Ôn thi đại học môn Văn học 3

91 582 0
Ôn thi đại học môn Văn học 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích vẽ đẹp lãng mạn của nhân vật Nguyệt trong truyện ngắn “ Mãnh Trăng cuối rừng” của nhà văn Nguyễn Minh ChâuBình giảng đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắc của Chế Lan ViênTrong truyện ngắn Vi Hành nhân vật chính không có mặt nhưng lại hiện lên sinh động và đầy ấn tượng, đạt hiệu quả nghệ thuật cao, mang sức tố cáo mạnh mẻ. Đó là nhờ sự sáng tạo độc đáo của Nguyễn Ái Quốc. Hãy phân tích và chứng minhPhân tích bài thơ Tây Tiến của Quang DũngGiá trị nhân đạo và giá trị hiện thực được thể hiện qua nhân vật mị trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của Tô HoàiHãy nêu cảm tưởng về bài ký ai đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường.Đề: Thủ pháp nhân cách hóa trong Ai đã đặt tên cho dong sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường.Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Đất nước (trích trường ca “một đường khát vọng” của Nguyễn Khoa Điềm để làm sáng tỏ cảm nhận của tác giả đối với thế hệ sau:Trong anh và em hôm nayĐiều có một phần đất nướcKhi hai đứa cầm tayĐất nước trong chúng ta hài hòa nồng thắmKhi chúng ta cầm tay mọi ngườiĐất nước vẹn tròn, to lớnMai này con ta lớn lênCon sẽ mang đất nước đi xaĐến những tháng ngày mơ mộngEm ơi đất nước là máu xương của mìnhPhải biết gắn bó và san sẽPhải biết hóa thân cho dáng hình xứ sởLàm nên đất nước muôn đời….Bình giảng đoạn thơ sau trong bài “Đất nước” của Nguyễn Đình Thi“Ôn những cánh đồng quê chảy máu …. Bổng bồn chồn nhớ mắt người yêu” PHAÂN TICH TRUYEÂN “VÔÏ NHAËT” Phaân tích tình huoáng truyeän ñoäc ñaùo vaø nhaân vaät ngöôøi Meï trong truyeän ngaén “ Vôï nhaët” cuûa nhaø vaên Kim Laân.Phân tích tình huống độc đáo và nhân đạo người Mẹ trong truyện ngắn “Vợ của nhà văn Kim Lân Hãy phần tích ý nghĩa sâu sắc của “phần tuyên ngôn” và lập luận chặt chẽ, giọng văn hùng biện đầy sức thuyết phục trong bản “tuyên ngôn độc lập” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.Phân tích hình tượng sông Hương trong “Ai đã đặt tên cho dòng sông”PHÂN TÍCH“Ai đã đặt tên cho dòng sông”của Hoàng Phủ Ngọc TườngPhân Tích bài "Đàn ghi ta của Lorca" - Thanh ThảoViết 20 dòng Ý nghĩa nhan đề “những đứa con trong gia đình” So sánh 2 nhân vật Việt và Chiến:Phân tích đốI thoạI trong bài “Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt” Hình ảnh người đàn bà trong truyện ngắn Chiếc thyền ngoài xa của Nguyễn MinhChâu Nhân vật Phùng trong " Chiếc thuyền ngoài xa "Phân tích Bài Đất nước của Nguyễn Khoa ĐiềmNGUYỄN ĐÌNH CHIỂU LÀ NGOI SAO SángNguồn gốc của những cái đẹp trong thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu

* Phân tích vẽ đẹp lãng mạng của nhân vật Nguyệt trong truyện ngắn " Mảnh Trăng Cuối Rừng" của nhà văn Nguyễn Minh Châu. * Gợi ý: Truyện ngắn "Mảnh trăng cuối rừng" là một trong những tác phẩm được nhà văn Nguyễn Minh Châu viết trong thời kỳ đầu cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ ở miền Bắc. Cũng như những tác phẩm văn chương cùng thời Nguyễn Minh Châu đã khám phá ngợi ca những phẩm chất đẹp đẽ của tuổi trẻ Việt Nam thời chống Mỹ. Bằng ngòi bút tài hoa, bút pháp lãng mạng nhà văn đã khắc hoạ thành công vẽ đẹp lãng mạng của nhân vật Nguyệt trong truyện ngắn "Mảnh trăng cuối rừng". Vẽ đẹp lãng mạng của nhân vật Nguyệt chính là sự hội tụ, phát sáng lung linh vẽ đẹp của người phụ nữ Việt Nam. Vẽ đẹp lãng mạng của nhân vật Nguyệt trong tác phẩm văn chương là nhà văn đã xây dựng nhân vật đạt đến vẽ đẹp hoàn thiện, hoàn mỹ. Vẽ đẹp ấy mang tính lý tưởng. Theo ý đồ nghệ thuật của mình, nhà văn có thẻ xây dựng nhân vật đẹp toàn diện hoặc một mặt nào đó để giới thiệu với bạn đọc. Đọc truyện ngắn " Mảnh trăng cuối rừng"ta nhận thấy nhân vật Nguyệt hiện lên với vẽ đẹp lãng mạng. Bằng tình cảm yêu thương, kính trọng, bằng sự cảm nhận sâu sắc về những phẩm chất cao quý của người phụ nữ Việt Nam trong những năm tháng " vẽ đẹp trường sơn đi cứu nước"( Tố Hữu ) Nguyễn Minh Châu đã sáng tạo ra nhân vật Nguyệt, nhân vật mang tính lý tưởng. Bút pháp lãng mạng kỳ diệu đã giúp nhà văn thể hiện thành công nhân vật mà mình yêu q. Vẽ đẹp lãng mạng của nhân vật Nguyệt trước hết được toả sáng từ vẻ đẹp hình dáng của một cô công nhân giao thông làm đường, bắt cầu từ nơi cuối rừng miền Tây xa xôi. Nhà văn không trực tiếp miêu tả vẻ đẹp đó của Nguyệt, tác giả đã để cho Lãm - người có duyên nợ với Nguyệt, giới thiệu vẻ đẹp của cô. Qua thư của chò Tính- chò gái của Lãm, Lãm biết chò rất yêu q Nguyệt, cô gái mới rời ghế nhà trường, thành công nhân giao thông đi kiến thiết miền Tây. Q mến vì Nguyệt trẻ trung sinh đẹp, chăm chỉ trong lao động. Từ tình cảm ấy chò muốn làm mai mối cho Lãm với Nguyệt nên vợ nên chồng. Lý do thuyết phục Lãm của chò Tính rất đơn giản " trên đời khó tìm được người con gái như thế"Thời gian trôi đi mấy năm Lãm lại nhận được tin Nguyệt đang làm ở ngầm, một nơi rất ác liệt và " Cô ta giờ đã lớn, càng ngoan ngoãn, dũng cảm và xinh dẹp hơn trước nữu kia".Trăm nghe không bằng một thấy, trong những ngày chiến đấu ácliệt, vô tình Lãm đã gặp Nguyệt, vẽ đẹp của Nguyệt hiệnlên nơi cuối rừng dưới ánh trăng thượng tuần làm cho Lãm ngỡ ngàng, bất ngờ. Lúc chờ đoàn xe xích kéo pháo đi qua, Lãm tranh thủ sửa đèn xe của mình. Nghe thấy tiếng nói trong trẻo hỏi bên cạnh, từ gầm xe nhìn ra Lãm thấy: "Trong ánh đèn gầm hắt xuống mặt đường hiện ra ngay trước mũi xe một đôi gót hồng, sạch sẻ, đôi dép cao su cũng sạch sẻ, gót quần lụa đen chấm mắt cá". Thật đẹp "đôi gót hồng hồng" của cô công nhân giải nắng dầm mưa đẹp như những đoá hoa sen nở trên đường ghập ghềnh sỏi đá hướng ra tiền phương. Đối diện với Nguyệt qua ánh đền tù mù của đoàn xe xích kéo pháo lao đi ầm ầm, Lãm đã "kòp nhìn thấy vẽ xinh đẹp của cô gái, một vẻ đẹp giản dò như sương núi toả ra từ nét mặt, lời nói của tấm thân mảnh dẻ " của Nguyệt. Nguyệt đẹp tự nhiên như bông hoa nơi cuối rừng mà lần đầu tiên trong đời lãm mới gặp. Trước sắc đẹp ấy, Lãm đã ân cần mời cô gái ngồi cùng với mình trên ca bin. Đây là lần đầu trong đời lái xe Lãm mới cho một cô gái đi nhờ như vậy. Ai nở để bông hoa xinh đẹp kia ngồi bên thùng xe khét ngẹt mùi lốp cao su! Dưới ánh trăng thượng tuần, trên đường xe chạy, có lúc Lãm thấy "Trăng sáng soi thẳng vào khuôn mặt Nguyệt làm cho khuôn mặt tươi mát ngời lên đẹp lạ thường" Lãm cảm nhận Nguyệt lúc này đẹp như trăng và trăng sáng hơn trên gương mặt "đẹp lạ thường"của Nguyệt. Qua đoạn đường đầy bom đạn, lú chia tay với Nguyệt, Lãm "thấy cô ta quay lại, khuôn mặt đẹp lộng lẫy đầy ánh trăng". nh trăng toả ra từ vẻ đẹp lộng lẫy của Nguyệt sẻ soi đường cho xe Lãm đi tiếp chặng đường ghập ghềnh phía trước. Vẻ đẹp của Nguyệt là vẻ đẹp của người công nhân giao thông trong lao động, chiến đấu gìn giữ mạch máu giao thông cho đất nước. Vẻ đẹp ấy thật đáng yêu, đáng trân trọng nhất là trong gian khổ, bom đạn. Vẻ đẹp lãng mạng của hân vật Nguyệt được nhà văn Nguyễn Minh Châu tập trung khám phá, ngợi ca chính là vẻ đẹp trong tâm hồn của người công nhân này. Chất ngọc lấp lánh ẩn kín trong chiếc áo xanh công nhân ấy là tình yêu của Nguyệt giành cho Lãm. Mối tình này quả là lãng mạng, thơ mộng, đẹp đẻ. Cách đó mấy năm, q mến Nguyệt, chò Tính ngỏ lời mai mối cho Lãm với Nguyệt, lúc ấy Nguyệt cứ "đỏ bừng mặt" nhưng chưa tỏ thái độ gì cả. Đó cũng là tâm lý bình thường của các cô gái mới lớn. Đến khi nghe chò Tính kể chuyện Lãm trốn nhà đi bộ đội, Nguyệt ngồi nghe châm chú. Từ đó Nguyệt thầm yêu người con trai mà mình chưa hề gặp mặt, chưa hề ngỏ lời với mình. Tình yêu của Nguyệt giành cho Lãm thật lãng mạng nhưng không hề viển vong vu vơ. Tình yêu đó dựa trên niềm tin yêu đồng đội, đồng chí. Nguyệt yêu tính cách mạnh mẻ của người con trai vững vàng chấp nhận gian khổ, hy sinh vì Tổ Quốc. Suy đến cùng, tình yêu đó có ánh sáng lý tưởng của tình yêu Tổ Quốc chấp cánh. Đây cũng là tình cảm chung của hàng vạn người con gái thời đánh Mỹ lúc đó.Tình yêu của Nguyệt đã được thử thách trong nhiều năm tháng trong hoà bình cũng như trong lữa đạn. Nguyệt vẫn giữ trọn tình cảm với Lãm khi gười con trái đó đã lãng quên cô công nhân nơi cuối rừng. Gần đây nhất, qua thư của chò Tính, lãm biết Nguyệt vẩn chờ đợ mình mặc dù có những chàng trai tử tế đặt vấn đề với cô. Sự chung thủy của Nguyệt thật sự làm cho Lãm xúc động: "Qua bấy nhiêu năm sống giũa bom đạn và tàn phá, mà một người con gái vẫn giữ bên lòng hình ảnh một người con trai chưa hề gặp và chưa hề hứa hẹn một điều gì ư? trong lòng cô ta, cái sợi chỉ xanh nhỏ bé và óng ánh, qua thời gian và bom đạn, vẫn không hề phai nhạt, không hề đứt ư?". Những suy nghó, xúc động chân tình ấy đã thôi thúc lãm phải đến gặp Nguyệt để nói thật lòng mình. Lúc vô tình gặp Nguyệt trên chặng đường đi qua ranh giới mỏng manh giữa sự sống và cái chết, đón chắc rằng cô gái đã chia lửa với mình là Nguyệt, một lần nữa câu hỏi ấy lại vang lên trong lòng Lãm "Qua bấy nhiêu năm tháng sống giữa cảnh bom đạn tàn phá nhưng cái q giá chính bàn tay mình xây dựng lên, vậy mà Nguyệt vẫn không quên tôi sao?trong tâm hồn người con gái nhỏ bé, tình yêu và niềm tin mảnh liệt vào cuộc sống, cái sợi chỉ xanh óng ánh ấy, bao nhiêu bom đạn giội xuống cũng không hề đứt, không thể nào tàn phá nổi ư?".câu hỏi của Lãm như một sự ngacï nhiên, một phát hiện cũng như một lời suy tôn tình yêu của người con gái đó. Sợi tơ hồng se duyên trong huyền thoại được Nguyễn Minh Châu chuyển thành "sợi chỉ xanh óng ánh" một hình ảnh mới về mối tình đầy sức sống đẹp đẻ như huyền thoại của hôm nay. Tình yêu giữa Nguyệt và Lãm là tình yêu ban đầu, như mảnh trăng thượng tuần còn khuyết và mỏng, chưa phải là tình yêu đầy đặn của trăng rằm. Trong chiến tranh cứu nước gian khổ, ác liệt, tình yêu đó thật thơ mộng và cũng đầy khắc khoải, chờ đợ, ìm đến với nhau mà chưa gặp. Tình yêu của Nguyệt và Lãm là tình yêu để chiêm ngưỡng, trông đợi, vời vợi như mảnh trăng cuối rừng! Tình yêu đó như là thứ ánh sáng để ngắm nhìn vẻ đẹp tâm hồn của con người hy sinh chiến đấu cho Tổ Quốc. Đây là một tình yêu để nhớ, để hoài niệm và nâng cao phẩm gá của tâm hồn. Qua mối tình trong sáng của Nguyệt nhà văn muốn nói đến chúng ta đây không phải là mối tình cá biệt mà là tình yêu chungcủa người phu nữ trong thời chống Mỹ. Chính tình yêu như thế đã nâng bước chân hàng vạnm người con trai ra trận. Mặt khác nhà văn khẳng đònh: Bom đạn man rợ của kẻ thù có thể tàn phá được tất cả nhưng nó không thẻ huỷ diệt được tình yêu và niềm tin cuộc sống trong tâm hồn người phụ nữ, trong tâm hồn dân tộc. Tình yêu trong sáng, chung thủy ấy là động lực mạnh mẻ để chúng ta chiến đấu chiến thắng kẻ thù. Vẻ đẹp lãng mạng nhan vật Nguyệt còn được nhà văn thể hiện qua hành động dũng cảm của cô trong bom đạn để cứu Lãm, cứu xe: lúc máy bay Mỹ ném bom toạ độ khi xe vừa qua khỏi ngầm, trong thời khắc nguy hiểm ấy Nguyệt hết sức bình tỉnh " Vừa chạy đi được hai bước tôi đã bò Nguyệt tóm lấy kéo tôi trở lại nhanh và khoẻ hết sức. Nguyệt đẩy tôi và một vật gì rất cứng và sâu Một ánh chốp giật mát lạnh, đất rung lên một hồi "bom nổ! Đất đa khói lửa trùm lên mọi vật. Nhìn ra, Lãm thấy Nguyệt đứng chắn ơ ûphía ngoài. Nguyệt đã nhườn sự sống cho Lãm với lý do đơn giản:"Anh bò thương thì xe cũng mất, anh cứ nấp trong đó". Trong đêm tối, dưới ánh lữa bom đạn chằng chòt xé trời, Nguyệt bình tỉnh hướng dẩn Lãm lái xe vượt qua con đường ghập ghềnh sỏi đá, hố bom thoát khỏi toạ độ lửa. Việc dẩn đường cho xe Lãm vượt khỏi hiểm nguy Nguyệt làm chính xác, bình tỉnh đến lạ thường. Khi bò thương, máu chảy ra ướt đẫm cánh tay áo, để trấn an Lãm Nguyệt vẫn tươi cười nói: " Anh cứ yên tâm vết thương chỉ sướt qua da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi đến tận trời được". Lời nói của Nguyệt và thái độ ấy chứng tỏ cô coi thường hiểm nguy, không hề sợ hải trước bom đạn của kẻ thù. Vẻ đẹp của nhân vật này lần nữa lại ngời sáng. Hành động cứu xe cứu người của Nguyệt là hành động của hàng ngàn công nhân lúc đó trên tuyến lửa ra mặt trận. Chính họ đã góp phần quan trọng nối liền mạch máu giao thông cho đất nước trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ. Bằng tình yêu, niềm tin cuộc sống vàbút pháp lãng mạng nhà văn Nguyễn Minh Châu đã góp cho văn chương Việt Nam thời đánh Mỹ một nhân vật lãng mạng mang tính lý tưởng: nhân vật Nguyệt!đó là vẻ đẹp hài hoà hoàn thiện giửa cái đẹp về hình dáng, tâm hồn và hành động trong một con người. Tất cả sáng lên rực rở nơi cuối rừng đầy bom đạn ác liệt. Sức sống của tuổi trẻ Việt Nam trong những năm tháng chống Mỹ cứu nước toả ra từ vẻ đẹp lãng mạng lạ thường ấy ./. Bình giảng đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắc của Chế Lan Viên: * Gợi ý: "Việt Bắc " là bài thơ đặc sắc của tập thơ "Việt Bắc" (1947-1954) nói riêng và thơ ca kháng chiến Việt nam giai đoạn 1946-1947 nói chung. Việt Bắc gồm 150 câu thơ lục bát được Tố Hữu sáng tác vào tháng 10 năm 1954 khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi, hoà bình lập lại ở miền Bắc, Trung ương Đảng và chính phủ tạm biệt căn cứ đòa Việt bắc về quản thủ đô Hà Nội. Mượn hình ảnh, cách nói quen thuộc của ca dao dân ca, " Việt Bắc cất lên tiếng hát ngợi ca cuộc kháng chiến và con người kháng chiến anh hùng của dân tộc ta trong " mười lăm năm ấy ai quên ". Xa Việt Bắc trong nổi nhớ cảnh, nhớ người ở cung bậc cao nhất của tình cảm. Tố Hữu đã xúc động viết những câu thơ chân tình để ghi lại tâm tư ấy" " ta về, mình có nhớ ta Ta về ta nhớ những hoa cùng người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đeo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốc từng sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gáy hái măng một mình Rừng thu trăng gọi hòa bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung" Vừa ngọt ngào, đằm thắm như những lời thơ của các đoạn thơ trước hai câu thơ đầu của đoạn thơ mà ta tìm hiểu vừa là lời hỏi của người ra đi - người cán bộ kháng chiến, vừa là lời khẳng đònh tình cảm thủy chung son sắc với cảnh với người Việt Bắc. Ta về mình có nhớ ta Ta về ta nhớ những hoa cùng người Với nhòp thơ 2,2,2 uyển chuyển nhòp nhàng, với cách xưng hô "mình"- " ta"quen thân, người về xuôi cất tiếng hỏi" mình có nhớ ta". Hỏi để nhấn, để tăng tình cảm giữa người ra đi và người đưa tiển. Dấu (.) ở đầu câu thơ làm cho nhòp thơ chậm lại, ngắt ra như tiếng nói lắng đọng, cảm động của người ra đi. Trước giây phút chia tay người về xuôi tự bộc bạch lòng mình: "Ta về, ta nhớ hoa cùng người" nổi nhớ" những hoa cùng người " là nổi nhớ những cảnh vật, con người Việt Bắc: Nơi ấy đã gắn bó với 'ta" từ những năm tháng tiền khơi nghóa đầy gian khổ hy sinh đén ngày hôm nay (1954) cả dân tộc ta rạng rở trong ánh hào quang chiến thắng. Hai câu thơ đầu gợi cho ta nhớ đến hai câu ca dao xưa rất đẹp nói về tình cảm của lứa đôi lúc họ chia tay nhau: Mình về có nhớ ta chăng Ta về, ta nhớ những hoa cùng người Tố Hữu đã tiếp thu và vận dụng sáng tạo hai câu ca dao đó trong lời thơ của mình một cách rất nhuần nhuyển. Sau nổi nhớ trùm lên không gian Việt Bắc làm câu thơ còn lại là nổi nhớ rất cụ thể về cảnh về người Việt Bắc. Bốn câu thơ 6 chữ (câu lục) dành cho nổi nhớ cảnh, bốn câu thơ tám chữ (câu bát) là nổi nhớ người. Từ cặp 6-8 cảnh và người hiện lên hoà quyện với nhau. Đây là cảnh Việt Bắc của mùa Đông: Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Màu sắc Việt bắc ở mùa đông là " rừng xanh" trải dài, trải rộng mênh mông, đột ngột nổi lên trên nền xanh ấy là hình ảnh" hoa chuối đỏ tươi" đỏ như ánh lửa thấp sáng sưởi ấm lòng người giữa ngày đông giá lạnh. Con người Việt Bắc hiện lên quen thuộc trên đèo ca nơi" nắng ánh dao gài lấp lánh" đó. Viết về mùa đông buốt giá, nghiệt ngã mà lời thơ vẫn tồn sự ấm áp, phải chăng tình người của Việt bắc đã làm cho Tố Hữu cảm nhận như vậy? Đông qua, xuân tới: Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang Xuân đến núi rừng Việt Bắc bừng sáng vì:" mơ nở trắng rừng".Hoa mơ- hoa xuân tự nhiên của Việt Bắc giăng giăng khắp mọi nẻo đường rừng núi. Màu trắng mảnh mai tinh khiết của " mơ nở trắng rừng" gieo vào lòng người sự trẻ trung trong sáng vô ngần. Hoa xuân ấy làm cho "ta" thêm sức sống mới và càng yêu cuộc sống này hơn. Đi giữa rừng mơ nở hoa đẹp như thực như ảo ấy ta " gặp người đan nón chuốt từng sợi giang". Tố Hữu , người cán bộ kháng chiến"nhớ' mãi những đôi bàn tay chòu thương chòu khó, khéo léo "chuốt từng sợi giang" trắng tinh, mềm mại để làm đẹp cho đời. Rồi lại đến mùa hè: Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình Âm thanh của Việt Bắc là tiếng "ve kêu" đâu đâu trên mọi miền đất nước cũng rộn rả âm thanh ấy mổi khi hè về. Nhưng " ve kêu" trên núi rừng "Việt Bắc " lại mang âm hưởng rất riêng mà ít nợi nào có được. Ta đi giữa âm thế giới âm thanh của rừng ve, thời gian không gian như được đan dệt bằng triệu triệu những âm thanh réo rắt của tiếng "ve kêu". Màu sắc bạt ngàn của núi rừng Việt bắc ở mùa xuân là màu xanh điểm màu trắng của hoa mơ, sang hè, nó đột ngột "đỗ vàng"của những rừng phách. Một màu vàng tươi của " rừng phách" nhuộm lấy đất trời Việt Bắc. Chỉ bằng một câu thơ 6 chữ Tố Hữu đã thâu tóm được âm thanh sắc màu rất đặc trưng của Viêït Bắc trong những tháng mùa hạ đầy nắng. Đi giữa thời gian không gian ấy nhà thơ lại: Nhớ cô em gái hái măng một mình "Cô em gái" trẻ trung, chăm chỉ trong công việc thường ngày"hái măng" mổi khi hè đến đã thành ấn tượng không phai trong tâm hồn người ra đi. Cuối cùng, trong tâm tưởng nhà thơ là nổi nhớ : Rừng thu trăng rọi hoà bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung Nhớ mùa thu, những đêm thu ở Việt Bắc là Tố Hữu nhớ hình ảnh " trăng rọi hoà bình", trăng thu đâu đâu cũng đẹp cũng trữ tình, ở Việt Bắc với núi rừng trùng điệp , trăng thu có vẻ đẹp riêng vừa huyền ảo, vừa hùng vó. Ánh trăng gợi cuộc sống hoà bình yên tỉnh không khói lửa chiến tranh mà muôn đời dân tộc ta ơ ước. Trong đêm trăng "ta" lại nhớ "tiếng hát ân tình thủy chung", "ai" đã hát với "ta" trong "mười lăm năm ấy mặn nồng"? "Tiếng hát ân tình thủy chung" của người Việt Bắc sẻ theo những người cán bộ kháng chiến về xuôi nâng bước họï bước vào một chặng đường mới của cách mạng đang chờ ở phía trước. Mười câu thơ mà chúng ta vừa cảm nhận là một đoạn thơ đẹp về nghệ thuật hay về nội dung nằm trong 150 câu thơ của bài thơ"Việt Bắc". Hình ảnh"mình-ta- ai" - nổi "nhớ" như điệp khúc của toàn bài thơ đã được sử dụng khéo léo ở đoạn thơ này. Với 10 câu thơ mà Tố Hữu đã cảm nhận đầy đủ tinh tế rung động về cảnh và người Việt Bắc trong 4 mùa thì quả là tài hoa. Nếu không sống và gắn bó hết lòng với Việt Bắc , nếu không có một trái tim nhạy cảm của người nghệ só thì Tố Hữu không thể viết được những câu thơ đầy chất hội hoạ và âm nhạc như vậy. Đọc đoạn trích và cả bài thơ Việt Bắc một lần nữu chúng ta hiểu thêm, yêu thêm mảnh đất đã từng là" quê hương cách mạng dựng nên Cộng hoà" ./. Hết Trong truyện ngắn Vi Hành nhân vật chính không có mặt nhưng lại hiện lên sinh động và đầy ấn tượng, đạt hiệu quả nghệ thuật cao, mang sức tố cáo mạnh mẻ. Đó là nhờ sự sáng tạo độc đáo của Nguyễn Ái Quốc. Hãy phân tích và chứng minh. * Bài làm: Ngày xưa có một ông vua hiền vì muốn đích thân tai nghe mắt thấy dân có bằng lòng mình không, nên đã vi hành bằng cách cải trang làm dân cày đi dò la khắp xứ. Từ ngày còn thơ bé, tôi đã nâng niu trong lòng mình hình ảnh một vò vua anh minh cũng những chuyến vi hành từ lời kể êm êm của bà. Lớn lên đi học đọc tên truyện ngắn " vi hành " của Nguyễn Ái Quốc, cô bé hồn nhiên trong sáng ngày nào thức dậy trong tôi với niềm hào hứng gặp lại vò vua quen thuộc. Nhưng không ngờ, đó là một chuyện nhầm lẩn mà qua đó, chân dung một tên vua bù nhìn cuối thời phong kiến Việt nam buộc ruồng, ươn hèn hiện lên" sinh động và đầy ấn tượng " từ nhiều điển hình, "đạt hiệu quả nghệ thuật cao" nhờ sự sáng tạo độc đáo của tác giả. Chứng kiến chân dung ấy, có một chút gì vở ra trong tôi. Hoá ra truyền thuyết cổ tích dành cho thế giới trẻ thơ là một chuyện,hiện thực lòch sử sau này là một chuyện hoàn toàn khác. Với Khải Đònh, tên vua bòp bợm, hai chữ " vi hành " thiêng liêng đã được "âu hoá", "hiện đại hoá"! và tác giả của truyện ngắn nàykhông nhằm kể cho trẻ thơ mà kể cho một cô em họ phiếm đònh nhằm nhiều đối tượng, "với một dụng ý chính trò rỏ rệt". ( Nguyễn Đình Chú ). [...]... tình tha thi t khi nhắc về kỉ niệm ấu thơ Lòng ta lắng lại sau những chuổi cười giòn giả Đó là những khoảng trống cần thi t chi trí tuệ của người đọc tự vận động, tự liên tưởng để suy ngẫm và tìm ra những ẩn ý để giải những hàm ngôn ( Đỗ Kim Hồi ) Chuyện " những bậc cải trang vó đại " trong truyền thuyết cổ tích bên chuyện " những ông hoàng, ông chúa để tiện việc riêng và vì những lý do không cao thượng... một thể lọai văn học có sự đang sen khá đặc biệt của trử tình và tự sự, là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa vốn tri thức phong phú và nguồn cảm xúc dạt dào, là kết quả của tư duy học và tư duy nghệ thuật Khi phân chia các tác phẩm ký và các nhà nghiên cứu chia thành hai lọai: ký văn học và ký báo chí Tất nhiên mọi ranh giới trong nghệ thuật chỉ mang tính chất tương đối Điểm khác biệt của ký văn học chính... nhà văn Kim Lân Bài làm Trước và sau cách mạng tháng Tám, dù viết không nhiều nhưng giai đoạn nào Kim Lân cũng có tác phẩm hay Là một cây bút truyện ngắn vững vàng, Ông đã viết về cuộc sống và con người ở nông thôn bằng tình cảm, tâm hồn của một nhà văn chân chất vốn là đứa con của đồng ruộng Trong bối cảnh nạn đói năm 1954, Kim Lân viết truyện ngắn vợ nhặt Tác phẩm là một đóng góp xuất sắc cho nền văn. .. hiện đại với lối vui đùa hóm hỉnh thâm trầm Á Đông? Bộ mặt phản động của hoàng đế An nam được vạch trần qua tiếng cười bậc ra rừ tình huống nhầm lẫn bất ngờ, hợp lý Nhìn chân dung vua hề khải Đònh, những người biết suy nghó sẽ tự đặt ra câu hỏi liệu có đáng tồn tại không một tên vua bù nhìn xấu xa như thế? Sự tồn tại của vương triều Nguyễn đã hiển hiện trước khi nó vónh viển không còn tồn tại qua thi n... thơ Nguyễn Đình Thi Ông viết về đất nước với niềm cảm hứng mãnh liệt, tha thi t say đắm trước vẽ đẹp của đất trời quê hương có “cánh cò bay lã dập dờn, mây mù che đỉnh Trường Sơn sớm chiều”; đau xé lòng khi phải chứng kiến cảnh “dây thép gai đâm nát trời chiều”; tự hào kiêu hảnh khi nước Việt Nam “rũ bùn đứng dậy sáng lòa”… Vì thế thơ về đất nước của Nguyễn Đình Thi thường giàu tính sử thi, giàu cảm... thổi khèn thổi sáu dụ Mò đi chơi chúng quây kín oanh nhà Mò đông đến mức mấy ngọn cỏ sau nhà ngắn Đại khái Mò là một con gái dễ thương dễ mến sống có tâm hồn có đạo đức Nhưng rất không may cho mò , GĐ Mò quá nghèo , ngèo đến mức khi bố mẹ lấy nhau không đủ tiền làm đám cưới đã phải vay nợ nhà Thống Lí pá Tra sau này lãi mẹ đẻ lãi con trả mãi không hết đến khi mẹ Mò già yếu mất đi rồi món nợ truyền kiếp... Nam lương thi n , trong tai hoạ đói kém khủng khiếp do thực dân, phát xít gây ra, đã cưu mang đùm bọc nhau và hi vọng, trông chờ vào sức mạnh giải phóng của cách mạng n tượng sâu đậm của người đọc với tác phẩm có lẽ là tấm lòng đáng quý của mẹ con Tràng và cũng là tấm lòng thật đáng quý của nhà văn đối với những người lao động nghèo khổ Anh Tràng có vợ trong một hoàn cảnh không bình thường, không phải... nói là một trong những tác phẩm xuất sắc I của dòng văn học VN khi viết về anh bộ đội cụ hồ Đoàn quận tây tiến bao gồm những chiến só xuât thân từ tầng lớp thanh niên , học sinh , sinh viên trí thức thủ đô họ là những con người tiêu biểu cho tinh hoa khí phách của thanh niên thủ đô tiêu biểu cho tầng lớp khí phách cho tuổi trẻ thủ đô của truyền thống văn hóa của dân tộc mình cho nên họ coi thường hiểm... nhiều thuốc phiện bằng dân Nam, dưới quyền ngự trò của ngài hay không ?hay là, chán cảnh làm một ông vua to, giờ ngài lại muốn nếm thử cuộc đời các cậu công tử bé"? thật chẳng còn ra thể thống gì! Ngài "vi hành "hay để lén lút thực hiện những hành vi ám muội ? mâu thuẩn giữa danh vò và hành động, đồng nhất giữa trang phục lố lăng, vô văn hoá và những sở thích, lối sống quái dò, Khải Đònh tự lột mặt... mặt nạ của mình trơ khấc lại nguyên hình, hoá ra chỉ là kẻ chơi bời, vô đọ! Tưởng không còn gì độc đáo, ấn tượng bằng chân dung này!ấy vậy mà chưa hết Trong mắt người Pháp, hắn không chỉ là một kẻ ăn chơi lố bòch, không chỉ giống một mụ đàn bà" đeo lên người đủ bộ lụa là, hạt cườm"châu báu, ngài còn như một trò vui mắt không mất tiền, một thằng hề! Chẳng hề thậm xưng, chẳng hề nói dói nhằm gây ấn tượng . sống và cái chết, đón chắc rằng cô gái đã chia lửa với mình là Nguyệt, một lần nữa câu hỏi ấy lại vang lên trong lòng Lãm "Qua bấy nhiêu năm tháng sống giữa cảnh bom đạn tàn phá nhưng cái

Ngày đăng: 12/04/2014, 14:00

Mục lục

  • Baøi laøm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan