TÁC ĐỘNG CỦA ĐÔ THỊ HOÁ ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG VIỆC LÀM Ở NÔNG THÔN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

195 1.3K 8
TÁC ĐỘNG CỦA ĐÔ THỊ HOÁ ĐỐI VỚI  LAO ĐỘNG VIỆC LÀM Ở NÔNG THÔN  NGOẠI THÀNH HÀ NỘI     LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Hải Vân iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ NN&PTNT: CNH-HĐH : CDCCKT : CCN : CNTB : CNTT : DNNN : DNTN : DNNVV : ĐTH : FDI : GD - ĐT : GDP : GPMB : HĐND : KCN – KCX : KHCN : KTTT : KT-XH : NSNN : OECD : QSDĐ : LĐTB&XH : TBCN : TĐC : UBND : XHCN : Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn Cơng nghiệp hóa, đại hóa Chuyển dịch cấu kinh tế Cụm công nghiệp Chủ nghĩa tư Công nghệ thông tin Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp vừa Đơ thị hóa Đầu tư trực tiếp nước Giáo dục - Đào tạo Tổng sản phẩm quốc nội Giải phóng mặt Hội đồng nhân dân Khu công nghiệp - Khu chế xuất Khoa học công nghệ Kinh tế thị trường Kinh tế - xã hội Ngân sách Nhà nước Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Quyền sử dụng đất Lao động Thương binh Xã hội Tư chủ nghĩa Tái định cư Uỷ ban nhân dân Xã hôi chủ nghĩa v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tỷ lệ dân số thành thị năm 1999, 2009 tỷ lệ tăng dân số bình quân năm 19992009 chia theo vùng kinh tế - xã hội 72 Bảng 2.2: Diện tích, dân số đơn vị hành thành phố Hà Nội (2009) 74 Bảng 2.3: Các khu công nghiệp hoạt động địa bàn Hà Nội 80 Bảng 2.4: Tổng hợp phát triển nghề làng nghề Hà Nội 85 Bảng 2.5: Chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Hà Nội (2000-2010) (%) 87 Bảng 2.6: Các tiêu kinh tế tổng hợp Hà Nội giai đoạn 2000-2010 88 Bảng 2.7: DNTN Hà Nội so sánh với nước năm 2008 90 Bảng 2.8: Các tiêu kinh tế chủ yếu Hà Nội so với tỉnh ĐBSH (2010) 92 Bảng 2.9: Chuyển dịch cấu ngành lao động việc làm .97 thành phố Hà Nội (%) 97 Bảng 2.10: Lao động có việc làm phân theo nghề nghiệp Hà Nội năm 2009 (%) 104 Bảng 2.11: Hệ số GINI thành phố Hà Nội qua năm 107 Bảng 2.12: Thay đổi thu nhập hộ nông dân sau bị thu hồi đất 108 Bảng 2.13: Tình hình thu hồi đất địa bàn thành phố Hà Nội 110 Bảng 2.14: Đánh giá hộ gia đình chất lượng sống 113 sau thu hồi đất địa bàn Hà Nội (%) 113 vi DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Bản đồ hành Thành phố Hà Nội sau sáp nhập 69 Hình 2.2: Cơ cấu làng nghề Hà Nội [35] 83 Biểu đồ 2.1: Số lượng quy mô KCN Hà Nội 79 tỉnh vùng kinh tế trọng điểm Bắc năm 2009 79 Biểu đồ 2.2: Suy giảm đất sản xuất nông nghiệp vùng đồng sông Hồng giai đoạn 2000-2008 111 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Đơ thị hố q trình tất yếu quốc gia chậm phát triển bước vào công nghiệp hóa – đại hóa, phát triển kinh tế thị trường hội nhập Đơ thị hố có tác động tích cực to lớn, sâu sắc tới mặt đời sống kinh tế - xã hội quốc gia, có khu vực nơng nghiệp - nơng thôn, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế tăng trưởng, tạo việc làm thu nhập, cải thiện việc cung cấp thụ hưởng dịch vụ xã hội - đô thị, nâng cao đời sống cho người dân Tuy nhiên, từ thực tiễn nhiều nước giới Việt Nam năm qua cho thấy, q trình thị hóa bên cạnh mặt tích cực nảy sinh tác động tiêu cực, thiếu bền vững tới khu vực nông nghiệp, nơng thơn Trong bối cảnh tồn cầu hóa mạnh mẽ, nước chậm phát triển Việt Nam, muốn nhanh chóng rút ngắn khoảng cách so với giới, đẩy nhanh tốc độ thị hóa q trình độ quản lý chưa theo kịp nên bộc lộ mặt trái thị hóa, dẫn đến hậu “hệ lụy” không mong muốn như: gây xáo trộn bất ổn xã hội, gia tăng thất nghiệp nghèo đói nơng thơn; người nơng dân đất canh tác khơng cịn kế sinh nhai, bất đắc dĩ phải di cư thành phố nhập vào đội quân thất nghiệp tìm kiếm việc làm Thủ Hà Nội năm gần q trình thị hố diễn mạnh mẽ, làm nảy sinh nhiều vấn đề xúc công tác quy hoạch, quản lý, sử dụng đất đai, đặc biệt vấn đề lao động, việc làm nông thôn Quỹ đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp chuyển sang đất công nghiệp - dịch vụ đất đô thị khiến người dân vùng thị hóa bị đất canh tác khơng có thiếu việc làm nghiêm trọng Không vùng nông thôn thị hóa chịu tác động lao động, việc làm mà vùng nông thôn ngoại thành chịu tác động q trình Đơ thị hóa làm biến đổi nhanh chóng cấu ngành nghề nông thôn, số ngành nghề gắn với sản xuất nông nghiệp truyền thống bị thu hẹp, ngành nghề - dịch vụ hướng thị trường có xu hướng mở rộng Các hoạt động ngành nghề - dịch vụ chỗ làm việc tạo địa phương không đủ bù đắp số việc làm bị mất, ngoại trừ số địa phương có ngành nghề truyền thống khơi dậy đánh thức Hơn nữa, khơng phải có điều kiện khả chuyển đổi nghề (khả học thực hành thành thạo nghề ngồi nơng nghiệp); với người nông dân “quanh năm chân lấm tay bùn, cày sâu cuốc bẫm”, hay người lớn tuổi hội chuyển đổi nghề đảm bảo sống khó khăn Đơ thị hóa có nguy làm cho hàng chục nghìn hộ nông dân, thiếu việc làm, thu nhập thấp suy giảm dần Thực tế thời gian qua cho thấy, tất lao động dư thừa đất nơng nghiệp có việc làm Một phận lớn nơng dân đất phải tìm việc làm cách tự phát, không ổn định, với nhiều nghề kiếm sống Trong đó, phổ biến di cư thành phố, vào KCN, khu đô thị để làm thuê đủ loại nghề với tiền công rẻ mạt, tìm việc làm chợ lao động vùng ven Tập trung nhiều thành phố Hà Nội, Hải Phịng, thị vùng nước Theo số liệu quan chức năng, năm Hà Nội có hàng triệu người lao động thời vụ nhập cư vào thành phố có đăng ký khơng có đăng ký thức Người nông dân vốn quen với công việc đồng “một nắng hai sương”, bất đắc dĩ phải làm quen với môi trường xã hội với đủ loại công việc mẻ đô thị Các tượng gọi “đơ thị hóa cưỡng bức”, gây “hệ lụy kép” nghiêm trọng với thành thị nông thôn Thủ đô Hà Nội, nơi đất chật nguời đông, tác động tiêu cực q trình thị hóa tới lao động việc làm người dân xúc, nghiêm trọng hết Đặc biệt, Hà Nội sau mở rộng địa giới hành chính, diện tích tăng lên gấp 3,5 lần dân số tăng lên gấp lần, với 3.348 km2 6,350 triệu người Khu vực nơng nghiệp, nơng thơn cịn chiếm tỷ trọng lớn 59% dân số (3,816 triệu người – năm 2009) xấp xỉ 50% lực lượng lao động địa bàn Trong áp lực hội nhập yêu cầu Hà Nội phải hoàn thành CNH - HĐH trước nước vào trước năm 2020 khiến cho vấn đề ĐTH, lao động việc làm địa bàn nói chung khu vực nơng thơn ngoại thành trở nên nan giải Tình hình đặt yêu cầu cần có nghiên cứu, đánh giá dự báo khoa học để đưa giải pháp xử lý liệt, bền vững Đồng thời phải tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện mơ hình CNH – HĐH thị hóa Thủ Hà Nội theo hướng kết hợp hài hịa thị hóa tam nơng, gắn kết cơng nghiệp – dịch vụ với phát triển nông nghiệp ven đô theo hướng sinh thái bền vững Đây vấn đề có ý nghĩa sâu sắc liên quan tới ổn định kinh tế - trị - xã hội Thủ thời kỳ Vì lẽ đó, NCS lựa chọn đề tài luận án “Tác động đô thị hóa lao động, việc làm nơng thơn ngoại thành Hà Nội” làm đề tài luận án tiến sĩ Đề tài có ý nghĩa sâu sắc lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, với trình đổi mới, mở cửa hội nhập, phát triển KTTT CNH – HĐH, vấn đề thị hố người dân đất canh tác tác động đến khu vực nơng thơn Việt Nam nói chung nơng thơn ngoại thành Hà Nội nói riêng, chủ đề nhiều người quan tâm Đáng ý cơng trình báo cáo khoa học sau: - “Hậu giải phóng mặt Hà Nội - vấn đề giải pháp”, Nguyễn Chí Mỳ, Hồng Xn Nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 Các tác giả đề cập tới tình hình CNH - HĐH ĐTH Việt Nam Hà Nội thời gian qua, nhấn mạnh tác động tiêu cực ĐTH GPMB tới mặt xã hội, đô thị, môi trường Đặc biệt, đánh giá tác động thu hồi đất GPMB với tốc độ cao đô thị lớn Hà Nội, làm phận đông đảo người dân ngoại thành đất canh tác, ngành nghề - dịch vụ lại không thu hút hết số lao động dôi dư Việc chuyển đổi ngành nghề có khó khăn với người nơng dân, đặc biệt với người lớn tuổi; vậy, khơng trường hợp lâm vào nghèo khó, mắc tệ nạn xã hội Từ đó, tác giả đề xuất cần phải điều chỉnh lại mơ hình tốc độ CNH ĐTH; gắn kết thu hồi đất với giải vấn đề hậu GPMB như: đào tạo nghề, bố trí việc làm, tái định cư, ổn định đời sống cho hộ dân đất; đảm bảo cho họ sống cải thiện hay tốt cũ - “Tác động xã hội vùng KCN nước Đông nam Á Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, 2009 Gồm tham luận nhà nghiên cứu Nhật Bản, Việt Nam nước Đông nam Á, số địa phương vùng Đồng sông Hồng Nội dung nghiên cứu, khảo sát tình hình phát triển KCN - KCX vùng Đồng sông Hồng số nước Đơng nam Á Các báo cáo cho thấy ngồi tác động tích cực q trình phát triển KCN - KCX gây hiệu ứng tiêu cực cho vùng như: ô nhiễm môi trường nông thôn, phá vỡ kết cấu văn hóa – xã hội truyền thống, thu hẹp đất canh tác nông dân thiếu việc làm Đặc biệt, đời sống người lao động KCN - KCX đặt nhiều vấn đề xúc, nhà tổ chức sống vật chất – tinh thần cho họ Các nhà nghiên cứu đưa mơ hình khả thi nhiều nước Đơng nam Á áp dụng là: mơ hình KCN - KCX gắn với tổ chức khu nhà - đô thị vệ tinh cho công nhân người lao động bán kính khơng q xa để họ thuận tiện, hay cịn gọi “Mơ hình sáng – tối về” - “Một số vấn đề nông thôn Việt Nam điều kiện mới”, Đặng Kim Sơn Báo cáo khoa học đề tài cấp Nhà nước, Hà Nội, 2010 Đề tài nghiên cứu sở lý luận, lý thuyết phát triển nông thôn, nông nghiệp nông dân; đánh giá thực trạng nông thôn nông nghiệp Việt Nam sau 20 năm đổi tương lai nơng nghiệp kỷ ngun tồn cầu hóa Đề tài nêu bật vấn đề xúc, nan giải nơng thơn nước ta vấn đề tích tụ - tập trung ruộng đất, vấn đề thu hồi đất chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất dịch vụ - công nghiệp, kéo theo việc phân công lại lao động di chuyển phận lớn dân cư từ nông nghiệp sang công nghiệp – dịch vụ; yêu cầu phát triển hình thức tổ chức kinh doanh hiệu nông thôn phù hợp với sản xuất hàng hóa thị trường, vấn đề ứng dụng KHCN, có cơng nghệ sinh học… có ý nghĩa định đảm bảo nơng nghiệp hàng hóa có tính cạnh tranh - “Những vấn đề KT - XH nơng thơn q trình CNH-HĐH”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2010 Nội dung đề cập toàn diện vấn đề “tam nông” giai đoạn đẩy mạnh CNH-HĐH nước ta Đó vấn đề xã hội nảy sinh từ sách thu hồi đất đai nơng nghiệp, phân hóa giàu nghèo nơng thơn, thách thức xóa đói giảm nghèo nơng thơn; biến đổi lợi ích kinh tế nơng dân tác động CNH-HĐH, vấn đề đào tạo nghề, đảm bảo việc làm thu nhập cho nông dân; vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, ảnh hưởng di chuyển lao động tới cấu kinh tế hộ gia đình nơng dân; vấn đề thu hẹp đất canh tác đảm bảo an ninh lương thực, vấn đề phát triển thị trường đất đai chuyển đổi mục đích sử dụng đất nay; vấn đề xúc ô nhiễm môi trường, xuống cấp văn hóa, lối sống phát triển bền vững nông thôn nước 176 KẾT LUẬN Chương luận án ra, thị hóa q trình tất yếu tác động tới lao động việc làm nông thôn vô mạnh mẽ, đa chiều, bao gồm mặt tích cực tiêu cực Nghiên cứu vấn đề lý luận tổng kết kinh nghiệm quốc tế, nước điều tiết tác động ĐTH tới lao động, việc làm đường phát triển CNH, ĐTH khác lịch sử - Con đường ĐTH nước phương Tây kỷ trước phải trả giá đắt cho phát triển hy sinh nông nghiệp nông thôn, khiến đa số nông dân lâm vào cảnh bần cùng, nghèo đói - Kinh nghiệm số địa phương nước thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng đặt nhiều vấn đề nan giải xúc ĐTH tác động tới lao động việc làm nông thôn Chương luận án nghiên cứu đánh giá thực trạng ĐTH tác động tới lao động viêc làm nông thôn ngoại thành Hà Nội thời gian qua Nó ra, Hà Nội trung tâm kinh tế đô thị lớn nước, đồng thời có biểu rõ tác động tích cực tiêu cực q trình thị hóa tới lao động việc làm nông thôn Cùng với nguy đất nông nghiệp, không đảm bảo việc làm sinh kế bền vững, tình trạng đói nghèo thu nhập thấp có xu hướng tăng lên, đe dọa phận dân cư nông thôn ngoại thành Trong công tác đào tạo nghề giải việc làm lại chưa vào thực chất chưa mang lại hiệu mong muốn Chương luận án đề xuất quan điểm nguyên tắc cho việc điều tiết tác động ĐTH tới lao động việc làm nông thôn Hà Nội thời kỳ Chỉ rằng, bối cảnh tồn cầu hóa khủng hoảng kinh tế - tài tồn cầu diễn sâu sắc quốc gia, có Việt Nam Hà Nội, cần hết 177 sức lưu ý tới hậu tác động tiêu cực q trình thị hóa Để từ kịp thời có giải pháp tác động điều chỉnh tác động q trình thị hóa tới lao động việc làm nơng thơn theo hướng tích cực, chủ động Trong thời kỳ mới, Hà Nội mở rộng đứng trước thời phát triển thách thức lớn Quyết định thành công nghiệp CNH, HĐH hội nhập, chuyển thủ đô đất nước lên đẳng cấp cao phát triển tùy thuộc vào hai vấn đề: Sự lựa chọn mơ hình đổi tư duy, nhận thức CNH ĐTH; Đảm bảo phát triển bền vững, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh cho kinh tế Trong đó, Hà Nội mở rộng cần giải hài hịa mối quan hệ CNH, HĐH ĐTH với phát triển nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Việc xử lý bền vững xúc lao động, việc làm nông thôn tác động phức tạp q trình ĐTH thủ với giải pháp phù hợp theo ý nghĩa định phát triển Hà Nội kỷ XXI Các giải pháp nêu luận giải luận án: - Hồn thiện cơng tác quy hoạch điều chỉnh mơ hình ĐTH, CNH theo hướng bền vững; - Phát triển ngành nghề tạo việc làm chỗ CDCCKT nội khu vực nông thôn ngoại thành; - Phát triển đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn ngoại thành; - Khai thác phát huy mạnh ngành nghề làng nghề truyền thống nông thôn, phát triển bền vững KCN-CCN địa bàn; - Phối hợp số sách có liên quan khác (như đổi thể chế khu vực phi quy nhằm khuyến khích thu hút tạo việc làm nơng thơn, quản lý di dân tự vào Hà Nội, phát triển thị trường lao động nơng thơn, hồn thiện sách đất đai, đền bù thu hồi đất nông nghiệp q trình ĐTH ) 178 NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Hải Vân (2007), "Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước ta nay", Tạp chí Quản lý nhà nước số 138, tháng 7, tr 14 Nguyễn Thị Hải Vân (2010), “Phát triển khu, cụm công nghiêp Hà Nội vấn đề nông dân bị đất nông nghiệp” Kỷ yếu hội thảo khoa học Những vấn đề kinh tế - xã hội nơng thơn q trình CNH – HĐH, ĐHQG Hà Nội, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng giảng viên lý luận trị MS: 28-KHXH-2010, Nxb ĐHQGHN, tr 493 Nguyễn Thị Hải Vân (2011), “Tác động ĐTH, CNH sách thu hồi ruộng đất đến lao động, việc làm nông thôn”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 183, tháng 4, tr 29 Nguyễn Thị Hải Vân (2011), “Kinh nghiệm điều tiết tác động ĐTH đến vấn đề lao động, việc làm Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 191, tháng 12, tr 57 Nguyễn Thị Hải Vân (2012), “Ảnh hưởng ĐTH đến lao động, việc làm nông thôn ngoại thành Hà Nội” Kỷ yếu hội thảo khoa học “Tăng trưởng kinh tế gắn với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế” ĐHQG Hà Nội, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, tháng 1, tr 407 Nguyễn Thị Hải Vân (2012), “Phát triển làng nghề Hà Nội trình thị hóa”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 194, tháng 3, tr 65 179 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ADB (2004), Nhà cho người thu nhập thấp đánh giá nhu cầu phát triển đô thị vừa nhỏ, Báo cáo Hội thảo Quốc gia ADB Chính phủ Việt Nam đồng tổ chức, Hà Nội Ngô Thị Ngọc Anh (2010), Một số loại hình giúp việc gia đình Hà Nơi giải pháp quản lý, Nxb Lao động, Hà Nội Bộ lao động - Thương binh Xã hội (1996 - 2002), Thực trạng lao động - việc làm Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ luật Lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ luật Lao động văn hướng dẫn thi hành (1998), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2001), Tài liệu hội thảo chiến lược phát triển nguồn nhân lực đến năm 2010 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (2006), Chương trình xây dựng nông thôn đổi giai đoạn 2006-2010, Hà Nội Bộ Xây dựng: Chiến lược phát triển đô thị Việt Nam thời kỳ 1996 – 2020 Trần Ngọc Bút (2002), Chính sách nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam nửa cuối kỷ XX số định hướng đến năm 2010, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Phạm Thị Thanh Bình (2008), “Di cư lao động Việt Nam: thực trang giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đơng, (1), tr 41-47 180 11 Vũ Quốc Bình (2011), Một số giải pháp đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn Hà Nội tới năm 2020, Báo cáo khoa học đề tài cấp Thành phố, Viện nghiên cứu Phát triển KT-XH Hà Nội 12 Trần Xuân Châu (2003), Phát triển nông nghiệp hàng hoá Việt Nam thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Sinh Cúc (2003), "Chuyển dịch cấu kinh tế lao động nơng thơn", Tạp chí Lý luận trị, (9), tr 11 14 Hoàng Văn Chức (2004), Di dân tự đến Hà Nội, thực trạng giải pháp quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Diễn đàn Kinh tế - Tài Việt - Pháp (2001), Các quốc qia nghèo khó giới thịnh vượng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Phạm Văn Dũng (2003), Khu vực kinh tế phi thức thực trạng vấn đề đặt với công tác quản lý, Đại Học Quốc Gia Hà nội, Đề tài đặc biệt, Mã số QG 01.11 17 Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (1997), Về sách giải việc làm Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đại học quốc gia Hà Nội, Trung tâm đào tạo , bồi dưỡng giảng viên lý luận trị (2010), Những vấn đề kinh tế - xã hội nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, kỷ yếu Hội thảo khoa học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Đồng Quốc Đạt (2008), “Một số đặc điểm hệ thống an sinh xã hội khu vực phi thức Việt Nam”, Tạp chí Lao động xã hội, (343), tr 72-73 20 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, X, XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 181 21 Điều chỉnh quy hoạch Hà Nội đến năm 2020 (1998), Quy hoạch sử dụng đất, tập 3, Hà Nội 22 Điều chỉnh quy hoạch Hà Nội đến năm 2020 (1998), Quy hoạch xây dựng đợt đầu đến 2005- Đánh giá tác động môi trường, tập 7, Hà Nội 23 Nguyễn Bình Giang (2011), Dịch chuyển lao động quốc tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Phan Hồng Giang (2005), Đời sống văn hóa xu hướng phát triển văn hóa vùng nơng thơn đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đề tài khoa học cấp Nhà nước 2001-2005, Hà Nội 25 Lê Đăng Giảng (1996), Vấn đề di chuyển lao động từ nông thôn vào thành phố, Trung tâm nghiên cứu nguồn lao động - Bộ lao động Thương binh xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Xn Hãn (2008), Cơng nghiệp hố nơng thôn thông qua phát triển cụm công nghiệp làng nghề: nghiên cứu trường hợp cụm công nghiệp làng nghề Bắc Ninh Hà Tây, Kỷ yếu Hội thảo Việt Nam học Quốc tế lần thứ 3, Hà Nội 27 Đỗ Trọng Hùng (2005), Nghiên cứu, đề xuất phương án đào tạo phát triển nguồn nhân lực nơng thơn ngoại thành q trình thị hố gắn với cơng nghiệp hố, đại hố địa bàn thành phố Hà Nội, Báo cáo đề tài KHCN cấp Thành phố: Mã số: TC-X H/1003-02, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Lan Hương (2002), Thị trường lao động Việt Nam định hướng phát triển, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 182 29 Nguyễn Đình Hương (2000), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Hồng Văn Hoa (2006), Đơ thị hố lao động việc làm Hà Nội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2008), Nghiên cứu ảnh hưởng q trình thị hố tới phát triển KT-XH Hà Nội, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ, Hà Nội 32 Đặng Tú Lan (2002), "Những nhân tố tác động đến vấn đề giải việc làm nước ta nay", Tạp chí Lý luận trị, (12), tr 42 33 Chử Văn Lâm (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nammấy vấn đề chủ yếu 34 Cù Chí Lợi, Nguyễn Chiến Thắng (2008), Việc làm phi nông nghiệp nông thôn Việt Nam năm đổi mới, Báo cáo khoa học hội thảo “Hợp tác phát triển nông nghiệp, hướng tới Cộng đồng kinh tế ASEAN”, Hà Nội 35 Trịnh Thị Kim Liên (2011), Phát triển sản phẩm xuất làng nghề Hà Nội, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Thành phố, Hà Nội 36 Phạm Vũ Luận (2005), Những giải pháp phát triển thị trường nông thôn đồng sông Hồng giai đoạn nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 37 Nguyễn chí Mỳ, Hồng Xn Nghĩa (2009), Hậu giải phóng mặt Hà Nội – Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Chí Mỳ, Hoàng Xuân Nghĩa (2010), Hậu GPMB Hà Nội: Thực trạng giải pháp, Báo cáo khoa học tổng kết đề tài cấp Thành phố, Hà Nội 39 C.Mác (1984), Tư bản, tập 1, 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 183 40 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 V.I Lênin, tồn tập, tập 38, Nxb T.M 1977, tr 30 43 Phạm Xuân Nam (1997), Phát triển nông thôn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Ngô Anh Ngà (2003), "Tạo việc làm chỗ - hướng khắc phục tình trạng nông dân bỏ quê lên thành phố kiếm sống", Tạp chí Nơng thơn (98), tháng 8, tr 14 45 Vũ Hoàng Ngân (2001), "Thị trường lao động Việt Nam - đặc điểm giải pháp", Tạp chí Kinh tế Phát triển (2), tr 41 - 47 46 Hoàng Xuân Nghĩa (2007), Thực trạng giải pháp giải nhà cho người thu nhập thấp Hà Nội, Báo cáo khoa học đề tài tuyển chọn Thành phố Hà Nội 47 Trần Thị Minh Ngọc (chủ biên) (2010), Việc làm nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng sơng Hồng đến năm 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Bá Ngọc - Trần Văn Hoan (2002), Toàn cầu hoá hội thách thức lao động Việt Nam, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 49 Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2009), Luật Quy hoạch đô thị, Số 30/2009/QH12, ban hành ngày 17 - - 2009 184 51 Lê Hữu Quế (2003), “Việt Nam đạt thành tựu đáng tự hào nhiệm vụ chống đói nghèo, phát triển kinh tế - xã hội”, Tạp chí nơng thơn (98), tháng 8, tr 52 Sở Công thương Hà Nội (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn Hà Nội tới năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội 53 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội (2005), Quy hoạch sử dụng đất thủ đô Hà Nội đến năm 2010, Cơ sở khoa học để phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị sinh thái đại hố nơng thơn Hà Nội giai đoạn 2006 – 2010, Báo cáo đề tài cấp Thành phố, Hà Nội 54 Sở Kế hoạch - Đầu tư Hà Nội (2005), Những luận khoa học thực chuyển dịch cấu kinh tế Thủ đô giai đoạn 2006 – 2010, Báo cáo tổng hợp đề tài Thành phố Hà Nội 55 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm mai sau, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Nguyễn Văn Thủ (2006), Biến đổi xã hội nông thôn Việt Nam tác động thị hóa, tích tụ ruộng đất sách dồn điền đổi thửa, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Hà Nội 57 Nguyễn Ngọc Thanh, Nguyễn Thế Trường (2009), Tác động đô thị hóa – cơng nghiệp hóa tới phát triển kinh tế biến đổi văn hóa – xã hội tỉnh Vĩnh Phúc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Vũ Đình Thắng (2001), "Vấn đề việc làm cho lao động nơng thơn", Tạp chí Kinh tế Phát triển (3), tr 21 - 23 59 Nguyễn Thị Thơm (2003), "Hiệu sử dụng lao động nước ta giải pháp nâng cao", Tạp chí Lý luận trị, (3), tr 59 185 60 Nguyễn Minh Tâm (1998), Hiện tượng trẻ em gái bỏ học sớm vùng đồng sông Hồng, nguyên nhân kinh tế - xã hội số biện pháp giải quyết, Chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan, Hà Nội 61 Tạp chí Quản lý nhà nước, (171), tháng 4, 2010 62 Tạp chí Quản lý nhà nước, (178), tháng 11, 2010 63 Tạp chí Quản lý nhà nước, (183), tháng 4, 2011 64 Tạp chí Quản lý nhà nước, (186), tháng 7, 2011 65 Tổng cục Thống kê (2001), Mức sống thời kỳ bùng nổ kinh tế Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 66 Tổng cục Thống kê (2002- 2009), Kết điều tra mức sống dân cư, Nxb Thống kê, Hà Nội 67 Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê 2008, Hà Nội 68 Tổng cục Thống kê (2010), Niên giám thống kê 2009, Hà Nội 69 Tổng cục Thống kê (2010): Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 2009, Hà Nội 70 Đặng Tiến (2010), “Việc làm khu vực kinh tế phi thức: Hàng triệu lao động chưa hưởng an sinh xã hội”, Lao Động (107) 71 Đào Thế Tuấn (2009), Bàn thị hố, cơng nghiệp hố nơng thơn, Sách chun khảo Hậu giải phóng mặt Hà Nội – vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 Vũ Anh Tuấn, Hồng Kim Ngọc (2008), Nghiên cứu sách hỗ trợ dạy nghề cho người nghèo gắn với xuất lao động, Báo cáo tổng hợp, Hà Nội 73 Thông tư liên tịch số 02/2002/TTLT - BXD - BTCCBCP ngày 8/3/2002 Liên Bộ Xây dựng Ban Tổ chức Cán Chính phủ 186 74 Thành Uỷ Hà Nội (2005), Hai mươi năm đổi Thủ đô Hà Nội Định hướng phát triển đến năm 2010, Chương trình NCKH trọng điểm 01X-13, Hà Nội 75 Thành Uỷ Hà Nội (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XV Đảng thành phố Hà Nội, Hà Nội 76 Thành ủy Hà Nội (2011), Kế hoạch phát triển KT-XH năm thành phố Hà Nội 2011-2015, Hà Nội 77 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện nghiên cứu Đông Nam Á (2001), Đặc điểm đường phát triển kinh tế- xã hội nước ASEAN, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Trung tâm Luật so sánh (2008), Đời sống KT-XH hộ gia đình sau tái định cư địa bàn Thành phố Hà Nội - Thực trạng giải pháp, Báo tổng hợp đề tài cấp Thành phố, Hà Nội 79 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Viện Nghiên cứu kinh tế phát triển (2002), Ảnh hưởng thị hố đến nơng thôn ngoại thành Hà Nội thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, UBND Thành phố Hà Nội, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Hà Nội (2010), Đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thủ đơ, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Nxb Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 81 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2005), Vấn đề đào tạo nghề cho người lao động ngoại thành Hà Nội q trình thị hố, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ, Mã số: B2005-38-119, Hà Nội 82 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2005), Thực trạng thu nhập, đời sống việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội lợi 187 ích quốc gia, Kết xử lý số liệu điều tra khảo sát đề tài cấp Nhà nước, Hà Nội 83 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2005), Báo cáo tổng hợp kết điều tra lao động - việc làm nông dân vùng chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp, Hà Nội 84 UBND Thành phố Hà Nội (2001), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2001 – 2010, Hà Nội 85 UBND Thành phố Hà Nội (2010), Phát triển bền bền vững Thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, hịa bình, Nxb ĐHQG, Hà Nội 86 UBND Thành phố Hà Nội (2010), Chương trình giải việc làm thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015 87 UBND Thành phố Hà Nội (2010): Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH thành phố Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn 2030, Hà Nội 88 UBND Thành phố Hà Nội (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH Hà Nội tới năm 2020 tầm nhìn 2030, Hà Nội 89 UBND Quận Tây Hồ (2005), Đề án dạy nghề, tạo việc làm cho người lao động diện nhà nước thu hồi đất nông nghiệp phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nội 90 UBND Quận Long Biên (2005), Đề án giải lao động việc làm địa bàn quận Long Biên (2005 – 2010), Hà Nội 91 Nguyễn Thị Hải Vân (2007), "Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước ta nay", Tạp chí Quản lý nhà nước (138), tháng 7, tr 14 92 Nguyễn Thị Hải Vân (2009), “Thực trạng giải pháp phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động”, Tạp chí Lao động xã hội (350), tháng 188 93 Từ Vĩ (2007), Chuyển dịch sức lao động dư thừa nông thôn vấn đề việc làm nông dân Trung Quốc, hội thảo Quốc tế “vấn đề nông nghiệp nông thôn nông dân”, Kinh nghiệm Trung Quốc Việt Nam 94 Đặng Hùng Võ (2010), Hồn thiện sách nhà nước thu hồi đất bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho người bị thu hồi đất, Báo cáo Hội thảo WB sách đất đai Việt Nam, Hà Nội 95 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2001), Việc làm nông thôn thực trạng giải pháp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 96 Dollar, David (2002), Cải cách, Nghèo đói Tăng trưởng Việt Nam, Tài liệu nghiên cứu sách số 2837 Ngân hàng giới, Washington, DC 97 JICA & MARD (2004), Báo cáo tóm tắt Tổng điều tra quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội 98 Nolwen HENAFF, Jean - Yves MATIN (2001), Lao động, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi mới, Nxb Thế giới, Hà Nội ... phát triển KT-XH nông thôn nước ta giai đoạn - “Hồn thiện sách kinh tế phát triển nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà Nội theo hướng CNH-HĐH” Nguyễn Tiến Dĩnh Luận án Tiến sĩ, Hà Nội, 2003... lao động nông thôn thành thị, đồng thời tạo hội cho nông dân tham gia vào quỹ đạo phát triển 1.3 Kinh nghiệm quốc tế điều tiết tác động của ĐTH tới lao động, việc làm nông thôn 1.3.1 Kinh. .. cư… tác động tới ĐTH lao động việc làm nông thôn 1.2 Các lý thuyết liên quan tới đô thị hóa và lao động việc làm nông thôn 1.2.1 Lý thuyết quan hệ nông nghiệp, nông thôn công nghiệp, thị

Ngày đăng: 10/04/2014, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan