Ôn thi môn Xã hội học có đáp án

34 8.4K 0
Ôn thi môn Xã hội học có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Đối tượng nghiên cứu xã hội học (2, 7, = 15, 41, ).Câu 11: Quan điểm và đống góp của Auguste Comte. Câu 2: Những đóng góp của Comte, Marx, Spencer, Durkheim, Weber. (2, 8 = 15, 45).Câu 3:Xã hội học là gì? Vai trò của xã hội học trong quản lý xã hội? (13 =64).Câu 4: Khái niệm và hướng tiếp cận trong nghiên cứu XH gia đình, chức năng cơ bản của gia đình (82, 83, 84 = 198, 199, 201).Câu 5: Bản chất của DLXH, chức năng, ý nghĩa của việc nghiên cứu, liên hệ thực tiển (79, 80, 81 = 192, 193, 196)

Câu 1: Đối tượng nghiên cứu hội học: Đối tượng và chức năng của hội học 1. Đối tượng nghiên cứu của hội học hội học là gì? Một câu hỏi không dễ trả lời trong một định nghĩa ngắn gọn. Các cuộc tranh luận dữ dội về vấn đề này đã tạm lắng dịu. Các nhà hội hội học đều cảm thấy lý rằng "đơn giản là không một hội học đươc duy nhất thừa nhận và cung cấp được tất cả các câu trả lời" vì "do không kiểu phát triển duy nhất của hội cho nên không thể quan điểm hội học duy nhất". Các nhà hội học đương đại đi tìm câu trả lời cho các câu hỏi như: hội học nghiên cứu cái gì?, nghiên cứu những lĩnh vực nào của đời sống hội?, và nghiên cứu nó như thế nào? Trưóc hết hội học nghiên cứu mặt hội của hội. Nhưng mặt hội đó lại là đối tượng nghiên cứu chung của nhiều ngành khoa học khác nhau. Chẳng hạn nó là đối tượng của khoa học kinh tế khi nghiên cứu về sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng vật chất, hoặc nó trở thành đối tượng của khoa học chính trị khi nghiên cứu về quyền lực, nó là đối tượng của khảo cổ học khi nghiên cứu những gì còn lại của những nền văn minh đã mất, Còn "xã hội học là khoa học nghiên cứu chủ yếu về các khuôn mẫu của các tương tác con người trong hội (social interactions)". Các tương tác đó diễn ra trong trường quan hệ hội giữa các chủ thể hội (cá nhân, nhóm, cộng đồng, hội tổng thể) diễn ra trong các hoạt động hội (sản xuất, văn hóa, tái sản sinh hội, quản lý, giao tiếp). Để nghiên cứu được những điều đó, hội học phải bắt đầu từ các sự kiện, hiện tượng và quá trình hội. Trên sở đó nhằm nắm bắt cho được trạng thái chất lượng của hội ở tầm vĩ mô hay vi mô, ở bề mặt cắt hay tầng sâu tiềm ẩn, ở một thời gian cụ thể và trong một không gian xác định với mục đích là thay đổi trạng thái đó theo chiều hướng lợi hơn và tiến bộ hơn. Như thế nếu hội học sử dụng kết quả của khảo cổ học hay dân tộc học khi nghiên cứu quá khứ, thì cũng là để phục vụ cho việc nắm bắt trạng thái hội đương đại. Tương tự như thế, hội học thể liên kết chặt chẽ với tâm lý hội, nhân chủng học, kinh tế học hay luật học thì mục tiêu cuối cùng hướng đến cũng là đi tìm về một trang thái hội hiện thực nào đó. 2. Chức năng của hội học Mỗi một môn khoa học đều một số chức năng nhất định. Chức năng của mỗi môn khoa học được phản ánh ở mối quan hệ và sự tác động qua lại của chính môn khoa học đó với thực tiễn hội. hội học sáu chức năng bản sau đây: A. Chức năng nhận thức. hội học cũng giống như các môn khoa học khác là trang bị cho người nghiên cứu môn học những tri thức khoa học mới, nhờ đó mà chúng ta được nhãn quan mới mẻ hơn khi tiếp cận tới các hiện tượng hội, sự kiện hội và quá trình hội vốn rất gần gũi rất quen thuộc quanh chúng ta, và như thế hội hiện ra dưới mắt chúng ta sáng rõ hơn mà trước đó chúng ta chưa bao giờ được biết đến hoăc biết đến rất ít. B. Chức năng tư tưởng. hội học giúp chúng ta nhận thức đầy đủ sức mạnh và vị trí của con người trong hệ thống hội, góp phần nâng cao tính tích cực hội của cá nhân và hình thành nên tư duy khoa học trong khi xem xét, phân tích, nhận định, dự báo về các sự kiện, hiện tượng và quá trình hội. C. Chức năng dự báo. Trên sở nhận diện được hiện trạng hội thực tại và sử dụng các lý thuyết dự báo, các nhà hội học sẽ mô tả được triển vọng vận động của hội trong tương lai gần cũng như tương lai xa hơn. Dự báo hội là một thế mạnh của hội học. thể nói trong tất cả các môn khoa học hội thì hội học chức năng dự báo mạnh nhất và hiệu qủa nhất. D. Chức năng quản lý. Trước hết cần phải nói rõ ngay rằng hội học không phải là khoa học quản lý, nhưng một điều chắc chắn rằng tất cả các hoạt động quản lý kể cả quản lý kinh tế, hành chính hay nhân sự chỉ trở nên tối ưu khi mà biết sử dụng tốt các kết luận, nhận định và dự báo của hội học. E. Chức năng công cụ. Các phương pháp, các kỹ thuật thao tác, các cách thức tiếp cận hội của hội học được các ngành khoa học khác nhau cũng như các lĩnh vực khác nhau của kinh tế, chính trị, văn hóa, sử dụng như một công cụ hữu ích và hết sức cần thiết trong quá trình hoạt động. Chúng ta thể thấy rõ điều đó qua các cuộc thăm dò dư luận hội trước các cuộc tranh cử, hay các phương pháp điều tra của hội học được ứng dụng vào việc thăm dò nhu cầu, thị hiếu khách hàng trong marketing. Do vậy "xã hội học sẽ làm một công cụ hữu hiệu để cho con người thể xây dựng cho mình một hội tốt đẹp hơn ". F. Chức năng cải tạo thực tiễn. hội học không phải nghiên cứu hội để biết cho vui mà thực sự nó góp một phần hết sức quan trọng vào việc cải biến hiện thực. Auguste Comte cha đẻ của ngành khoa học này ngay từ lúc sơ khai đã nhấn mạnh chức năng cải tạo hội của nó mà ông tóm tắt trong mệnh đề rất nổi tiếng "Biết dự đoán, biết kiểm soát". Còn các nhà hội học Anh cũng đã khẳng định "Xã hội học không chỉ đơn thuần là một nghành khoa học lý giải và phân tích đời sống hội, mà còn là phương tiện thay đổi hội". Các nhà hội học cho rằng nếu như họ kém cỏi đến mức không làm được cái gì cả thì chí ít "những dữ liệu của họ cũng thường được sử dụng để xây dựng các chính sách"./. Câu 1 1 : Quan điểm và đống góp của Auguste Comte: (17/1/1798-5/9/1857) là một nhà tư tưởng Pháp, nhà lý thuyết hội, người tạo ra ngành hội học, nhà thực chứng luận đã đưa ra thuật ngữ "Xã hội học". Ông đã đóng góp không nhỏ vào lĩnh vực hội học của thế giới, những đóng góp của ông về mặt lý thuyết như quan niệm về hội học xem hội học là khoa học nghiên cứu các tổ chức hội. Quan điểm nhìn nhận về hội và cấu trúc hội bao gồm: bộ phận, thành tố, quan hệ, sắp xếp theo trật tự nhất định. Ông xem hội là một hệ thống cấu trúc, cá nhân, gia đình và các tổ chức hội. Auguste Comte cho rằng hội học phải nhiệm vụ góp phần tổ chức lại hội và lập lại trật tự hội dựa vào các quy luật tổ chức và biến đổi hội do hội học nghiên cứu phát hiện được. Theo quan điểm của Auguste Comte, hội học giống như khoa học tự nhiên, như vật lý học, sinh vật học trong việc vận dụng các phương pháp luận nghiên cứu để tìm hểu bản chất của hội. Vì vậy, Comte còn gọi hội học là vật lý học hội. hội học nghiên cứu hội bằng các phương pháp thực chứng, tức là thu thập và xử lý thông tin, kiểm tra giả thuyết và xây dựng lý thuyết, so sánh và tổng hợp cứ liệu. Auguste Comte phân loại các phương pháp hội học thành những nhóm: Quan sát; Thực nghiệm;So sánh; Phân tích lịch sử. Quan điểm thực chứng luận của Comte về hội học thể hiện đặc biệt rõ qua việc trình bày các phương pháp này. Theo đó, ông quan niệm rằng hội học là khoa học sử dụng các phương pháp khoa học thực chứng để nghiên cứu các quy luật biến đổi của hội. Các quan điểm của Comte đã mở đầu cho thời kỳ xây dựng và phát triển một khoa học mới mẻ mà Comte gọi là hội học hay vật lý học hội. Theo Auguste Comte, hội học, còn gọi là vật lý học hội (Social Physics), hợp thành từ hai bộ phận chính là Tĩnh học hội và Động học hội Tĩnh học hội Tĩnh học hội là bộ phận hội học nghiên cứu về trật tự hội, cấu hội, các thành phần và các mối liên hệ của chúng. Lúc đầu, Comte nghiên cứu các cá nhân với tư cách là những thành phần hay đơn vị cấu thành của cấu hội. Comte xem cá nhân với tư cách là một tập hợp, một hệ thống gồm: - Các năng lực và nhu cầu đã sẵn bên trong cá nhân; - Các nhu cầu, năng lực được tiếp thu từ bên ngoài qua quá trình cá nhân tham gia vào hội. Sau đó, quan niệm hội của Comte thay đổi, ông cho rằng cá nhân không phải là "đơn vị hội đích thực". Comte coi nghiên cứu về cá nhân là nghiên cứu thuộc về lĩnh vực sinh vật học, khác hẳn với nghiên cứu hội học chủ yếu phân tích các "đơn vị hội". Đơn vị hội bản nhất, sơ đẳng nhất mặt trong tất cả các đơn vị hội khác là "gia đình". Điều thực sự ý nghĩa về lý luận hội học là quan niệm của Comte về cấu hội. cấu hội bao giờ cũng được tạo nên từ các cấu hội khác đơn giản hơn, gọi là tiểu cấu hội. Do đó, hiểu cấu hội nghĩa là nắm bắt được các đặc điểm, các thuộc tính và các mối liên hệ của các tiểu cấu hội. cấu hội phát triển theo con đường tiến hóa từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Sự phát triển của hội biểu hiện ở mức độ phân hóa, đa dạng hóa và chuyên môn hóa chức năng, cũng như mức độ liên kết giữa các tiểu cấu hội. Comte đặt vấn đề nghiên cứu xem làm thế nào duy trì được mối liên kết giữa các bộ phận (các tiểu cấu hội) khi mức độ phân hóa chức năng ngày một tăng lên trong hội. Comte đưa ra cách giải quyết nhấn mạnh tới vai trò của nhà nước và yếu tố văn hóa, tinh thần hội. - Vai trò của nhà nước: Comte cho rằng ngoài sự phụ thuộc lẫn nhau, sự tập trung quyền lực vào tay nhà nước cho phép điều hòa, phối hợp và liên kết các bộ phận của hệ thống hội đảm bảo chống lại sức ép của sự phân hóa và phân rã hội. - Vai trò của văn hóa, tinh thần: Ngoài hành động "vật chất" của nhà nước, yếu tố trí tuệ và đạo đức, thiện trí và thiện cảm của các thành viên hội, đóng vai trò là nhân tố duy trì sự liên kết, trật tự hội. Auguste Comte quan tâm đặc biệt đến bộ phận mà ông gọi là động học hội (social dynamics). Đó là lĩnh vực nghiên cứu các quy luật biến đổi hội trong các hệ thống hội theo thời gian. Comte đưa ra quy luật ba giai đoạn để giải thích sự phát triển của các hệ thống tư tưởng và hệ thống cấu hội tương ứng. Lịch sử loài người phát triển qua ba giai đoạn: - Thần học; - Siêu hình; - Thực chứng. Theo quy luật ba giai đoạn, mỗi giai đoạn trước là điều kiện phát triển của mỗi giai đoạn sau. Ví dụ, nếu không hệ thống dòng họ thì khó thể phát triển các hệ thống tiếp theo như hệ thống chính trị, luật pháp, quân đội và hệ thống hội công nghiệp hiện đại. Lịch sử tiến hóa hội diễn ra theo con đường tích lũy, tiến hóa (các tư tưởng mới, các hệ thống cấu mới được xây dựng, được bổ sung vào cái cũ); ví dụ, trong hội hiện đại, dòng họ không mất đi, cũng như các tư tưởng thần bí, siêu tự nhiên không hoàn toàn bị biến mất. Việc biến đổi từ giai đoạn này sang giai đoạn khác không "trôi chảy, nhẹ nhàng", mà thường trải qua thời kỳ bất ổn định, mâu thuẫn giữa cái cũ và cái mới. Comte cho rằng, hệ thống văn hóa bao gồm đạo đức và tinh thần quy định sự phát triển của hệ thống hội, cấu hội. Dựa vào quy luật ba giai đoạn, Comte cho rằng việc "xã hội học" ra đời ở giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa là một tất yếu lịch sử; và hội học là khoa học đứng trên tất cả các khoa học khác. hội học ra đời ở giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa - giai đoạn thực chứng và đó là khoa học phức tạp nhất, phải dựa trên nền tảng khoa học khác. Vì ra đời muộn nên hội học ngay lập tức đã phải là một khoa học thực chứng và chiếm vị trí cao nhất trong hệ thống thứ bậc các khoa học. Đóng góp của Auguste Comte 1.Auguste Comte là người đầu tiên chỉ ra nhu cầu và bản chất của một khoa học về các quy luật tổ chức hội. hội học nhiệm vụ đáp ứng được nhu cầu nhận thức, nhu cầu giải thích những biến đổi hội và góp phần vào việc lập lại trật tự ổn định hội. 2.Auguste Comte cho rằng bản chất của hội học là ở chỗ sử dụng các phương pháp khoa học để xây dựng lý thuyết và kiểm chứng giả thuyết. Quan điểm như vậy của Comte về chủ nghĩa thực chứng khác hẳn với quan niệm của một số nhà nghiên cứu thế kỷ XIX và thế kỷ XX (những nhà nghiên cứu này thường đồng nhất khái niệm thực chứng với khái niệm "kinh nghiệm chủ nghĩa" hay với việc thu thập số liệu một cách đơn thuần, không lý thuyết, thiếu lý luận). 3.Auguste Comte đã chỉ ra được các nhiệm vụ và vấn đề bản của hội học. hội học nhiệm vụ phát hiện ra các quy luật, xây dựng lý thuyết, nghiên cứu cấu hội (tĩnh học hội) và nghiên cứu quá trình hội (động học hội). hội học nhiệm vụ trả lời câu hỏi: trật tự hội (tổ chức hội) được thiết lập, duy trì và biến đổi như thế nào. Vấn đề này về sau trở thành mối quan tâm nghiên cứu hàng đầu trong hội học ở Mỹ và châu Âu thế kỷ XX./. Câu 2: Những đóng góp của Comte, Marx, Spencer, Durkheim, Weber 1. Những đóng góp của Auguste Comte (1789 – 1857) đối với sự ra đời và phát triẻn của XH. “XHH là khoa học về các quy luật của tổ chức XH”. * Tiểu sử : Sinh năm 1789 trong một gia đình Gia tôn giáo người Pháp ông tư tưởng tự do và cách mạng rất sớm. Ông được biết đến như là một nhà toán học, Vật lý, thiên văn học. Nhà triết học theo dòng thực chứng và là 1 nhà XHH nổi tiếng. Gia đình theo xu hướng quân chủ nhưng ông lại tư tưởng tự do tiến bộ . - Sinh ra ở một đất nước đầy biến động, tư tưởng của ông chịu ảnh hưởng của bối cảnh kinh tế – Xh Pháp cuối TK 18 đầu Tk 19 cũng như những mâu thuẫn giữa tôn giáo và khoa học xung đột gay gắt. * Tác phẩm: Công trình bản gồm 2TP : - Hệ thống chính trị học thực chứng - Triết học thực chứng. * Đóng góp cụ thể: + Là người đặt tên cho lĩnh vực khoa học hội học vào năm 1838 trong tập sách thực chứng luận xuất hiện cụm từ XHH. - Ông công lớn là tách tri thức XHH ra khỏi triết học để tạo tiền đề cho sự hình thành một bộ môn khoa học mới chuyên nghiên cứu về đời sống XH của con người. + Quan niệm của ông về XHH và cấu XHH. Trong bối cảnh mới ông cho rằng XHH là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về quy luât tổ chức đời sống XH của con người (khoa học thực tại XH) Phương pháp nghiên cứu : Ông còn gọi XHH la vật lý học XH vì XHH phương pháp nghiên cứu gần giống với phương pháp nghiên cứu vật lý học . Nó cũng gồm 2 lĩnh vực bản : Tĩnh học XH và Động học XH Động học XH là bộ phận nghiên cứu hệ thống XH trong trạng thái vận động biến đổi theo thời gian Còn Tĩnh học XH là bộ phận nghiên cứu trạng thái tĩnh củaXH và cấu của XH các thành phần phần tạo lên cấu và các mối quan hệ giữa chúng .Tĩnh học XH chỉ ra các quy luật tồn tại XH( động học XH chỉ ra quy luật vận động biến đổi ) + Phương pháp nghiên cứu XHH: Ông cho rằng XHH phải vận dụng các phương pháp của KH tự nhiên để nghiên cứu XH .Nhưng về sau ông chỉ ra rằng XHH phải nghiên cứu bằng phương pháp thực chứng .Ông định nghĩa : phương pháp thực chứng là phương pháp thu thập xử lý thông tin kiểm tra giả thuyết và xây dựng lý thuyết . So sánh và tổng hợp số liệu. 4 phương pháp bản: - PP quan sát - PP thực nghiệm. - PP so sánh lịch sử. - PP phân tích lịch sử. + Quan niệm về cấu XH .Ban đầu ông cho rằng cá nhân là đơn vị bản nhất của cấu XH ( đơn vị hạt nhân). Về sau ông lại cho rằng gia đình mới là đơn vị hạt nhân của Xh và thể coi gia đình như một tiểu cấu XH. Ông kết luận một cấu XH vĩ mô được tạo thành từ nhiều tiểu cấu XH đơn giản hơn. Các tiểu cấu XH này tác động qua lại lẫn nhau theo một chế nhất định để bảo đảm cho XH tồn tại và phát triển ổn định. + Cách giải thích về quy luật vận động XH, quy luật 3 giai đoạn của tư duy. Quy luật phát triển của tư duy nhân loại qua 3 giai đoạn - Giai đoạn tư duy thần học - Giai đoạn tư duy siêu hình - Giai đoạn tư duy thực chứng Ông vận dụng quy luật này để giải thích rất nhiều hình tượng cụ thể của tư duy của XH. Giải thích quá trình tư duy từ lúc sinh ra là hội hiện thực lẫn XH tinh thần đều vận động phát triển theo quy luật 3 giai đoạn: XH thần học – Xh siêu hình – XH thực chứng . Giai đoạn XH thần học từ thế kỷ 14 trở về trước Giai đoạn siêu hình từ thế kỷ 14 đến tk 18 Giai đoạn thực chứng sau TK 18 đến nay . Theo ông XH vận động từ trạng thái XH này đến 1 trạng thái khác luân luân 1 sự khủng hoảng. Con người thể quản lý tốt nhất XH của mình trong giai đoạn thực chứng ( các nhà khoa học).Cơ chế của sự vân động này là đi lên .Trong qua trình đó kế thừa tích luỹ .Giai đoạn trước là tiền đề của giai đoạn sau. Sau này ông cho rằng , sự vận động Xh tinh thần trước rồi mới phản ánh sự vận động của XH hiện thực .Vì thế ông bị phê phán là duy tâm ( Vì vậy cho ý thức trước) Mặc dù những hạn chế nhất định về tư tưởng nhưng ông đã những cống hiến to lớn cho việc đặt nến móng cho XHH.Do đó ông được coi là cha đẻ của XHH. 2. Những đóng góp của Karl Marx (1818 – 1883) đối với sự ra đời và phát triển của XHH nói chung và XHH Mác xít nói riêng. “Các nhà triêt học cho tới nay mới chỉ giải thích TG.Vấn đề là biến đổi TG” * Tiểu sử: Karl Marx, là nhà kinh tế học đức, nhà lý luận vĩ đại của phong trào công nhân thế giới và là người sáng lập ra chủ nghĩa cộng sản khoa học . * Tác phẩm : - Bộ tư bản luận - bản thảo kinh tế triết học - Sự khốn cùng của triết học - Tuyên ngôn của đảng cộng sản - Gia đình thần thánh [...]... ranh giữa hội học với các khoa học khác * Chúng ta thể khẳng định rằng hội học là một khoa học non trẻ, thuật ngữ hội học chỉ xuất hiện năm 1838 – Auguset contre dùng vào những bài báo, từ điển …, với tư cách là một khoa học, bộ môn hội học xuất hiện năm 1892: Abion Small (sử học người Mỹ) sáng lập ra bộ môn hội học ở trường đại học Chicago chưa đầy một thế kỷ * hội học ra đời... máy móc Môn triết học thời đó bị tách ra khỏi đời sống thực tế, chứa đầy những lập luận trìu tượng tự biện không đáp ứng được những yêu cầu của hội O comte nhìn thấy sự bất công trong hội, ông thấy rằng cần phải sáng lập ra một khoa học mới và nó khả năng khắc phục được sự lạc hậu của hội cũ và giúp cho Nhà nước quản lý hội, kiểm soát hội Để khoa học như vậy theo ông phải được... khái niệm XHH của ông ngày nay đang được tiếp tục tìm hiểu, vận dụng và phát triển trong XHH hiện đại./ Câu 3 :Xã hội học là gì? Vai trò của hội học trong quản lý hội? Đáp án: 1 hội học là gì? * Về mặt nguồn gốc ngữ nghĩa mà nói: hội học xuất phát từ 2 từ Societas (xã hội) theo chữ la tinh và từ Logos (học thuyết) theo tiếng Hy lạp, đó chính là Socilology học thuyết về hội Bản thân thuật... đình, lớp học dòng truyền thống này bao gồm: thuyết hành vi, thuyết hành động, thuyết tương tác Nhóm 3: Nghiên cứu tổng hợp cả con người và hội (cả vĩ mô và vi mô) Các nhà hội học mác xít nhờ quán triệt được phép biện chứng trong việc xem xét hội, mà đại biểu là các nhà hội học Nga * Xã hội học không nghiên cứu quy luật chung nhất của hội - đối tượng của triết học hội, nó cũng không nghiên... quy luật đặc thù của các bộ môn khoa học cục bộ về hội Mà trong mọi trường hợp, nó chỉ nghiên cứu “cái hội của thực tại hội mà thôi “Cái hội được biểu hiện trên một số khía cạnh sau: + Những hình thức và mức độ biểu hiện của những hiện tượng hội, những quá trình hội trong các nhóm hội, các tổ chức hội, các cộng đồng hội (các hành vi, hành động, khuôn mẫu, tác phong, các chuẩn... phong tục tập quán, thi t chế hội ) + hội học nghiên cứu những nguyên nhân, động của những hành động hội, những biến đổi hội + Chỉ ra đặc trưng xu hướng của những quá trình hội, từ đó đưa ra các dự báo hội + Chỉ ra những vấn đề mang tính quy luật của thực tại hội và hành vi của quần chúng Do vậy chúng ta không thể đặt dấu ngang bằng giữa hội học với các khoa học khác, ở đây... thức của hội học cũng như hoàn thi n hệ thống phương pháp nghiên cứu của nó Mặt khác nó còn cấp độ ứng dụng, tức là khả năng vận dụng những lý thuyết, các phương pháp tiếp cận nghiên cứu, các phương pháp và kỹ thuật điều tra hội học vào việc giải quyết những bài toán hội đặt ra trong hiện thực 2 Vai trò của hội học trong quản lý hội: * hội học là một khoa học góp phần hoàn thi n thế... khoa học tạo ra sự phát triển bền vững cho cả hệ thống Bằng việc nghiên cứu và vận dụng thuyết lịch sử và cấu trúc nhà quản lý hướng cho hội một sự phát triển đúng đắn hợp với quy luật – với xu hướng của một tiến bộ hội * Ngoài ra, hội học còn vai trò thực tiễn, hội học ứng dụng công cụ quan trọng trong công tác quản lý hội Trong khi vận dụng tri thức của hội học vào quản lý xã. .. tâm lớn: Viện hội học Việt Nam, Trung tâm hội học, Học viện CTQG HCM, khoa hội học trường đại học Quốc gia và một số sở nghiên cứu, đào tạo thứ cấp khác nữa * hội học là một khoa học phong phú về mặt lý thuyết đồng thời phong phú về mặt tiếp cận nghiên cứu Hệ thống tri thức của hội học được tích luỹ là khá đồ sộ phong phú, nhiều chiều vừa mặt thống nhất nhau, vừa sự khác nhau... khả năng ứng dụng các tri thức của hội học vào các lĩnh vực khác nhau của đời sống hội Cấp độ chuyên biệt chính là khâu trung gian gắn lý luận xã hội học đại cương với việc nghiên cứu những hiện tượng hội cụ thể Nó chỉ hạn hẹp sự nghiên cứu ở một lĩnh vực nhất định của thực tại hội - Tri thức hội học vừa cấp độ bản vừa cấp độ ứng dụng: hội học cũng đi vào nghiên cứu bản thân . cũng thường được sử dụng để xây dựng các chính sách"./. Câu 1 1 : Quan điểm và đống góp của Auguste Comte: (17 /1/ 1798-5/9 /18 57) là một nhà tư tưởng Pháp, nhà lý thuyết xã hội, người tạo. thế kỷ 14 trở về trước Giai đoạn siêu hình từ thế kỷ 14 đến tk 18 Giai đoạn thực chứng sau TK 18 đến nay . Theo ông XH vận động từ trạng thái XH này đến 1 trạng thái khác luân luân có 1 sự khủng. Durkheim, Weber 1. Những đóng góp của Auguste Comte (17 89 – 18 57) đối với sự ra đời và phát triẻn của XH. “XHH là khoa học về các quy luật của tổ chức XH”. * Tiểu sử : Sinh năm 17 89 trong một

Ngày đăng: 10/04/2014, 16:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đối tượng và chức năng của xã hội học

    • 1. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học

    • 2. Chức năng của xã hội học

    • Tĩnh học xã hội

    • Đóng góp của Auguste Comte

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan