Huy động vốn từ phát hành trái phiếu chính phủ Việt Nam trên thị trường vốn quốc tế

46 1.1K 4
Huy động vốn từ phát hành trái phiếu chính phủ Việt Nam trên thị trường vốn quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU1PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN HUY ĐỘNG VỐN NƯỚC NGOÀI21. NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG NƯỚC NGOÀI.21.1 Khái niệm.21.2. Các hình thức huy động vốn đầu tư nước ngoài22. THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ32.1. Khái niệm32.2. Đặc điểm32.3. Cấu trúc hoạt động43. VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ.44. PHÂN LOẠI54.1. Thị trường trái phiếu quốc tế54.2. Thị trường cổ phiếu quốc tế9PHẦN II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ.111. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ.111.1. Sự cần thiết phải phát hành trái phiếu chính phủ Việt Nam trên thị trường vốn quốc tế.111.2. Thực trạng hoạt động phát hành trái phiếu chính phủ Việt Nam giai đoạn 2005-2012.142. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TRÊN THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ.212.1. Kết quả đạt được212.2. Hạn chế242.3. Nguyên nhân thành công và hạn chế28PHẦN III: GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN TRÊN THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM351. QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN NƯỚC NGOÀI.352. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN TRÊN THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ.362.1. Ổn định nền kinh tế vĩ mô và hoàn thiện hệ thống luật pháp của Việt Nam362.2. Cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia392.3. Công tác chuẩn bị trước những đợt phát hành trái phiếu chính phủ trên thị trường vốn quốc tế402.4. Các vấn đề về kế toán và tài chính43KẾT LUẬN45TÀI LIỆU THAM KHẢO46

Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân GVHD: Lương Hương Giang LỜI NÓI ĐẦU Đối với mọi nền kinh tế, vốn luôn là một trong những yếu tố đầu vào cơ bản và quan trọng đóng góp vào sự tăng trưởngphát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Đặc biệt trong thời đại ngày nay, nhu cầu về vốn lại ngày càng đa dạng. Với các nước phát triển do nguồn vốn khá dồi dào họ tìm kiếm thị trường nước ngoài để đầu và thực hiện xuất khẩu vốn bản sao cho vốn được sử dụng tối ưu. Riêng đối với các nước đang phát triển do nguồn vốn hạn hẹp, chưa đủ đáp ứng nhu cầu đầu phát triển kinh tế - xã hội nên thường tìm cách tìm kiếm, thu hút nguồn vốn từ trong nước cũng như nước ngoài như nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài FDI, nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA, huy động từ thị trường vốn quốc tế, và từ các nguồn khác. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế nêu trên. Hiện nay, nước ta đã và đang thực hiện những chính sách huy động và sử dụng vốn đầu trong nước và nước ngoài với quy mô và tốc độ tăng ngày càng cao cho đầu phát triển. Tuy nhiên, với tình hình hiện tại trong nước, khi mà tỷ lệ lạm phát gia tăng quá mức cùng với sự khủng hoảng về tiền mặt tại các ngân hàng làm cho việc vay vốn đầu kinh doanh của khu vực các doanh nghiệp cũng gặp rất nhiều khó khăn, nguồn vốn hỗ trợ từ nước ngoài mà lâu nay chúng ta phụ thuộc ngày càng bị thu hẹp, hoạt động thu hút vốn từ các nguồn truyền thống trở nên khó khăn hơn lúc nào hết. Chính lúc này thì thị trường trái phiếu tỏ ra là một lựa chọn thích hợp, đặc biệt là thị trường trái phiếu quốc tế do những ưu điểm của thị trường này đem lại cho nhà đầu và những tồ chức muốn huy động vốn. Đây thực sự là một kênh huy động vốn hiệu quả mà Chính phủ và các doanh nghiệp nên tìm hiểu và tận dụng để phục vụ cho nhu cầu phát triển. Tuy Chính phủ Việt Nam đã phát hành trái phiếu quốc tế lần đầu tiên vào năm 2005 nhưng nhìn chung thì loại hình huy động vốn này vẫn còn khá mới mẻ. Việc nghiên cứu để tiến tới phát hành thêm nhiều đợt trái phiếu chính phủ ra thị trường trái phiếu quốc tế tạo ra một kênh huy động vốn mới là rất cần thiết, có ý nghĩa chiến lược đối với phát triển kinh tế và chuẩn bị từng bước tham gia vào thị trường vốn quốc tế. Với mong muốn đưa ra những khái niệm cơ bản và có cái nhìn cận cảnh hơn về quá trình cũng như những kết quả đạt được, những hạn chế trong quá trình phát hành trái phiếu quốc tế trong bối cảnh Việt Nam, em xin phép được giới thiệu đề tài: “Huy động vốn từ phát hành trái phiếu chính phủ Việt Nam trên thị trường vốn quốc tế” . SVTH : Lê Thị Phượng 1 Mã SV: CQ512478 Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân GVHD: Lương Hương Giang PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN HUY ĐỘNG VỐN NƯỚC NGOÀI 1. NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG NƯỚC NGOÀI. 1.1 Khái niệm. 1.1.1. Nguồn vốn đầu Nguồn hình thành vốn đầu là phần tích lũy được thể hiện dưới dạng giá trị được chuyển hóa thành vốn dầu đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội. Đây là các nguồn tập trung và phân phối vốn cho đầu phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu chung của nhà nước và xã hội (Giáo trình Kinh tế đầu tư, Trường đại học kinh tế quốc dân, xuất bản năm 2010) 1.1.2. Khái niệm nguồn vốn đầu nước ngoài Có nhiều tiêu thức để phân loại Nguồn vốn đầu tư, trên góc độ vĩ mô, nguồn vốn đầu được chia thành nguồn vốn đầu trong nước và nguồn vốn đầu nước ngoài. Trong đó, nguồn vốn đầu nước ngoài bao gồm toàn bộ tích lũy của cá nhân, các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tếChính phủ nước ngoài có thể huy động vào quá trình đầu phát triển của nước sở tại (Giáo trình Kinh tế đầu tư, Trường đại học kinh tế quốc dân, xuất bản năm 2010) 1.2. Các hình thức huy động vốn đầu nước ngoài Nguồn vốn đầu nước ngoài có thể xem xét trên phạm vi rộng hơn đó là dòng lưu chuyển vốn quốc tế. Thực chất, dòng lưu chuyển vốn quốc tế là biểu hiện cụ thể của quá trình chuyển giao nguồn lực tài chính giữa các quốc gia trên thế giới. Dòng vốn này diễn ra dưới nhiều hình thức, mỗi hình thức có đặc điểm, mục tiêu và điều kiện thực hiện riêng, không hoàn toàn giống nhau. Theo tính chất luân chuyển vốn, Ta có các hình thức huy động vốn đầu nước ngoài như sau: - Tài trợ phát triển chính thức (ODF): Nguồn này bao gồm viện trợ phát triển chính thức (ODA) và các hình thức tài trợ khác. Nguồn vốn ODA là nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức, bao gồm các khoản viện trợ hoàn lại và không hoàn lại hoặc tín dụng ưu đãi của các chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức liên chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống Liên hiệp quốc, các tổ chức tài chính quốc tế dành cho các nước đang phát SVTH : Lê Thị Phượng 2 Mã SV: CQ512478 Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân GVHD: Lương Hương Giang triển. Nguồn vốn ODA được thực hiện theo một cam kết hay một hiệp định vay vốn được ký giữa chính phủ các nước đi vay (nước nhận đầu tư) và tổ chức cho vay. - Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại quốc tế: Là nguồn vốn mà cac nước nhận vốn vay sau một thời gian phải hoàn trả cả vốn lẫn lãi cho nước cho vay. Các nước cho vay vốn thu lợi nhuận thông qua lãi suất tiền vay. - Đầu trực tiếp nước ngoài ( FDI) là sự di chuyển vốn quốc tế dưới hình thức vốn sản xuất thông qua việc nhà đầu ở một nước đưa vốn vào một nước khác để đầu tư, thiết lập cơ sở sản xuất kinh doanh và trực tiếp tham gia quản lý điều hành, tổ chức sản xuất, tận dụng ưu thế về vốn, trình độ công nghệ, kinh nghiệm quản lý, nhằm mục đích thu lợi nhuận. - Nguồn huy động qua thị trường vốn quốc tế: Huy động thông qua phát hành trái phiếu và cổ phiếu trên thị trường vốn quốc tế, 2. THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ 2.1. Khái niệm Thị trường vốn quốc tế là nơi thực hiện chuyển giao hay mua bán vốn với thời hạn trên một năm giữa những người cư trú và không cư trú (chính phủ, các công ty nước ngoài). 2.2. Đặc điểm - Mang đặc trưng của thị trường vốn với mục đích đầu phát triển dài hạn. Thị trường vốn quốc tế dành cho các khoản vốn dài hạn, và vì thời gian luân chuyển vốn trên thị trường vốn này dài nên công cụ trên thị trường vốn quốc tế có độ rủi ro cao hơn và tất nhiên sẽ mang lại lợi tức cao hơn. - Lợi nhuận của nhà đầu sẽ phụ thuộc nhiều vào hoạt động của thị trường vốn quốc tế (thị trường trái phiếu, thị trường cổ phiếu quốc tế). - Đây là thị trường lớn với nhiều người vay và cho vay hơn, cũng như sự cạnh tranh gay gắt hơn thị trường nội địa.Thị trường chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các nên kinh tế lớn. - Trên thị trường này, chi phí vốn của khách hàng vay nhỏ hơn so với thị trường nội địa. SVTH : Lê Thị Phượng 3 Mã SV: CQ512478 Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân GVHD: Lương Hương Giang - Rủi ro hệ thống (là rủi ro ảnh hưởng đến giá trị cổ phiếu do ảnh hưởng của những yếu tố trong nền kinh tế vĩ mô) trên thị trường vốn quốc tế thấp hơn so với thị trường nội địa. - Nhà đầu không trực tiếp tham gia quản lí hoạt động đầu tư, hoạt động chủ yếu của họ là mua trái phiếu, cổ phiếu để kiếm lời. Bên cạnh đó, nhà đầu không kèm theo cam kết chuyển giao tài sản vật chất, công nghệ, đào tạo lao động và kinh nghiệm quản lý. - Không giống các hoạt động đầu nước ngoài khác, vốn trên thị trường này (dặc biệt là thịt trường cổ phiếu) nhanh chóng chuyển vào và cũng nhanh chóng rút ra khỏi thị trường => rủi ro lớn. - Tham gia vào thị trường vốn quốc tế: Chính phủ các nước, các công ty đa quốc gia, các ngân hàng thương mại lớn và các tổ chức quốc tế 2.3. Cấu trúc hoạt động - Bao gồm thị trường trái phiếuthị trường cổ phiếu quốc tế - Hoạt động của thị trường vốn quốc tế bao gồm tại các trung tâm tài chính quốc tế lớn trên thế giới được hình thành từ việc quốc tế hoá thị trường vốn của một số nước có nền tài chính mạnh hoặc một số nước có vị thế kinh tế chính trị đặc biệt. 3. VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ. - Thị trường vốn quốc tế giúp cho nguồn vốn của mỗi quốc gia ngày càng đa dạng và khối lượng vốn lưu chuyển trên phạm vi toàn cầu ngày một gia tăng. - Giúp tăng mối liên kết của các quốc gia trên thế giới. - Là một kênh huy động vốn hiệu quả đối với cả các quốc gia phát triển lẫn đang phát triển, của cả doanh nghiệp và nhà nước - Giúp thị trường chứng khoán hoạt động ngày càng hiệu quả - Thị trường vốn quốc tế rất hữu ích cho việc giảm rủi ro của các công ty nhỏ, vì trong thị trường quốc tế, các công ty này có thể mua trái phiếu, cổ phiếu từ các công ty của các quốc gia khác nhau, vì vậy tránh được rủi ro trong trường hợp có quốc gia nào đó đối mặt với chiến tranh hay khủng hoảng tài chính thông qua việc phân tán rủi ro sang các quốc gia khác. SVTH : Lê Thị Phượng 4 Mã SV: CQ512478 Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân GVHD: Lương Hương Giang 4. PHÂN LOẠI 4.1. Thị trường trái phiếu quốc tế 4.1.1.Trái phiếutrái phiếu quốc tế Trái phiếu (bond) là một chứng thư xác nhận một khoản nợ của một tổ chức phát hành đối với nguời sở hữu (trái chủ) trong đó cam kết sẽ trả khoản nợ kèm theo tiền lãi trong một thời hạn nhất định. (Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ, đại học Kinh tế quốc dân, xuất bản năm 2009) Trái phiếu quốc tế (international bond) là chứng chỉ ghi nợ do nhà phát hành bao gồm chính phủ, chính quyền địa phương, các tổ chức kinh tế của một nước hay các tổ chức tài chính quốc tế phát hành trên thị trường vốn quốc tế nhằm huy động vốn từ các nhà đầu trên thế giới 4.1.2.Khái niệm, vai trò và hạn chế của thị trường trái phiếu quốc tế a. Khái niệm Thị trường trái phiếu quốc tếthị trường có kỳ hạn từ một năm trở lên, tại đó những người đi vay và cho vay từ nhiều nước gặp nhau để trao đổi vốn cho nhau. Thị trường này là nơi mua bán trái phiếu giữa các chủ thể cư trú và không cư trú. Thị trường trái phiếu quốc tế bao gồm: - Thị trường trái phiếu nội địa: trái phiếu nội địa là trái phiếu được phát hành bằng đồng nội tệ, trong phạm vi lãnh thổ quốc gia do người cư trú phát hành. Những nhà đầu trái phiếu nội địa thường là người cư trú và người không cư trú. - Thị trường trái phiếu nước ngoài: trái phiếu nước ngoài là trái phiếu do người không cư trú phát hành, ghi bằng đồng nội tệ, và được phát hành tại nước có đồng tiền ghi trên trái phiếu. - Thị trường trái phiếu châu Âu: là trái phiếu được phát hành bới các chính phủ, các tổ chức tài chính, các công ty bằng đồng tiền khác với đồng tiền tại nước phát hành. b. Vai trò - Góp phần bổ sung nguồn lực tài chính trung và dài hạn, góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng và ổn định kinh tế của các nước. SVTH : Lê Thị Phượng 5 Mã SV: CQ512478 Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân GVHD: Lương Hương Giang - Đáp ứng khả năng thanh toán của các chủ thể khác nhau khi tham gia vào các hoat động tài chính quốc tế. - Nâng cao uy tín của tổ chức phát hành. - Các nước đi vay sẽ độc lập, tự chủ trong việc sử dụng vốn vay. Ngoài ra hình thức này có chi phí nợ thấp. Khả năng huy động vốn qua thijtruowngf lớn, thời gian thanh toán dài - Góp phần hình thành và phát triển hệ thống thị trường tài chính quốc tế. - Cung cấp một lượng ngoại tệ tạm thời cho các nước đang phát triển, đáp ứng nhu cầu nhất định trong một thời kỳ. - Mang lại những vai trò nhất định của thị trường vốn như: giảm thiểu rủi ro của các công ty nhỏ khi phát hành và mua trái phiếu, tăng mối liên kết giữa các quốc gia, góp phần thúc đẩy thị trường vốn trong nước, c. Hạn chế Huy động vốn thông qua phát hành chứng chỉ ghi nợ trên thị trường trái phiếu quốc tế có những hạn chế so với các hình thức khác là: - Phải tuân thủ các thủ tục pháp lý phức tạp. - Rủi ro tỷ giá. - Không có cơ hội đàm phán để hoãn và giãn nợ. - Việc phát hành lần đầu thường phải chịu chi phí lớn - Gây nên gánh năng nợ nần và rủi ro cho nhà phát hành nêu sử dụng vốn không hiệu quả 4.1.3.Các công cụ và chủ thể trên thị trường trái phiếu quốc tế a. Các công cụ  Căn cứ vào đặc điểm của trái phiếu - Trái phiếu được đảm bảo - Trái phiếu chuyển đổi - Trái phiếu thả nổi, v.v…  Căn cứ vào thị trường (đồng tiền ghi trên trái phiếu) - Trái phiếu nước ngoài (global bonds) SVTH : Lê Thị Phượng 6 Mã SV: CQ512478 Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân GVHD: Lương Hương Giang - Trái phiếu châu Âu (Eurobond)  Căn cứ vào thu nhập - Các công cụ nợ thu nhập cố định - Các công cụ nợ với thu nhập biến đổi (lãi suất thả nổi) b. Các chủ thể  Các chủ thể phát hành trái phiếu quốc tế - Chính phủ các nước: • Chính phủ và các cơ quan chức năng được uỷ quyền • Chính quyền các địa phương hay tiểu bang - Các tổ chức quốc tế • Ngân hàng thế giới (WB) • Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) • Ngân hàng châu Âu (EIB) - Các doanh nghiệp lớn • IBM, • Deutsche bank, v.v  Các chủ thể đầu trái phiếu quốc tế - Đầu trái phiếu quốc tế chủ yếu là khu vực nhân • Các cá nhân • Các doanh nghiệp • Các định chế tài chính - Ngân hàng trung ương hay chính phủ các nước cũng tham gia đầu vào trái phiếu chính phủ của các nước khác 4.1.4. Nội dung hoạt động phát hành trên thị trường trái phiếu quốc tế a. Các giai đoạn phát hành SVTH : Lê Thị Phượng 7 Mã SV: CQ512478 Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân GVHD: Lương Hương Giang - Xác định hệ số tín nhiệm. - Lựa chọn nhà quản lý chính - Tiếp cận thị trường và duy trì thị trường - Chuẩn bị kế hoạch quản lý và sử dụng vốn - Ký kết các hợp đồng. b. Giai đoạn phát hành và kết thúc phát hành - Nhà phát hành ký kết hợp đồng “Thỏa thuận đại lý thanh toán” với đại lý thanh toán hay đại lý tài chính để thực hiện nghiệp vụ thanh toán trái phiếu. - Nhà phát hành ký kết văn bản về việc bổ nhiệm nhà quản lý chính và các văn bản liên quan đến việc bảo lãnh phát hành trái phiếu. - Hợp đồng thỏa thuận giữa các bên báo lãnh về mức độ bảo lãnh toàn bộ đợt phát hành trái phiếu. - Trái phiếu được bán cho các nhóm trái phiếu để cho các nhà đầu tư. - Thanh toán trái phiếu (thanh toán cả gốc và lãi cho các nhà đầu tư. 4.1.5. Sự tham gia vào thị trường trái phiếu của các nước  Đối với chính phủ các nước phát triển, các tổ chức quốc tế, các ngân hàng và các công ty đa quốc gia lớn: - Chủ thể phát hành phải có hệ số tín nhiệm cao - Có khả năng quản lý và sử dụng vốn hiệu quả - Có khả năng trả nợ - Chi phí phát hành và sử dụng vốn thấp, đồng thời phát huy được những lợi thể của việc huy động vốn bằng phát hành trái phiếu  Đối với chính phủ của các nước đang phát triển và các chủ thể phát hành chưa có uy tín lớn - Chi phí phát hành lớn - Ghi danh bằng ngoại tệ mạnh - Khả năng quản lý sử dụng kém - Không thể tận dụng ưu thế nợ luận chuyển SVTH : Lê Thị Phượng 8 Mã SV: CQ512478 Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân GVHD: Lương Hương Giang => Dễ gây ra gánh nặng nợ nước ngoài 4.2. Thị trường cổ phiếu quốc tế 4.2.1.Cổ phiếu Cổ phiếu chính là là trái quyền về vốn đối với thu nhập ròng và tài sản của một công ty; tức là nó chứng thực quyền sở hữu một phần của công ty và quyền được chia cổ tức. (Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ, đại học Kinh tế quốc dân, xuất bản năm 2009) Thông thường hiện nay các công ty cổ phần thường phát hành 2 dạng cổ phiếu: Cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi 4.2.2. Khái niệm,vai trò và hạn chế của thị trường cổ phiếu quốc tế a. Khái niệm Thị trường cổ phiếu quốc tế là những nơi mua bán cổ phiếu được phát hành bởi các công ty nước ngoài. Thị trường này được hình thành dựa trên cơ sở:  Công ty nước này niêm yết ở sở giao dịch chứng khoán nước khác  Các công ty đa quốc gia có thể cùng lúc niêm yết tại nhiều sở giao dịch ở các nước khác nhau  Sự hợp tác hay quốc tế hoá sở giao dịch cổ phiếu của một số nước: Euronext, Singapore, NYSE, v.v… b. Vai trò - Tăng khả năng gọi vốn đầu cho các công ty ở các nước khác nhau, do vậy tận dụng lợi thế về cổ đông, quy mô đồng thời hạn chế rủi ro. - Đa dạng hoá quyền sở hữu, nâng cao vị thế và uy tín cho các công ty. - Đem lại lượng vốn cho thị trường nội địa, góp phần mở rộng sản xuất kinh doanh, tái sản xuất để phát triển kinh tế. - Có vai trò của thị trường vốn nói chung là giảm rủi ro cho các doanh nghiệp, tăng cường liên kết giữa các quốc gia, thúc đẩy thị trường vốn trong nước, - Với doanh nghiệp đây là hình thức huy động vốn rất hiệu quả, do cổ phiếu linh động hơn và không có thời hạn. c. Hạn chế SVTH : Lê Thị Phượng 9 Mã SV: CQ512478 Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân GVHD: Lương Hương Giang - Các công ty đặc biệt các công ty vừa và nhỏ dễ đứng trước nguy cơ bị thôn tính. - Với doanh nghiệp: bị loãng quyền sở hữu với cổ đông hiện hành. - Phải tuân thủ các thủ tục pháp lý phức tạp. - Rủi ro tỷ giá, rủi ro từ các nước khác,Chi phí cao. 4.2.3.Các nghiệp vụ đầu cổ phiếu quốc tế - Các nghiệp vụ đầu trên thị trường OTC - Các nghiệp vụ đầu tại sở giao dịch chứng khoán 4.2.4. Chủ thể trên thị trường cổ phiếu Khác với trường hợp thị trường trái phiếu, tham gia thị trường cổ phiếu chỉ có các doanh nghiệp đến từ nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên có một điều cần lưu ý trên thị trường này là: - Cổ phiếu của cùng một công ty nhưng được mua bán tại các sở giao dịch khác nhau có thể khác nhau bởi các yếu tố xác định giá trị và tỷ giá. - Việc mua bán cổ phiếu tại các sở giao dịch tại các múi giờ khác nhau, do vậy giá của thị trường này có thể là tham chiếu cho thị trường khác. PHẦN II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ. 1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ. 1.1. Sự cần thiết phải phát hành trái phiếu chính phủ Việt Nam trên thị trường vốn quốc tế. 1.1.1. Nhu cầu ngày càng lớn về vốn đầu và ngoại tệ của Việt Nam chưa được đáp ứng. Trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhu cầu vốn đầu của Việt Nam là rất lớn và ngày càng tăng. Trong khi đó, các nguồn huy động trong nước SVTH : Lê Thị Phượng 10 Mã SV: CQ512478 [...]... Năm 2005, Trái phiếu Chính phủ Việt Nam được Tạp chí Tài chính quốc tế trao giải thưởng: "Trái phiếu quốc tế phát hành xuất sắc nhất trong năm" Một năm sau khi phát hành, trái phiếu quốc tế phát hành lần đầu tiên của Việt Nam đã được Tạp chí Tài chính quốc tế và các nhà đầu khu vực châu Á đánh giá là trái phiếu phát hành thành công nhất của năm 2005 Có thể nói đợt phát hành trái phiếu quốc tế này đã... và phát triển thị trường tài chính quốc tế, thị trường vốn quốc tế với số vốn luân chuyển ngày càng lớn Đối với Việt Nam, tham gia vào thị trường vốn quốc tế là hoạt động có ý nghĩa trong việc tăng cường mối quan hệ quốc tế với các quốc gia trên thế giới, tạo đà cho Việt nam thuận lợi hơn trong tiến trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Sự kiện Việt Nam phát hành trái phiếu quốc tế chứng tỏ... phát hành trái phiếu chính phủ ra thị trường trái phiếu quốc tế tạo ra một kênh huy động vốn mới là rất cần thiết có ý nghĩa chiến lược đối với phát triển kinh tế và chuẩn bị từng bước tham gia vào thị trường vốn quốc tế Xu hướng tất yếu trong tương lai để đáp ứng nhu cầu vốn lớn của xã hội là huy động linh hoạt vốn từ nhiều nguồn khác nhau, vì vậy nên việc phát hành trái phiếu chính phủ trên thị trường. .. điều kiện phát hành trái phiếu quốc tế cũng có thêm cơ hội để vay vốn trong nước Đặc biệt, khi mà nguồn vốn ODA đang có nhiều khả năng giảm sút trong những năm tới - theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế Bên cạnh việc huy động vốn bổ sung, phát hành trái phiếu trên thị trường vốn còn là con đường giúp Việt Nam tiếp cận được với thị trường vốn Quốc tế Sự kiện Việt Nam phát hành trái phiếu quốc tếchứng... lại ta tự chủ động mọi thứ nên ít bị ảnh hưởng hoặc có thế khổng chế tình hình để giảm bớt các tác động từ phía thị trường Năm 2007, chính phủ vốn có chủ trương phát hành một đợt phát hành trái phiếu chính phủ trên thị trường vốn quốc tế sau sự thành công rực rỡ của đợt phát hành trái phiếu quốc tế năm 2005 Thậm chí, chính phủ đã đưa ra một vài văn bản chấp thuận việc phát hành trái phiếu như Nghị... năng huy động vốn của DN, thì việc phát hành trái phiếu trên thị trường vốn quốc tế với mức lãi suất 7-8%/ năm là kênh huy động vốn khá hấp dẫn Trước đây, do chưa có kinh nghiệm về hình thức huy động vốn này, các doanh nghiệp còn khá rụt rè chưa dám thử nghiệm, nhưng sau khi Nhà nước phát hành 2 đợt trái phiếu chính phủ ra thị trường vốn quốc tế, các doanh nghiệp bắt đầu thử nghiệm hình thức huy động vốn. .. hạ tầng Trong quá trình huy động vốn, phải đảm bảo đúng nguyên tắc: nguồn vốn trong nước là quyết định, nguồn vốn trong nước là quan trọng Đối với nguồn vốn từ nước ngoài chúng ta chủ yếu huy động vốn từ các nguồn vốn chủ yếu sau: nguồn vốn ODA, FDI, vốn vay từ ngân hàng thương mại quốc tế và nguồn vốn từ phát hành trái phiếu chính phủ ra thị trường vốn quốc tế Việc huy động vốn phải thực hiện được... nhân thành công và hạn chế Hai đợt phát hành trái phiếu chính phủ trên thị trường vốn quốc tế có thể xem như rất thành công, mặc dù vậy vẫn còn tồn tại những hạn chế cần khắc phục, nguyên nhân của những thành công và hạn chế này phần lớn xuất phát từ những thuận lợi và khó khăn trong việc phát hành trái phiếu của chính phủ Việt Nam ra thị trường quốc tế 2.3.1 Thuận lợi  Việt Nam là nền kinh tế đang... giai đoạn 2005-2012 Trong giai đoạn 2005-2012, chính phủ tiến hànhphát hành trái phiếu chính phủ trên thị trường vốn quốc tế thành 2 đợt lớn: Đợt thứ nhất vào ngày 27/10/2005, Đợt thứ hai vào ngày 26/01/2010 1.2.1 Đợt thứ nhất vào ngày 27/10/2005  Mục đích huy động : Việc phát hành trái phiếu trên thị trường vốn quốc tế nhằm huy động một lượng vốn lớn từ bên ngoàivới lãi suất thấp, không gây áp lực... 1/2016) Trái phiếu của Chính phủ lần đầu tiên phát hành ra thị trường vốn quốc tế được định giá ở mức 98,223% mệnh giá với mức lãi suất (coupon) là 6,875%, tương đương mức lãi suất Trái phiếu Kho bạc Mỹ loại 10 năm + 256,4 điểm cơ bản - Thời gian huy động: Đợt phát hành trái phiếu đầu tiên ra thị trường vốn quốc tế của Viêt Nam là vào ngày 27/10/2005 - Thị trường phát hành chính thức: thị trường chứng . trình phát hành trái phiếu quốc tế trong bối cảnh Việt Nam, em xin phép được giới thiệu đề tài: Huy động vốn từ phát hành trái phiếu chính phủ Việt Nam trên thị trường vốn quốc tế . SVTH : Lê Thị. TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ. 1.1. Sự cần thiết phải phát hành trái phiếu chính phủ Việt Nam trên thị trường vốn quốc tế. 1.1.1. Nhu cầu ngày càng lớn về vốn đầu. thị trường này có thể là tham chiếu cho thị trường khác. PHẦN II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ. 1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH TRÁI

Ngày đăng: 11/04/2014, 00:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN HUY ĐỘNG VỐN NƯỚC NGOÀI

    • 1. NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG NƯỚC NGOÀI.

      • 1.1 Khái niệm.

        • 1.1.1. Nguồn vốn đầu tư

        • 1.1.2. Khái niệm nguồn vốn đầu tư nước ngoài

        • 1.2. Các hình thức huy động vốn đầu tư nước ngoài

        • 2. THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ

          • 2.1. Khái niệm

          • 2.2. Đặc điểm

          • 2.3. Cấu trúc hoạt động

          • 3. VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ.

          • 4. PHÂN LOẠI

            • 4.1. Thị trường trái phiếu quốc tế

              • 4.1.1.Trái phiếu và trái phiếu quốc tế

              • 4.1.2.Khái niệm, vai trò và hạn chế của thị trường trái phiếu quốc tế

              • 4.1.3.Các công cụ và chủ thể trên thị trường trái phiếu quốc tế

              • 4.1.4. Nội dung hoạt động phát hành trên thị trường trái phiếu quốc tế

              • 4.1.5. Sự tham gia vào thị trường trái phiếu của các nước

              • 4.2. Thị trường cổ phiếu quốc tế

                • 4.2.1.Cổ phiếu

                • 4.2.2. Khái niệm,vai trò và hạn chế của thị trường cổ phiếu quốc tế

                • 4.2.3.Các nghiệp vụ đầu tư cổ phiếu quốc tế

                • 4.2.4. Chủ thể trên thị trường cổ phiếu

                • PHẦN II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ.

                  • 1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ.

                    • 1.1. Sự cần thiết phải phát hành trái phiếu chính phủ Việt Nam trên thị trường vốn quốc tế.

                      • 1.1.1. Nhu cầu ngày càng lớn về vốn đầu tư và ngoại tệ của Việt Nam chưa được đáp ứng.

                      • 1.1.2. Đa dạng hóa hình thức huy động vốn

                      • 1.1.3. Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan