tiểu luận tái cấu trúc cơ sở nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán theo đề án 1826

42 462 0
tiểu luận tái cấu trúc cơ sở nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán theo đề án 1826

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỆ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC  TIỂU LUẬN: MÔN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Đề tài: TÁI CẤU TRÚC SỞ NHÀ ĐẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN THEO ĐỀ ÁN 1826 GVHD: PGS. TS Bùi Kim Yến Khóa 22 – Lớp NH Đêm 1 – Nhóm 5 TP.HCM, Tháng 10, năm 2013 Danh sách nhóm 1. Nguyễn Thị Dung 2. Nguyễn Thị Hoài Thương 3. Bùi Thị Thu Thủy 4. Nguyễn Mạnh Toàn 5. Nguyễn Phạm Nhã Trúc 6.Lê Thị Kim Tuyên 7.Đinh Hoàng Sơn NHÓM 5 – CHNH ĐÊM 1 – K22 GVHD: PGS.TS BÙI KIM YẾN TÁI CẤU TRÚC SỞ NĐT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN THEO ĐỀ ÁN 1826 Page 2 MỤC LỤC I. Thực trạng nhà đầu Việt Nam hiện nay 6 1.1. Tổng quan về tình hình chứng khoán 6 1.1.1. Khái niệm và bản chất của thị trường chứng khoán 6 1.1.2. Vị trí và cấu trúc của thị trường chứng khoán: 6 1.1.3. Vai trò và chức năng của thị trường chứng khoán 7 1.2. Tình hình chung về thị trường chứng khoán ở Việt Nam 8 1.3. Tổng quan nhà đầu ở Việt Nam 11 1.3.1. Thành tựu 11 1.3.2. Hạn chế 11 II. Phân tích vấn đề tái cấu trúc sở nhà đầu trong đề án 1826: 14 2.1. Mục tiêu của việc tái cấu trúc sở nhà đầu tư: 14 2.2. Các giải pháp thực hiện tái cấu trúc sở nhà đầu tư: 14 2.2.1. Hoàn thiện khung pháp lý 14 2.2.2. Xây dựng các chế, chính sách 16 2.2.3. Nâng cấp hạ tầng kỹ thuật thị trường 24 2.2.4. Vấn đề công bố, minh bạch thông tin 26 2.2.5. Đẩy mạnh công tác đào tạo tấp huấn 27 2.2.6. Đẩy mạnh công tác thanh tra, giám sát 32 2.2.7. Điều chỉnh tỉ lệ tham gia của các nhà đầu 34 2.2.8. Phân định rõ hoạt động đầu và áp dụng các giải pháp kỹ thuật thu hút dòng vốn đầu 36 NHÓM 5 – CHNH ĐÊM 1 – K22 GVHD: PGS.TS BÙI KIM YẾN TÁI CẤU TRÚC SỞ NĐT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN THEO ĐỀ ÁN 1826 Page 3 III. Lộ trình thực hiện tái cấu trúc sở nhà đầu trong đề án 1826 và thực trạng 37 3.1. Lộ trình thực hiện 37 3.2. Thực trạng 37 NHÓM 5 – CHNH ĐÊM 1 – K22 GVHD: PGS.TS BÙI KIM YẾN TÁI CẤU TRÚC SỞ NĐT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN THEO ĐỀ ÁN 1826 Page 4 LỜI MỞ ĐẦU Thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam được thành lập từ tháng 7/2000. Qua hơn 12 năm hoạt động, tuy còn non trẻ nhưng nó đã từng bước trở thành kênh dẫn vốn trung và dài hạn của nền kinh tế, hỗ trợ tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, đồng thời góp phần huy động vốn cho ngân sách nhà nước, và cho quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Tuy nhiên trong những năm gần đây cùng với sự đi xuống theo chu kỳ của nền kinh tế thế giới, thị trường chứng khoán Việt Nam đã bộc lộ các điểm yếu kém cố hữu của mình. Đó là sự nghèo nàn của sở hàng hoá, nhà đầu chưa chuyên nghiệp, các công ty chứng khoán ồ ạt mở ra nhưng hoạt động không hiệu quả … Để thị trường chứng khoán Việt Nam thể tiếp tục tồn tại và đóng góp cho nền kinh tế, việc tái cấu trúc nó là tất yếu. Đứng trước tình hình đó, ngày 6 tháng 12 năm 2012, chính phủ đã ra quyết định số 1826/QĐ-TTg phê duyệt đề án tái cấu trúc thị trường chứng khoán và doạnh nghiệp bảo hiểm. Theo đó, sẽ tập trung trên các giải pháp nhằm thực hiện các mục tiêu:  Tái cấu trúc sở hàng hóa trên thị trường chứng khoán.  Tái cấu trúc thị trường trái phiếu Chính phủ và trái phiếu doanh nghiệp  Tái cấu trúc sở nhà đầu tư.  Tái cấu trúc tổ chức kinh doanh chứng khoán.  Tái cấu trúc các doanh nghiệp bảo hiểm.  Tái cấu trúc các Sở Giao dịch chứng khoán và Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việc thực hiện thành công đề án tái cấu trúc thị trường chứng khoán sẽ vai trò lớn, đóng góp vào chuỗi giải pháp tái cấu trúc nền kinh tế Viêt Nam bao gồm: (1) Tái cấu trúc đầu công, (2) tái cấu trúc hệ thông ngân hàng thương mại và (3) tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước. Thực vậy, thị trường chứng khoán phát triển bền vững thì mới phát huy kênh dẫn vốn trung và dài hạn để thay thế dần cho đầu công, giảm áp lực cho tín NHÓM 5 – CHNH ĐÊM 1 – K22 GVHD: PGS.TS BÙI KIM YẾN TÁI CẤU TRÚC SỞ NĐT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN THEO ĐỀ ÁN 1826 Page 5 dụng ngân hàng và rủi ro hệ thống của các ngân hàng; mặt khác, việc tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước chỉ thành công khi thị trường chứng khoán đủ hấp dẫn để tạo thuận lợi cho tiến trình cổ phần hóa, huy động vốn và tổ chức lại các doanh nghiệp nhà nước. Với sự tinh thần ham học hỏi tìm tòi nghiên cứu của các thành viên thực hiện đề tài cùng sự phân công hướng dẫn của PGS.TS Bùi Kim Yến, nhóm chúng tôi đã thực hiện đề tài nghiên cứu “VẤN ĐỀ TÁI CẤU TRÚC SỞ NHÀ ĐẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN THEO ĐỀ ÁN 1826”. Cấu trúc chính của bài nghiên cứu được chia thành 3 chương. - Chương 1: Thực trạng nhà đầu Việt Nam hiện nay. - Chương 2: Phân tích vấn đề tái cấu trúc sở nhà đầu trong đề án 1826 - Chương 3: Lộ trình thực hiện tái cấu trúc sở nhà đầu trong đề án 1826 và thực trạng NHÓM 5 – CHNH ĐÊM 1 – K22 GVHD: PGS.TS BÙI KIM YẾN TÁI CẤU TRÚC SỞ NĐT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN THEO ĐỀ ÁN 1826 Page 6 I. Thực trạng nhà đầu Việt Nam hiện nay 1.1. Tổng quan về tình hình chứng khoán 1.1.1. Khái niệm và bản chất của thị trường chứng khoán Hiện nay rất nhiều quan điểm khác nhau về TTCK, nhưng thị trường chứng khoán trong điều kiện của nền kinh tế hiện đại, được quan niệm là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán trung và dài hạn. Chứng khoán được hiểu là các loại giấy tờ giá hoặc bút toán ghi sổ. Việc mua bán này được tiến hành ở thị trường cấp khi người mua mua được chứng khoán lần đầu từ những người phát hành, và ở những thị trường thứ cấp khi sự mua đi bán lại các chứng khoán đã được phát hành ở thị trường cấp. Như vậy, xét về mặt hình thức, thị trường chứng khoán chỉ là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán, chuyển nhượng các loại chứng khoán, qua đó thay đổi chủ thể nắm giữ chứng khoán. Bản chất của thị trường chứng khoánthị trường thể hiện mối quan hệ giữa cung và cầu của vốn đầu mà ở đó, giá cả của chứng khoán chứa đựng thông tin về chi phí vốn hay giá cả của vốn đầu tư. 1.1.2. Vị trí và cấu trúc của thị trường chứng khoán: 1.1.2.1. Vị trí của thị trường chứng khoán trong thị trường tài chính: Thị trường chứng khoán là một bộ phận của thị trường tài chính. Vị trí của thị trường chứng khoán trong thị trường tài chính thể hiện: - Thị trường chứng khoán là hình ảnh đặc trưng của thị trường vốn. - Thị trường chứng khoán là hạt nhân trung tâm của thị trường tài chính, nơi diễn ra quá trình phát hành, mua bán các công cụ nợ và các công cụ vốn (các công cụ sở hữu). 1.1.2.2. Cấu trúc của thị trường chứng khoán: NHÓM 5 – CHNH ĐÊM 1 – K22 GVHD: PGS.TS BÙI KIM YẾN TÁI CẤU TRÚC SỞ NĐT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN THEO ĐỀ ÁN 1826 Page 7 Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các giao dịch, mua bán những sản phẩm tài chính (cổ phiếu, trái phiếu, các khoản vay ngân hàng kỳ hạn trên 1 năm). Sau đây là một số cách phân loại TTCK bản. a. Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn Thị trường chứng khoán được chia thành thị trường cấp và thị trường thứ cấp. Thị trường cấp: Thị trường cấp là thị trường mua bán các chứng khoán mới phát hành. Trên thị trường này, vốn từ nhà đầu sẽ được chuyển sang nhà phát hành thông qua việc nhà đầu mua các chứng khoán mới phát hành. Thị trường thứ cấp: Thị trường thứ cấp là nơi giao dịch các chứng khoán đã được phát hành trên thị trường cấp, đảm bảo tính thanh khoản cho các chứng khoán đã phát hành. b. Căn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường Thị trường chứng khoán được phân thành thị trường tập trung (Sở giao dịch chứng khoán) và phi tập trung (thị trường OTC). c. Căn cứ vào hàng hoá trên thị trường Thị trường chứng khoán cũng thể được phân thành các thị trường: thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh. Thị trường cổ phiếu: thị trường cổ phiếu là thị trường giao dịch và mua bán các loại cổ phiếu, bao gồm cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi. Thị trường trái phiếu: thị trường trái phiếu là thị trường giao dịch và mua bán các trái phiếu đã được phát hành, các trái phiếu này bao gồm các trái phiếu công ty, trái phiếu đô thị và trái phiếu chính phủ. Thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh: Thị trường các chứng khoán phái sinh là thị trường phát hành và mua đi bán lại các chứng từ tài chính khác như: quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn 1.1.3. Vai trò và chức năng của thị trường chứng khoán NHÓM 5 – CHNH ĐÊM 1 – K22 GVHD: PGS.TS BÙI KIM YẾN TÁI CẤU TRÚC SỞ NĐT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN THEO ĐỀ ÁN 1826 Page 8 Thứ nhất, thị trường chứng khoán, với việc tạo ra các công cụ tính thanh khoản cao, thể tích tụ, tập trung và phân phối vốn, chuyển thời hạn của vốn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế. Thứ hai, thị trường cứng khoán góp phần thực hiện tái phân phối công bằng hơn, thông qua việc buộc các tập đoàn gia đình trị phát hành chứng khoán ra công chúng. Thứ ba, thị trường chứng khoán tạo điều kiện cho việc giữa sở hữu và quản lý. Thứ tư, hiệu quả của quốc tế hóa thị trường chứng khoán . Việc mở của thị trường chứng khoán làm tăng tính thanh khoản và cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Thứ năm, thị trường cứng khoán tạo hội cho Chính Phủ huy động các nguồn tài chính mà không tạo áp lực về lạm phát, đồng thời tạo các công cụ cho việc thực hiện chính sách tài chính tiền tệ của Chính Phủ. 1.2 Thị trường chứng khoán Việt Nam Việt Nam đã quyết đinh thành lập thị trường chứng khoán Việt Nam với những đặc thù riêng biệt: thành lập 2 trung tâm giao dịch chứng khoán ở thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, sau khi thị trường phát triển thì chuyển sang thành Sở giao dịch chứng khoán. .Các chủ thể trên thị trường chứng khoán Việt Nam gồm: - Chủ thể phát hành - Nhà đầu - Các tổ chức quản lý và giám sát thị trường chứng khoán- Các tổ chức khác 1.2.1 Thành tựu thị trường chứng khoán việt nam. TTCK VN bắt đầu hoạt động từ năm 2000, khởi thủy là sự kiện thành lập trung tâm chứng khoán TPHCM ngày 11 tháng 7 năm 1998 theo quyết định số 127/1998/QĐ- TTg. Tiếp theo đó, trung tâm chứng khoán Hà Nội thành lập vào ngày 08 tháng 03 năm 2005. Và sau này là các sự kiện thành lập Sở giao dịch chứng khoán TPHCM ngày 11 NHÓM 5 – CHNH ĐÊM 1 – K22 GVHD: PGS.TS BÙI KIM YẾN TÁI CẤU TRÚC SỞ NĐT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN THEO ĐỀ ÁN 1826 Page 9 tháng 05 năm 2007 theo quyết định số 599/QĐ-TTg của Thủ Tướng Chính Phủ và Sở giao dịch Hà Nội thuộc UBCK Nhà Nước nâng cấp hai trung tâm giao dịch. Ban đầu, TTCK VN chỉ 2 mã cổ phiếu niêm yết là SAM và REE, đến năm 2005, số công ty niêm yết đã lên đến 32, cho đến nay, số lượng đã vượt qua con số 700, gồm các loại chứng khoánchứng chỉ quỹ tổng trên cả 2 sàn niêm yết, với giá trị lên đến hàng nghìn tỷ đồng. Kết quả hoạt động thị trường chứng khoán được thể hiện trên các phương diện chủ yếu sau: a) Thị trường chứng khoán đã tạo điều kiện cho Chính phủ, các doanh nghiệp huy động vốn cho đầu phát triển và mở rộng sản xuất kinh doanh b) Quy mô và tính thanh khoản của thị trường chứng khoán ngày một cải thiện, góp phần thu hẹp thị trường tự do, thu hút đông đảo các nhà đầu trong nước, nước ngoài. Cho đến cuối năm 2010 đã 647 công ty niêm yết, 05 loại chứng chỉ quỹ đầu và 500 loại trái phiếu niêm yết trên các Sở giao dịch chứng khoán (GDCK) với giá trị vốn hoá thị trường đạt 36,5% GDP năm 2010. Trong năm 2011, tổng số công ty niêm yết lên 699 công ty và 450 loại trái phiếu niêm yết. Tổng giá trị giao dịch giai đoạn 2006 – 2010 đạt 2.315 nghìn tỷ đồng, gấp 45 lần so với giai đoạn trước đó. Và năm 2012, số công ty niêm yết là 702 công ty. NHÓM 5 – CHNH ĐÊM 1 – K22 GVHD: PGS.TS BÙI KIM YẾN TÁI CẤU TRÚC SỞ NĐT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN THEO ĐỀ ÁN 1826 Page 10 c) Thị trường chứng khoán đã thu hút đông đảo các nhà đầu trong nước và nước ngoài. Việc tham gia của các nhà đầu đã làm tăng khả năng luân chuyển vốn trong nước, đồng thời đã huy động một lượng vốn đầu nước ngoài đáng kể. Tính đến cuối năm 2011, giá trị danh mục đầu nước ngoài đạt 7 tỷ USD. d) Khung pháp luật về TTCK ngày càng được hoàn thiện góp phần hoàn chỉnh thể chế kinh tế thị trường sự quản lý của Nhà nước. Luật Chứng khoán đã được ban hành năm 2006 và được bổ sung sửa đổi năm 2010, trên sở đó Chính phủ, Bộ Tài chính đã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn Nghị định, thông tư, tạo ra hành lang pháp lý tương đối đầy đủ cho thị trường hoạt động Như vậy, hoạt động thị trường chứng khoán trong thời gian qua đã bước phát triển quan trọng, khẳng định vị trí và vai trò trong nền kinh tế và từng bước trở thành kênh huy động, đầu vốn trong dài hạn, góp phần thúc đẩy tăng trưởng và đảm bảo an sinh xã hội. 1.2.2 Hạn thị trường chứng khoán việt nam. a) Về hàng hoá của thị trường: Sản phẩm nghèo nàn: Số lượng chứng khoán nhiều nhưng chất lượng còn thấp, sản phẩm thị trường nghèo nàn không đa dạng, chưa đáp ứng được yêu cầu của các nhà đầu tư. Ngoài cổ phiếu và một số loại trái phiếu doanh nghiệp và chứng chỉ quỹ, [...]... thị trường, giao dịch nội gián nhất là trong giai đoạn nền kinh tế gặp nhiều khó khăn như trong thời gian qua đã làm giảm niềm tin của nhà đầu vào thị trường TÁI CẤU TRÚC SỞ NĐT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN THEO ĐỀ ÁN 1826 Page 13 NHÓM 5 – CHNH ĐÊM 1 – K22 II GVHD: PGS.TS BÙI KIM YẾN Phân tích vấn đề tái cấu trúc sở nhà đầu trong đề án 1826: 2.1 Mục tiêu của việc tái cấu trúc sở nhà đầu. .. thị trường chứng khoán đã thu hút đông đảo các nhà đầu trong và ngoài nước Cho đến nay, tổng số lượng tài khoản giao dịch hiện của các nhà TÁI CẤU TRÚC SỞ NĐT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN THEO ĐỀ ÁN 1826 Page 11 NHÓM 5 – CHNH ĐÊM 1 – K22 GVHD: PGS.TS BÙI KIM YẾN đầu lên tới 1,262 triệu tài khoản, trong đó hơn 5000 nhà đầu tổ chức (chiếm khoảng 4%) Việc tham gia của các nhà đầu tư. .. vào thị trường Trưởng phòng phân tích và nghiên cứu công ty chứng khoán Vietcombank Tống Minh Tuấn kiến nghị, với khó khăn hiện tại của thị trường, các nhà quản lý, các quan quản lý nên xem xét một đợt hỗ trợ mới về thuế TÁI CẤU TRÚC SỞ NĐT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN THEO ĐỀ ÁN 1826 Page 22 NHÓM 5 – CHNH ĐÊM 1 – K22 GVHD: PGS.TS BÙI KIM YẾN đối với các nhà đầu bán chứng khoán, hỗ trợ các nhà. .. động đầu chứng khoán với một mức thuế suất giống nhau, không phân biệt theo kỳ hạn đầu tư, sản phẩm dầu và hình thức đầu thì không thể nào khuyến khích sự tham gia của những nhà đầu muốn đầu vào thị trường chứng khoán 2.2.2.3 Xây dựng chế, chính sách, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho nhà dầu nước ngoài dễ tiếp cận thị trường chứng khoán Việt Nam Khi đầu tư. .. doanh chứng khoán, Hội kiểm toán viên hành nghề, Hiệp hội các nhà đầu tài chính về việc là đầu mối phối hợp với Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước, Sở giao dịch, Trung tâm lưu ký chứng khoán để xây dựng sở vật chất kỹ thuật, hệ thống công nghệ thông tin cho ngành chứng khoán b) Cần hoàn thiện hệ thống thanh toán bù trừ, tái cấu trúc hệ thống đăng ký, lưu ký chứng khoán - Nếu hệ thống thanh toán bù trừ... đắng ký chứng khoán cho cả NĐT trong nước lẫn nước ngoài TÁI CẤU TRÚC SỞ NĐT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN THEO ĐỀ ÁN 1826 Page 25 NHÓM 5 – CHNH ĐÊM 1 – K22 GVHD: PGS.TS BÙI KIM YẾN - Triển khai các biện pháp để xây dựng hệ thống nhà đầu tổ chức chuyên nghiệp nhằm tạo sức cầu, giúp thị trường phát triển bền vững; tăng lòng tin và khuyến khích nhà đầu cá nhân tham gia thị trường 2.2.4 Vấn đề công... và bán các quyền cổ đông… Việc thanh toán bù trừ chứng khoán cũng gây nhiều rắc rối cho nhà đầu tư, thời hạn thanh toán T+3 cho bù trừ cổ phiếu và T+1 cho bù trừ tiền tuy viết rõ ràng nhưng vẫn làm nhiều nhà đầu tưởng là cổ phiếu hoặc tiền đã về đến tài khoản TÁI CẤU TRÚC SỞ NĐT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN THEO ĐỀ ÁN 1826 Page 27 NHÓM 5 – CHNH ĐÊM 1 – K22 GVHD: PGS.TS BÙI KIM YẾN Năm 2010 và đầu. .. a) Tăng cường hoạt động, nâng cấp công nghệ các Sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm lưu ký và phát triển các thị trường chứng khoán: TÁI CẤU TRÚC SỞ NĐT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN THEO ĐỀ ÁN 1826 Page 24 NHÓM 5 – CHNH ĐÊM 1 – K22 GVHD: PGS.TS BÙI KIM YẾN - Đưa hoạt động của thị trường giao dịch cổ phiếu của công ty đại chúng chưa niêm yết, thị trường trái phiếu Chính phủ chuyên biệt vào hoạt động... khích tạo lập nên các nhà đầu tổ chức Nhưng những thông đó hầu như dựa vào kinh nghiệm trong việc hình thành quỹ của các nước trên thế giới - Các tổ chức tín dụng tham gia vào lĩnh vực chứng khoán với các hình thức khác nhau như đầu vào trái phiếu, góp vốn thành lập công ty chứng khoán, công ty quản lý TÁI CẤU TRÚC SỞ NĐT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN THEO ĐỀ ÁN 1826 Page 12 NHÓM 5 – CHNH... các nhà đầu tham gia thị trường chứng khoán nhiều song chủ yếu là các nhà đầu cá nhân, các nhà đầu tổ chức chỉ chiếm 4% số lượng tài khoản giao dịch và tập trung vào các tổ chức tín dụng, công ty bảo hiểm, quỹ đầu Các loại hình công ty đầu chứng khoán, quỹ mở, quỹ hưu trí tự nguyện… chưa được phát triển c) Về các tổ chức kinh doanh chứng khoán: Các tổ chức kinh doanh chứng khoán nhiều . Phân tích vấn đề tái cấu trúc cơ sở nhà đầu tư trong đề án 1826: 14 2.1. Mục tiêu của việc tái cấu trúc cơ sở nhà đầu tư: 14 2.2. Các giải pháp thực hiện tái cấu trúc cơ sở nhà đầu tư: 14 2.2.1 Phân tích vấn đề tái cấu trúc cơ sở nhà đầu tư trong đề án 1826: 2.1. Mục tiêu của việc tái cấu trúc cơ sở nhà đầu tư: o Đa dạng hóa cơ sở nhà đầu tư, tập trung phát triển nhà đầu tư tổ chức,. hóa trên thị trường chứng khoán.  Tái cấu trúc thị trường trái phiếu Chính phủ và trái phiếu doanh nghiệp  Tái cấu trúc cơ sở nhà đầu tư.  Tái cấu trúc tổ chức kinh doanh chứng khoán.  Tái

Ngày đăng: 11/04/2014, 09:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan