Một số vấn đề về sinh hoạt Đảng ở cơ sở thực trạng và giải pháp

10 878 4
Một số vấn đề về sinh hoạt Đảng ở cơ sở  thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TCCSĐT - Chất lượng sinh hoạt Đảng ở cơ sở là một trong những yếu tố quyết định sức sống, sự tồn tại, phát triển và vai trò lãnh đạo của Đảng. Sinh hoạt Đảng ở cơ sở hình thức, kém chất lượng dẫn đến sự suy giảm năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng. 1. Vai trò, tác dụng của sinh hoạt chi bộSinh hoạt chi bộ là hoạt động thường xuyên có vai trò tác dụng to lớn đối với việc nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu và tiến hành công tác xây dựng nội bộ của Đảng ở cơ sở, bảo đảm cho tổ chức đảng và mỗi đảng viên phát huy vai trò tiền phong gương mẫu, thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình. Vì vậy, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ là một trong những nhiệm vụ quan trọng trực tiếp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức đảng và sức chiến đấu của đội ngũ đảng viên và là một trong những biện pháp cơ bản nhằm xây dựng Đảng ta vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức. Chi bộ là “nền tảng”, “gốc rễ” của Đảng, là sợi dây chuyền để Đảng liên hệ với quần chúng và là nơi trực tiếp tổ chức triển khai, thực hiện và cụ thể hóa các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, là hạt nhân chính trị của Đảng ở cơ sở. Hơn nữa, chi bộ còn là nơi trực tiếp tiến hành các hoạt động xây dựng nội bộ Đảng, quản lý giáo dục, phân công công tác và rèn luyện đảng viên, tiến hành các thủ tục đầu tiên để xét kết nạp đảng viên, đưa người không đủ tư cách ra khỏi Đảng, củng cố, tăng cường sự đoàn kết thống nhất trong Đảng và thắt chặt mối liên hệ với nhân dân. Thông qua sinh hoạt Đảng, chi bộ khẳng định và phát huy những mặt mạnh, chỉ ra những hạn chế yếu kém, khuyết điểm và phương hướng sửa chữa khắc phục của cán bộ, đảng viên và của chi bộ. Mặt khác, sinh hoạt chi bộ là diễn đàn dân chủ phát huy tính sáng tạo của đảng viên để tìm ra chủ trương, giải pháp thực hiện nhiệm vụ chính trị. Qua sinh hoạt chi bộ, trình độ mọi mặt của từng đảng viên được nâng lên và trưởng thành, góp phần xây dựng chi bộ trong sạch vững mạnh. Chi bộ tốt thì mọi việc sẽ tốt… Đảng mạnh là do chi bộ tốt. Chi bộ tốt là do các đảng viên đều tốt, như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định. Như vậy có thể thấy, sinh hoạt chi bộ giữ vị trí quan trọng để tiến hành xây dựng nội bộ Đảng và là diễn đàn dân chủ nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo của đảng viên, xây dựng chủ trương, giải pháp thực hiện nhiệm vụ chính trị ở cơ sở. Do vậy, chất lượng sinh hoạt của chi bộ là một trong những yếu tố quyết định sức sống, sự tồn tại, phát triển của Đảng. Không tổ chức sinh hoạt chi bộ hoặc tổ chức sinh hoạt chi bộ nhưng chất lượng sinh hoạt thấp thì chi bộ không thể hoàn thành nhiệm vụ. Thực tiễn cho thấy, những chi bộ trong sạch vững mạnh là những chi bộ đã duy trì nề nếp sinh hoạt đều đặn, có chất lượng, đúng quy định với nội dung và hình thức sinh hoạt phong phú, thiết thực... Vì vậy, củng cố nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của chi bộ và tổ chức đảng cơ sở gắn liền với việc nâng cao chất lượng sinh hoạt Đảng ở chi bộ. Đây là những vấn đề cần nắm vững và thực hiện.

Một số vấn đề về sinh hoạt Đảng sở: thực trạng giải pháp 23:6' 18/8/2013 TCCSĐT - Chất lượng sinh hoạt Đảng sởmột trong những yếu tố quyết định sức sống, sự tồn tại, phát triển vai trò lãnh đạo của Đảng. Sinh hoạt Đảng sở hình thức, kém chất lượng dẫn đến sự suy giảm năng lực lãnh đạo sức chiến đấu của Đảng. 1. Vai trò, tác dụng của sinh hoạt chi bộ Sinh hoạt chi bộ là hoạt động thường xuyên vai trò tác dụng to lớn đối với việc nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu tiến hành công tác xây dựng nội bộ của Đảng sở, bảo đảm cho tổ chức đảng mỗi đảng viên phát huy vai trò tiền phong gương mẫu, thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình. Vì vậy, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ là một trong những nhiệm vụ quan trọng trực tiếp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức đảng sức chiến đấu của đội ngũ đảng viên một trong những biện pháp bản nhằm xây dựng Đảng ta vững mạnh về chính trị, tư tưởng tổ chức. 1 Chi bộ là “nền tảng”, “gốc rễ” của Đảng, là sợi dây chuyền để Đảng liên hệ với quần chúng là nơi trực tiếp tổ chức triển khai, thực hiện cụ thể hóa các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, là hạt nhân chính trị của Đảng sở. Hơn nữa, chi bộ còn là nơi trực tiếp tiến hành các hoạt động xây dựng nội bộ Đảng, quản lý giáo dục, phân công công tác rèn luyện đảng viên, tiến hành các thủ tục đầu tiên để xét kết nạp đảng viên, đưa người không đủ tư cách ra khỏi Đảng, củng cố, tăng cường sự đoàn kết thống nhất trong Đảng thắt chặt mối liên hệ với nhân dân. Thông qua sinh hoạt Đảng, chi bộ khẳng định phát huy những mặt mạnh, chỉ ra những hạn chế yếu kém, khuyết điểm phương hướng sửa chữa khắc phục của cán bộ, đảng viên của chi bộ. Mặt khác, sinh hoạt chi bộ là diễn đàn dân chủ phát huy tính sáng tạo của đảng viên để tìm ra chủ trương, giải pháp thực hiện nhiệm vụ chính trị. Qua sinh hoạt chi bộ, trình độ mọi mặt của từng đảng viên được nâng lên trưởng thành, góp phần xây dựng chi bộ trong sạch vững mạnh. Chi bộ tốt thì mọi việc sẽ tốt… Đảng mạnh là do chi bộ tốt. Chi bộ tốt là do các đảng viên đều tốt, như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định. Như vậy thể thấy, sinh hoạt chi bộ giữ vị trí quan trọng để tiến hành xây dựng nội bộ Đảng là diễn đàn dân chủ nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo của đảng viên, xây dựng chủ trương, giải pháp thực hiện nhiệm vụ chính trị sở. Do vậy, chất lượng sinh hoạt của chi bộ là một trong những yếu tố quyết định sức sống, sự tồn tại, phát triển của Đảng. Không tổ chức sinh hoạt chi bộ hoặc tổ chức sinh hoạt 2 chi bộ nhưng chất lượng sinh hoạt thấp thì chi bộ không thể hoàn thành nhiệm vụ. Thực tiễn cho thấy, những chi bộ trong sạch vững mạnh là những chi bộ đã duy trì nề nếp sinh hoạt đều đặn, chất lượng, đúng quy định với nội dung hình thức sinh hoạt phong phú, thiết thực Vì vậy, củng cố nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của chi bộ tổ chức đảng sở gắn liền với việc nâng cao chất lượng sinh hoạt Đảng chi bộ. Đây là những vấn đề cần nắm vững thực hiện. 2. Thực trạng tình hình sinh hoạt Đảng chi bộ Trong quá trình đổi mới, Đảng ta luôn xác định phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng Đảng là then chốt, đó là quan điểm nhất quán của Đảng. Những năm qua, Đảng ta đã nhiều chủ trương, giải pháp nhằm khắc phục những yếu kém, hạn chế của công tác xây dựng Đảng. Chỉ tính từ Đại hội VI đến nay, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị đã ban hành nhiều chuyên đề về công tác xây dựng Đảng; Ban Bí thư khóa IX chỉ đạo tổng kết một số vấn đề lý luận thực tiễn 20 năm đổi mới (1986 - 2006), trong đó phần về xây dựng Đảng; Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa X ban hành Chỉ thị số 10- CT/TW ngày 30-3-2007 “Về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ”… Mới đây, Ban Chấp hành Trung ương đã ban hành Nghị quyết Hội 3 nghị Trung ương 4 khoá XI “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”. Đây là một trong những văn kiện đặc biệt quan trọng của Ban Chấp hành Trung ương về xây dựng Đảng Vì vậy, công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng đã đạt được nhiều kết quả tích cực; sinh hoạt Đảng chi bộ đã tiến bộ, nề nếp sinh hoạt đa số các chi bộ được giữ vững, ý thức trách nhiệm của đảng viên, năng lực lãnh đạo sức chiến đấu của Đảng không ngừng được nâng cao; phương thức lãnh đạo của Đảng sở từng bước được đổi mới; vai trò lãnh đạo của Đảng được giữ vững, niềm tin của nhân dân với Đảng được củng cố. Đa số cán bộ, đảng viên ý thức rèn luyện, nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, ý thức phục vụ nhân dân, được nhân dân tin tưởng. Thành tựu hơn 25 năm đổi mới là thành quả của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, trong đó sự đóng góp to lớn của đội ngũ cán bộ, đảng viên. Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt được, công tác xây dựng Đảng vẫn còn không ít hạn chế, yếu kém, thậm chí những yếu kém, khuyết điểm kéo dài, làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối với Đảng; nếu không được sửa chữa sẽ là thách thức đối với vai trò lãnh đạo của Đảng sự tồn vong của chế độ. Trong đó, nổi lên một số vấn đề cấp bách như năng lực lãnh đạo sức chiến đấu của không ít tổ chức đảng còn thấp; công tác quản lý đảng viên chưa chặt chẽ… Đặc biệt, sinh hoạt Đảng, sinh hoạt chi bộ chưa đi vào nề nếp, chất lượng sinh hoạt của nhiều chi bộ còn rất hạn chế, nội dung sinh hoạt nghèo nàn, tự 4 phê bình phê bình yếu… Tình trạng khá phổ biến là sinh hoạt chi bộ không đều, thất thường, nơi vài ba tháng mới tổ chức sinh hoạt số lượng đảng viên tham gia cũng không đầy đủ (với nhiều lý do: vì đang đi công tác xa hoặc đi họp do yêu cầu của công việc…). Thời gian sinh hoạt không bảo đảm, thường là kết hợp sau cuộc họp của chuyên môn rồi tranh thủ họp chi bộ, thậm chí trường hợp lấy sinh hoạt chuyên môn thay cho sinh hoạt chi bộ Nội dung sinh hoạt còn nghèo nàn, ít thiết thực, hình thức sinh hoạt chi bộ còn đơn điệu. Nhiều chi bộ trong sinh hoạt vẫn còn nặng về phổ biến, liệt kê những công việc đã làm trong tháng trước hoặc chỉ bàn về nhiệm vụ chuyên môn, chưa chú ý đi sâu kiểm điểm vai trò lãnh đạo của chi bộ, chi ủy cũng như tính tiền phong gương mẫu của đội ngũ đảng viên trong thực hiện nhiệm vụ. Việc tổ chức sinh hoạt theo chuyên đề chưa nhiều, công tác tư tưởng thiếu nhạy bén, không nắm bắt kịp thời diễn biến tư tưởng của đảng viên. Công tác xây dựng chi bộ lãnh đạo tổ chức hoạt động của các đoàn thể còn chung chung, những nơi đó, sinh hoạt chi bộ chưa thực sự phát huy dân chủ nên chưa huy động được trí tuệ của từng đảng viên cũng như của tập thể để tìm ra những chủ trương, giải pháp thực hiện nhiệm vụ chính trị giải quyết những vấn đề bức thiết nảy sinh tại quan, đơn vị. Việc thực hiện tự phê bình phê bình rất yếu, không được tiến hành thường xuyên, tình trạng nể nang, dĩ hòa vi quý khá phổ biến. 5 Dân chủ trong sinh hoạt Đảng chưa thực sự được phát huy, trong thực tế, vẫn còn tình trạng một số cuộc họp chỉ ý kiến tham gia của các đồng chí đảng viên là lãnh đạo quan chi bộ, còn các đảng viên không giữ chức vụ thì thường lắng nghe, sau đó nhất trí theo ý kiến của người chủ trì. Các tính chất sinh hoạt của chi bộ như tính lãnh đạo, tính giáo dục tính chiến đấu chưa được thực hiện đầy đủ. Đặc biệt, việc phát huy dân chủ trong công tác cán bộ chưa được tiến hành nghiêm túc, thậm chí ý kiến cho rằng, việc đề bạt, cất nhắc cán bộ là của thủ trưởng đơn vị, mình tham gia ý kiến cũng không thể thay đổi được gì vì cấp trên đã hướng sẽ quyết, tham gia góp ý chỉ gây mất lòng, ảnh hưởng đến sự đoàn kết… Việc ghi chép biên bản, nghị quyết sinh hoạt chi bộ cũng không được thực hiện nghiêm túc, nội dung ghi chép, biên bản chưa thể hiện đầy đủ các ý kiến đóng góp của đảng viên. Ý kiến của chủ tọa sau khi thảo luận từng nhóm vấn đề hoặc kết luận tất cả các nội dung cuối buổi họp, chưa được ghi chép, tổng hợp kịp thời… Qua đó thể thấy, về vai trò, tác dụng, nội dung sinh hoạt chi bộ chưa được một số đảng viên cấp ủy nhận thức đầy đủ, việc thực hiện chế độ sinh hoạt còn nhiều bất cập, hạn chế nên đã ảnh hưởng tới năng lực lãnh đạo sức chiến đấu của chi bộ. Vì vậy, việc tìm giải pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ thực sự là vấn đề cấp bách hiện nay. 6 3. Nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém trong sinh hoạt chi bộ Trong những hạn chế, yếu kém trên cả nguyên nhân khách quan chủ quan, nhưng nguyên nhân chủ quan là chủ yếu thể hiện cụ thể trên các mặt sau: Nhận thức chưa đúng về sinh hoạt Đảng chi bộ của một bộ phận không nhỏ đảng viên cấp ủy (nếu không muốn nói còn coi nhẹ) mà trước hết là cá nhân bí thư. Một số cấp ủy chưa dành thời gian đầu tư, suy nghĩ, tìm các biện pháp để đổi mới nội dung, hình thức nâng cao chất lượng sinh hoạt, một phần do nặng về công tác chuyên môn hơn công tác đảng, mặt khác, chưa nghiên cứu kỹ nắm vững các nguyên tắc sinh hoạt Đảng cũng như kỹ năng, nghiệp vụ công tác Đảng. Vì vậy, các tính chất trong sinh hoạt Đảng như (tính lãnh đạo, tính giáo dục, tính chiến đấu) không được thực hiện đầy đủ. Việc thực hiện quy trình sinh hoạt cấp ủy trước khi sinh hoạt chi bộ thường bị bỏ qua, do đó nội dung sinh hoạt Đảng chưa được cấp ủy coi trọng chuẩn bị kỹ. Mặt khác, sự lãnh đạo, chỉ đạo theo dõi, kiểm tra, giám sát của cấp ủy cấp trên đối với sở chưa thường xuyên nên chi bộ thường chủ quan, bằng lòng với những hoạt động của mình… 4. Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ 7 Để tiếp tục nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, góp phần xây dựng tổ chức đảng đội ngũ đảng viên sở, theo chúng tôi cần tập trung chỉ đạo thực hiện tốt một số nội dung chính sau đây: Một là, cần tổ chức đợt sinh hoạt chuyên đề nghiên cứu, học tập quán triệt nội dung Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 30-3-2007 “Về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ” Hướng dẫn số 09 -HD/BTCTW ngày 02-3-2012 của Ban Tổ chức Trung ương về nội dung sinh hoạt chi bộ, làm cho tổ chức đảng đảng viên nhận thức sâu sắc về vị trí, vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ đối với việc nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức đảng đội ngũ cán bộ, đảng viên. Từ đó, chi bộ thảo luận dân chủ đưa ra các giải pháp thực hiện nhằm nâng cao chất lượng đưa sinh hoạt chi bộ vào nề nếp… Hai là, các ban xây dựng Đảng của cấp ủy quận, huyện tương đương, cần chủ động xây dựng kế hoạch thường xuyên bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ công tác đảng cho bí thư, cấp ủy viên sở. Trong đó, chú trọng bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ, thực tiễn kinh nghiệm công tác đảng trên địa bàn…, đồng thời, cần cập nhật thông tin, kiến thức, những văn bản, hướng dẫn mới cho các cấp ủy viên bí thư các chi bộ; coi trọng việc bồi dưỡng, nâng cao năng lực nhận thức, vận dụng, cụ thể hóa thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của Đảng sở. Ba là, tăng cường sự chỉ đạo, kiểm tra của đảng ủy sở. Thường xuyên kiểm tra việc sinh hoạt chi bộ bằng các hình thức thông 8 qua báo cáo, kiểm tra biên bản sinh hoạt chi bộ hoặc kiểm tra đột xuất ngay trong thời gian chi bộ đang sinh hoạt. Cấp ủy cấp trên cần trang bị thống nhất sổ ghi biên bản, nghị quyết hướng dẫn nội dung ghi chép cho các chi bộ. Bốn là, trong sinh hoạt chi bộ phải thực sự phát huy dân chủ thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tổ chức của Đảng; chi bộ cần dành thời gian thỏa đáng để đảng viên trong chi bộ phát biểu thể hiện chính kiến của mình. Cấp ủy chủ trì hội nghị phải lắng nghe ý kiến của đảng viên gợi ý những vấn đề cần thiết để đảng viên thảo luận. Những nội dung phải biểu quyết nhưng đang còn ý kiến khác nhau, chi bộ cần dành thời gian thảo luận kỹ, tạo sự thống nhất trước khi tiến hành biểu quyết. Kịp thời phản ảnh, báo cáo với cấp ủy cấp trên về những thắc mắc, ý kiến của đảng viên về cả lý luận thực tiễn đề nghị cấp ủy cấp trên giải đáp… Năm là, các cấp ủy cần chủ động chuẩn bị nội dung tăng cường hình thức sinh hoạt chi bộ theo chuyên đề (mỗi quý nên tổ chức sinh hoạt chuyên đề một lần) để nội dung sinh hoạt chi bộ phong phú, hấp dẫn, tránh cứng, đơn điệu góp phần nâng cao nhận thức cho đảng viên. Việc chọn chuyên đề sinh hoạt cần sát thực, phù hợp với nhiệm vụ của chi bộ trình độ nhận thức của đảng viên; đồng thời, phân công những đảng viên khả năng, điều kiện nghiên cứu, tập hợp tư liệu để chuẩn bị trình bày trước chi bộ, nhằm góp phần rèn 9 luyện, bồi dưỡng, nâng cao khả năng diễn đạt, thuyết trình trước tập thể cho đảng viên…/. 10 . Một số vấn đề về sinh hoạt Đảng ở cơ sở: thực trạng và giải pháp 23:6' 18/8/2013 TCCSĐT - Chất lượng sinh hoạt Đảng ở cơ sở là một trong những yếu tố quyết định sức sống, sự tồn. đảng cơ sở gắn liền với việc nâng cao chất lượng sinh hoạt Đảng ở chi bộ. Đây là những vấn đề cần nắm vững và thực hiện. 2. Thực trạng tình hình sinh hoạt Đảng ở chi bộ Trong quá trình đổi mới, Đảng. lượng sinh hoạt chi bộ, góp phần xây dựng tổ chức đảng và đội ngũ đảng viên ở cơ sở, theo chúng tôi cần tập trung chỉ đạo và thực hiện tốt một số nội dung chính sau đây: Một là, cần tổ chức đợt sinh

Ngày đăng: 11/04/2014, 12:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan