Hợp tác nghiên cứu kết hợp y học cổ truyền và y học hiện đại trong điều trị bệnh trúng phong (đột quỵ)

243 801 2
Hợp tác nghiên cứu kết hợp y học cổ truyền và y học hiện đại trong điều trị bệnh trúng phong (đột quỵ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ khoa học công nghệ Bộ quốc phòng Viện y học cổ truyền quân đội Báo cáo tổng hợp Kết quả thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ theo nghị định th Hợp tác Nghiên cứu kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại để điều trị bệnh trúng phong (đột quỵ) quan chủ trì : Viện Y học cổ truyền Quân Đội Chủ nhiệm nhiệm vụ: Tiến sỹ Nguyễn Minh Hà 8876 Hà Nội - 2010 Bộ khoa học công nghệ Bộ quốc phòng Viện y học cổ truyền quân đội Báo cáo tổng hợp Kết quả thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ theo nghị định th Hợp tác Nghiên cứu kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại để điều trị bệnh trúng phong (đột quỵ) Hà Nội - 2010 Chủ nhiệm nhiệm vụ (ký tên) Tiến sỹ Nguyễn Minh Hà quan chủ trì nhiệm vụ (Ký tên, đóng dấu) Tiến sỹ Nguyễn Văn Vụ Bộ Khoa học Công nghệ (Ký tên, đóng dấu) mục lục Nội dung Trang Đặt vấn đề 1 Chơng 1: Tổng quan tài liệu 3 1.1 Phần Y học hiện đại 3 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý tuần hoàn não. 3 1.1.2 Đột quỵ não. 5 1.1.3 Các nguyên nhân gây nhồi máu não 6 1.1.4 Biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng chẩn đoán NMN. 7 1.1.5 Nguyên tắc điều trị nhồi máu não. 10 1.2 Quan niệm của Y học cổ truyền về đột quỵ. 13 1.2.1 Biện chứng luận trị giai đoạn cấp tính 13 1.2.2 Biện chứng luận trị giai đoạn hồi phục di chứng 17 1.3 Một số nghiên cứu về thuốc điều trị trúng phong bằng thuốc của YHCT 18 1.3.1 Nghiên cứu điều trị giai đoạn cấp 18 1.3.2 Nghiên cứu điều trị giai đoạn phục hồi 29 Chơng 2: Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 35 2.1 Nghiên cứu xây dựng mô hình gây đột quỵ não trên động vật thực nghiệm. 35 2.1.1 Đối tợng 35 2.1.2 Dụng cụ 35 2.1.3 Phơng pháp tiến hành 35 2.2 Nghiên cứu xây dựng phác đồ kết hợp YHCT với YHHĐ điều trị đột quỵ não giai đoạn cấp. 35 2.2.1 Nghiên cứu xây dựng phác đồ: 35 2.2.2 Đánh giá hiệu quả phác đồ điều trị trên lâm sàng 37 2.3 Nghiên cứu phác đồ kết hợp YHCT với YHHĐ điều trị đột quỵ do nhồi máu não giai đoạn phục hồi. 47 2.3.1 Nghiên cứu xây dựng phác đồ: 47 2.3.2 Đánh giá phác đồ điều trị giai đoạn phục hồi 48 Chơng 3: Kết quả nghiên cứu 53 3.1 Kết quả nghiên cứu xây dựng mô hình gây đột quỵ não trên động vật thực nghiệm: 53 3.1.1 Kỹ thuật tiến hành 53 3.1.2 Các tiêu chuẩn đánh giá 54 3.2 Kết quả nghiên cứu xây dựng phác đồ kết hợp YHCT với YHHĐ điều trị đột quỵ não giai đoạn cấp. 61 3.2.1 Kết quả nghiên cứu xây dựng phác đồ: 61 3.2.2 Kết quả nghiên cứu, đánh giá hiệu quả phác đồ kết hợp thuốc ACNHH với YHHĐ điều trị ĐQN do NMN giai đoạn cấp trên lâm sàng. 65 3.3 Nghiên cứu xây dựng phác đồ kết hợp YHCT với YHHĐ điều trị đột quỵ não giai đoạn phục hồi. 81 3.3.1 3.3.1. Kết quả nghiên cứu xây dựng phác đồ: 81 3.3.2 Kết quả nghiên cứu, đánh giá hiệu quả phác đồ kết hợp bài thuốc BDHNT với YHHĐ điều trị ĐQN do NMN giai đoạn phục hồi trên lâm sàng. 84 Chơng 4: Bàn luận 94 4.1 Đặc điểm chung: 94 4.1.1 Độ tuổi mắc bệnh. 94 4.1.2 Tỷ lệ giới. 94 4.1.3 Các yếu tố nguy cơ: 94 4.1.4 Một số đặc điểm lâm sàng ĐQN do NMN: 95 4.2 Kết quả điều trị của các phác đồ: 97 4.2.1 Kết quả điều trị của phác đồ điều trị giai đoạn cấp trên lâm sàng: 97 4.2.2 Kết quả điều trị của phác đồ điều trị giai đoạn phục hồi trên lâm sàng: 108 Kết luận 115 Kiến nghị 117 Tài liệu tham khảo 118 Các phụ lục 125 CáC ký hiệu, CHữ VIếT TắT TRONG báo cáo AC : An cung (Thuốc An cung ngu hoàng hoàn) ACNHH : An cung ngu hoàng hoàn BDHN : Bổ dơng hoàn ngũ bdhnt : Bổ dơng hoàn ngũ thang BN : Bệnh nhân CLS : Cận lâm sàng CMN : Chảy máu não ĐM : Động mạch ĐNĐ : Điện não đồ ĐQN : Đột quỵ não ĐQNMN : Đột quỵ nhồi máu não ECG : Điện não đồ LDH : Lactate Dehydrogenaza LS : Lâm sàng NMN : Nhồi máu não P : Độ tin cậy SD : Độ lệch chuẩn SE : Độ sai chuẩn TB : Tế bào TBMMN : Tai biến mạch máu não THA : Tăng huyết áp TPKL : Trúng phong kinh lạc TPTP : Trúng phong tạng phủ VXĐM : Vữa xơ động mạch X : Giá trị trung bình XHN : Xuất huyết não XN : Xét nghiệm YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học hiện đại WHO : Tổ chức y tế thế giới Danh mục các bảng TT Nội dung Trang Bng 3.1 Theo dõi các lô chuột nghiên cứu độc tính cấp thuốc ACNHH 61 Bảng 3.2 Kết quả nghiên cứu khả năng phục hồi vận động các lô chuột ngày thứ nhất sau phẫu thuật gây đột quỵ 4 giờ 62 Bảng 3.3 Kết quả nghiên cứu khả năng phục hồi vận động các lô chuột ngày thứ 3 sau phẫu thuật 63 Bảng 3.4 Tỷ lệ nớc tại bán cầu não của các lô chuột sau 24 giờ phẫu thuật gây đột quỵ 63 Bảng 3.5 Tỷ lệ nớc tại bán cầu não của các lô chuột sau 72 giờ phẫu thuật gây đột quỵ 64 Bảng 3.6 Thể tích não tổn thơng của các lô chuột sau 72 giờ 72 giờ phẫu thuật gây đột quỵ 64 Bảng 3.7 Phân bố theo độ tuổi nhóm nghiên cứu giai đoạn cấp 65 Bảng 3.8 Phân bố theo giới nhóm nghiên cứu giai đoạn cấp 66 Bảng 3.9 Đặc điểm khởi phát nhóm nghiên cứu giai đoạn cấp 66 Bảng 3.10 Đặc điểm các yếu tố nguy nhóm nghiên cứu giai đoạn cấp: 66 Bảng 3.11 Triệu chứng lâm sàng thờng gặp nhóm nghiên cứu giai đoạn cấp 67 Bảng 3.12 Đặc điểm ổ tổn thơng trên phim chụp cắt lớp vi tính lần 1 nhóm nghiên cứu giai đoạn cấp 68 Bảng 3.13 Phân bố thể bệnh theo YHCT của 2 nhóm giai đoạn cấp 69 Bảng 3.14 Đánh giá mức độ cải thiện ý thức theo giá trị trung bình giữa 2 thể: trúng phong kinh lạc trúng phong tạng phủ của YHCT sau 5 ngày điều trị của nhóm Nghiên cứu 69 Bảng 3.15 Đánh giá mức độ cải thiện ý thức theo giá trị trung bình giữa 2 thể: trúng phong kinh lạc trúng phong tạng phủ của YHCT sau 15 ngày điều trị của nhóm Nghiên cứu 70 Bảng 3.16 Đánh giá hiệu quả trên lâm sàng theo giá trị trung bình sau 15 ngày điều trị 70 Bảng 3.17 Đánh giá mức độ phục hồi ý thức theo thang điểm Glasgow sau 5 ngày điều trị 72 Bảng 3.18 Đánh giá mức độ phục hồi ý thức theo thang điểm Glasgow sau 15 ngày điều trị 72 Bảng 3.19 Đánh giá kết quả độ liệt tay theo thang điểm Henry sau 15 ngày điều trị. 73 Bảng 3.20 Đánh giá kết quả độ liệt chân theo thang điểm Henry sau 15 ngày điều trị. 74 Bảng 3.21 Biên độ, chỉ số nhịp Alpha trên ĐNĐ ở hai nhóm 75 Bảng 3.22 Biên độ, chỉ số nhịp theta trên ĐNĐ ở hai nhóm. 76 Bảng 3.23 Kích thớc vùng tổn thơng não trớc sau 15 ngày điều trị 77 Bảng 3.24 Đánh giá hiệu quả điều trị chung 2 nhóm sau 15 ngày điều trị giai đoạn cấp: 78 Bảng 3.25 So sánh chỉ số huyết học trớc sau điều trị ở 2 nhóm giai đoạn cấp 79 Bảng 3.26 So sánh chỉ số sinh hoá trớc sau điều trị ở 2 nhóm giai đoạn cấp 80 Bảng 3.27 Kết quả thời gian chuột vận động tự do trong vòng 5 phút nghiên cứu trên thực nghiệm 81 Bảng 3.28 Thời gian chuột vận động trên trục quay Rota-rot 81 Bảng 3.29 Quãng đờng bơi nghiên cứu trên thực nghiệm 82 Bảng 3.30 Thời gian bơi nghiên cứu trên thực nghiệm 82 Bảng 3.31 Vận tốc bơi nghiên cứu trên thực nghiệm 83 Bng 3.32 Kt qu bi tp trớ nh khụng gian nghiên cứu trên thực nghiệm 83 Bảng 3.33 Phân bố theo tuổi nhóm nghiên cứu giai đoạn phục hồi 84 Bảng 3.34 Phân bố theo giới nhóm nghiên cứu giai đoạn phục hồi 85 Bảng 3.35 Các yếu tố nguy giữa 2 nhóm giai đoạn phục hồi 85 Bảng 3.36 Đặc điểm lâm sàng của 2 nhóm bệnh nhân trớc điều trị giai đoạn phục hồi 86 Bảng 3.37 Đánh giá hiệu quả trên lâm sàng theo giá trị trung bình điểm Glasgow; Hen ry; Rankin 87 Bảng 3.38 Đánh giá mức độ phục hồi ý thức theo thang điểm Glasgow sau 30 ngày điều trị 88 Bảng 3.39 Đánh giá kết quả độ liệt tay theo thang điểm Henry sau 30 ngày điều trị. 89 Bảng 3.40 Đánh giá kết quả độ liệt chân theo thang điểm Henry sau 30 ngày điều trị. 90 Bảng 3.41 Đánh giá kết quả theo lợng biểu tàn phế Rankin sau 30 ngày điều trị. 90 Bảng 3.42 Đánh giá hiệu quả điều trị chung 2 nhóm sau 30 ngày điều trị giai đoạn phục hồi 91 Bảng 3.43 So sánh chỉ số huyết học trớc sau điều trị ở 2 nhóm giai đoạn phục hồi 92 Bảng 3.44 So sánh chỉ số sinh hoá trớc sau điều trị ở 2 nhóm giai đoạn phục hồi 92 Danh mục các hình, hình ảnh TT Nội dung Trang Hình 1.1 Hệ thống mạch máu não 3 Hình 3.1 Hình vẽ mô phỏng kỹ thuật gây tắc động mạch não giữa 54 Hình 3.2 Dụng cụ đánh giá Grip test (theo phơng pháp của Moran cộng sự) 55 Hình 3.3 Test li chõn (Foot fault test) 56 Hình 3.4 Mô phỏng test lỗi chân 57 Hình 3.5 Thiết bị nghiên cứu đánh giá khả năng vận động chủ động 57 Hình 3.6 Dụng cụ nghiên cứu mê lộ nớc 59 Hình 3.7 Xử lý dữ liệu thu đợc bằng phần mềm máy tính 60 Hỡnh 3.8 Hình ảnh tổ chức não sau nhuộm 61 Danh mục các biểu đồ, đồ thị TT Nội dung Trang Biểu đồ 3.1 Bệnh nhân hết rối loạn ý thức sau 5 ngày; 15 ngày điều trị giai đoạn cấp 73 Biểu đồ 3.2 Hiệu quả điều trị chung của 2 nhóm sau 15 ngày điều trị giai đoạn cấp 79 Biểu đồ 3.3 Bệnh nhân hết rối loạn ý thức sau 30 ngày điều trị giai đoạn phục hồi 89 Biểu đồ 3.4 Đánh giá hiệu quả điều trị chung của 2 nhóm sau 30 ngày điều trị giai đoạn phục hồi 91 ĐặT VấN Đề Đột quỵ não chiếm tỷ lệ cao trong bệnh lý thần kinh, là vấn đề cấp thiết của y học mỗi quốc gia. ở các nớc phát triển, đột quỵ não (ĐQN) là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ ba sau bệnh ung th tim mạch [19], [45], là nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế. Tỷ lệ để lại di chứng mức độ vừa nặng khoảng 50%. Chi phí cho cấp cứu, điều trị vừa tốn kém vừa kéo dài [5], [6]. Nhồi máu não (NMN)chiếm tỷ lệ 68 70% số ĐQN, thờng gặp ở ngời 60 70 tuổi, nam lớn hơn nữ [37], [39]. ở Hoa Kỳ, tỷ lệ mắc bệnh là 794/100.000 dân, chi phí cho điều trị ĐQN phục hồi chức năng sau đột quỵ mỗi năm tới 17 tỷ đô la Mỹ [19]. ở Pháp năm 1974, dân số hơn 50 triệu thì 65.000 trờng hợp mắc ĐQN, trong đó 50% trở thành tàn phế hàng năm phải chi phí 2,5 - 3% tổng số chi phí y tế trong cả nớc [19]. ở Châu Phi, Châu á, tỷ lệ đột quỵ ở các nớc khu vực đang phát triển tơng đơng với Châu Âu, Châu Mỹ. Bệnh xu hớng gia tăng hàng năm ở Thái Lan, Trung Quốc, Đài Loan. Tại Trung Quốc, thống kê tới 6.000.000 ngời bị đột quỵ, trong đó NMN chiếm 62%[28]. ở Việt Nam, theo công bố của một số tác giả thì tỷ lệ mắc bệnh trung bình ở miền Bắc là 141/100.000 dân, tỷ lệ tỷ vong là 21,55; ở miền Nam tỷ lệ mới mắc là 161/100.000 dân, tỷ lệ tử vong khoảng 30 - 40% [19]. Trung Quốc là quốc gia tỷ lệ bệnh nhân mắc đột quỵ cao, vì vậy căn bệnh này đã đợc nhà nớc Trung Quốc chú trọng trở thành trọng điểm nghiên cứu khoa học trong nớc nhằm điều trị cải thiện chất lợng cuộc sống cho bệnh nhân. Trung Quốc - Việt Nam là 2 nớc láng giềng, ngoài những nét tơng đồng về văn hoá, địa lý, kinh tế, chính trị thì nền y học cổ truyền của 2 dân tộc đã tồn tại, phát triển giao thoa, hoà trộn lẫn nhau, khi không phân biệt. Y học cổ truyền Trung Quốc đã đợc biết đến những bài thuốc y học cổ truyền nổi tiếng từ nhiều đời để điều trị đột quỵ (trúng phong) nh: An cung [...]... dựng thực hiện nhiệm vụ: Hợp tác nghiên cứu kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại để điều trị bệnh trúng phong (đột quỵ) với mục tiêu: 1 Nghiên cứu x y dựng mô hình g y đột quị no trên động vật thực nghiệm 2 X y dựng phác đồ kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại trong điều trị đột quị no giai đoạn cấp tính 3 X y dựng phác đồ kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại điều trị đột quị giai... cấp cứu, phẫu thuật thần kinh, đ y mạnh các biện pháp dự phòng, kết hợp y học hiện đại (YHHĐ) và y học cổ truyền (YHCT), dùng thuốc không dùng thuốc đã đa lại kết quả khá to lớn trong chẩn đoán điều trị Để nâng cao hiệu quả hơn nữa trong việc điều trị căn bệnh nguy hiểm vẫn đang xu hớng gia tăng ở Việt Nam đợc sự giúp đỡ của các quan Nhà nớc Việt Nam Trung Quốc, chúng tôi x y dựng và. .. dịch không thành dịch đợc tiến hành chẩn trị t y y biến chứng luận trị đông y, khi mà bệnh nhân xuất hiện các triệu chứng nh sốt cao hôn mê, co giật, nhiệt vào tâm bào nhiệt vào phần dinh, dùng ngay ACNHH thì kết quả tơng đối tốt, vì v y trong lúc điều trị nhằm vào các nguyên nhân viêm não, Phải dùng ACNHH là một phơng pháp điều trị bổ trợ sẽ thể thúc đ y cho bệnh tiến triển tốt khỏi bệnh. .. trạng thái thiếu oxy Những tác dụng dợc lý của ACNHH đợc nghiên cứu ở trên cho th y thuốc tác dụng điều trị tốt bệnh não trúng phong [56] - Về đặc điểm tác dụng sự an toàn của chu sa hùng hoàng trong ACNHH, trong 1 một nghiên cứu ngời ta sử dụng ACNHH cho chuột bình thờng chuột bị thiếu máu não Trong nghiên cứu n y ngời ta đã thảo luận rất sâu về tổng lợng Hg tổng lơng Asen s hấp thu,... [23], [45], [46] Trúng phong là chứng bệnh đã đợc đề cập tới từ hơn 2.000 năm nay trong các y văn cổ nh Nội kinh, Kim quỹ y u lợc, qua các thời kỳ lịch sử đợc bổ sung hoàn thiện dần Nguyên nhân, chế g y trúng phong rất phức tạp nhng quy lại không ngoài sáu y u tố là phong (nội phong, ngoại phong) , hỏa (can hỏa, tâm hỏa), đàm (phong đàm, thấp đàm, nhiệt đàm), huyết (huyết h, huyết ứ), khí (khí... BN không kết quả, tổng tỷ lệ hiệu quả 85% [56] Bành Lệ cộng sự đã nghiên cứu trên 74 bệnh nhân đột quỵ nặng, hôn mê sâu, chủ y u do xuất huyết (63/74 trờng hợp là do xuất huyết) Nhóm nghiên cứu gồm 38 BN, ngoài phác đồ điều trị chuẩn của YHHĐ đợc kết hợp dùng ACNHH thụt đại tràng Nhóm đối chứng gồm 36 BN điều trị đơn thuần theo phác đồ của YHHĐ Kết quả rõ rệt 21 BN (55,3%); kết quả 14 BN... không đợc kết hợp điều trị thuốc ACNHH Kết quả nhóm đợc kết hợp điều trị thuốc ACNHH phục hồi ý thức khống chế co giật tốt hơn nhóm chứng với P . tôi x y dựng và thực hiện nhiệm vụ: Hợp tác nghiên cứu kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại để điều trị bệnh trúng phong (đột quỵ) với mục tiêu: 1. Nghiên cứu x y dựng mô hình g y đột. nghiệm. 2. X y dựng phác đồ kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại trong điều trị đột quị no giai đoạn cấp tính. 3. X y dựng phác đồ kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại điều trị đột quị. Hợp tác Nghiên cứu kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại để điều trị bệnh trúng phong (đột quỵ) Cơ quan chủ trì : Viện Y học cổ truyền Quân Đội Chủ nhiệm nhiệm vụ: Tiến sỹ Nguyễn

Ngày đăng: 12/04/2014, 16:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan