật trong mối quan hệ biện chứng qua lại giữa các... Trên sở khái quát các mối liên hệ phổ biến sự phát triển, những quy luật phổ biến của các quá trình vận động, phát triển của tất thảy mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội tư duy, phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác – Lênin cung cấp những nguyên tắc phương pháp luận chung nhất cho quá trình nhận thức thế giới cải tạo thế giới, đó không chỉ là nguyên tắc phương pháp luận khách... luận khách quan mà còn là phương pháp luận toàn diện, phát triển, lịch sử – cụ thể phương pháp luận phân tích mâu thuẫn nhằm tìm ra nguồn gốc, động lực bản của các quá trình vận động, phát triển…Với tư cách đó, phép biện chứng duy vật chính là công cụ khoa học vĩ đại để giai cấp cách mạng nhận thức cải tạo thế giới Với những đặc trưng bản đó mà phép biện chứng duy vật giữ vai trò là một nội... giữa các mặt của chính sự vật trong sự tác động qua lại giữa sự vật đó với các sự vật khác Chỉ trên sở đó mới thể nhận thức đúng về sự vật xử lý hiệu quả các vấn đề của đời sống thực tiễn Như vậy, quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, siêu hình trong nhận thức thực tiễn V.I.Lênin cho rằng: “Muốn thực sự hiểu được sự vật, cần phải nhìn bao quát nghiên cứu tất cả các... thuẫn biện chứng được giải quyết, cái cũ mất đi, cái mới ra đời với mâu thuẫn biện chứng mới hay thay đổi vai trì tác động của các mâu thuẫn biện chứng cũ Mâu thuẫn biện chứng là nguồn gốc của mọi sự vận động phát triển Vận động phát triển xảy ra trong thế giới vật chất mang tính tự thân 2.2.1.3 Ý nghĩa phương pháp luận Vì mâu thuẫn tính khách quan, phổ biến là nguồn gốc, động lực của sự vận. .. nhau .Trong nguyên tử điện tử hạt nhân; trong sinh vật đồng hoá dị hoá; trong kinh tế thị trường cung cầu, hàng tiền Những mặt trái ngược nhau đó trong phép biện chứng duy vật gọi là mặt đối lập Mặt đối lập: Sự vật là một tập hợp các yếu tố (thuộc tính) tương tác với nhau với môi trường Sự tương tác này làm cho các yếu tố tạo nên bản thân sự vật một sự biến đổi nhất định, trong. .. ngụy biện 2.1.2 Nguyên lý về sự phát triển 2.1.2.1 Khái niệm sự vận động sự phát triển Vận động là thuộc tính cố hữu, là phương thức tồn tại của vật chất; vận động được hiểu như sự thay đổi nói chung Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất, tức được hiểu là một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất, thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi mọi quá trình diễn ra trong . ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN. VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ.” Phép biện chứng duy vật là lý luận khoa học phản ánh khái quát sự vận động và phát triển của hiện thực. . 1. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 7 1.1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng 7 1.2. Phép biện chứng duy vật 10 PHẦN 2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG. đó và tránh những sai lầm trong nhận thức tư duy? Để trả lời cho những câu hỏi trên, chúng ta cùng nghiên cứu đề tài: “PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT, CƠ SỞ PHƢƠNG PHÁP LUẬN CHUNG NHẤT CHO HOẠT ĐỘNG

Ngày đăng: 12/04/2014, 18:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan