Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ của hội chứng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi và đề xuất biện pháp can thiệp dự phòng

119 1.7K 5
Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ của hội chứng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi và đề xuất biện pháp can thiệp dự phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỆNH VIỆN LÃO KHOA TW BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI HỢP TÁC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CỦA HỘI CHỨNG SA SÚT TRÍ TUỆ NGƯỜI CAO TUỔIĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CAN THIỆP DỰ PHÒNG CNĐT : PHẠM THẮNG 8283 HÀ NỘI - 2010 1 MỞ ĐẦU Theo kết quả điều tra dân số của Tổng cục Thống kê, năm 1979 Việt nam 3,7 triệu người cao tuổi ( trên 60 tuổi), chiếm 7,06% tổng dân số. Trong gần 30 năm qua, không những số người cao tuổi đang tăng lên nhanh chóng, 4,6 triệu (năm 1989), 6,2 triệu (1999) 9,1 triệu (năm 2004) mà tỷ lệ người cao tuổi trong dân số cũng tăng lên, lần lượt là 7,10%, 8,12% 8,95%. Theo kết quả của cuộc tổ ng điều tra dân số năm 2009, dân số Việt Nam đang xu hướng già hóa. Theo dự báo, tỷ lệ người cao tuổi sẽ tăng gấp đôi, lên tới 16% (năm 2029). Cùng với sự “già hoá dân số”, mô hình bệnh tật Việt nam cũng đang thay đổi rõ rệt, với sự gia tăng nhanh chóng của các bệnh thoái hoá, trong đó sa sút trí tuệ thật sự là thảm họa đối với người cao tuổi, không những do tỷ lệ mắc bệnh cao nhóm tuổi này, mà còn do bệnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sống của bản thân người cao tuổi cũng như người thân. Sa sút trí tuệ là nguyên nhân chính gây tàn phế, nhập viện giảm tuổi thọ. Sa sút trí tuệ là bệnh thường gặp người cao tuổi. Tuổi càng cao, tỷ lệ mắc bệnh càng nhiều [3],[4] [168],[150],[92],[194]. Tổng hợp nhiều nghiên cứu dịch tễ gần đây cho phép ướ c tính tỷ lệ mắc bệnh toàn bộ của sa sút trí tuệ tại các vùng khác nhau trên thế giới [92]. Cứ sau mỗi khoảng 5 năm, tỷ lệ mắc bệnh toàn bộ của sa sút trí tuệ lại tăng lên gần gấp đôi, từ 1,5% độ tuổi 60- 69 lên 40% độ tuổi 90 [150]. Một nhóm chuyên gia đã ước tính tỷ lệ mắc bệnh toàn bộ của sa sút trí tuệ những người t ừ 60 tuổi trở lên trên toàn thế giới là 3,9%, Châu Phi là 1,6%, Đông Âu là 3,9%, Trung Quốc 4,0%, Mỹ Latinh 4,6%, Tây Âu 5,4% Bắc Mỹ 6,4%. Hình ảnh tương tự cũng thấy với các nhóm nhỏ của sa sút trí tuệ, trong đó bệnh Alzheimer chiếm từ 50 đến 70% sa sút trí tuệ do mạch máu từ 14 đến 25%[67]. 2 Tỷ lệ mắc mới hàng năm của sa sút trí tuệ vào khoảng 7,5 cho 1000 dân, không sự khác nhau rõ rệt giữa các vùng, trừ Châu Phi tỷ lệ thấp hơn các vùng khác [92],[194]. Tỷ lệ mắc mới của sa sút trí tuệ cũng tăng theo hàm số mũ theo tuổi, từ 1/1000 dân độ tuổi 60-64 lên 70/1000 dân độ tuổi 90[150]. Tỷ lệ mắc mới của sa sút trí tuệ nhóm tuổi dưới 75 không sự khác nhau giữa các vùng, nhưng nhóm tuổ i cao hơn thì khác nhau. Bảng sau đây so sánh tỷ lệ mắc mới SSTT của một phân tích tổng hợp tại chín nước Châu Âu (Jorm Jolley, 1998), trong đó hai nghiên cứu lớn gần đây là Adult changes in thought Hoa Kỳ (Kukull cs. 2002) Medical research Council Cognitive Function and Ageing Study (MRC CFAS) Anh (Matthews cs. 2005). Tỷ lệ mắc mới SSTT theo tuổi (khoảng tin cậy 95%), số trường hợp trên 1000 dân/ năm Tuổi Phân tích tổng hợp 9 nghiên cứu Châu Âu (Jorm Jolley 1998) Adult changes in thought (Kukull cs. 2002) MRC CFAS) (Matthews cs. 2005) 65-69 9,1 (6,5-12,7) 5,4 (8,0-13,5) 9,3 (5,6-14,2) 70-74 17,6 (14,2-21,9) 9,7 (6,5-13,5) 14,1 (9,6-22,0) 75-79 33,3 (29,0-38,3) 13,5 (29,3-44,7) 23,7 (17,4-30,7) 80-84 59,9 (52,8-67,9) 38,0 (44,5-72,9) 43,3 (33,5-54,3) 85-89 104,1 (84,6-128,2) 58,6 (74,7-156,7) 91,3 (72,6-109,9) 90-94 179,8 (129-250,1) 89,4 (57,8-127,9) Ghi chú. MRC CFAS=Medical research Council Cognitive Function and Ageing Study. Theo ước tính [91] toàn thế giới khoảng 24 triệu người mắc sa sút trí tuệ. Với xu hướng già hoá dân số, cứ sau mỗi khoảng 20 năm số người mắc sa sút trí tuệ sẽ tăng gấp đôi. Mặc tỷ lệ mắc mới của sa sút trí tuệ khu vực các nước phát triển cao hơn, nhưng đa số người bị sa sút trí tuệ đang sống các nước đang phát tri ển [91]. Trung Quốc các nước láng giềng Tây Thái Bình Dương số người bị sa sút trí tuệ cao nhất (6 triệu người), tiếp theo là Cộng đồng chung Châu Âu (5 triệu), Hoa kỳ (2,9 triệu) Ấn Độ (1,5 triệu). Tỷ lệ tăng số bệnh nhân bị sa sút trí tuệ dao động rất nhiều theo vùng, các 3 nước đang phát triển 3-4 lần cao hơn các nước phát triển. Hậu quả là, tỷ lệ người bị sa sút trí tuệ các nước đang phát triển sẽ tăng từ 61% (năm 2000) lên 65% (năm 2020), 71% (năm 2040) [150]. Việt Nam, theo một nghiên cứu của Viện Lão khoa được thực hiện năm 2005 tại Huyện Ba Vì, Hà Tây cũ, tỷ lệ hiện mắc sa sút trí tuệ của người Việt Nam là 4,6% [4]. nhiều nguyên nhân gây sa sút trí tuệ như : Bệnh Alzheimer, sa sút trí tuệ do mạch máu, sa sút trí tuệ thuỳ trán-thái dương, sa sút trí tuệ thể Lewy…Trong đó nguyên nhân hay gặp nhất là bệnh Alzheimer, tiếp đến là sa sút trí tuệ do nguyên nhân mạch máu. Bệnh Alzheimer là một bệnh thoái hóa thần kinh mắc phải, biểu hiện bằng giảm trí nhớ những rối loạn nhận thức khác, kèm theo các thay đổi về hành vi, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động nghề nghiệp hội của bệnh nhân. Bệnh tiến triể n nặng dần không hồi phục. Dưới góc độ kinh tế mà nói, thì sa sút trí tuệmột trong những bệnh lý mà chi phí tốn kém nhất, chỉ đứng sau các bệnh tim mạch ung thư. Một nghiên cứu gần đây ước tính chi phí trực tiếp cho sa sút trí tuệ năm 2003 là 156 tỷ đô la Mỹ[205]. Để phòng tránh điều trị hiệu quả sa sút trí tuệ, một trong các xu hướng hiện nay là phát hiện sớm kiểm soát tốt các yếu tố nguy sa sút trí tu ệ với hy vọng làm giảm hoặc chậm khởi phát bệnh. Bên cạnh các yếu tố nguy không thể cải biến được (ví dụ tuổi, giới, đặc điểm di truyền…), rất nhiều các yếu tố nguy thể cải biến được. Đặc biệt gần đây, người ta nói nhiều đến các yếu tố nguy mạch máu (vascular risk factor), các yếu tố nguy về tâm lý xã h ội (psychosocial risk factor) các yếu tố nguy mức phân tử. Trong số các yếu tố nguy thể cải biến được, những nghiên cứu mới đây đã đưa ra hai giả thuyết chính về căn nguyên, ngụ ý đến khả năng dự phòng sa sút trí tuệ. Thứ nhất là giả thuyết mạch máu (vascular hypothesis), 4 gợi ý rằng các yếu tố nguy bệnh mạch máu xảy ra trong suốt cuộc đời liên quan đến bệnh sinh biểu hiện lâm sàng của sa sút trí tuệ bệnh Alzheimer [44],[82],[126],[184]. Thứ hai, giả thuyết về tâm lý xã hội (psychosocial hypothesis) ngụ ý rằng lối sống tích cực gắn kết với xã hội tuổi trung niên tuổi già thể tác dụng bảo vệ hoặc làm chậm sự khởi phát sa sút trí tuệ do làm tăng dự trữ chức năng giảm các kích lực (stress) tâm lý các tổn thương mạch máu [133],[161],[167]. rất nhiều công trình ngoài nước nghiên cứu về các yếu tố nguy của sa sút trí tuệ [24],[84],[137],[159]. Từ kết quả của các công trình này, nhiều chiến lược chương trình phòng chống sa sút trí tuệ trên thế giới đã được tiến hành[56],[83],[106],[138]. Việt Nam hiện nay, vấn đề bệnh lý sa sút trí tuệ ngày càng được quan tâm nhiều hơn. Đã một số công trình nghiên cứu về sa sút trí tuệ [2],[3],[4],[4],[11],[13],[10]. Tuy nhiên, hiện chưa công trình nào đi sâu nghiên cứu về các yếu tố nguy của sa sút trí tuệ để từ đó chúng ta thể xây dựng các chiến lược phòng tránh kiểm soát các yếu tố nguy đó, nhằm giảm bớt những tác động xấu của bệnh lý sa sút trí tuệ tới đời sống của người dân Việt Nam. Ngoài ra, trong quá trình tiến triển của bệnh, thành phần của thự c phẩm được bệnh nhân sử dụng hàng ngày như đồng, chất béo không no, các chất bẫy gốc tự do, các vitamin yếu tố vi lượng cũng đóng vai trò hết sức quan trọng. Quan tâm đến vấn đề này cũng như bệnh lý sa sút trí tuệ, Khoa Sinh học phân tử, Trường đại học Padova, Cộng hòa Italia đã hợp tác với Bệnh viện Lão khoa Trung ương tiến hành nghiên cứu đề tài: Hợp tác nghiên cứu một số yếu tố nguy của hội chứng sa sút trí tuệ người cao tuổi nhằm mục tiêu: Xác định một số yếu tố nguy của hội chứng sa sút trí tuệ người cao tuổi. Đề tài này nằm trong khuôn khổ hợp tác nghị định thư giữa hai nước Việt Nam Italia. 5 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI TRONG NƯỚC 1.1.1.Tình hình nghiên cứu về các yếu tố nguy của sa sút trí tuệ trên thế giới 1.1.1.1 Các yếu tố nguy không thể cải biến được a) Tuổi - Tuổimột yếu tố nguy được khẳng định trong hầu hết các nghiên cứu dịch tễ học về sa sút trí tuệ [150]. Theo kết quả của một số nghiên cứu [53], [59], [61], [93] sau 65 tu ổi, tỷ lệ sa sút trí tuệ sẽ tăng lên gấp đôi sau mỗi khoảng năm năm, từ 1,5% độ tuổi 60-69 lên đến 40% độ tuổi 90. Điều này thể phản ánh sự tích lũy của các tổn thương bệnh lý như mảng lão hóa hoặc đám rối thần kinh theo thời gian [93]. Bệnh nhân càng sống lâu, số lượng tổn thương trên mô bệnh học càng nhiều khả nă ng bệnh nhân bộc lộ bệnh cảnh sa sút trí tuệ trên lâm sàng càng cao. Hơn nữa, trong quá trình lão hóa, bộ não phải tiếp xúc với rất nhiều sự thay đổi trong cuộc sống. Các tổn thương nhỏ đối với não như các kích lực (stress) oxy hóa, chấn thương, các tổn thương tế bào, các phản ứng viêm, các bệnh lý của chất trắng do tắc các mạch máu nhỏ sẽ tích lũy dần theo thời gian sẽ bộc lộ bệnh cả nh lâm sàng khi đạt đến một ngưỡng nhất định. Do vậy, các tổn thương não tích lũy kiểu này thường xu hướng gây nên các biểu hiện rối loạn nhận thức người cao tuổi. b) Giới Trong hầu hết các nghiên cứu, phụ nữ thường nguy bị sa sút trí tuệ do bệnh Alzheimer cao hơn nam giới [150], trong khi nam giới nguy bị sa sút trí tuệ do nguyên nhân mạch máu nhiều hơn [118]. Kết quả này rất rõ sau khi đã điều chỉnh theo trình độ học vấn. Tuy nhiên, liệu sự khác biệt này 6 là do sở di truyền, sự khác biệt về hóc môn giới tính, hoặc các yếu tố tác động của môi trường kinh tế xã hội thì cần nhiều nghiên cứu để chứng minh. Một lý lẽ để giải thích cho sự khác biệt trên là nam giới được chẩn đoán tai biến mạch não nhiều hơn do vậy nam giới bị sa sút trí tuệ thuộc nguyên nhân mạch máu nhiều hơn, tất nhiên khi đó tỷ lệ nữ giới bị sa sút trí tuệ do bệnh Alzheimer sẽ nhiều hơn nam giới. c) Tiền sử gia đình chủng tộc Nhiều nghiên cứu đã chứng minh tiền sử gia đình là một yếu tố nguy đối với sa sút trí tuệ, nhất là bệnh Alzheimer, thường hay xảy ra đối với những người thân thế hệ thứ nhất (cha mẹ-con cái). Số liệu từ nghiên cứu EURODEM cho thấy nguy bị bệnh Alzheimer củ a những người con bệnh nhân Alzheimer là 3,5% (CI 95%, 2,6-4,6) [72],[127]. Nguy cao nhất rơi vào độ tuổi từ 60 đến 69, nhưng độ tuổi cao hơn cũng tăng đáng kể. Những người cả cha mẹ bị sa sút trí tuệ thì nguy thậm chí còn cao hơn nữa (gấp 7,5 lần, CI 95%, 3,3-8,7). Trong nghiên cứu của Breitner cộng sự trên 379 người thân thế hệ thứ nhất của 79 bệnh nhân Alzheimer, các tác giả thấy tỷ lệ mớ i mắc tích lũy của những người thân tăng lên rất nhiều theo tuổi, thể tới 50% độ tuổi ngoài 80 trong khi tỷ lệ này nhóm chứng chỉ chiếm khoảng 10% [127]. Tuy nhiên, không sự khác biệt giữa những người thân của các bệnh nhân Alzheimer khởi phát sớm (trước tuổi 65) các bệnh nhân khởi phát muộn (sau 65 tuổi). Điều này gợi ý sự tồn tại của những yếu tố nguy di truyề n khá giống nhau giữa hai nhóm bệnh nhân trên. Farrer cộng sự [127] nghiên cứu 70 gia đình từ một người mắc bệnh Alzheimer trở lên đã phát hiện một số điểm khác biệt trong mô hình di truyền giữa hai nhóm bệnh nhân Alzheimer khởi phát sớm (trước 58 tuổi) nhóm khởi phát muộn (sau 58 tuổi). Theo nghiên cứu này, con cháu của các bệnh nhân Alzheimer nguy tích lũy cả đời bằng 58% (đối với nhóm khởi phát sớm) 86% (đối với nhóm khởi phát muộn). Kết qu ả nghiên cứu này ủng hộ 7 cho giả thuyết di truyền trội trong nhóm bệnh Alzheimer khởi phát sớm, còn nhóm khởi phát muộn thì phương thức di truyền không thuần nhất, thể do sự phối hợp giữa các yếu tố di truyền môi trường. Theo nghiên cứu MIRAGE (Multi-Institutional Research in Alzheimer Genetic Epidemiology) trên số liệu lớn hơn cũng đã khẳng định các kết quả của những nghiên cứu trước đây. Trong nghiên cứu này, các tác giả nhận thấy rằng con của các bệnh nhân da đen bị sa sút trí tuệ nguy tích lũy bị sa sút trí tuệ cao hơn con của những bệnh nhân da trắng bị sa sút trí tuệ [72] d) sở di truyền Hiện nay, người ta đã tìm thấy bốn gen chắc chắn gắn với bệnh Alzheimer. Các đột biến gen chỉ huy tổng hợp APP, Presenilin 1(PS1) Presenilin 2 (PS2) gây nên sự khởi phát sớm của bệnh Alzheimer. Trong đó, hay gặp nhất là đột biến của gen chỉ huy tổng hợp PS1. Các nghiên cứu trên phân t ử của ba loại đột biến gen đều gắn với việc tăng sản xuất loại amyloid Aβ 42. Điều này cung cấp bằng chứng ủng hộ cho đồ các giai đoạn bệnh lý của bệnh Alzheimer. Apolipoprotein E(ApoE), một chất tham gia vào quá trình vận chuyển cholesterol trong não, là một yếu tố nguy không chắc chắn vì nó không đủ để gây được bệnh Alzheimer trong bệnh Alzheimer cũng không nhất thiết phải mặ t sản phẩm này. ba loại ApoE: ε 2, ε 3, ε 4. Nhiều nghiên cứu lớn về giải phẫu bệnh thần kinh đã được thực hiện để đánh giá vai trò của ApoE. Các nghiên cứu này cho thấy sự hiện diện của ApoE ε 4 làm tăng độ chính xác của chẩn đoán bệnh Alzheimer lên thêm 4%. Ngược lại, nếu không ApoE ε 4 thì độ chính xác của chẩn đoán nguyên nhân khác gây sa sút trí tuệ tăng thêm 8%. Nhiều nghiên cứu mới đây c ũng đã cho thấy, những cá thể mang allele ApoE ε 4 thường nguy bị sa sút trí tuệ cao hơn những người khác lứa tuổi từ 40 đến 80 với đỉnh độ tuổi 60 đến 65. Yếu tố này tương tác với giới tính để tạo nên tác dụng cộng hưởng trong nguy gây sa sút trí tuệ. Ví dụ: nữ giới mang ApoE ε 4 nguy sa 8 sút trí tuệ cao hơn nam giới mang sản phẩm này, đặc biệt độ tuổi 55 đến 85 [145]. Do không đặc hiệu nên allele ε 4 không được dùng để sàng lọc các bệnh nhân sa sút trí tuệ. Tuy nhiên, đây cũng là một yếu tố nguy thuộc sở di truyền, chiếm 7 đến 17% biến thể về tuổi khởi phát của bệnh Alzheimer, chiếm tới 50% nguy di truyền của sa sút trí tuệ Hoa Kỳ. một số gen liên quan đến bệnh Alzheimer đã được phát hiện nằm trên các nhiễm sắc thể 9, 10, 12, 19. 1.1.1.2 Các yếu tố nguy thể cải biến được a) Về các yếu tố nguy bệnh lý mạch máu + Huyết áp: Nhiều nghiên cứu cho thấy huyết áp tăng cao tuổi trung niên phối hợp với tăng nguy sa sút trí tuệ, thậm chí bệnh Alzheimer [54],[152],[154]. Tăng huyết áp liên quan đến các dấu ấn (marker) thoái hoá th ần kinh trong não, gợi ý rằng tăng huyết áp (THA) mạn tính thể vai trò trong bệnh sinh của bệnh Alzheimer, liên quan đến quá trình thoái hoá thần kinh hoặc gây teo não. nhóm tuổi rất già, tác dụng hại của tăng huyết áp là không rõ, trong khi huyết áp hạ thấp dường như lại báo trước khả năng bị sa sút trí tuệ bệnh Alzheimer. Tuy nhiên, một số nghiên cứu dọc, theo dõi hơn sáu năm [206], lại khẳng định sự phối hợp như vậy, gợ i ý rằng sự tham gia của huyết áp thấp tuổi già giảm tưới máu não trong sự phát triển của sa sút trí tuệ bệnh Alzheimer. Những dữ kiện này gợi ý rằng mối liên quan giữa huyết áp sa sút trí tuệ thể phụ thuộc vào tuổi. + Béo phì: Tương tự tăng huyết áp, những nghiên cứu gần đây gợi ý mối liên quan giữa béo phì sa sút trí tuệ [108]. Chỉ số khối thể (BMI) cao tuổi trung niên liên quan đến tăng nguy mắc sa sút trí tuệ khi về già [179]. Người ta cũng phát hiện giảm chỉ số khối thể khoảng mười năm trước khi khởi phát sa sút trí tuệ, gợi ý mối liên quan giữa giảm 9 mạnh BMI với sự phát triển bệnh Alzheimer sau này [86],[110]. Chỉ số khối thể thấp tuổi già thể liên quan đến tăng nguy bị bệnh Alzheimer, nhưng chỉ số khối thể thấp giảm cân nặng thể được phân tích như một dấu ấn (marker) về bệnh Alzheimer tiền lâm sàng, đặc biệt khi đo dưới mười năm trước chẩn đoán lâm sàng. + Đái tháo đường: Nhiều nghiên cứu dọc cho thấy bệnh nhân đái tháo đường (ĐTĐ) tăng nguy cả sa sút trí tuệ do mạch máu lẫn do thoái hoá [99]. Điều này cũng được khẳng định qua một phân tích tổng hợp mới đây [32]. ĐTĐ giới hạn giảm dung nạp glucose cũng phối hợp với tăng nguy sa sút trí tuệ bệnh Alzheimer [27]. Sự phối h ợp này thể phản ánh tác dụng trực tiếp của tăng đường huyết lên những thay đổi thoái hoá trong não, hoặc tác dụng của tăng insulin máu, hoặc do các bệnh kèm theo ĐTĐ như THA, rối loạn lipid máu. + Bệnh tim: Bệnh tim mạch phối hợp với tăng nguy sa sút trí tuệ bệnh Alzheimer, đặc biệt những người bệnh mạch ngoại vi [151], gợi ý rằng vữa xơ động mạch ngoại vi lan toả là một yếu tố nguy của sa sút trí tuệ [44]. Ngoài ra, suy tim rung nhĩ thể mối liên quan độc lập với tăng nguy sa sút trí tuệ. Ví dụ trong dự án Kungsholmen, suy tim làm tăng 80% nguy bị sa sút trí tuệ bệnh Alzheimer, nhưng việc sử dụng các thuốc hạ huyết áp thể bù lại một phần sự tăng nguy này [138]. + Bệnh mạch não: Nhồi máu não nhiều ổ, n đột quỵ não tái phát đột quỵ não vị trí chiến lược là những yếu tố nguy chính gây sa sút trí tuệ sau đột quỵ não [79]. Cơn đột quỵ não thầm lặng các tổn thương chất trắng thấy trên phim chụp cắt lớp vi tính não phối hợp với tăng nguy sa sút trí tuệ suy giảm nhận thức. Cục thuyên tắc (emboli) não tự phát liên quan đến cả sa sút trí tuệ lẫn bệnh Alzheimer, một số nghiên cứ u [...]... mạch: Các yếu tố nguy mạch thường cùng tồn tại người già thể vai trò tương tác làm tăng nguy sa sút trí tuệ Nhiều nghiên cứu cho thấy nguy mắc bệnh Alzheimer tăng theo số lượng các yếu tố nguy [201] Người ta đã đưa ra các bảng điểm nguy mạch để định lượng nguy mắc sa sút trí tuệ, nhưng việc sử dụng những thang điểm như vậy còn hạn chế vì giá trị dự đoán thấp b) Các yếu tố tâm... Đơn vị nghiên cứu về trí nhớ sa sút trí tuệ, tập hợp các chuyên gia về lão khoa, thần kinh, tâm thần sinh học phân tử, với nhiệm vụ trọng tâm là nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng các biện pháp điều trị quản lý bệnh sa sút trí tuệ Việt Nam Trong hai năm qua, hàng chục nghiên cứu về sa sút trí tuệ đã được thực hiện tại Đơn vị nghiên cứu về trí nhớ sa sút trí tuệ Chỉ... sa sút trí tuệ Ngoài ra, một số nghiên cứu quan sát gợi ý vai trò của statin trong việc làm giảm nguy sa sút trí tuệ bệnh Alzheimer, nhưng điều này chưa được khẳng định qua các thử nghiệm lâm sàng + Uống rượu: Uống rượu quá mức thể gây sa sút trí tuệ do rượu thể làm tăng nguy sa sút trí tuệ do mạch máu Nghiện rượu nặng tuổi trung niên phối hợp với tăng nguy sa sút trí tuệ khi về... yếu tố tâm lý xã hội lối sống Các nghiên cứu dịch tễ đã gợi ý rằng một số yếu tố tâm lý xã hội như học vấn, hoạt động xã hội, hoạt động giải trí hoạt động thể lực vai trò nhất định trong việc phát triển sa sút trí tuệ + Học vấn : bằng chứng rõ rệt gợi ý rằng mù chữ học vấn thấp nguy mắc sa sút trí tuệ bệnh Alzheimer cao hơn [115] Người ta đã đưa ra giả thuyết dự trữ nhận thức... - Phạm Thắng, Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động giải trí, luyện tập thể lực học vấn đối với sa sút trí tuệ người cao tuổi (2010) Tạp chí nghiên cứu Y học, phụ trương 67 (2): 193-198 - Phạm Thắng, Lương Chí Thành, Nghiên cứu dịch tễ về sa sút trí tuệ người cao tuổi tại cộng đồng” (2010) Y học thực hành, 715(5):53-59 - Đỗ Văn Thắng, Phạm Thắng, Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng trắc nghiệm... ánh chỉ số thông minh, tình trạng kinh tế xã hội Một cách giải thích nữa là những 13 người học vấn thấp sẽ dễ được chẩn đoán lâm sàng là sa sút trí tuệ hơn là những người học vấn cao[ 191] + Hoạt động xã hội : Các nghiên cứu dọc cho thấy mạng lưới tổ chức xã hội kém hoặc cách ly xã hội liên quan đến suy giảm nhận thức sa sút trí tuệ [167] Nguy sa sút trí tuệ tăng lên những người già... mắc của suy giảm nhận thức nhẹ (MCI) sa sút trí tuệ của người cao tuổi tại cộng đồng, chuẩn hóa các bộ trắc nghiệm thần kinh tâm lý trong sàng lọc chẩn đoán SSTT, xác định đặc điểm lâm sàng suy giảm nhận thức một số thể sa sút trí tuệ 1.2 Đặc điểm lâm sàng tiêu chuẩn chẩn đoán sa sút trí tuệ 1.2.1 Đặc điểm lâm sàng[9] Biểu hiện đầu tiên làm cho bệnh nhân người nhà chú ý đến là giảm trí. .. thần kinh tâm lý bệnh nhân sa sút trí tuệ do mạch máu tại 17 Bệnh viện Lão khoa Trung ương” (2010) Y học thực hành, 717(5):7783 - Nguy n Thanh Bình, Phạm Thắng, Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng trắc nghiệm thần kinh tâm lý của bệnh Alzheimer” (2010) Tạp chí nghiên cứu Y học 68(3):91-96 - Trần Viết Lực, Phạm Thắng “Bước đầu nghiên cứu một số yếu tố nguy mạch máu của hội chứng SSTT trên bệnh... động khác nhau Trong dự án Kungsholmen, các nhà nghiên cứu đã xây dựng một thang điểm bốn cấp để xác định các yếu tố tinh thần, xã hội thể lực của mỗi hoạt động thử nghiệm người già Kết quả cho thấy điểm cao hai trong ba thành phần này phối hợp với giảm rõ rệt nguy sa sút trí tuệ [138] + Hoạt động thể lực: Một tổng hợp phân tích gần đây cho thấy sáu trong số chín nghiên cứu dọc nhận thấy... [109],[116],[131],[196] Hầu hết các nghiên cứu đều đánh giá chức năng nhận thức tại thời điểm đánh giá hoạt động, chỉ một số là đánh giá hoạt động hơn năm năm trước khi chẩn đoán sa sút trí tuệ Những người ít tham gia hoạt động xã hội khi về già giảm tham gia hoạt động xã hội từ tuổi trung niên đến tuổi già nguy bị sa sút trí tuệ cao gấp đôi [166] Do sự khác nhau về văn hoá sở thích cá nhân về các . hành nghiên cứu đề tài: Hợp tác nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ của hội chứng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi nhằm mục tiêu: Xác định một số yếu tố nguy cơ của hội chứng sa sút trí tuệ ở người. BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI HỢP TÁC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA HỘI CHỨNG SA SÚT TRÍ TUỆ Ở NGƯỜI CAO TUỔI VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CAN THIỆP DỰ PHÒNG CNĐT : PHẠM THẮNG. NƯỚC 1.1.1.Tình hình nghiên cứu về các yếu tố nguy cơ của sa sút trí tuệ trên thế giới 1.1.1.1 Các yếu tố nguy cơ không thể cải biến được a) Tuổi - Tuổi là một yếu tố nguy cơ được khẳng định

Ngày đăng: 12/04/2014, 12:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan