khóa luận tốt nghiệp thực trạng và giải pháp triển khai mô hình hải quan điện tử ở việt nam

103 1.3K 5
khóa luận tốt nghiệp thực trạng và giải pháp triển khai mô hình hải quan điện tử ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI *** KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI HÌNH HẢI QUAN ĐIỆN TỬ VIỆT NAM MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I – TỔNG QUAN VỀ HẢI QUAN ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 5 1.1 Tổng quan về thương mại điện tử 5 1.1.1 Khái niệm về thương mại điện tử 5 1.1.2 Quá trình phát triển của thương mại điện tử 6 1.1.3 Quy trình triển khai thương mại điện tử 7 1.1.4 Các hình thương mại điện tử 8 1.1.5 Vấn đề áp dụng chữ ký số trong thương mại điện tử 9 1.2. Tổng quan về Hải quan điện tử 10 1.2.1 Khái niệm về Hải quan điện tử 10 1.2.2 Điều kiện áp dụng hình thủ tục hải quan điện tử 12 1.2.3. Tính tất yếu khách quan của việc áp dụng hình hải quan điện tử15 1.3. Tổng quan về hệ thống Hải quan điện tử Việt Nam 21 1.3.1 Hoàn cảnh ra đời của Hải quan điện tử Việt Nam 21 1.3.2 Cơ sở pháp lý cho việc triển khai Hải quan điện tử Việt Nam 25 1.3.3 Quá trình phát triển của thủ tục hải quan điện tử Việt Nam 31 CHƯƠNG II – THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI HÌNH HẢI QUAN ĐIỆN TỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 2005 ĐẾN NAY MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 34 2.1 Quy trình thực hiện thủ tục hải quan điện tử Việt Nam 34 2.1.1 Đối tượng áp dụng thủ tục hải quan điện tử 34 2.1.2 Người khai hải quan điện tử 34 2.1.3 Các nguyên tắc tiến hành thủ tục hải quan điện tử 35 2.1.4 Đăng ký tham gia thủ tục hải quan điện tử 35 2.1.5 Quy trình thủ tục hải quan điện tử Việt Nam 35 2.2 Những hiệu quả đạt được từ việc triển khai Hải quan điện tử Việt Nam từ năm 2005 đến nay 44 2.2.1 Về mức độ tự động hóa 44 2.2.2 Về quá trình xử lý thông tin 46 2.2.3 Về tiến độ triển khai các dịch vụ hải quan điện tử 47 2.2.4 Về hạ tầng công nghệ thông tin 47 2.2.5 Về dịch vụ chứng thực chữ ký số 50 2.2.6 Về chất lượng cán bộ công nghệ thông tin 51 2.2.7 Kết quả cụ thể những Chi cục thí điểm hải quan điện tử 51 2.3 Những bất cập còn tồn tại trong quá trình triển khai Hải quan điện tử Việt Nam 55 2.3.1 Những bất cập từ phía cơ quan quản lý Nhà nước 55 2.3.2 Các vướng mắc từ phía doanh nghiệp 61 2.4 Thực trạng áp dụng Hải quan điện tử một số nước trên thế giới 63 2.4.1 Thực trạng áp dụng Hải quan điện tử Hàn Quốc 63 2.4.2 Thực trạng áp dụng Hải quan điện tử Nhật Bản 64 2.4.3 Thực trạng áp dụng Hải quan điện tử Singapore 65 CHƯƠNG III – XU HƯỚNG ÁP DỤNG HÌNH HẢI QUAN ĐIỆN TỬ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HÌNH HẢI QUAN ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 67 3.1 Xu hướng phát triển của Hải quan thế giới Việt Nam 67 3.1.1 Xu hướng phát triển của Hải quan điện tử thế giới 67 3.1.2 Xu hướng phát triển của Hải quan điện tử Việt Nam 71 3.2 Những kinh nghiệm từ các hình thủ tục Hải quan điện tử trên thế giới 73 3.2.1 Kinh nghiệm từ hình hải quan điện tử của Hàn Quốc 73 3.2.2 Kinh nghiệm từ hình hải quan điện tử của Nhật Bản 75 3.2.3 Kinh nghiệm từ hình hải quan điện tử của Singapore 76 3.3 Những giải pháp hoàn thiện hình hải quan điện tử Việt Nam 77 3.3.1 Những giải pháp đối với cơ quan quản lý Nhà nước 78 3.3.2 Những giải pháp đối với doanh nghiệp 86 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 96 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT T ừ vi ế t t ắ t Ti ế ng Anh Ti ế ng Vi ệ t WCO World Customs Organization Tổ chức Hải quan thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới UNECE The United Nations Economic Commission for Europe Ủy ban Liên hợp quốc về kinh tế châu Âu UNCTAD The United Nations Conference on Trade and Development Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại Phát triển UN- CEFACT The United Nations Centre for Trade Facilitation and Electronic Business Trung tâm trợ giúp thủ tục thực hành hành chính, thương mại vận tải của Liên hợp quốc ASEAN The Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế WB World Bank Ngân hàng thế giới ASEM The Asia-Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á-Âu AFTA Asean Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do ASEAN TRIPS Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights Hiệp định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại HS Harmonized System Công ước Quốc tế về Hệ thống điều hòa tả mã hóa hàng hóa NACCS Nippon Automated Cargo and Port Consolidated System Incorporation Công ty Hệ thống kết hợp cảng vận chuyển tự động Nhật Bản CO Certificate of origin Giấy chứng nhận xuất xứ VAN Value Added Network Mạng giá trị gia tăng TNHH trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ Bảng 1.1: Quy trình triển khai của doanh nghiệp khi tham gia thương mại điện tử 7 Bảng 1.2: Các hình thương mại điện tử phân loại theo đối tượng tham gia 8 Biểu đồ 1.1: Kim ngạch tốc độ tăng/giảm xuất khẩu, nhập khẩu cán cân thương mại Việt Nam từ năm 2002 đến năm 2010 19 Sơ đồ 2.1 : Trình tự thủ tục hải quan điện tử 37 Hình 3.1 : hình tự động hóa hải quan Singapore 66 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thế kỷ XXI đã chứng kiến sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin trong nhiều lĩnh vực như thương mại, giáo dục, tài chính công… trong đó không thể không nhắc đến vai trò quan trọng của công nghệ thông tin đối với ngành Hải quan. Hải quan là cơ quan Nhà nước thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước về hải quan, chống buôn lậu gian lận thương mại, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngoại thương, góp phần bảo vệ phát triển kinh tế, xã hội an ninh quốc gia. Hải quan đóng vai trò rất quan trọng cho nền kinh tế quốc dân cũng như an ninh xã hội, bởi thế, nhiều quốc gia trên thế giới đã tiến hành cải cách thủ tục hải quan, giảm bớt khối lượng công việc đồ sộ cho các cán bộ Hải quan, góp phần thúc đẩy sự phát triển của đất nước. Có thể kể đến một số quốc gia đã áp dụng thành công hình hải quan điện tử trên thế giới như Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Thái Lan, Đức… Hòa nhịp vào xu hướng hiện đại hóa, đơn giản hóa thủ tục hải quan điện tử của thế giới, từ năm 2005, Việt Nam đã bắt đầu triển khai thí điểm hình thủ tục hải quan điện tử 02 Chi cục Hải quan là Chi cục Hải quan thành phố Hồ Chí Minh Chi cục Hải quan Hải Phòng. Với mục tiêu đưa Hải quan nước nhà trở thành một tổ chức Hải quan tiên tiến trên thế giới trước năm 2020, những năm gần đây ngành Hải quan Việt Nam đã chủ động triển khai nhiều chương trình, kế hoạch hiện đại hóa quy trình thủ tục hải quan. Tuy Hải quan điện tử không còn là thủ tục hoàn toàn mới mẻ trong hệ thống quản lý tài chính công nước ta nhưng vẫn đang trong giai đoạn thí điểm. Trên thực tế, việc áp dụng thủ tục hải quan điện tử chỉ mới được triển 2 khai Việt Nam trong vòng 06 năm. Do vậy, bên cạnh những thuận lợi mà Hải quan điện tử mang lại thì cũng có không ít những bất cập đáng kể gây khó khăn cho cả cơ quan quản lý Nhà nước doanh nghiệp. Vậy, làm thế nào để xây dựng hình hải quan điện tử thành công trong bối cảnh Việt Nam còn hạn chế về nguồn lực? Việt Nam có thể rút ra những bài học gì từ kinh nghiệm của các quốc gia đi trước đã áp dụng thành công hình này? Với vị trí là một nước theo sau, Việt Nam cần học hỏi những kinh nghiệm từ các quốc gia đi trước như thế nào căn cứ vào điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội khác nhau của mỗi nước? Một vấn đề cấp thiết đặt ra hiện nay cho ngành Hải quan các nhà hoạch định chính sách là nghiên cứu, hiểu rõ các quy trình thủ tục hải quan điện tử, nắm vững ưu, nhược điểm của hình thủ tục hải quan Việt Nam trong sự đối sánh với thủ tục hải quan điện tử thế giới để có cái nhìn tổng quát hơn về thực trạng triển khai hình hải quan điện tử Việt Nam, qua đó đưa ra một số giải pháp để áp dụng thành công hình này trên phạm vi toàn quốc. Xuất phát từ thực tế đó, người viết đã chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp triển khai hình Hải quan điện tử Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu trong bài khóa luận của mình. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: Mục đích nghiên cứu của khóa luận này là: Thứ nhất, tổng hợp hóa các kiến thức về thủ tục hải quan điện tử, những sự khác biệt về thủ tục hải quan truyền thống thủ tục hải quan điện tử tìm hiểu những kinh nghiệm từ một số quốc gia đã áp dụng thành công hình thủ tục hải quan điện tử trên thế giới. Thứ hai, nghiên cứu quá trình hình thành phát triển của thủ tục hải quan điện tử Việt Nam, quy trình thủ tục hải quan điện tử hiện nay cùng những lợi ích bất cập còn tồn tại trong thủ tục hải quan điện tử Việt Nam. 3 Thứ ba, nghiên cứu xu hướng phát triển của Hải quan điện tử trên thế giới Việt Nam, đề xuất một số giải pháp cho việc triển khai hình thủ tục hải quan điện tử Việt Nam trong thời gian tới. 3. Đối tượng nghiên cứu: hình thủ tục hải quan điện tử 4. Phạm vi nghiên cứu đề tài: Với mục đích nghiên cứu về hệ thống hải quan điện tử Việt Nam, người viết chỉ nghiên cứu hoạt động hải quan điện tử trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam từ năm 2005 đến nay, trong đó có sự so sánh học hỏi kinh nghiệm từ một số quốc gia đã áp dụng thành công hình này. 5. Phương pháp nghiên cứu đề tài: Trong quá trình nghiên cứu bài khóa luận, các phương pháp nghiên cứu như so sánh, phân tích, tổng hợp đã được sử dụng kết hợp hoặc riêng rẽ nhằm làm sáng tỏ những nội dung trên . 6. Bố cục của đề tài: Ngoài Mục lục, Danh mục viết tắt, Danh mục hình các bảng biểu, Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, khóa luận có kết cấu gồm ba chương như sau: Chương I - Tổng quan về Hải quan điện tử Việt Nam Chương II – Thực trạng triển khai hình hải quan điện tử Việt Nam từ năm 2005 đến nay một số quốc gia trên thế giới Chương III - Xu hướng áp dụng hình hải quan điện tử một số nước trên thế giới các giải pháp hoàn thiện hình hải quan điện tử Việt Nam [...]... quan điện tử Việt Nam 1.3.1 Hoàn cảnh ra đời của Hải quan điện tử Việt Nam Hải quan điện tử đã được áp dụng từ lâu các nước tiên tiến trên thế giới, chuyển từ thủ tục hải quan thủ công sang phương pháp khai hải quan bằng các phương tiện điện tử, nhằm giảm tỷ lệ kiểm hóa Trước năm 2005, Hải quan Việt Nam cũng đã nhận thức được tầm quan trọng xu hướng phát triển tất yếu của Hải quan điện tử Từ năm... hải quan điện tử: Luật Hải quan Việt Nam 2005 đã đề cập đến thủ tục hải quan điện tử trong khoản 1, điều 16, theo đó, ta có thể hiểu thủ tục hải quan điện tử là việc người khai hải quan khai gửi hồ sơ hải quan thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của cơ quan Hải quan Theo điều 2, Quyết định 149/2005/QĐ-TTg về việc thí điểm thủ tục hải quan điện tử, thủ tục hải quan điện tử thực hiện thí điểm gồm... 1.2.1 Khái niệm về Hải quan điện tử 1.2.1.1 Thủ tục hải quan Theo chương 2, công ước Kyoto sửa đổi năm 1999, “ thủ tục hải quan là tất cả các hoạt động tác nghiệp mà bên liên quan Hải quan phải thực hiện nhằm đảm bảo tuân thủ Luật Hải quan Theo khoản 6, điều 4 Luật Hải quan năm 2005 của Việt Nam: “Thủ tục hải quan là các công việc mà người khai hải quan công chức hải quan phải thực hiện theo quy... điện tử có thể được hiểu là các công việc mà người khai hải quan công chức Hải quan phải thực hiện đối với hàng hóa, phương tiện vận tải; trong đó việc khai báo gửi hồ sơ khai hải quan, việc tiếp nhận, đăng ký hồ sơ của công chức Hải quan được thực hiện thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của Hải quan 1.2.2 Điều kiện áp dụng hình thủ tục hải quan điện tử Hải quan đóng vai trò rất quan. .. hải quan điện tử thì “thủ tục hải quan điện tử là thủ tục hải quan trong đó việc khai báo, tiếp nhận, xử lý thông tin khai hải quan, ra quyết định được thực hiện thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan. ” Hệ thống xử lý dữ liệu hải quan là hệ thống thông tin do Tổng cục Hải quan quản lý tập trung, thống nhất, sử dụng cho việc áp dụng thủ tục hải quan điện tử Nói tóm lại, thủ tục hải quan điện. .. ngành Hải quan Việt Nam Như vậy, lợi ích của Hải quan điện tử cùng với xu hướng phát triển khách quan của thế giới đã có tác động rất lớn đến sự phát triển của ngành Hải quan Việt Nam, đòi hỏi ngành Hải quan cần có sự cải cách, đổi mới sao cho phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế hình thủ tục hải quan điện tử chính là câu trả lời cho xu thế mang tính tất yếu này 1.3 Tổng quan về hệ thống hải quan điện. .. hải quan được thực hiện bằng các phương tiện điện tử thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của cơ quan Hải quan - Hồ sơ Hải quan điện tử bảo đảm sự toàn vẹn, có khuôn dạng chuẩn có giá trị pháp lý như hồ sơ Hải quan giấy - Thực hiện các quy định về việc người khai hải quan được tự khai, nộp thuế các khoản thu khác, áp dụng hình thức nộp hàng tháng đối với lệ phí làm thủ tục hải quan - Cơ quan. .. hiện thí điểm hải quan điện tử được mở rộng ra 10 địa điểm: “3 Địa điểm, thời gian thực hiện thí điểm: a) Địa điểm thực hiện thí điểm thủ tục hải quan điện tử tại Cục Hải quan thành phố Hải Phòng, Cục Hải quan thành phố Hồ Chí Minh, Cục Hải quan thành phố Hà Nội, Cục Hải quan thành phố Đà Nẵng, Cục Hải quan tỉnh Đồng Nai, Cục Hải quan tỉnh Bình Dương, Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn, Cục Hải quan tỉnh Quảng... dụng hình hải quan điện tử Có thể nói, việc áp dụng thương mại điện tử trong lĩnh vực quản lý hành chính, mà cụ thể là việc áp dụng hình hải quan điện tử hiện nay đang là một xu thế mang tính tất yếu khách quan Bên cạnh những yếu tố chủ quan từ những ưu điểm mà thủ tục hải quan điện tử mang lại, có rất nhiều nguyên nhân khách quan cho xu hướng phát triển tất yếu của thủ tục hải quan điện tử. .. trọng 1.2.3 Tính tất yếu khách quan của việc áp dụng hình hải quan điện tử 1.2.3.1 Lợi ích của hải quan điện tử so với hải quan truyền thống Hình thức thủ tục hải quan truyền thống có đặc điểm là người khai hải quan cán bộ cơ quan Hải quan phải thường xuyên trực tiếp liên hệ, tiếp xúc, gây ra sự mất thời gian chi phí cho cả Hải quan lẫn doanh nghiệp Hơn thế, việc đưa ra các quyết định không dựa . điện tử1 5 1.3. Tổng quan về hệ thống Hải quan điện tử ở Việt Nam 21 1.3.1 Hoàn cảnh ra đời của Hải quan điện tử Việt Nam 21 1.3.2 Cơ sở pháp lý cho việc triển khai Hải quan điện tử ở Việt Nam. Thực trạng áp dụng Hải quan điện tử ở Singapore 65 CHƯƠNG III – XU HƯỚNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH HẢI QUAN ĐIỆN TỬ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔ HÌNH HẢI QUAN ĐIỆN TỬ Ở. doanh nghiệp 61 2.4 Thực trạng áp dụng Hải quan điện tử ở một số nước trên thế giới 63 2.4.1 Thực trạng áp dụng Hải quan điện tử ở Hàn Quốc 63 2.4.2 Thực trạng áp dụng Hải quan điện tử ở Nhật

Ngày đăng: 11/04/2014, 23:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan