TỔNG HỢP BỀ MẶT SIÊU CHỐNG THẤM (SUPERHYDROPHOBIC) và ỨNG DỤNG

69 724 11
TỔNG HỢP BỀ MẶT   SIÊU CHỐNG THẤM (SUPERHYDROPHOBIC) và ỨNG DỤNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG HỢP BỀ MẶT SIÊU CHỐNG THẤM (SUPERHYDROPHOBIC) và ỨNG DỤNG

[...]... đổi bề mặt bằng kỹ thuật khắc mềm tạo các khuôn micro trong mao mạch Bề mặt siêu kị nước là một màng anod ôxit nhôm (AAO) sau khi biến tính với một fluorosilane Một khuôn PDMS được sử dụng như mặt nạ cho mẫu bề mặt siêu kị nước AAO Sau khi ngâm, mặt nạ được lột ra, bề mặt được bổ sung polydopamine thể hiện tính siêu kị nước dính cao (hình 2.6) Tổng Hợp Bề Mặt Siêu Chống Thấm (Superhydrophobic) Ứng. .. điều này thí nghiệm đã thực chứng được lý thuyết (a)(b) Hình 1.10 Giọt nước trên bề mặt lồi lõm: (a) Dạng Wenzel (b) dạng Cassie 3 1.3 Ứng dụng của bề mặt siêu kị nước trong thực tế Có những ứng dụng cần sự không thấm ướt ta phải nhờ đến những bề mặt "ghét" nước (hydrophobic) Bề mặt thích nước như kim loại, thủy tinh sẽ làm nước chảy loang ra làm thành một vũng nhỏ dính vào bề mặt Bề mặt ghét... gia tăng góc tiếp xúc (a) Bề mặt trơn với chất sáp, θ = 104° (b) Bề mặt với khối u lớn, θ = 150° (c) Bề mặt với khối u lớn khối u nanomét, θ = 160 – 180° Nước rơi lên bề mặt lá sen sẽ lăn như những giọt hình cầu, cuốn đi bụi bẩn vi trùng Hình 1.5 Cơ chế "tự làm sạch" trên lá sen: giọt nước tròn cuốn trôi bụi bẩn Tổng Hợp Bề Mặt Siêu Chống Thấm (Superhydrophobic) Ứng Dụng SVTT: Nguyễn Tuân Trang... (hydrophobic) Bề mặt thích nước như kim loại, thủy tinh sẽ làm nước chảy loang ra làm thành một vũng nhỏ dính vào bề mặt Bề mặt ghét nước làm cho nước co lại thành hạt tròn giống như viên bi có thể di động qua lại Chảo rán phủ lớp Teflon không dính là bề mặt ghét nước thông dụng trong nhà bếp Hình dạng một giọt nước trên bề mặt thích nước ghét nước được phác họa trong Hình 1.8 Tổng Hợp Bề Mặt Siêu Chống Thấm. .. phút của RIE (d) Cơ cấu nano hình nón bề mặt silic đã nung chảy quy mô là 200 nm Mảng hai chiều của các hạt PS đã sử dụng phương pháp khắc ion phản ứng bằng cách sử dụng hỗn hợp của Au CF4 là khí cho quá trình Kết quả bề mặt đã được đặc trưng bởi sự hình thành các mảng silica có hình dạng, chiều cao, đường Tổng Hợp Bề Mặt Siêu Chống Thấm (Superhydrophobic) Ứng Dụng SVTT: Nguyễn Tuân Trang 35 Trường... tròn góc tiếp xúc trở thành góc tù Khi góc tiếp xúc lớn hơn 150°, bề mặt trở nên "cực ghét" nước (superhydrophobic) Giọt nước co lại thành hình cầu như ta thường thấy trên chảo rán phủ Teflon, góc tiếp xúc tiến đến 180° Do diện tích tiếp xúc giữa giọt nước bề mặt rất nhỏ, sự bám dính không xảy ra, giọt nước di động khi bề mặt bị nghiêng Tổng Hợp Bề Mặt Siêu Chống Thấm (Superhydrophobic) Ứng Dụng. .. với bề mặt ướt ăn mòn hóa, tác giả chế tạo một bề mặt Si siêu kị nước đặc trưng bởi các mảng ống nano được sắp xếp trật tự như Tổng Hợp Bề Mặt Siêu Chống Thấm (Superhydrophobic) Ứng Dụng SVTT: Nguyễn Tuân Trang 33 Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM Khoa Công Nghệ Hóa Học GVHD: Ths.Nguyễn Thị Thanh Hiền đám cỏ nano Các ống nano được chế tạo bằng cách sử dụng phương pháp quang khắc (e-beam) và. .. trên bề mặt giấy Cuối cùng , họ sẽ thu được sản phẩm siêu chống thấm nước  Ngành xây dựng: Tổng Hợp Bề Mặt Siêu Chống Thấm (Superhydrophobic) Ứng Dụng SVTT: Nguyễn Tuân Trang 23 Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM Khoa Công Nghệ Hóa Học GVHD: Ths.Nguyễn Thị Thanh Hiền Phủ lên các vật liệu như tông, ceramic, gạch, đá hay gỗ, lớp phủ chống thấm khiến cho chất lỏng bên trên phân thành giọt và. .. hai từ trên xuống từ dưới lên kỹ thuật như phủ dung dịch polymer, tách pha mạ điện Trong các Tổng Hợp Bề Mặt Siêu Chống Thấm (Superhydrophobic) Ứng Dụng SVTT: Nguyễn Tuân Trang 26 Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM Khoa Công Nghệ Hóa Học GVHD: Ths.Nguyễn Thị Thanh Hiền phương pháp kể trên ở đây chúng tôi đã tìm hiểu tổng hợp một số phương pháp thường dùng để tạo bề mặt siêu kị nước dưới... • Chống khúc xạ, giảm chói khi lái xe ban đêm • Chống mỏi mắt, giúp lái xe an toàn • Bảo vệ kính không bị ố kính trở lại Tổng Hợp Bề Mặt Siêu Chống Thấm (Superhydrophobic) Ứng Dụng SVTT: Nguyễn Tuân Trang 24 Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM Khoa Công Nghệ Hóa Học • GVHD: Ths.Nguyễn Thị Thanh Hiền Giảm bám bụi trên bề mặt kính, dễ dàng vệ sinh chất bẩn 4 PHẦN 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO BỀ MẶT SIÊU . ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC TỔNG HỢP BỀ MẶT SIÊU CHỐNG THẤM (SUPERHYDROPHOBIC) VÀ ỨNG DỤNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP '( ) GVHD : Ths.NGUYỄN. !"#$%& 3. PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ BỀ MẶT KHÔNG DÍNH ƯỚT 1. 1.1 Hiệu ứng lá sen, hoa hồng 1. 1.1.1 Hiệu ứng lá sen Hình 1.1. Bề mặt không dính ướt của lá sen và hoa hồng. x<!F/J"#0^74/(+*""0(0&-Dg9"#+L!- <++**/<!F5<+1!•7<P">+L9Ea+ ,@<|5b@B+D#+C/E+(a++7>PS"S /<!F7G74<97T!DP"H+&"/E!45!O0(<> +HY;I"#,+=6/(m+,P6m X4Y&U+Z*">H. micro/nano của khối u làm gia tăng góc tiếp xúc. (a) Bề mặt trơn với chất sáp, θ = 104°. (b) Bề mặt với khối u lớn, θ = 150°. (c) Bề mặt với khối u lớn và khối u nanomét, θ = 160 – 180°. 1O/*@&U+/<!F!•/g2+LA"5">7@@ 0(0+: Hình

Ngày đăng: 10/04/2014, 20:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ BỀ MẶT KHÔNG DÍNH ƯỚT

    • 1. 1.1 Hiệu ứng lá sen, hoa hồng

      • 1. 1.1.1 Hiệu ứng lá sen

      • 1.1.2 Hiệu ứng hoa hồng

      • 2. 1.2 Lý thuyết bề mặt không dính ướt

      • 3. 1.3 Ứng dụng của bề mặt siêu kị nước trong thực tế

      • 4. PHẦN 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO BỀ MẶT SIÊU KỊ NƯỚC

        • 1. 2.1 Quang khắc (lithography)

          • 1. 2.1.1 Lý thuyết tổng quan phương pháp quang khắc

            • 1. 2.1.1.1 Quang khắc bằng ánh sáng (Photolithography)

            • 2. 2.1.1.2 Quang khắc chùm điện tử (Electron beam lithography – EBL)

            • 3. 2.1.1.3 Cản quang

            • 2. 2.1.2 Công nghệ tạo bề mặt siêu kị nước bằng phương pháp quang khắc

            • 2. 2.2 Công nghệ tạo bề mặt siêu kị nước bằng phương pháp sol-gel

              • 1. 2.2.1 Lý thuyết tổng quát

                • 1. 2.2.1.1 Định nghĩa quá trình sol–gel

                • 2. 2.2.1.2 Những khái niệm cơ bản :

                • 2. 2.2.2 Quá trình phủ màng bằng phương pháp sol-gel

                • 3. 2.2.3 Công nghệ sol-gel tạo bề mặt siêu kị nước

                • 3. 2.3 Công nghệ tạo bề mặt siêu kị nước bằng phương pháp ngưng đọng hơi hóa học bằng nhiệt (Thermal CVD)

                  • 1. 2.3.1 Lý thuyết tổng quan phương pháp ngưng đọng hơi hóa học bằng nhiệt

                  • 2. 2.3.2 Những bước vận chuyển căn bản trong quá trình CVD

                  • 3. 2.3.3 Phương pháp CVD

                  • 4. 2.3.4 Công nghệ tạo bề mặt siêu kị nước bằng phương pháp ngưng đọng hơi hóa học bằng nhiệt

                  • 4. 2.4 Các phương pháp tạo bề mặt siêu kị nước khác

                    • 1. 2.4.1 Phương pháp layer by layer

                    • 2. 2.4.2 Phương pháp mẫu (template)

                    • 5. PHẦN 3. CÔNG NGHỆ TẠO BỀ MẶT SIÊU KỊ NƯỚC ĐƠN GIẢN

                      • 1. 3.1 Phương pháp tách pha của các polymer

                        • 1. 3.1.1 Phương pháp thực hiện.

                          • 1. 3.1.1.1 Phương pháp sử dụng isotactic-polypropylene (I-PP)

                          • 2. 3.1.1.2 Phương pháp sử dụng dung dịch polystyrene thêm ethanol

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan