các giải pháp để thúc đẩy việc sử dụng công cụ quyền chọn để quản trị rủi ro tỷ giá ở các công ty xuất nhập khẩu ở việt nam hiện nay

65 510 2
các giải pháp để thúc đẩy việc sử dụng công cụ quyền chọn để quản trị rủi ro tỷ giá ở các công ty xuất nhập khẩu ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 Chương 1: Lý thuyết cơ bản về hợp đồng quyền chọncác chiến lược quản trị rủi ro bằng hợp đồng quyền chọn. 1.1Hợp đồng quyền chọn 1.1.1 Định nghĩa Hợp đồng quyền chọn là hợp đồng cho phép người mua nó có quyền, nhưng không bắt buộc, được mua hoặc được bán: · Một số lượng xác định các đơn vị tài sản cơ sở · Tại hay trước một thời điểm xác định trong tương lai · Với một mức giá xác định ngay tại thời điểm thỏa thuận hợp đồng. Tại thời điểm xác định trong tương lai, người mua quyền có thể thực hiện hoặc không thực hiện quyền mua (hay bán) tài sản cơ sở. Nếu người mua thực hiện quyền mua (hay bán), thì người bán quyền buộc phải bán (hay mua) tài sản cơ sở. Thời điểm xác định trong tương lai gọi là ngày đáo hạn; thời gian từ khi ký hợp đồng quyền chọn đến ngày thanh toán gọi là kỳ hạn của quyền chọn. Mức giá xác định áp dụng trong ngày đáo hạn gọi là giá thực hiện (exercise price hay strike price). 1.1.2 Các loại quyền chọn Quyền chọn cho phép được mua gọi là quyền chọn mua (call option), quyền chọn cho phép được bán gọi là quyền chọn bán (put option). · Quyền chọn mua trao cho người mua (người nắm giữ) quyền, nhưng không phải nghĩa vụ, được mua một tài sản cơ sở vào một thời điểm hay trước một thời điểm trong tương lai với một mức giá xác định. · Quyền chọn bán trao cho người mua (người nắm giữ) quyền, nhưng không phải nghĩa vụ, được bán một tài sản cơ sở vào một thời điểm hay trước một thời điểm trong tương lai với một mức giá xác định. Đối với quyền chọn mua, ta có người mua quyền chọn mua (holder) và người bán quyền chọn mua (writer). Đối với quyền chọn bán, ta cũng có người mua quyền chọn bán và người bán quyền chọn bán. Một cách phân loại khác là chia quyền chọn thành quyền chọn kiểu châu Âu (European options) và kiểu Mỹ (American options). · Quyền chọn kiểu châu Âu (European options) là loại quyền chọn chỉ có thể được thực hiện vào ngày đáo hạn chứ không được thực hiện trước ngày đó. Trang 2 · Quyền chọn kiểu Mỹ (American options) là loại quyền chọn có thể được thực hiện vào bất cứ thời điểm nào trước khi đáo hạn. Quyền chọn có thể được dựa vào các tài sản cơ sở như cổ phiếu, chỉ số cổ phiếu, trái phiếu, lãi suất, ngoại hối, kim loại quý hay nông sản. Nhưng nhìn chung nếu phân theo loại tài sản cơ sở thì có thể chia quyền chọn thành quyền chọn trên thị trường hàng hoá, quyền chọn trên thị trường tài chính và quyền chọn trên thị trường ngoại hối. 1.1.3 Một số khái niệm liên quan. Quyền chọn kiệt giá OTM: là quyền chọn mua (bán) trong đó giá tài sản, tỷ giá, hay giá giao sau thấp (cao) hơn giá thực hiện. Quyền chọn cao giá ITM: là quyền chọn mua (bán) trong đó giá tài sản, tỷ giá, hay giá giao sau cao (thấp) hơn giá thực hiện. Quyền chọn ngang giá ATM: là quyền chọn trong đó giá tài sản cơ sở hay hợp đồng giao sau bằng với giá thực hiện. Q uản trị rủi ro: là việc thực hiện các chiến lược làm tăng hoặc giảm rủi ro theo ý muốn của nhà quản trị nhằm đạt được những mục tiêu nhất định. Nó bao gồm cả việc đầu cơ, đánh cược trên sự thay đổi của giá. Trong bài nghiên cứu này ngoài ý nghĩa là hạn chế rủi ro tỷ giá còn mà còn kinh doanh từ việc thực hiện các chiến lược đó. 1.2Các chiến lược quản trị rủi ro bằng quyền chọn 1.2.1 Chiến lược Butterfly 1.2.1.1Long butterfly 1.2.1.1.1 Long call butterfly Chiến lược này thực hiện khi nhà đầu tư nghĩ rằng giá tài sản cơ sở sẽ không tăng hoặc giảm giá quá nhiều trong tương lai. Đây là chiến lược giới hạn lỗ và lãi của nhà đầu tư. Mô tả chiến lược: Mua một quyền chọn mua với giá thực hiện thấp (OTM) X 1 , bán hai quyền chọn mua với giá thực hiện trung bình (ATM) X 2 , mua một quyền chọn mua với giá thực hiện cao (ITM) X 3 . Tất cả các quyền chọn đều có cùng thời gian đáo hạn và cùng một tài sản cơ sở. Lợi nhuận của chiến lược π = [Max(0, S T – X 1 ) – C 1 ] – 2[Max(0, S T – X 2 ) – C 2 ] + [Max(0,S T – X 3 ) – C 3 ] Trang 3 Hay π = π 1 + π 2 Với π 1 = [Max(0, S T – X 1 ) – C 1 ] – [Max(0, S T – X 2 ) – C 2 ] π 2 = [Max(0, S T – X 3 ) – C 3 ] – [Max(0, S T – X 2 ) – C 2 ] Phân tích hình 1: Đây là chiến lược chênh lệch giá lên. Khi S T ≤ X 1 thì cả hai quyền chọn mua với giá thực hiện X 1 , X 2 đều không được thực hiện. Π 1 = – C 1 + C 2 Khi X 1 < S T ≤ X 2 thì quyền chọn mua với giá thực hiện X 2 không được thực hiện. Π 1 = S T - X 1 – C 1 + C 2 Khi S T > X 2 thì cả hai quyền chọn đều được thực hiện. Π 1 = S T - X 1 – C 1 + C 2 – (S T – X 2 ) = - X 1 – C 1 + C 2 + X 2 Phân tích hình 2 Trang 4 Đây là chiến lược chênh lệch giá xuống. Khi S T ≤ X 2 thì cả hai quyền chọn mua với giá thực hiện X 2 , X 3 đều không được thực hiện. Π 2 = – C 3 + C 2 Khi X 2 < S T ≤ X 3 thì quyền chọn mua với giá thực hiện X 3 không được thực hiện. Π 2 = - (S T – X 2 ) – C 3 + C 2 Khi S T > X 3 thì cả hai quyền chọn đều được thực hiện. Π 2 = (S T – X 3 – C 3 ) + C 2 – (S T – X 2 ) = - X 3 – C 3 + C 2 + X 2 Tổng hợp hai hình ra kết quả chiến lược Khi S T ≤ X 1 thì π = C 2 – C 1 + C 2 – C 3 = 2C 2 – (C 1 + C 3 ). Đây chính là chênh lệch phí quyền chọn ròng. Khi S T ≥ X 3 thì π = - X 1 – C 1 + C 2 + X 2 - X 3 – C 3 + C 2 + X 2 = C 2 – C 1 + C 2 – C 3 = 2C 2 – (C 1 + C 3 ). Đây chính là chênh lệch phí quyền chọn ròng. Kết luận lỗ tối đa xảy ra khi giá của tài sản cơ sở ≤ giá thực hiện của quyền chọn mua với giá thực hiện thấp (OTM) hoặc ≥ giá thực hiện của quyền chọn với giá thực hiện cao mà nhà đầu tư đã mua. Khi X 1 < S T ≤ X 2 thì π = S T - X 1 – C 1 + C 2 – C 3 + C 2 = 2C 2 – (C 1 + C 3 ) + S T - X 1 Suy ra π max khi S Tmax = X 2 à π max = 2C 2 – (C 1 + C 3 ) + X 2 - X 1 Khi X 2 < S T ≤ X 3 thì π = - X 1 – C 1 + C 2 + X 2 - (S T – X 2 ) – C 3 + C 2 = 2C 2 – (C 1 + C 3 ) + 2X 2 - X 1 - S T Suy ra π max khi S Tmin = X 2 à π max = 2C 2 – (C 1 + C 3 ) + X 2 - X 1 Kết luận lợi nhuận tối đa bằng giá thực hiện của quyền chọn mua với giá thực hiện trung bình (ATM) đã bán trừ đi giá thực hiện của quyền chọn mua vơi giá thực hiện thấp (OTM), trừ đi phí quyền chọn ròng. Điểm hòa vốn khi π = 0 π = 0 2C 2 – (C 1 + C 3 ) + S T - X 1 = 0 S T = ((C 1 + C 3 ) - 2C 2 ) + X 1 hoặc là 2C 2 – (C 1 + C 3 ) + 2X 2 - X 1 - S T = 0 S T = - ((C 1 + C 3 ) - 2C 2 ) + X 3 Điểm hòa vồn thấp = giá thực hiện của quyền chọn mua có giá thực hiện thấp mà nhà đầu cơ đã mua cộng với phí quyền chọn ròng. Trang 5 Điểm hòa vồn cao = giá thực hiện của quyền chọn mua có giá thực hiện cao mà nhà đầu cơ đã mua trừ đi phí quyền chọn ròng. 1.2.1.1.2 Long Put Butterfly Chiến lược này thực hiện khi nhà đầu tư nghĩ rằng giá tài sản cơ sở sẽ không tăng hoặc giảm giá quá nhiều. a Đây là chiến lược giới hạn cả về rủi ro và lợi nhuận. Mua 1 quyền chọn bán kiệt giá (X 1 ) (giá thực hiện thấp) Mua 1 quyền chọn bán cao giá (X 3 ) (giá thực hiện cao) Bán 2 quyền chọn ngang giá (X 2 ) (giá thực hiện trung bình) Tất cả đều có cùng một thời gian đáo hạn và một tài sản cơ sở Hình 1 – Chiến lược chênh lệch giá lên. Hình 2 – Chiến lược chênh lệch giá xuống. Phân tích hình 1 Trang 6 Mua 1 quyền chọn bán X 1 Bán 1 quyền chọn bán X 2 a lợi nhuận 1 Õ = P 1 (S T ,X 1 ,T) + P 2 (S T ,X 2 ,T) · S T ≤ X 1 Cả hai quyền chọn đều được thực hiện a 1 Õ = P 1 – S T + X 1 + P 2 – (X 2 – S T ) = -P 1 + P 2 + (X 1 – X 2 ) = (P 2 – P 1 ) + (X 1 –X 2 ) (*) (Do X 1 <X 2 => phí quyền chọn bán X 1 phải bé hơn phí quyền chọn bán X 2 .) Và X 1 <X 2 => (*) < 0 và là một hằng số · X 1 < S T < X 2 ð không thực hiện quyền chọn bán P 1 , quyền chọn bán P 2 được thực hiện 1 Õ = -P 1 + P 2 – (X 2 – S T ) Phụ thuộc vào S T · S T ≥ X 2 Cả hai quyền chọn đều không được thực hiện và mức lãi 1 Õ = P 2 – P 1 (là một hằng số) (**) Vậy lãi tối đa = P 2 – P 1 Trang 7 Lỗ tối đa = (P 2 – P 1 ) + (X 1 – X 2 ) Phân tích hình 2 Mua 1 quyền chọn bán X 3 Bán 1 quyền chọn bán X 2 Lợi nhuận 2 Õ = P 2 (S T ,X 2 ,T) + P 3 (S T , X 3 ,T) · S T ≤ X 2 Cả hai quyền chọn đều được thực hiện 2 Õ = (X 3 – S T ) – P 3 + P 2 – (X 2 – S T ) = (X 3 – X 2 ) + P 2 – P 3 là một hằng số giới hạn lãi · X 2 < S T < X 3 Quyền chọn bán P 3 được thực hiện, quyền chọn bán P 2 không được thực hiện. => 2 Õ = P 2 – P 3 + (X 3 – S T ) (Phụ thuộc vào ST ) · S T ≥ X 3 Cả hai quyền chọn đều không được thực hiện. 2 Õ = P 2 – P 3 (lỗ giới hạn ) (**’) Tổng hợp hai chiến lược hình 1 và hình 2 => hình 3:chiến lược long put butterfly (tương tự long call butterfly) Trang 8 Õ = 1 Õ + 2 Õ = P 1 (S T ,X 1 ,T) + 2P 2 (S T ,X 2 ,T) + P 3 (S T ,X 3 ,T) · S T < X 1 mà X 1 < X 2 => S T < X 2 Õ = (P 2 – P 1 ) + (X 1 – X 2 ) + (X 3 – X 2 ) + P 2 – P 3 = P 2 – P 1 + X 1 + X 3 – 2X 2 + P 2 – P 3 = 2P 2 – P 1 – P 3 + 0 = - chênh lệch phí quyền chọn ròng Rủi ro giới hạn ü Lỗ tối đa của chiến lược này là chênh lệch phí quyền chọn ròng. ü Lỗ tối đa xảy ra khi giá của tài sản cơ sở ≤ giá thực hiện của của quyền chọn bán với giá thấp mà nhà đầu tư đã mua hoặc khi giá của tài sản cơ sở ≥ giá thực hiện của quyền chọn cao mà nhà đầu tư đã mua. · S T ≥ X 3 Õ = (**) + (**’) = P 2 – P 1 + P 2 – P 3 = 2P 2 – P 1 – P 3 = A · X 1 < S T ≤ X 2 Õ = P 2 – P 1 - (X 2 – S T ) + X 3 – X 2 + P 2 – P 3 = 2P 2 – P 1 – P 3 – 2X 2 + X 3 + S T (B) ð B max ó ST max ð ST max khi bằng X 2 ð Lợi nhuận tối đa = 2P 2 – P 1 – P 3 – 2X 2 + X 3 + X 2 = 2P 2 – P 1 – P 3 + X 3 – X 2 Trang 9 · X 2 ≤ S T ≤ X 3 Õ = P 2 – P 1 + P 2 – P 3 + (X 3 – S T ) = 2P 2 – P 1 – P 3 + (X 3 – S T ) Tương tự Õ max khi S Tmin và S Tmin = X 2 => Õ max = 2P 2 – P 1 – P 3 + (X 3 – X 2 ) Kết luận: Lợi nhuận giới hạn Lợi nhuận tối đa ü Lợi nhuận tối đa = giá thực hiện quyền chọn bán (giá cao) nhà đầu tư đã mua – giá thực hiện của quyền chọn bán đã bán – phí quyền chọn ròng ü Lợi nhuận đạt được khi giá tài sản cơ sở = giá thực hiện của quyền chọn bán nhà đầu tư đã bán. Điểm hòa vốn Giá hòa vốn tai Õ = 0 ó 2P 2 – P 1 – P 3 + (X 3 – 2X 2 ) + S T = 0 ó S T = (2X 2 – X 3 ) – (2P 2 – P 1 – P 3 ) Hoặc 2P 2 – P 1 – P 3 + X 3 – S T = 0 ó S T = X 3 + (2P 2 – P 1 – P 3 ) ` óS T = X 1 – (2P 2 – P 1 – P 3 ) = X 1 + (P 1 + P 3 – 2P 2 ) Hoặc S T = X3 + (2P 2 – P 1 – P 3 ) = X 3 – (P 1 + P 3 – 2P 2 ) Trang 10 Điểm hòa vốn Điểm hòa vốn trên = giá thực hiện của quyền chọn bán có giágiá thực hiện cao mà nhà đầu tư đã mua – phí quyền chọn ròng Điểm hòa vốn dưới = giá thực hiện quyền chọn bán có giá thực hiện thấp mà NĐT đã mua + phí quyền chọn ròng 1.2.1.2 Short Butterfly Chiến lược này giống chiến lược LB nhưng nó đầu cơ tăng giá. Đây cũng là chiến lược giới hạn rủi ro và lợi nhuận. 1.2.1.2.1 Short Call Butterfly Ngược lại với chiến lược Long Call Butterfly. Chiến lược Short Call Butterfly được thực hiện khi nhà đầu tư nghĩ rằng giá của tài sản cơ sở sẽ biến động tăng hoặc giảm mạnh trong tương lai. Đây cũng là chiến lược giới hạn mức lãi và lỗ của nhà đầu tư. Mô tả mô hình Nhà đầu tư thực hiện đồng thời bốn quyền chọn sau: Bán 1 quyền chọn mua giá thực hiện thấp X 1 Mua 2 quyền chọn mua giá thực hiện trung bình X 2 Bán 1 quyền chọn mua giá thực hiện cao X 3 [...]... giới hạn Rủi ro xảy ra khi giá của TS cơ sở < giá thực hiện quyền chọn bán – phí quyền chọn ròng hoặc giá TS cơ sở > giá thực hiện quyền chọn mua + phí quyền chọn ròng Lỗ = giá của TS cơ sở - giá thực hiện của quyền chọn mua – phí quyền chọn ròng hoặc giá thực hiện của quyền chọn bán – phí của quyền chọn ròng Điểm hòa vốn Điểm hòa vốn trên = phí quyền chọn ròng – giá thực hiện của quyền chọn mua Điểm... chọn quyền chọn bán – giá tài sản cơ sở - phí quyền chọn ròng Rủi ro giơi hạn Rủi ro = phí quyền chọn ròng Rủi ro tối đa xảy ra khi giá tài sản cơ sở nằm giữa giá thực hiện của quyền chọn bán và giá thực hiện của quyền chọn mua 1.2.4.2Short strangle Chiến lược này được thực hiện bằng cách bán đồng thời một quyền chọn mua kiệt giá (OTM) và một quyền chọn bán kiệt giá trên cùng một loại tài sản cơ sở... bán quyền chọn mua + phí bán quyền chọn bán, đạt được khi giá tài sản cơ sở bằng với giá thực hiện Và lỗ không giới hạn Lỗ xảy ra khi giá tài sản cơ sở nhở hơn giá thực hiện của bán quyền chọn bán – phí quyền chọn ròng hoặc lớn hơn giá thực hiện của bán quyền chọn mua – phí quyền chọn ròng Lỗ = Giá tài sản cơ sở - Gía thực hiện bán quyền chọn mua - Phí quyền chọn ròng Hoặc = Gía thực hiện bán quyền chọn. .. tư đã mua + phí quyền chọn ròng Trang 30 Lợi nhuận = giá tài sản cơ sở trừ giá thực hiện của quyền chọn mua do nhà đầu tư mua trừ phí quyền chọn ròng hoặc giá thực hiện của quyền chọn bán do nhà đầu tư mua trừ giá tài sản cơ sở trừ phí quyền chọn ròng Rủi ro giới hạn Rủi ro tối đa = phí quyền chọn ròng + giá thực hiện của quyền chọn bán do nhà đầu tư mua trừ giá thực hiện của quyền chọn mua do nhà... quyền chọn ròng nhận được Lợi nhuận tối đa nhận được khi giá cổ phiếu = giá thực hiện khi bán quyền chọn bán hoặc bán quyền chọn mua Rủi ro giới hạn Mất mát tối đa = giá thực hiện khi mua quyền chọn mua – giá thực hiện khi bán quyền chọn mua – phí quyền chọn ròng Mất mát tối đa xảy ra khi giá của tài sản cơ sở >= giá thực hiện mua quyền chọn mua hoặc khi giá tài sản cơ sở tổng giá thực hiện của các quyền chọn mua do nhà đầu tư bán trừ giá thực hiện của quyền chọn mua do nhà đầu tư mua trừ phí quyền chọn. .. khi giá tài sản cơ sở vào ngày hết hiệu lực đang giao dịch giữa hai giá thực hiện của các quyền chọn đã bán mức giá này, cả hai quyên chọn đều không có giá trị và lợi nhuận là phí thu được từ việc bán các quyền chọn Trang 29 Lỗ không giới hạn Lỗ xảy ra khi giá tài sản cơ sở > giá thực hiện của bán quyền chọn mua + phí quyền chọn ròng nhận được hoặc < giá thực hiện của bán quyền chọn bán – phí quyền. .. quyền chọn mua và một quyền chọn bán cùng giá thực hiện thì nhà đầu tư sẽ đạt được lợi nhuận vô hạn, và lợi nhuận đạt được khi giá của tài sản cơ sở lớn hơn giá thực hiện của quyền chọn mua trừ đi phí quyền chọn ròng Lợi nhuận được tính bằng giá tài sản cơ sở trừ đi giá thực hiện quyền chọn mua và phí quyền chọn ròng Hoặc bằng giá thực hiện của quyền chọn bán trừ đi giá tài sản cơ sở và phí quyền chọn. .. được khi giá của tài sản cơ sở > giá thực hiện của quyền chọn mua/bán+phí phải trả ròng Hoặc Giá của tài sản cơ sở < giá thực hiện của quyền chọn mua /bán – (phí quyền chọn ròng/2) Rủi ro giới hạn Thiệt hại lớn nhất của chiến lược này xảy ra khi giá của tài sản cơ sở tại ngày đáo hạn bằng giá thực hiện của quyền chọn mua và quyền chọn bán Tại mức giá này, tất cả các quyền chọn đều không có giá trị và... phí quyền chọn ròng) Lợi nhuận tối đa đạt được khi giá của tài sản cơ sở ≤ giá thực hiện của quyền chọn mua có giá thực hiện thấp (OTM) mà nhà đầu tư đã bán hoặc ≥ giá thực hiện của quyền chọn mua có giá thực hiện cao mà NĐT đã bán Rủi ro giới hạn Lỗ tối đa = - (chênh lệch trong phí quyền chọn) – chênh lệch trong giá thực hiện của quyền chọn mua với giá trung bình mà nhà đầu tư đã mua và giá thực hiện . giá, hay giá giao sau thấp (cao) hơn giá thực hiện. Quyền chọn cao giá ITM: là quyền chọn mua (bán) trong đó giá tài sản, tỷ giá, hay giá giao sau cao (thấp) hơn giá thực hiện. Quyền chọn ngang giá. là quyền chọn trong đó giá tài sản cơ sở hay hợp đồng giao sau bằng với giá thực hiện. Q uản trị rủi ro: là việc thực hiện các chiến lược làm tăng hoặc giảm rủi ro theo ý muốn của nhà quản trị. giá thực hiện quyền chọn bán (giá cao) nhà đầu tư đã mua – giá thực hiện của quyền chọn bán đã bán – phí quyền chọn ròng ü Lợi nhuận đạt được khi giá tài sản cơ sở = giá thực hiện của quyền chọn

Ngày đăng: 12/04/2014, 18:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan