Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường ở ngoại thành Hà Nội theo mô hình làng xã tự quản ở xã liên Hà - Đông Anh - Hà Nội

83 771 7
Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường ở ngoại thành Hà Nội theo mô hình làng xã tự quản ở xã liên Hà - Đông Anh - Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn :Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường ở ngoại thành Hà Nội theo mô hình làng xã tự quản ở xã liên Hà - Đông Anh - Hà Nội

Đề tài: hội hóa công tác bảo vệ môi trờng ngoại thành Nội theo hình làng tự quản liên - Đông Anh - NộiCh ơng I : cơ sở khoa học về bảo vệ môi trờng và hội hóa công tác bảo vệ môi trờngI. những lý luận cơ bản về bảo vệ môi trờng và x hội hóaã công tác bảo vệ môi trờng1.1. Khái niệm về hội hóa công tác bảo vệ môi trờng1.1.1. Khái niệm môi trờng và bảo vệ môi trờng1.1.1.1. Khái niệm về môi trờngMôi trờng là một khái niệm rất rộng, đợc định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Tuy nhiên, có một số quan niệm về môi trờng nh sau:- Trong tuyên ngôn của UNESCO năm 1981, môi trờng đợc hiểu là Toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con ngời tạo ra xung quanh mình, trong đó con ngời sinh sống và bằng lao động của mình đã khai thác các tài nguyên thiên nhiên hoặc nhân tạo nhằm thỏa mãn các nhu cầu của con ngời .- Luật bảo vệ môi trờng Việt Nam đã đợc Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ t thông qua ngày 27/12/1993 định nghĩa khái niệm môi trờng nh sau: Môi tr ờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo, quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con ngời có ảnh hởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngòi và thiên nhiên (Điều 1. Luật bảo vệ môi trờng của Việt Nam)Khái niệm chung về môi trờng trên đây đợc cụ thể hóa đối với từng đối tợng và mục đích nghiên cứu khác nhau.1 - Đối với cơ thể sống thì môi trờng sống là tổng hợp những điều kiện bên ngoài nh vật lý, hóa học, sinh học có liên quan đến sự sống. Nó có ảnh hởng tới đời sống, sự tồn tại và phát triển của các cơ thể sống.- Đối với con ngời thì Môi tr ờng sống là tổng hợp những điều kiện vật lý, hóa học, sinh học, hội bao quanh con ngời, có ảnh hởng tới sự sống và sự phát triển của từng cá nhân, từng cộng đồng và toàn bộ loài ngời trên hành tinhTrong nội dung đề tài này chỉ nghiên cứu đến môi trờng sống của con ngời.Thành phần môi trờng hết sức phức tạp, trong môi trờng chứa đựng vô số các yếu tố hữu sinh và vô sinh, vì vậy khó mà diễn đạt hết các thành phần của môi tr-ờng. Xét tầm vĩ thì thành phần môi trờng đợc chia ra thành 5 quyển sau: + Khí quyển: Khí quyển là vùng nằm ngoài vỏ trái đất với chiều cao từ 0 100 km. Trong khí quyển tồn tại các yếu tố vật lý nh nhiệt độ, áp suất, ma, nắng, gió, bão. Khí quyển chia thành nhiều lớp theo độ cao tính từ mặt đất, mỗi lớp có các yếu tố vật lý, hóa học khác nhau. Tầng sát mặt đất có các thành phần: khoảng 79% Nitơ; 20% ôxy; 0,93% Argon; 0,02% Ne; 0,03% CO2; 0,005% He; một ít Hydro, trong không khí còn hơi nớc và bụi.Khí quyển là bộ phận quan trọng của môi trờng, nó đợc hình thành sớm nhất trong qúa trình kiến tạo trái đất.+ Thạch quyển: Địa quyển chỉ có phần rắn của trái đất có độ sâu từ 0 60 km tính từ mặt đất và độ sâu từ 0 20 km tính từ dáy biển. Ngời ta gọi đó là lớp vỏ trái đất. Thạch quyển chứa đựng các yếu tố hóa học, nh các nguyên tố hóa học, các hợp chất rắn vô cơ, hữu cơ.+ Thuỷ quyển: Là nguồn nớc dới mọi dạng. Nớc có trong không khí, trong đất, trong ao hồ, sông, biển và đại dơng. Nớc còn trong cơ thể sinh vật.Tổng lợng nớc trên hành tinh khoảng 1,4 tỷ km3, nhng khoảng 97% trong đó là đại dơng, 3% là nớc ngọt, tập trung phần lớn các núi băng thuộc Bắc cực và Nam cực. Nh vậy, lợng nớc ngọt mà con ngời có thể sử dụng đợc chiếm tỷ lệ rất ít của thuỷ quyển.2 Nớc là thành phần môi trờng cực kỳ quan trọng, con ngời cần đến nớc không chỉ cho sinh lý hàng ngày mà còn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ mọi lúc mọi nơi.+ Sinh quyển: Sinh quyển bao gồm các cơ thể sống (các loài sinh vật) và những bộ phận của thạch quyển, thuỷ quyển, khí quyển tạo nên môi trờng sống của các cơ thể sống. Ví dụ, các vùng rừng, ao hồ, đầm lầy, nơi đang tồn tại sự sống.Sinh quyển có các thành phần hữu sinh và vô sinh quan hệ chặt chẽ và tơng tác phức tạp với nhau. Đặc trng cho hoạt động sinh quyển là các chu trình trao đổi chất và các chu trình năng lợng.+ Trí quyển: Từ khi xuất hiện con ngời và hội loài ngời, do bộ não ngời ngày càng phát triển, nó đợc coi nh công cụ sản xuất, chất xám đã tạo nên một lợng vật chất to lớn, làm thay đổi diện mạo của hành tinh chúng ta.Chính vì vậy, ngày nay ngời ta thừa nhận sự tồn tại của một quyển mới là trí quyển, bao gồm các bộ phận trên trái đất, tại đó có các tác động của trí tuệ con ng-ời. Trí quyển là một quyển năng động.Sự phân chia cấu trúc của môi trờng thành các quyển trên đây cũng rất tơng đối. Thực ra trong lòng mỗi quyển đều có mặt các phần quan trọng của quyển khác, chúng bổ sung cho nhau rất chặt chẽ.1.1.1.2. Khái niệm bảo vệ môi trờng Theo điều 1 của Luật bảo vệ môi trờng Việt Nam đã đợc Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ t thông qua ngày 27/12/1993 định nghĩa khái niệm bảo vệ môi trờng nh sau: Bảo vệ môi tr ờng là những hoạt động giữ cho môi trờng trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trờng, bảo đảm cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu qủa xấu do con ngời và thiên nhiên gây ra cho môi trờng, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiênBVMT nghĩa là bảo vệ môi trờng sinh tông của loài ngời khỏi bị ô nhiễm và phá hoại, đồng thời các loài sinh vật trong thế giới tự nhiên cũng đợc bảo vệ. Một môi trờng sản xuất, môi trờng đời sống, môi trờng sinh tồn tốt đẹp là cơ sở của sự 3 phát triển kinh tế hội. Nếu cơ sở này bị phá hoại không những sẽ ảnh hởng tới phát triển kinh tế mà còn ảnh hởng tới ổn định hội.1.1.2. Khái niệm hội hóa công tác bảo vệ môi trờngViệc huy động các nhân tố thị trờng và cộng đồng dân c vào việc phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế hội thờng gọi là hội hóa. Hay nói cách khác thì hội hóa là làm cho việc hoàn thiện có tính hội, vì lợi ích chung của hội và có sự tham gia của mọi ngời trong hội. Khác với thời bao cấp với nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, Nhà nớc phải cáng đáng mọi việc, thì với nền kinh tế thị trờng hiện nay ngoài vai trò của Nhà nớc còn có vai trò của các nhân tố phi nhà nớc, tức là vai trò của thị trờng và cộng đồng dân c. Việc huy động các nhân tố thị trờng và cộng đồng dân c vào các mặt hoạt động trong lĩnh vực môi trờng thì đó là hội hóa bảo công tác vệ môi trờng (XHH BVMT). Mặc dù trong chiến lợc bảo vệ môi trờng quốc gia đến năm 2010 đã đề ra chơng trình mục tiêu hội hoá công tác bảo vệ môi trờng và chơng trình này bớc đầu đã đợc tiến hành thí điểm một số tỉnh/ thành nh NộiThành phố Hồ Chí Minh nhng cho đến nay vẫn cha có một khái niệm hoàn chỉnh về hội hóa công tác bảo vệ môi trờng. Có một số quan niệm về XHH BVMT nh sau:- Theo sở giao thông công chính thành phố Nội: hội hóa công tác bảo vệ môi trờng là đa công tác bảo vệ môi trờng trở thành công việc chung của hội; mọi ngời dân, mọi tổ chức, cá nhân đều có trách nhiệm tham gia.- Theo Tiến sĩ Trần Thanh Lân (Tạp chí Bảo vệ môi trờng số 9/2003 - Học viện Hành chính quốc gia ): hội hóa công tác bảo vệ môi trờng là qúa trình chuyển hóa tạo lập cơ chế hoạt động và cơ chế tổ chức quảnmới trong hoạt động bảo vệ môi trờng trên cơ sở đồng trách nhiệm, nhằm khai thác, sử dụng có hiệu qủa các nguồn lực của hội phục vụ cho công tác bảo vệ môi trờng để đạt đợc mục tiêu phát triển bền vững.- Theo Giáo s Nguyễn Viết Phổ: hội hoá công tác bảo vệ môi trờng là việc huy động sự tham gia của toàn hội vào sự nghiệp bảo vệ môi trờng của đất n-4 ớc. Hay nói cách khác, hội hoá công tác bảo vệ môi trờng là phải biến chủ tr-ơng bảo vệ môi trờng thành nghĩa vụ và quyền lợi của mọi tầng lớp trong hội từ những nhà hoạch định chính sách, những nhà quản lý tới mọi ngời dân sống trong một hội Môi trờng mang tính công hữu, là của chung của mọi ngời. Mọi ngời đều có quyền hởng các phúc lợi mà trời, đất, biển, sông, núi, đa dạng sinh học, con ngời và các giá trị nhân văn hội đem lại. Nhng quyền lợi phải đi đôi với nghĩa vụ. Vì thế nếu mọi ngời đợc hởng các phúc lợi về môi trờng thì rõ ràng mọi ngời cũng phải có nghĩa vụ tích cực tham gia bảo vệ và cải thiện môi trờng. BVMT và các hoạt động về môi trờng tự nó đã mang tính hội cao nên công tác bảo vệ môi tr-ờng đợc hội hoá là một việc làm phù hợp.Chỉ thị 36CT/TW của Đảng đã nêu rõ việc bảo vệ môi trờng cha đợc quan tâm đúng mức, cha phát huy vai trò của các đoàn thể, các tổ chức chính trị hội, các hội quần chúng, các phong trào quần chúng về bảo vệ môi trờng. Chỉ thị 36 đã đặt việc bảo vệ môi trờng là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân lên vị trí hàng, càng thấy rõ tầm quan trọng của việc XHH BVMT. Chơng trình nghị sự 21 tại Rio 92 cũng nhấn mạnh: Các vấn đề môi trờng đợc giải quyết tốt nhất với sự tham gia của dân chúng có liên quan cấp độ thích hợp. XHH BVMT là sự kết hợp hài hòa giữa vai trò của nhân dân và sự đầu t quản lý của Nhà nớc, kết hợp lợi ích của cộng đồng và các thành phần kinh tế tham gia để chia sẻ bớt trách nhiệm và gánh nặng của Nhà nớc, các nguồn lực của Nhà nớc, nhất là các nớc đang phát triển, kể cả nguồn tài trợ và đầu t quốc tế, cũng chỉ chủ yếu tập trung giải quyết những vấn đề cấp vĩ mô, khi triển khai đến cơ sở thì nhiều việc bất cập, vì chủ yếu không đủ sức. Khi thực hiện hội hóa bảo vệ môi trờng sẽ có thêm nguồn lực chủ yếu để giải quyết một số vấn đề cấp vĩ tại cơ sở bằng sự đóng góp của cộng đồng.Khi lực lợng cộng đồng tham gia hoạt động công ích, sẽ là một tiền đề để làm tăng hiệu lực quản lý Nhà nớc cũng nh sức mạnh của ngời dân. Ngời dân sẽ tăng 5 lòng tự tin vào khả năng quản lý của Nhà nớc và góp phần vào giải quyết khó khăn chung, không chỉ vì lợi ích chung mà còn vì lợi ích của bản thân mình. 1.2. Tính tất yếu của hội hóa công tác bảo vệ môi trờng1.2.1. Tính liên ngành của vấn đề môi trờng Môi trờng là một chuyên ngành khoa học có tính liên ngành rất cao. Bản chất vấn đề môi trờng nằm trong mối quan hệ qua lại trong qúa trình hoạt động kinh tế hội các lĩnh vực khác nhau. Mọi hoạt động phát triển bất kỳ một lĩnh vực nào đều tác động đến môi trờng mức độ khác nhau. Quan điểm phát triển bền vững áp dụng không chỉ chung cho nền kinh tế một tỉnh, một quốc gia nói chung mà cho từng ngành kinh tế nói riêng: Nông nghiệp bền vững, công nghiệp bền vững, năng lợng bền vững . Bởi vậy, để bảo vệ đợc một môi trờng trong lành, sạch, đẹp thì cần phải có sự phối hợp giữa các cấp, ban ngành trên mọi lĩnh vực trong phạm vi tỉnh, quốc gia và trên toàn cầu.1.2.2. Tính tổng hợp, hệ thống của vấn đề môi trờngMôi trờng mang thuộc tính hệ thống và sự thống nhất. Tính tổng hợp và hệ thống của vấn đề môi trờng đợc thể hiện các đặc trng cơ bản của môi trờng đó là: Tính cơ cấu (cấu trúc) phức tạp, tính động, tính mở, và khả năng tự tổ chức và điều chỉnh.- Tính cơ cấu (cấu trúc) phức tạp: Hệ thống môi trờng (gọi tắt là hệ môi trờng) bao gồm nhiều phần tử (thành phần) hợp thành. Các phần tử đó có bản chất khác nhau (tự nhiên, kinh tế, hội) và bị chi phối bởi các quy luật khác nhau. Các phần tử cơ cấu của hệ môi trờng thờng xuyên tác động lẫn nhau, quy định và phụ thuộc lẫn nhau thông qua trao đổi vật chất năng lợng thông tin làm cho hệ thống tồn tại hoạt động và phát triển. Vì vậy, mỗi một sự thay đổi, dù là rất nhỏ, của mỗi phần tử cơ cấu của hệ môi trờng đều gây ra một phản ứng dây chuyền trong toàn hệ thống làm suy giảm hoặc gia tăng số lợng và chất lợng của nó.- Tính động: Hệ môi trờng không phải là một hệ tĩnh, mà nó luôn thay đổi trong cấu trúc, trong quan hệ tơng tác giữa các phần tử cơ cấu và trong từng phần tử cơ 6 cấu. Bất kỳ một sự thay đổi của hệ đều làm cho nó lệch khỏi trạng thái cân bằng tr-ớc đó và hệ lại có xu hớng lập lại thế cân bằng mới. Đó là bản chất của quá trình vận động và phát triển của hệ môi trờng. Vì thế, cân bằng động là một đặc tính cơ bản của môi trờng với t cách là một hệ thống. Đặc tính đó cần đợc tính đến trong hoạt động t duy và trong tổ chức thực tiễn của con ngời.- Tính mở: Môi trờng, dù với quy lớn nhỏ nh thế nào, cũng đều là một hệ thống mở. Các dòng vật chất, năng lợng và thông tin liên tục chảy trong không gian và thời gian: từ hệ này sang hệ kia, từ trạng thái này sang trạng thái khác, từ thế hệ này sang thế hệ nối tiếp . Vì thế, hệ môi trờng rất nhạy cảm với những thay đổi bên ngoài, điều này lý giải vì sao các vấn đề môi trờng mang tính vùng, tính toàn cầu, tính lâu dài.- Khả năng tự tổ chức và điều chỉnh: Trong hệ môi trờng có các phần tử cơ cấu là vật chất sống (con ngời, giới sinh vật) hoặc là các sản phẩm của chúng. Các phần tử này có khả năng tự tổ chức lại hoạt dộng của mình và tự điều chỉnh để thích ứng với thay đổi bên ngoài theo quy luật tiến hóa, nhằm hớng tới trạng thái ổn định. Đặc tính này của hệ môi trờng quy định tính chất, mức độ, can thiệp của con ngời, đồng thời cũng mở hớng giải quyết căn bản, lâu dài cho các vấn đề môi trờng cấp bách hiện nay. Một dòng sông, một hệ sinh thái có tính chất khép kín, đó là sự thích nghi và sự tự điều chỉnh. Những tác động bên ngoài vào nếu trong giới hạn cho phép thì chúng có khả năng tự điều chỉnh để giữ nguyên các tính chất ban đầu. Chỉ khi các tác động vợt qúa giới hạn cho phép sẽ phá vỡ khả năng tự điều chỉnh, làm cho một số hoặc toàn bộ những tính chất ban đầu của hệ thống bị thay đổi, nghĩa là hệ thống bị ô nhiễm.Một vùng sinh thái về không gian mang ý nghĩa tơng đối, nó có thể bao gồm nhiều tiểu hệ sinh thái. Những tiều hệ sinh thái này có mối quan hệ hữu cơ với nhau và tạo nên những dặc thù chung của toàn bộ hệ sinh thái đó. Bảo vệ môi trờng một dòng sông không chỉ làm tốt khúc này hay đoạn kia mà phải toàn bộ cả 7 dòng sông. Để giữ đợc không khí trong lành một vùng, một địa phơng phải trên cơ sở có đợc không khí trong lành của các đô thị, các khu công nghiệp, các vùng các miền . Ngợc lại, khi không khí một khu vực, địa phơng nào đó bị ô nhiễm sẽ ảnh hởng dây chuyền tới các khu vực lân cận và làm cho môi trờng không khí tổng thể cũng bị tác động.1.2.3. Tính đa vùng, đa địa phơng của vấn đề môi trờngMôi trờng không bị địa giới hành chính hoặc những mong muốn chủ quan ngăn cách. Đó là do đặc trng tính mở của hệ môi trờng quy định: các dòng vật chất năng lợng - thông tin liên tục chảy trong không gian và thời gian. Ví dụ nh: một dòng sông, hồ chứa bao gồm địa phận một số tỉnh hoặc một số nớc. Một dải rừng có thể bao gồm địa phận một số địa phơng hoặc một số quốc gia . Vì thế, vấn đề môi trờng mang tính chất toàn cầu, toàn khu vực, từng quốc gia, liên vùng và liên địa phơng và nó chỉ đợc giải quyết bằng nỗ lực của toàn thể cộng đồng, băng sự hợp tác giữa các quốc gia, các khu vực trên thế giớivới một tầm nhìn xa, trông rộng vì lợi ích của thế hệ hôn nay và các thê hệ mai sau. 1.3. Mục đích của hội hóa công tác bảo vệ môi trờng 1.3.1. Xây dựng và thực thi một cơ sở bền vững cho môi trờng lành mạnh, cho sức khỏe của mọi ngời dân, cho các hệ sinh thái.Tuỳ vào đặc điểm kinh tế hộimôi trờng tự nhiên của mỗi địa phơng, mỗi vùng, miền . để thực hiện các chơng trình dự án nh hệ thống cấp thoát nớc, hệ thống giao thông, điện, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ., đa ra các hình quảnmôi trờng thích hợp nh hình thu gom rác, làng sinh thái, hơng ớc bảo vệ môi tr-ờng . và tổ chức các hoạt động nhằm thu hut sự tham gia của các tổ chức, cộng đồng địa phơng trong công tác bảo vệ môi trờng . để tạo ra một môi trờng sống lành mạnh, đảm bảo sức khoe cho ngời dân và cho hệ sinh thái. 1.3.2. Tạo ra và bảo vệ môi trờng xanh, sạch, đẹp có lợi cho sức khoẻ của toàn dân, giảm thiểu các nguy cơ về tai biến hóa, lý, sinh, mọi ngời dân đều có đợc tài nguyên đảm bảo cho cuộc sống, sức khỏe của mình8 Tất cả các nội dung của XHH BVMT thì cuối cùng đều nhằm tạo ra và bảo vệ môi trờng xanh, sạch, đẹp. Một môi trờng xanh, sạch, đẹp là cơ sở để xây dựng một cuộc sống lành mạnh cả về thể chất lẫn tinh thần. đó con ngời đợc hít thở không khí trong lành, đợc sử dụng một nguồn nớc sạch, đảm bảo chất lợng, đợc h-ởng các giá trị mà thiên nhiên ban tặng 1.3.3. Làm cho mọi ngời, mọi tổ chức có kiến thức và trách nhiệm đối với môi tr-ờng và sức khỏe cộng đồng, sức khỏe của mình.Con ngời vừa là nguyên nhân vừa là hậu quả của vấn đề ô nhiễm môi trờng. Mọi hoạt động của con ngời mà không có ý thức đều dẫn đến nguy cơ ô nhiễm, gây tổn hại đến môi trờng sống của chính mình. Chính vì vậy, mục tiêu của XHH BVMT nói riêng và công tác bảo vệ môi trờng nói chung là phải làm cho mọi ngời, mọi tổ chức phải nhận thức đợc tầm quan trọng của BVMT và từ đó phải có trách nhiệm, hành động cụ thể để BVMT, bảo vệ sức khoẻ của chính mình và của cả cộng đồng.1.4. Phạm vi và lợi ích của hội hóa công tác bảo vệ môi trờng1.4.1. Phạm viXHH BVMT có thể áp dụng các cộng đồng đô thị và nông thôn. Nó bao trùm một phạm vi rộng lớn nh trách nhiệm và quyền hạn của nhân dân; giáo dục; cung cấp năng lợng; nhà ở; giao thông vận tải và truyền thông; cải thiện dịch vụ cấp nớc và vệ sinh; phát triển công việc địa phơng; duy trì các dịch vụ hỗ trợ cuộc sống và bảo tồn đa dạng sinh học; nông, lâm và công nghiệp nông thôn bền vững, phục hồi các môi trờng bị suy thoái; phòng chống thiên tai; tham gia vào các quyết định; chuẩn bị kế hoạch sử dụng đất và phát triển của địa phơng và soạn thảo các chiến l-ợc địa phơng về bảo tồn và phát triển bền vững. Sự thích hợp của XHH BVMT thay đổi rộng tuỳ theo các điều kiện của mỗi cộng đồng. Do đó phải tuỳ tình hình mà lựa chọn các hoạt động cho phù hợp.1.4.2. Lợi ích của hội hóa công tác bảo vệ môi trờng1.4.2.1. Lợi ích đối với cộng đồng9 - XHH BVMT xây dựng và tăng cờng tính tự lực trong cộng đồng. Các cộng đồng đợc giao quyền sẽ hoạt động trong quyền lợi của mình, tích cực phát triển mọi khả năng, sự khôn khéo trong tổ chức, tự điều chỉnh và thực thi.- XHH BVMT tạo ra cơ hội mới về việc làm, huy động các nguồn lực, sự khôn khéo, tài giỏi cha đợc sử dụng, giải phóng năng lợng của cộng đồng cho công việc thực hiện các sáng kiến và sự đa dạng về nếp sống cơ bản. Nhiều dự án dựa vào cộng đồng đòi hỏi về đầu t thấp, cho giá trị cao của phục hồi, tính hiệu quả và kết qủa cao của việc dùng tài nguyên con ngời, tài nguyên vật chất.- Trong các cộng đồng đô thị cũng nh vùng nông thôn, XHH BVMT có tác dụng nâng cao trách nhiệm đối với môi trờng địa phơng. Với sự đảm bảo an ninh trong quyền sở hữu, nhân dân có thể chấp nhận phơng thức lâu dài và tổ hợp các mục tiêu kinh tế và môi trờng1.4.2.2. Lợi ích đối với quốc gia- Con ngời và tài nguyên thiên nhiên đợc sử dụng tốt hơn. Điều này giảm sự phụ thuộc vào nguồn tài chính bên ngoài và các sự hỗ trợ khác. Bằng cách sử dụng các hệ thống nông thôn, đô thị hiện có một cách có hiệu quả, XHH BVMT có thể tăng dự trữ vốn cho nhà nớc.- XHH BVMT nuôi dỡng một phong cách kinh tế vĩ nh thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ và giảm bao cấp từ Nhà nớc Trung ơng.- Tăng tính tự lực của cộng đồng từ XHH BVMT dẫn đến một số lợi ích hội:+ Giảm thiểu các mâu thuẫn hội do sự phá vỡ môi trờng, thiếu việc làm và không đáp ứng nhu cầu.+ Đông đảo ngời dân đợc lôi cuốn vào quá trình phát triển+ Vốn quốc gia đợc mở rộng với việc sử dụng tài năng, kỹ năng, kể cả tài năng quản lý các tài nguyên công và t+ Nhiều cơ hội về việc làm địa phơng và ít nhu cầu di c+ Nhu cầu nhập khẩu thấp hơn nhờ vào tính tự lực cao - Xúc tiến XHH BVMT rõ ràng sẽ cung cấp một số lợi ích về quản lý hành chính:10 [...]... ảnh hởng tới môi trờng - Khả năng ứng cứu khi có sự cố chung về môi trờng thì phối hợp thực hiện chậm 2.2.2 Một số hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia vào công tác bảovệ môi trờng Hiện nay một số tỉnh thành trong nớc đã có các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia vào công tác bảo vệ môi trờng mà cụ thể là công tác vệ sinh môi trờng nh sau: Công ty TNHH Huy Hoàng (Lạng Sơn): thành lập từ... xuất, xí nghiệp nhà máy, bắt đầu từ những nhiệm vụ nội dung đơn giản thiết thực gắn với quyền lợi của cộng đồng, phát triển, mở rộng, vơn lên những vấn đề môi trờng phức tạp mang lại lợi ích rộng hơn 28 Chơng II: Thực trạng công tác bảo vệ môi trờng liên - huyện Đông Anh Nội I những vấn đề môi trờng chủ yếu ngoại thành nội 1.1 Các nguồn gây ô nhiễm chủ yếu ngoại thành Nội 1.1.1 Hoạt... sản xuất gây ô nhiễm môi trờng các làng nghề 1.3 Những thách thức về môi trờng đối với khu vực ngoại thành 1.3.1 Kết cấu hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trờng lạc hậu, nguồn lực bảo vệ môi trờng và các cơ sở sản xuất kinh doanh đều bị hạn chế Hiện nay, tình trạng kết cấu hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trờng ngoại thành, cũng nh trang thiết bị xử lý ô nhiễm các cơ sở sản xuất ngoại thành hầu nh cha có... địa phơng để lựa chọn hình tổ chức quản lý thích hợp nhằm thực hiện công tác bảo vệ môi trờng một cách có hiệu quả nhất Hiện nay có một số hình nh: Tổ hợp tác xã, hợp tác vệ sinh môi trờng, Công ty cổ phần, công ty t nhân, các liên doanh, các công ty nhà nớc, tổ dân lập hay làng sinh thái, làng văn hoá mới, gia đình văn hóa mới Việc xây dựng đợc một hình quảnmôi trờng thích hợp sẽ... Huế, xây dựng làng văn hóa Phùng - Thạch Thất Tây; cộng đồng tham gia BVMT các khu bảo tồn thiên nhiên Cẩm Mỹ, Cẩm Xuyên, Tĩnh; hình quản lý chất thải rắn thành phố Đà Nẵng; hình cộng đồng BVMT phờng Hồng Hải Hạ Long Quảng Ninh; các hình làm hầm biogá xử lý chất chất, hợp tác về cung cấp nớc sạch và vệ sinh môi trờng Bắc Giang hình hơng ớc bảo vệ môi trờng làng Chiết... hợp tác liên bộ sẽ tốt hơn + Quản lý hành chính các địa phơng hiệu qủa hơn + Mối quan hệ giữa chính phủ trung ơng và địa phơng đợc cải thiện 1.5 Nội dung của hội hóa công tác bảo vệ môi trờng 1.5.1 Tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng XHH BVMT chính là việc đa công tác bảo vệ môi trờng trở thành công việc chung của toàn hội Trong điều kiện dân trí nh hiện nay, lại trải qua nhiều năm hởng... công tác bảo vệ môi trờng Hiện nay, mỗi tỉnh/ thành trên cả nớc đều có hai hình đơn vị sự nghiệp kinh tế trong quảnmôi trờng đô thị là: - Công ty môi trờng đô thị thành phố - Xí nghiệp môi trờng đô thị quận/ huyện Công ty môi trờng đô thị và xí nghiệp môi trờng đô thị đã thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của minh Tuy nhiên, cả hai đơn vị sự nghiệp kinh tế này chỉ mới đảm nhiệm công tác vệ sinh môi. .. nớc đối với công tác hội hóa bảo vệ môi trờng 1.7.1 Nội dung quản lý nhà nớc đối với công tác hội hóa bảo vệ môi trờng - Ban hành các cơ chế chính sách, chế độ khuyến khích hội hóa phù hợp với từng loại hình hoạt động, phù hợp với từng thời kỳ - Ban hành các chính sách, chế độ cần giải quyết khi triển khai XHH BVMT này sinh trong qúa trình thực hiện nh: vấn đề về tài sản, đất đai, nhà cửa, vấn... trờng, quảnmôi trờng đến việc làm, hành động cụ thể để bảo vệ môi trờng Theo qui định của pháp luật: - Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Mặt trận tổ quốc Việt Nam có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật về bảo vệ môi trờng 19 - Chính phủ, UBND các cấp có trách nhiệm tổ chức thi hành pháp luật về Bảo vệ môi trờng - Bộ Khoa học Công nghệ và môi trờng thực hiện việc thống nhất quản lý nhà... HCM - Năm 2000: 311.673 tấn chiếm tỷ trọng 36% khối lợng rác TP HCM Chi phí lơng cho cán bộ quản lý là 2.500.000 3.000.00 đồng / tháng Lái xe: 2.000.000 2.500.000 đồng / tháng Công nhân: 1.200.000 2.000.000 đồng / tháng Công ty liên doanh xử lý chất thải công nghiệp (Hà Nội) : Đây là một đề án hội hóa công tác vệ sinh môi trờng của Thành phố Nội Thành phố cho phép Công ty môi trờng đô thị Nội . tài: Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trờng ở ngoại thành Hà Nội theo mô hình làng xã tự quản ở xã liên Hà - Đông Anh - Hà NộiCh ơng I : cơ sở khoa. khoa học về bảo vệ môi trờng và xã hội hóa công tác bảo vệ môi trờngI. những lý luận cơ bản về bảo vệ môi trờng và x hội hóa công tác bảo vệ môi trờng1.1.

Ngày đăng: 22/12/2012, 10:35

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2: Các x có nghề phân theo huyện và nhóm sản phẩm chủ yếu ã - Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường ở ngoại thành Hà Nội theo mô hình làng xã tự quản ở xã liên Hà - Đông Anh - Hà Nội

Bảng 2.2.

Các x có nghề phân theo huyện và nhóm sản phẩm chủ yếu ã Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.3: Dân số từng thôn trong x Liên Hà ã - Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường ở ngoại thành Hà Nội theo mô hình làng xã tự quản ở xã liên Hà - Đông Anh - Hà Nội

Bảng 2.3.

Dân số từng thôn trong x Liên Hà ã Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.4: Kết qủa quan trắc môi trờng không khí - Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường ở ngoại thành Hà Nội theo mô hình làng xã tự quản ở xã liên Hà - Đông Anh - Hà Nội

Bảng 2.4.

Kết qủa quan trắc môi trờng không khí Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.5: kết quả quan trắc tiếng ồn - Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường ở ngoại thành Hà Nội theo mô hình làng xã tự quản ở xã liên Hà - Đông Anh - Hà Nội

Bảng 2.5.

kết quả quan trắc tiếng ồn Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.6: Số lao động trong mỗi tổ thu gom rác của các thôn - Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường ở ngoại thành Hà Nội theo mô hình làng xã tự quản ở xã liên Hà - Đông Anh - Hà Nội

Bảng 2.6.

Số lao động trong mỗi tổ thu gom rác của các thôn Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng2.7: báo cáo thu phí vệ sinh tháng 2/2004 x liên hà ã - Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường ở ngoại thành Hà Nội theo mô hình làng xã tự quản ở xã liên Hà - Đông Anh - Hà Nội

Bảng 2.7.

báo cáo thu phí vệ sinh tháng 2/2004 x liên hà ã Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.1: Số lao động trong mỗi tổ vệ sinh môi trờng - Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường ở ngoại thành Hà Nội theo mô hình làng xã tự quản ở xã liên Hà - Đông Anh - Hà Nội

Bảng 3.1.

Số lao động trong mỗi tổ vệ sinh môi trờng Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 3.2: Số lao động trong mỗi tổ vệ sinh môi trờng - Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường ở ngoại thành Hà Nội theo mô hình làng xã tự quản ở xã liên Hà - Đông Anh - Hà Nội

Bảng 3.2.

Số lao động trong mỗi tổ vệ sinh môi trờng Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3. 3: Tiền phí thu đợc đối với hộ thuộc nhóm 1 trong 1 tháng - Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường ở ngoại thành Hà Nội theo mô hình làng xã tự quản ở xã liên Hà - Đông Anh - Hà Nội

Bảng 3..

3: Tiền phí thu đợc đối với hộ thuộc nhóm 1 trong 1 tháng Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.5: trả tiền công lao động trong 1 tháng - Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường ở ngoại thành Hà Nội theo mô hình làng xã tự quản ở xã liên Hà - Đông Anh - Hà Nội

Bảng 3.5.

trả tiền công lao động trong 1 tháng Xem tại trang 76 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan